Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN MINH ĐỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, Năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN MINH ĐỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ ĐỐI VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ TÂM HÀ NỘI, Năm 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ln Đảng Nhà nước ta quan tâm, đối tượng trẻ em dân tộc thiểu số đặt lên hàng đầu Việt Nam nước thứ hai giới nước Châu Á phê chuẩn Công ước Quốc tế quyền trẻ em (1990), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Nhà nước Việt Nam ban hành năm 1991, đến ngày 05/4/2016 Quốc hội khóa XIII thơng qua thay Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em thành Luật trẻ em có hiệu lực kể từ ngày 01/6/2017 Luật trẻ em có quy định việc chăm sóc bảo vệ trẻ em khơng phân biệt tín ngưỡng, dân tộc đặc biệt trẻ em dân tộc thiểu số Trong giai đoạn 2011-2016, Chính phủ ban hành 03 nghị định, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 05 chương trình, kế hoạch bảo vệ, chăm sóc trẻ em với mục tiêu phòng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt trẻ em dân tộc thiểu số thuộc nhóm có nguy cao rơi vào hoàn cảnh đặc biệt Tuy vậy, theo tổ chức Save The Children, dù phủ tổ chức xã hội cố gắng bất bình đẳng trẻ em thành thị với nơng thôn dân tộc thiểu số tồn Các báo cáo UNICEF Việt Nam cho thấy, đa phần bố mẹ người dân tộc thiểu số thực gặp khó khăn việc tiếp cận y học đại bám theo thói quen lạc hậu chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh Bên cạnh đó, vùng sâu vùng xa việc lại khó khăn nên việc tiếp cận dịch vụ y tế nhiều vấn đề bất cập Đây nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tử vong trẻ tuổi Việt Nam nằm mức cao so với giới nhóm trẻ vùng dân tộc thiểu số chiếm phần lớn Cũng tỉnh, thành phố nước, Quảng Bình đối mặt với việc giải vấn đề xã hội, có việc chăm sóc hỗ trợ trẻ em vùng dân tộc thiểu số đặc biệt trọng, xem phần giúp nâng cao chất lượng sống huyện vùng núi cao tồn tỉnh nói chung Tỉnh Quảng Bình có hai dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn: dân tộc Bru-Vân Kiều dân tộc Chứt, với 5.607 hộ, 24.499 nhân khẩu, chiếm khoảng 2,3% dân số tỉnh Dân tộc Bru Vân Kiều gồm nhóm: Vân Kiều, Khùa, Ma Coong, Trì Dân tộc Chứt gồm nhóm: Sách, Mày, Rục, A Rem, Mã Liềng Các dân tộc thiểu số lại với số dân khơng nhiều như: Thổ, Mường, Tày, Thái, Pa cô Đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình sinh sống chủ yếu xã vùng sâu, biên giới, nơi có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khó khăn [39] Năm 2017, theo điều tra, khảo sát Ban Dân tộc tỉnh, xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống có 68 cặp tảo số 308 cặp kết hôn xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm 26,30%, tăng 5,89% Một số xã có tỷ lệ tảo cao Thượng Hố (Minh Hóa) chiếm 41,18%, Kim Thuỷ (Lệ Thủy) chiếm 77,42% [21] Trong năm gần đây, nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch phát triển vùng DTTS, miền núi vùng khác tỉnh, UBND tỉnh Quảng Bình ban hành Quyết định số 3310/QĐ-UBND việc phê duyệt đề án Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS miền núi tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2017-2020 Ban dân tộc tỉnh Quảng Bình đưa đề án 498 “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 20152025” Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Lương Cương (trưởng phòng Tuyên Truyền Địa Bàn, Ban dân tộc tỉnh Quảng Bình) tình trạng tảo vùng dân tộc thiểu số tồn tại, đến năm 2016 địa bàn tỉnh trẻ 13 tuổi bị ép tảo [7] Qua thấy địa bàn tỉnh chưa có đề án hay sách bảo trợ riêng biệt, hoàn thiện cho đối tượng trẻ em thuộc vùng dân tộc thiểu số Các sách đưa lồng ghép, thiếu toàn diện nên chưa giải vấn đề giáo dục, y tế hay nạn tảo hôn cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số thuộc tỉnh Quảng Bình Từ tính cấp thiết lý luận thực tiễn tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Thực sách bảo trợ trẻ em vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sỹ, chun ngành Chính sách cơng nhằm đánh giá thực trạng sách bảo trợ trẻ em vùng dân tộc thiểu số Quảng Bình, đưa giải pháp khắc phục hạn chế, phát huy mặt thuận lợi để nâng cao hiệu việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, việc nghiên cứu vấn đề bảo trợ trẻ em quan ban ngành cấp địa phương quan tâm Trong trình tìm hiểu, tác giả nhận thấy có nhiều viết tạp chí, sách báo, đề tài khoa học hay cơng trình nghiên cứu việc bảo vệ trẻ em Dưới số viết có liên quan đến đề tài: - Ấn phẩm “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam”, Bộ Lao động thương binh xã hội UNICEF, Hà Nội, 2009 Tài liệu nghiên cứu cách hệ thống pháp luật, sách bảo trợ trẻ em Việt Nam cách tồn diện, góp phần định hướng cho người nghiên cứu Việc tham gia kí kết Cơng ước Quốc tế Quyền trẻ em xem bước ngoặt lớn công bảo vệ trẻ em Việt Nam Chính phủ đưa nhiều nghị định, sách, chương trình ban hành luật trẻ em nhằm bảo vệ trẻ em toàn diện Bài viết đặt văn quy phạm pháp luật mối tương quan với Công ước Quốc tế vầ Quyền trẻ em tiêu chuẩn quốc tế vấn đề bảo trợ trẻ em Thông qua tài liệu, xác định điểm khác pháp luật Việt Nam quốc tế, dự báo diễn biến giới việc xây dựng sách bảo vệ trẻ em - Năm 2014, Bộ Lao động, thương binh xã hội Tổng cục Thống kê Việt Nam cho đời “Điều tra quốc gia lao động trẻ em – Các kết chính” dựa Chương trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO-IPEC) Tổ chức Lao động Quốc tế Tác phẩm góp phần cho việc thực mục tiêu tồn cầu hóa xóa bỏ hình thực lao động trẻ em theo chương trình hành động quốc gia năm 2016 thông qua việc cung cấp liệu lao động trẻ em Bài tham luận “Vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em thành phố Hồ Chí Minh” Mai Thị Quế Hội thảo khoa học: Chất lượng sống người dân thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh kinh tế (2012) Viện Nghiên cứu Phát triển thành phố Hồ Chí Minh tổ chức đề cập đến thực trạng chăm sóc, bảo vệ trẻ em thành phố Hồ Chí Minh thể rõ, đồng thời tác giả nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến tồn mắc phải Bên cạnh đó, tác giả đưa giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung - Tác giả Lê Thị Oanh viết chuyên đề “Một số giải pháp cho trẻ lang thang địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” mạnh dạn đưa nhận định: trẻ em lang thang sản phẩm kinh tế thị trường, thực tế khách quan xã hội đại ngày nay.Tình trạng khiến em không đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu, gây ảnh hưởng sâu sắc tới trình hình thành nhân cách phát triển toàn diện trẻ Chính vậy, trẻ em đối tượng cần nhận quan tâm, chăm sóc thường xuyên từ gia đình, nhà trường xã hội Giải vấn đề trẻ em lang thang bảo đảm quyền chăm sóc trẻ Mặt khác, hình thức bổ sung sở lí luận việc quản lí xã hội trẻ em giúp ổn định tình hình xã hội, góp phần phát triển đất nước Giải vấn đề trẻ em lang thang bảo đảm quyền chăm sóc trẻ Mặt khác, hình thức bổ sung sở lí luận việc quản lí xã hội trẻ em giúp ổn định tình hình xã hội, góp phần phát triển đất nước Giải vấn đề trẻ em lang thang việc bảo đảm quyền chăm sóc giúp đỡ đặc biệt trẻ Mặt khác góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội đất nước, nhằm bổ sung sở lí luận việc quản lí xã hội trẻ em - Nguyễn Hữu Quân (2013), “Hoạt động thực sách trợ giúp xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hệ thống an sinh xã hội Huyện Ngọc Hồi – Huyện Thanh Trì – Thành phố Hà Nội nay”, Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội, Đại học khoa học xã hội nhân văn Luận văn rà soát, đánh giá sách trợ giúp trẻ em nghiên cứu thực trạng hoạt động thực sách trợ giúp tập trung vào nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: trẻ em nghèo trẻ em khuyết tật địa bàn huyện Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội - Trong sách “Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020” tác giả tổng hợp quan điểm ASXH, nguyên tắc xây dựng hệ thống ASXH, đề mục tiêu phát triển ASXH đến năm 2020, đề mục tiêu phát triển trợ giúp xã hội người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trợ giúp xã hội thường xuyên: “Nâng cao hiệu công tác Chương trình xã hội, tiếp tục mở rộng đối tượng thụ hưởng, nâng dần mức trợ cấp thường xuyên phù hợp với khả ngân sách nhà nước”, cứu trợ đột xuất: “đảm bảo người dân gặp rủi ro, thiên tai, bão lụt, bị chết người, tài sản hỗ trợ kịp thời để vượt qua khó khăn, khơi phục sản xuất, việc làm, đảm bảo thu nhập, ổn định sống” Và đề định hướng phát triển sách - Trong giáo trình nhập mơn An sinh xã hội Nguyễn Hải Hữu chủ biên (2007), Xây dựng hoàn thiện sách trợ giúp xã hội thường xuyên tác giả Nguyễn Ngọc Toản (2011), Nhóm tác giả Nguyễn Thị Lan Hương, Đặng Kim Chung, Lưu Quang Tuấn, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Đặng Thị Hà Thu (2013)Phát triển hệ thống an sinh xã hội đến năm 2020, nêu lý luận an sinh xã hội; chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước sách an sinh xã hội nói chung sách bảo trợ xã hội nói riêng, phương pháp tiếp cận, hệ thống thực thi, điểm mạnh, điểm hạn chế sách bảo trợ xã hội hành đề xuất, kiến nghị hồn thiện sách trợ giúp xã hội thường xuyên Việt Nam; Bên cạnh có số viết nghiên cứu tạp chí chun ngành như: “Thành cơng bất cập thực sách bảo trợ xã hội thường xuyên (2012)” tác giả Nguyễn Đức Chiện; “Những bước tiến quan trọng công tác bảo trợ xã hội (2014)”, “Định hướng đổi sách bảo trợ xã hội thời gian tới (2015)” Nguyễn Văn Hồi Nhìn chung viết thành bật công tác xã hội chị định hướng cho tương lai Nhưng tác phẩm chưa sâu hay lấy bảo trợ trẻ em làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trên, phần lí luận đề cập đến lý luận đến an sinh xã hội, trợ giúp thường xuyên cộng đồng, định hướng giải vấn đề an sinh xã hội xu tồn cầu hóa, định hướng điều chỉnh sách bảo trợ xã hội, chưa đề cập đến q trình tổ chức thực sách bảo trợ xã hội, kết đánh giá việc thực sách trợ giúp thường xuyên thực thời điểm năm 2010 trở trước Trực tiếp bàn thực trạng đời sống sách bảo trợ trẻ em vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, kể đến cơng trình sau: - Thanh Hà (2017), Quảng Bình cải thiện, nâng cao điều kiện sống cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, cho thấy tranh sáng đời sống người dân vùng cao, có người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình Đáng ý, viết tính tích cực, chủ động quyền địa phương việc triển khai, thực sách đồng bào dân tộc thiểu số - Nguyễn Lương Cương (2018), Kết điều tra tình trạng tảo hôn nhân cận huyết thống đồng bào dân tộc thiểu số xã Thượng Trạch, số giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền cho đồng bào dân tộc thiểu số Thông qua số liệu điều tra đáng tin cậy, báo nêu lên thực trạng đáng buồn tình trạng tảo hôn nhân cận huyết đồng bào dân tộc thiểu sốở Cà Roòng I, Cà Roòng II, Bản Nịu, Ban, Khe Rung, Bụt, 51 Chăm Pu, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Từ đó, báo đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng thời gian tới - Thanh Hoa (2018), Báo động tình trạng tảo xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số, lần nữa, với Nguyễn Lương Cương, cho thấy tượng xã hội nhức nhối người dân tộc thiểu số mà nguyên nhân trói buộc hủ tục khơng dễ dứt bỏ Chăm sóc phát triển trẻ em đầu tư phát triển đất nước nói chung, địa phương nói riêng Hiện phủ, xã hội ý thức tầm quan trọng lớp trẻ với tương lai đất nước Chính có nhiều chương trình, sách chăm sóc giáo dục trẻ Trong thời gian qua, Nhà nước thể quan tâm đến vấn đề bảo vệ trẻ em văn quy phạm páp luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai thực quan ban ngành trực thuộc, liên quan như: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (năm 2004); Chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010; Chương trình hành động quốc gia đấu tranh phòng, chống mại dâm giai đoạn 2006-2010; Chương trình Hành động quốc gia phòng, chống bn bán người; Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2016-2020; Kế hoạch hành động Quốc gia trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS giai đoạn 2014-2020; Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em giai đoạn 2016-2020 “Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015” thể nỗ lực vượt bậc địa phương việc xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ em, đặc biệt theo báo cáo chương trình thành cơng việc “kết nối dịch vụ bảo vệ trẻ em liên tục; việc triển khai thí điểm hoạt động cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em nhiều địa phương quan tâm” [3, tr.8] UNICEF báo cáo “Tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010” nhận định rằng:“Trong năm gần đây, Việt Nam đạt bước tiến quan trọng việc thúc đẩy hoạt động chăm sóc dựa vào cộng đồng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam đưa vào thực thi sách quốc gia nhằm khuyến khích hỗ trợ gia đình” [75, tr.214] Vào năm 2015, UNICEF thực “Báo cáo tình hình trẻ em giới năm 2015” Việt Nam Sau thực chương trình với chủ đề “Hình dung tương lai: Đổi sáng tạo cho trẻ em” Việt Nam đạt số tựu công tác bảo đảm quyền trẻ em, việc nâng cao chất lượng sống trẻ Đồng thời, báo cáo kêu gọi cộng đồng chung tay đưa ý tưởng, giải pháp để xóa bỏ dứt điểm vấn đề bật mà trẻ em gặp phải Đồng thời, báo cáo kêu gọi cộng đồng chung tay đưa ý tưởng, giải pháp để xóa bỏ dứt điểm vấn đề bật mà trẻ em gặp phải.Báo cáo kêu gọi cộng đồng chung tay đưa ý tưởng mới, giải pháp để đối phó với vấn đề cộm mà trẻ em phải đối mặt Ngày 22/4, Hà Nội, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Tổ chức UNICEF Việt Nam tổ chức Hội thảo: “Đề xuất giải pháp, sách hỗ trợ chăm sóc trẻ em dân tộc thiểu số từ 0-5 tuổi” Ủy ban Dân tộc trình Chính phủ Nghị quyết:“ Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực DTTS giai đoạn 2016 - 2020 định hướng đến năm 2030”, nhằm phát triển thể lực, trí lực, nâng cao ý thức xã hội kỹ sống cho trẻ em dân tộc thiểu số - nguồn nhân lực tương lai vùng dân tộc thiểu số miền núi Ủy ban Dân tộc nhận thức tầm quan trọng chất lượng chăm sóc trẻ em giai đoạn đầu đời từ 0-5 tuổi, giai đoạn đặc biệt quan trọng, không phát triển thể lực mà phát triển trí tuệ, sáng tạo người Vì vậy, Hội thảo lần nhằm đánh giá tồn diện sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em rà sốt sách thực đề xuất giải pháp chăm sóc, hỗ trợ trẻ em thời gian tới [17] Tuy nhiên nay, chưa có sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số dành riêng phù hợp với điều kiện dân cư, văn hóa hay sở, hạ tầng địa phương Năm 2014, Bộ Lao động – Thương binh xã hội cho đời sách Cẩm nang cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình dành cho cán xã, phường, thị trấn”, nhằm hướng dẫn cho cán cấp địa phương thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em Đây cơng trình có tính thiết thực cho cán chuyên trách Cuốn cẩm nang gồm phần , chương sâu vòa cơng tác thực sách bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; bình đẳng giới chống bạo lực gia đình Đồng thời, cẩm nang dành hẳn chương cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Tuy nhiên, sách chưa có chương mục dành riêng cho trẻ dân tộc thiểu số trẻ em chịu nhiều thiệt thòi có nguy cao rơi vào hồn cảnh đặc biệt Trong Quảng Bình, ý thức nguy cao trẻ em dân tộc thiểu số trở thành trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Ủy ban nhân dân tỉnh mà trực tiếp Ban dân tộc thực đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025”(Đề án 498) địa bàn toàn tỉnh Theo Minh Tiến thuộc Ban dân tộc tỉnh Quảng Bình, “Tồn tỉnh có 68 cặp tảo hôn số 308 cặp kết hôn xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm 26,30%, tăng 5,89% so với năm 2016 Một số xã có tỷ lệ tảo cao Thượng Hố (Minh Hóa) chiếm 41,18%, Kim Thuỷ (Lệ Thủy) chiếm 77,42%” [50] Tuy nhiên khía cạnh vấn đề bảo trợ trẻ em Trẻ em dân tộc thiểu số Quảng Bình chưa có sách, chương trình phát triển tồn diện Vào năm 2017, “Sở Lao động – Thương binh xã hội phối hợp với Tổ chức Plan Quảng Bình tổ chức truyền thơng phòng ngừa trẻ em kết sớm, kết cận huyết thống địa bàn huyện Minh Hóa, Quảng Ninh Lệ Thủy” [73], chương trình gói gọn công tác truyền thông số địa bàn toàn 10 Tiểu kết Chương Trẻ em dân tộc thiểu số chiếm lượng không lớn tổng số dân Quảng Bình lại đóng vai trò quan trọng thiếu kết cấu dân số nói chung trẻ em Quảng Bình nói riêng Vốn đối tượng trẻ em phải chịu nhiều thiệt thòi vật chất vấn đề chăm sóc sức khỏe, văn hóa giáo dục điều kiện tự nhiên lại khó khăn, sở hạ tầng vật chất nghèo nàn, kinh tế lạc hậu trẻ em dân tộc thiểu số Quảng Bình cần chăm sóc, bảo vệ thực sách bảo trợ cần thiết Trong năm qua, thực theo đường lối Đảng Nhà nước, UBND tỉnh Quảng Bình giao nhiệm vụ cho ban ngành liên quan phối hợp, thực sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số mang lại nhiều hiệu tích cực cho trẻ em dân tộc thiểu số địa phương bàn đạp hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội địa bàn Việc thực sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu sổ quyền cấp Quảng Bình thực theo mơ hình, phương pháp chung kết hợp với tính sáng tạo theo thực tế địa phương đem lại hiệu định mặt: giáo dục, y tế, văn hóa, kinh phí đầu tư hoạch định sách Những kết đạt khơng phải nhiều, thấp so với tình hình chung nước vùng lân cận, nhìn chung bước tiến đáng kể lĩnh vực sách cơng tỉnh Quảng Bình vấn đề bảo trợ trẻ em nói chung địa phương Mặc dù gặp nhiều khó khăn khách quan chủ quan, cán chuyên trách cố gắng khắc phục nhằm đạt hiệu cao thực sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Cùng với việc bám sát tình hình thực tế, cán bộ, quan ban ngành có biện pháp, định hướng cụ thể cho phát triển, hiệu lâu dài sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Quảng Bình 75 CHƯƠNG MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ TRẺ EM ĐỐI VỚI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở QUẢNG BÌNH 3.1 Mục tiêu Trong “Báo cáo Kết thực công tác Bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2017và kế hoạch hoạt động năm 2018”, Sở lao động thương binh xã hội Quảng Bình đưa mục tiêu sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Quảng Bình thời gian tới 3.1.1 Mục tiêu chung Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thực tốt cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số Tạo hội cho trẻ em vùng cao nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống bảo vệ, chăm sóc Trẻ cần chăm sóc hình thức khác thực quyền trẻ em; cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em; phấn đấu thực đạt tiêu liên quan đến Bảo vệ, chăm sóc trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt sớm ổn định sống, tạo hội để thực quyền trẻ em, thu hẹp khoảng cách chênh lệch hội phát triển trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số với trẻ em thành phố, miền xuôi 3.1.2 Mục tiêu cụ thể Có 82,4% số xã, phường cơng nhận đạt tiêu chuẩn xã, phường phù hợp với trẻ em, tạo môi trường cho trẻ em phát triển an toàn, toàn diện Điều có ý nghĩa với trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn sinh sống em gặp nhiều khó khăn, thiếu hụt mặt vật chất, sở hạ tầng nhân lực 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Quảng Bình Từ vấn đề sách tác giả nhận thấy sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Quảng Bình cần hướng đến số giải pháp sau: 76 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo trợ trẻ em Muốn có mơi trường luật pháp đầy đủ, tạo thuận lời cho việc thực thi sách bảo trợ trẻ em, cần: hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan; tạo môi trường xã hội thân thiện với trẻ em; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; thực đầy đủ công ước quốc tế quyền trẻ em; đào tạo lớp cán chun trahcs giỏi chun mơn, có kinh nghiệm địa bàn Việc thực thi sách bảo vệ trẻ em phụ thuộc lớn vào chế, sách, pháp luật; nguồn lực kinh tế nắm vai trò trọng yếu q trình thực sách nguồn lực người nhân tố định thành bại Nguồn nhân lực có trình độ từ khâu đề sách, kế hoạch đến việc thực mang lại hiệu cao cho việc bảo vệ trẻ em Đặc biệt, có cán chuyên trách giàu kinh nghiệm giúp giải vấn đề liên quan đến trẻ em mà gia đình chưa thể làm Vần đề bảo vệ trẻ em nước ta quy định nhiều điều luật liên quan khác : Luật hôn nhân gia đình, Luật lao động, Bộ luật hình Trong đó: Luật nhân gia đình có quy định liên quan đến quyền phụ nữ trẻ em; Luật lao động Việt Nam có Chương XI nói lao động chưa thành niên; Bộ Luật hình năm 1999 có quy định để bảo vệ trẻ em khỏi tội phạm hay trẻ em phạm tội Bên Luật có nhiều sách Nhà nước có liên quan đến bảo vệ trẻ em thể dạng Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ văn khác thuộc thẩm quyền ngành ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Hiện vấn đề xác định độ tuổi trẻ em chưa thống văn hành, gây khó khăn cho việc đề sách nghiên cứu Thậm chí độ tuổi văn coi trẻ em, văn khác thành người lớn, dẫn đến khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng Ví dụ như, theo Luật BVCSGDTE, trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi, Luật Hơn nhân gia đình xác định độ tuổi nuôi từ 15 tuổi trở xuống, Bộ Luật hình năm 1999 quy định người chưa thành niên phạm tội người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi Bộ Luật lao động lại quy định người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi khái niệm trẻ em hiểu người chưa đủ 15 tuổi Do 77 cần sớm xác định thống độ tuổi trẻ em hệ thống pháp luật nước ta theo hướng phù hợp với luật pháp quốc tế 18 tuổi Cần sớm có cột mốc chung giành cho việc xác định độ tuổi trẻ 3.2.2 Tăng cường quản lý nhà nước quyền địa phương, thống lãnh đạo, đạo, phối hợp thực hệ thống trị thực sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp, phối hợp ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cộng đồng việc thực sách, pháp luật bảo vệ chăm sóc trẻ em tình hình - Hệ thống văn quy phạm pháp luật xem công cụ hành hữu dụng nhất, hình thành từ hộ máy tổ chức cán tham gia hoạch định sách từ cấp trung ương đến cấp sở Đồng thời, đối tượng buôn bán trẻ em, xâm hại tình dục trẻ em, Nhà nước có quy định, mệnh lệnh để kiểm soát, xử phạt hành chính, xử lý trách nhiệm hình phù hợp, người, tội nhằm tạo môi trường lành mạnh cho trẻ phát triển - Hoàn thiện máy tổ chức, dội ngũ cán làm công tác bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số cấp; tăng cường phối hợp liên ngành cấp; nêu cáo vai trò Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị xã hội cơng tác bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số nhằm phát huy nguồn lực phù hợp với hồn cảnh Quảng Bình Hiện nay, tỉnh Quảng Bình thường xun tiến hành giám sát, đơn đốc việc chấp hành pháp luật, sách liên quan đến trẻ em vùng dân tộc thiểu số dối với cán chuyên trách đối tượng liên quan trực tiếp - Các cấp địa phương cần quan tâm bố trí nguồn lực cho cơng tác bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Phân cấp rõ trách nhiệm cấp quyền địa phương việc tổ chức thực hiện, bảo đảm điều kiện cho hoạt động bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số địa phương Tiếp tục nâng cao lực đội ngũ cán bộ, tình nguyện viên làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp; bước chuyên nghiệp 78 hóa mạng lưới tổ chức đội ngũ cán công tác xã hội làm việc với trẻ em; mở rộng mạng lưới cộng tác viên bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp thơn, + Tiến hành phân cấp cán quản lý cho địa phương, mở chương trình đào tạo kỹ cho cán làm việc trực tiếp với gia đình, trẻ em cộng đồng để đảm bảo việc nắm bắt tình hình, nhằm giải vấn đề bất cập cách nhanh chón, đảm bảo quyền lợi trẻ em + Cần lên kế hoạch chương trình cụ thể để đào tạo, bồi dưỡng cán ngành sách cơng phù hợp với u cầu nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em - Ưu tiên đào tạo cho cán sở kỹ thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin; kỹ lập kế hoạch tham mưu sách đạo, điều hành thực việc bảo vệ chăm sóc trẻ em địa phương Cán địa phương trực tiếp tham gia thực sách cần bồi dưỡng kĩ xây dựng, quản lý dự án bảo trợ trẻ em với kỹ cụ thể như: theo dõi, giám sát số; phân tích tình hình; phát vấn đề nảy sinh từ cộng đồng tạo sở thực tiễn tham mưu cho cấp ủy Đảng Chính quyền, từ có giải pháp phù hợp với thực tế địa phương, tránh quan liêu, lý thuyết, rời xa thực tế Đội ngũ trực tiếp làm công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em cần đào tạo, kĩ thơng tin giáo dục truyền thơng q trình thực sách, cán kênh truyền thơng Đồng thờiđội ngũ cán tham gia hệ thống dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình trẻ em dân tộc thiểu số cần nâng cao hiểu biết sách bảo trợ trẻ em nhà nước trở thành tuyên truyền viên đắc lực Xây dựng đội ngũ cán chuyên sâu lĩnh vực truyền thơng hiểu rõ sách bảo vệ chăm sóc trẻ em để có đủ lực tìm hiểu, tổ chức thực hoạt động thông tin – giáo dục – truyền thông – tư vấn - Hiện nay, cấp quyền địa phương đề cao đóng vai trò chủ đạo việc thực sách phát triển kinh – xã hội, sách bảo trợ trẻ em khơng phải ngoại lệ Bên cạnh việc phát triển kinh tế xã hội địa phương, cần trọng đến việc thực sách bảo vệ trẻ em, áp dụng phù hợ dựa tình hình địa phương Lãnh đạo địa phương cần ý thức tầm quan trọng sách bảo trợ 79 trẻ em đồng bào dân tộc thiều số đưa mục tiêu, kết trình thực thi sách vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thường kỳ hàng năm, hàng quý địa phương Trong việc đạo, lồng ghép hoạt động phải quán triệt quan điểm vùng, miền, khu vực Các biện pháp để rút ngăn khác biệt khu vực kết hợp phân bổ ngân sách với hỗ trợ kỹ thuật, giáo dục khen thưởng thích hợp Khi xây dựng mục tiêu phải vào mức phấn đấu chung tỉnh mà đặt nhiệm vụ cụ thể cho địa phương - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiếp tực phát huy vai trò đầu với các tổ chức trị - xã hội địa phương công tác bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Việc bảo trợ trẻ em cần có phối hợp liên ngành từ cấp trung ương đến cấp sở; thực việc thành lập tổ chức phối hợp liên ngành cấp vấn đề bảo trợ trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Hoàn thành số liệu cần thiết trẻ em dân tộc thiểu số, hệ thống đánh giá quyền trẻ em; đào tạo đội ngũ có đủ lực, đủ tâm tầm làm công tác phân tích, tham mưu, đề xuất vấn đề từ thực tiến đại phương với lý luận đặt ra; song song với tìm cách thức liên hệ phù hợp, nhuần nguyễn ban ngành nhằm đảm bảo thông suốt hoạt động, truyền tải thông tin quan, tổ chức - Dựa chiến lược truyền thơng hình thành từ đóng góp tích cực quan ban ngành cấp, tổ chức đoàn thể nước, dư luận xã hội quan tâm đến công tác thưc sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Quảng Bình, đặc biệt lên án hủ tục tảo hôn ảnh hưởng đến phát triển bé gái 3.2.3 Tăng cường hoạt động truyền thơng, giáo dục sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình - Các cán quan chuyên trách cần tránh thụ động việc huy động nguồn lực cần sử dụng có hiệu chúng để thực chương trình đặt cho nhiệm vụ bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số 80 Với giải pháp này, cần áp dụng hai công cụ truyền thông trực tiếp gián tiếp: thực chiến dịch truyền thông thồn qua đài báo; chương trình tuyên truyền, tư vấn trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng, gia đình cộng đồng dân cư - Đẩy mạnh công tác truyền thông qua việc thưc đường lối Đảng, pháp luật nhà nước bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, nâng cao nhận thức cán chuyên trách liên quan từ cấp trung ương đến địa phương tất ban ngành, đặc biệt để người dân đối tượng thụ hưởng hiểu ý nghĩa chiến lược bảo vệ chăm sóc trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số Các chương trình truyền thông theo tháng, quý, năm như: “Tháng Hành động trẻ em”, “Ngày gia đình”, “Năm gia đình trẻ em”, phát động thực thường kỳ, tạo ý thức cho người dân thông qua chiến dịch vận động, buổi tạo đàm, hội thi Ngoài ra, việc tạo chuyên trang vấn đề bảo vệ trẻ em báo, hay cho đời sản phẩm truyền thông mẫu bảo vệ, chăm sóc trẻ em cần tiến hành song song Đặc biệt, cần nâng cao khả tham gia trẻ em q trình truyền thơng sách bảo vệ mình, thực quyền tham gia trẻ mang lại hiệu ứng truyền thông chân thật - Truyền thông – giáo dục dần trở thành mạng lưới hệ thống dịch vụ xã hội Bên cạnh kiến thức sách vở, truyền thông – giáo dục sau vào việc hướng dẫn kĩ sống nói chung, kĩ bảo vệ chăm sóc trẻ em dân tộc thiểu số nói riêng cho gia đình cộng đồng nhằm giảm chi phí mà thu lại hiệu cao Các dịch vụ truyền thông - giáo dục chiều sâu quan tâm, sử dụng phương pháp phù hợp để mục tiêu bảo vệ chăm sóc trẻ em Nhà nước địa phương trở thành nhu cầu cá nhân, gia đình tồn cộng đồng Đa dạng hóa loại hình phương pháp Việc tiếp cận đối tượng để giáo dục cung cấp kiến thức bảo vệ chăm sóc trẻ em cần thực nhiều loại hình phương pháp khác dựa đặc điểm đối tượng địa bàn cư trú - Tập trung cải thiện chất lượng loại hình truyền thơng sách bảo trợ trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số theo hướng: thứ đề cao thú vị giải trí; thứ hai mang tính đổi mới; thứ ba dược xây dựng sở có tham gia nhiều trẻ em 81 - Đề cao tham gia trực tiếp trẻ em việc thực quản lý truyền thông Kết hợp nghiệp vụ sư phạm cần thiết cho đối tượng với phương pháp tiếp cận truyền thống truyền thông từ trước đến Phát triển, mở rộng quy mô phong trào phong trào toàn xã hội bảo trợ cho đối tượng trẻ em chịu thiệt thòi vùng sâu vùng xa - Cần tiến hành kết hợp nguồn lực địa phương việc truyền thông giáo dục, tư vấn bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Đồng thời cần xây dựng chế phù hợp với mối quan hệ lồng ghép tình hình địa phương Cần kêu gọi tinh thần tự giác tham gia người dân từ bước đầu lựa chọn giải pháp, đến thúc đẩy tiến độ trì kết Trong trình thực cần tránh tư tưởng cục địa phương, rời xa cộng đồng, ỷ lại vào Nhà nước nguồn hỗ trợ khác Đặc biệt, truyền thông cần đến tận cá nhận, hộ gia đình để tránh việc đùn đẩy trách nhiệm bảo vệ chăm sóc trẻ em cho xã hội Dựa vào kênh truyền thơng sẵn có, phát huy hết lực từ trước đến chúng, đồng thời đề cao ý tưởng sáng tạo trình thực công tác truyền thông - Xây dựng kênh thông tin, chương trình chun sâu nhiều khía cạnh liên quan đến trẻ em Kết hợp sản phẩm truyền thống với cách thức truyền thông giáo dục đại việc tổng hợp, tuyên truyền thực nội dung sách 3.2.4 Tăng cường xã hội hóa hợp tác quốc tế thực sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa cơng tác bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Quảng Bình theo hướng nâng cao trách nhiệm gia đình nhà trường, cộng đồng dân cư tổ chức trị xã hội Có hai cơng cụ để thực giải pháp bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số là: tổ chức dựa vào cộng đồng; kết hợp với tổ chức trị xã hội Các quan chuyên trách khuyến khích cá nhân, tập thể đóng góp sức người, sức cho hoạt động trẻ em Đây xã hội hóa vấn đề bảo trợ trẻ em, nhà nước nhân dân làm - Lấy loại hình cơng lập làm nòng cốt,tăng cường phát triển hệ thống sở chăm sóc sức khỏe củ trẻ thôn bản, xây dựng trường nội trú, bán trú cho trẻ 82 em dân tộc thiểu số cấp, tạo hội cho em chăm sóc hỗ trợ thể chất phát triển tri thức - Nhà nước phân quản chủ quản quyền quản lý hỗ trợ hoạt động cho tổ chức liên quan đến trẻ em như: Hội Bảo vệ quyền trẻ em, Hội Bảo trợ người khuyết tật trẻ mồ côi - Trong tương lai, quan quản lý nên thay đổi tư lâu năm, hướng tới hỗ trợ cho Hội Bảo vệ quyền trẻ em cấp sách, kinh tế để mua dịch vụ tiên tiến vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ tổ chức nước - Các quan ban ngành tỉnh Quảng Bình, đặc biệt Lao động, thương binh xã hội cần chủ động xây dựng kế hoạch hành động ngắn hạn dài hạn Kế hoạch thực thi sách bảo trợ trẻ em làm tiền đề, sở cho hoạt động, đồng thời kêu gọi mạnh thường quân tổ chức trong, ngồi nước thực cơng tác bảo trợ trẻ em địa bàn tỉnh - Các Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em tỉnh Quảng Bình thực đạt kết bước đầu Bên cạnh tỉnh thực hiên Cơng ước, điều ước quốc tế khác có liên quan mà Nhà nước kí kết tiến hành hợp tác với địa phương tổ chức vấn đề trẻ em với chiến lược phát triển lâu dài - Chủ động, tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế đa phương, song phương phi phủ để tranh thủ học hỏi kĩ thuật, kinh nghiệm, nguồn lực phục vụ cho hoạt động nghiệp bảo vệ trẻ em; Xây dựng mơ hình bảo vệ, chăm sóc trẻ em dân tộc thiểu số Chủ động tham gia tổ chức kiện quốc tế khu vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em dân tộc thiểu số Thời gian gần đây, việc Việt Nam hợp tác với tổ chức quốc tế UNICEF, ILO, WHO, Save the Children, Plan, World Vision, ChildFund , giúp tỉnh Quảng Bình huy động nguồn lực việc xây dựng thực chăm sóc bảo vệ trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số 3.2.5 Xây dựng triển khai chương trình, đề án, sách cho giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh Quảng Bình Hiện nay, Quảng Bình tích cực triển khai chương trình cho trẻ em như: Chương trình hành động quốc gia trẻ em; Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ 83 em; Chương trình xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em; Chương trình phòng, chống bạo lực trẻ em; Chương trình phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em Các chương trình, đề án, mơ hình hoạt động trọng tâm: + Tuyền truyền, phổ biến Luật trẻ em Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật trẻ em Tỉnh Quảng Bình tiếp tục tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em theo Chỉ thị 18/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ + Chỉ đạo địa phương thực tốt Chương trình hành động trẻ em 2012 - 2020; Chương trình quốc gia Bảo vệ trẻ em 2016 - 2020; xây dựng xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em năm 2018; Kế hoạch Phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em; tổ chức hoạt động ngày lễ, tết cho trẻ em vui vẽ, an toàn; tiếp tục cập nhật phần mềm quản lý theo dõi trẻ em cấp xã đạo hoạt động tốt + Tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí cho cơng tác Bảo vệ, chăm sóc trẻ em tỉnh năm 2018, hỗ trợ thêm kinh phí cho Chương trình xây dựng xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em Chương trình Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em để triển khai hoạt động tốt + Hướng dẫn ban, ngành, địa phương, sở tổ chức hoạt động nhân Tháng Hành động trẻ em 2018, ngày Quốc tế Thiếu nhi Tết trung thu Tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống bạo lực, xâm hại, tai nạn thương tích, đuối nước trẻ em + Vận động tổ chức, cá nhân từ thiện nước để huy động nguồn lực giúp đỡ trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số; tiếp tục đạo triển khai tốt hoạt động Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh như: vận động quỹ, thăm tặng quà cho trẻ em đặc biệt khó khăn; tiếp nhận thực tốt dự án để giúp đỡ trẻ em địa bàn tỉnh Dự kiến kinh phí hoạt động: Dự kiến kinh phí hoạt động cho cơng tác Bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2018 11,6 tỷ đồng, đó: + Ngân sách Trung ương: 900 triệu đồng; + Ngân sách địa phương: 1,7 tỷ đồng; 84 + Huy động từ cộng đồng: 3,5 tỷ đồng; + Huy động từ nhà từ thiện ngồi nước: 5,5 tỷ đồng Nguồn kinh phí tập trung đầu tư xây dựng sở vật chất, hạ tầng mảng y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao cho em nhỏ thuộc dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa Tiểu kết Chương Để cho trẻ em vùng cao nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống bảo vệ, chăm sóc Trẻ em cần chăm sóc hình thức khác thực quyền trẻ em; cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em theo mục tiêu đưa Để đạt mục tiêu q trình thực sách chăm sóc trẻ em vùng dân tộc thiểu số cần có nhóm giải pháp đồng bộ, thiết thực từ khâu xây dựng hồn thiện hệ thống sách phát luật tới cơng tác triển khai thực vàgiám sát kết thực sách chăm sóc trẻ em mà luận văn đưa 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài “Thực sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình” thực khoảng thời gian 08 tháng từ tháng 1/2018 đến tháng 8/2018 địa bàn tỉnh Quảng Bình nhằm mục đích nghiên cứu lý luận thực sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số, từ đề xuất nâng cao hiệu thực sách Sau q trình nghiên cứu thực địa, tác giả rút số kết luận: Thứ nhất, sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số lĩnh vực mẻ ngành sách cơng Việt Nam nói chung Nó đòi hỏi kết hợp nhiều quan ban ngành trình đưa triển khai thực sách Thứ hai, thực trạng địa bàn Quảng Bình gặp nhiều khó khăn sơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật hay văn hóa tộc người phức tạp khiến cho việc thực sách gặp nhiều khó khăn, bất lợi Thứ ba, tỉnh Quảng Bình thời gian qua động tỏng việc kêu gọi kinh phí bước đầu đạt thành định việc triển khai sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số: y tế tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm mạnh; giáo dục nâng cao đầu tư cho trường dân tộc nội trú nâng số trẻ đến trường tăng cao so với năm trước; sở hạ tầng nhiều tuyến đường giao thông dầu tư, trường học, trạm y tế xây dựng; nhiều chương trình văn hóa, bảo vệ trẻ em khỏi xâm hại, bóc lột thực giúp đỡ tổ chức xã hội Thứ tư, nguồn nhân lực thực sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Quảng Bình gặp nhiều khó khăn Mặc dù UBND tỉnh đầu tư thu hút nhân tài, nâng cao tình độ chun mơn địa bàn rộng, cán mỏng lại phải phụ trách nhiều cơng việc, mang tính kiêm nhiệm thiếu tính chuyên trách nên vấn đề nhân sự, mắt xích quan trọng sách cơng gặp nhiều vấn đề cần giải Cuối cùng, tỉnh Quảng Bình ln đề cao tầm quan trọng trẻ em đặc biệt trẻ em miền núi cao nên đưa mục tiêu cụ thể nhằm khắc phục khó khăn tồn tại, nhằm tiến tới thu hẹp khoảng cách chất lượng đời sống, giáo dục trẻ em vùng đồng thành phố với trẻ em dân tộc thiểu số vùng cao Thơng qua việc sâu, tìm hiểu nghiên cứu thực trạng thực sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Quảng Bình, tác giả có kiến nghị nhằm 86 nâng cao hiệu thực sau: Thứ nhất, quy trình thực sách Quảng Bình thực mơ hình từ xuống kết hợp từ lên Tuy nhiên q trình thực xuất việc cấp thơn, xã báo cáo sai tình hình thực tế Chính cần có quy trình rõ rang kèm theo phân cơng trách nhiệm, xử phạt hợp lý Thứ hai, nhân lực thực sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Quảng Bình chưa có cán chuyên trách Cần quy hoạch lại nhân sự, phân công chuyên trách rõ rang, trách kiêm nhiệm nhiều gây phân tán, làm việc hời hợt thiếu tập trung Đồng thời cần tổ chức đào tạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho cán thực sách theo cấp có phối hợp đầy đủ ban ngành Cuối cùng, vấn đề kinh phí thực sách có xu hướng suy giảm qua năm Ngân sách thực sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số yêu cầu mức cao Việc kinh phí giảm dần ảnh hưởng lớn đến các chương trình dài hạn Chính bên cạnh nguồn kinh phí từ nhà nước cấp cho, quyền nên động kêu gọi nhà tài trợ Tất nhiên phải dựa đường lối sách Đảng nhà nước Đặc biệt cần thực chi tiêu hiệu nguồn ngân sách, tránh tình trạng hao hụt thực chương trình hiệu quả, kinh phí cao Về mặt nghiên cứu khoa học, đề tài hi vọng góp phần tư liệu cho ngành nghiên cứu Chính sách cơng mẻ Việt Nam nói chung Đặc biệt, nguồn cung cấp tài liệu cho việc tìm hiểu khái niệm, quy trình, cách thức, kết thực sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Quảng Bình dành cho cán chuyên trách Mặc dù thời gian nghiên cứu chưa nhiều, kinh nghiệm nghiên cứu vấn đề mẻ, tải liệu hạn chế, chủ yếu dựa vào thực địa tìm hiểu thực tế, tác giả hi vọng bước đầu, tảng để phát triển đề tài quy mô lớn hơn, sâu nghiên cứu Trẻ em tương lai địa phương, đất nước toàn nhân loại Việc thực sách bảo trợ trẻ em đầu tư cho tương lai đất nước Riêng trẻ em dân tộc thiểu số, sách bảo trợ cho đối tượng chưa nhiều lồng ghép chương trình khác thể quan tâm Đảng nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi vùng 87 sâu, vùng xa Với Quảng Bình, sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số bước đệm giúp phát triển kinh tế vùng núi cao, thể sách đại đồn kết tồn dân góp phần rút ngắn khoảng cách kinh tế - xã hội miền xuôi miền ngược Hy vọng với đề tài nghiên cứu này, tác giả góp phần giúp ngành sách cơng Quảng Bình khắc phụ hạn chế, Sở Lao động – Thương binh xã hội nơi tác giả công tác đưa nhiều sách phù hợp, thực mang lại hiệu cho trẻ em dân tộc thiểu số 88 ... đề bảo trợ trẻ em đặc biệt trẻ vùng dân tộc thiểu số Quảng Bình Đề tài Chính sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Quảng Bình hi vọng xóa dần khoảng cách chênh lệch chất lượng sống trẻ em dân tộc. .. luận sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số; Chương 2: Thực trạng thực sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số Quảng Bình; Chương 3: Mục tiêu, giải pháp nâng cao chất lượng thực sách bảo trợ trẻ em dân. .. dụng trẻ em vùng dân tộc thiểu số lợi ích kinh tế Lợi ích trẻ em ln sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số đặt lên hàng đầu Có thể thấy nội dung sách bảo trợ trẻ em dân tộc thiểu số không đảm bảo