1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 57 Phú sông Bạch Đằng

4 1,2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 542 KB

Nội dung

Kĩ năng: -Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết phân tích nột bài phú cụ thể.. Chuẩn bị của học sinh: -Học sinh đọc

Trang 1

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 Tiết:57 Đọc văn:

Ngày soạn:04.1.2010

(Bạch Đằng giang phú)

(Trương Hán Siêu)

I M ụ c tiêu : Giúp học sinh:

1.Kiến thức:- Cảm nhận được lòng yêu nước, niềm

tự hào dân tộc: Tự hào về truyền thống yêu nước, tự hào

về truyền thống đạo lý nhân nghĩa, khẳng định đề cao

con người, đạo lý chính nghĩa qua nỗi niềm cảm khái

trước cảnh sông Bạch Đằng trong hiện tại

2 Kĩ năng: -Thấy được những đặc trưng cơ bản của

thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn,

từ đó biết phân tích nột bài phú cụ thể

3.Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, những danh nhân lịch sử

II.Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng

2 Chuẩn bị của học sinh:

-Học sinh đọc bài, soạn bài, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết

III Hoạt động d ạ y h ọ c:

1 Oån định lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, mặc đồng phục

2 Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)

_ Hãy giới thiệu vài nét tiêu biểu về tác giả Ba-sô

_ Nêu đặc điểm nghệ thuật của thơ Hai-cư Nhật Bản

_ Chọn phân tích một bài thơ mà em thích nhất

Kiểm tra vở soạn bài của 3 em học sinh ( mỗi tổ 1 em)

3 Giảng bài m ớ i :

* Giới thiệu bài : (1phút)

Ngày xưa với quan niệm “thi dĩ ngôn chí” (thơ để nói cái chí của mình), các thi nhân thường làn thơ phú để tả cảnh, qua đó ngụ ý, ngụ tình Bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu là một trường hợp như vậy

-Tiến trình bài dạy:

Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trang 2

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009

Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

5’

5’

3’

Hoạt động 1:

Giáo viên gọi học

sinh đọc phần I , nêu

nội dung chính, giáo

viên nhấn mạnh phần

chiến công lịch sử của

sông Bạch Đằng

- Hoạt động 2:

Giáo viên cho học

sinh đọc diễn cảm từ:

“Bên sông bô lão >

hết

Hoạt động3:

Sau khi đọc xong giáo

viên hướng dẫn cho

học sinh nhận biết vị

trí, vai trò của nhân

vật khách và các bô

lão trong toàn bài phú

Giáo viên cho học sinh

tìm hiểu mục đích dạo

Hoạt động 1:

Học sinh đọc phần I , nêu nội dung chính

TÁC GIẢ: (? – 1354)

_ Tự là Thăng Phủ,

hiệu Độn Tẩu người

làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh (nay là Ninh Bình)

_ Từng là môn khách của Trần Quốc Tuấn, có công tham gia kháng chiến chống quân Nguyên-Mông

Làm quan trải bốn đời vua Trần Được các Vua Trần và nhân dân kính trọng và gọi là Thầy Khi mất được tặng tước Thái bảo, Thái Phó được thờ ở Văn Miếu

_ Ông từng giữ chức Hàn Lâm học sĩ, tính cương trực học vấn uyên thâm

_ Tác phẩm để lại 4bài thơ, 3bài văn, trong đó có bài Phú sông Bạch Đằng

- Hoạt động 2:

Cho học sinh đọc diễn cảm từ: “Bên sông bô lão -> hết và sau đó tìm hiểu từ khó

Hoạt động 3:

Học sinh nhận biết vị trí, vai trò của nhân vật khách và các bô lão trong toàn bài phú

Hình tượng nhân vật

“khách”:

_ Là sự phân thân của chính tác giả

I/- Tiểu dẫn:

1/- Tác giả:

2/- Địa danh sông Bach Đằng

- Lịch sử (Sách giáo khoa)

- Văn học ( Sách giáo khoa) 3/- Đặc điểm thể loại:

- Phú: văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi để tả: cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời

- Bài Phú sông Bạch Đằng làm theo lối phú cổ thể ( có vần, không nhất thiết phải đối, cuối bài thường kết lại bằng thơ)

4/Chia bố cục Đoạn 1 “ Khách còn lưu” Cảm xúc lịch sử của khách trước sông Bạch Đằng Đoạn 2: “ Bên sông ca ngợi”

Các bô lão kể về chiến công lịch sử của sông Bạch Đằng

- Đoạn 3: “ Tuy nhiên lệ chan”

Lời bình của các bô lão về chiến công xưa

- Đoạn 4: Phần còn lại: Lời

ca khẳng định vai trò và đức độ của con người

II/- Đọc – hiểu :

1/- Đọc:

2/- Tìm hiểu văn bản:

a)- Thú du ngoạn - niềm cảm khái khi đến sông Bạch Đằng

-Thú du ngoạn:

Cảnh : + Nguyên, Tương, Vũ Huyệt + Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt

> Nghệ thuật :Liệt kê địa danh, từ điển cố Trung Quốc, hình ảnh tượng trưng: non nước hữu tình đất nước

Trang 3

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 –

Củng cố :

Với câu từ đơn giản mà hấp dẫn, bố cục chặt, lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động, vừa gợi hình sắc trực tiếp, vừa mang ý nghĩa khái quát, triết lý, ngôn từ hào sảng, trang trọng, lắng đọng, gợi cảm, Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học Việt Nam thời trung đại, thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất và truyền thống đạo lý nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam Tác phẩm còn thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí của con người

Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)

- Ra bài tập về nhà :

-Chuẩn bị bài :

1/- Đọc bài : Văn học sử về tác giả Nguyễn Trãi và trả lời trong vở soạn các câu hỏi hướng dẫn học bài trong Sách giáo khoa

2/- Đánh giá chung của em về Nguyễn Trãi?

IV Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trang 4

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009

Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh

Ngày đăng: 17/08/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tượng nhân vật “khách”: - Tiết 57 Phú sông Bạch Đằng
Hình t ượng nhân vật “khách”: (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w