RẼ NHÁNHLỆNH RẼ NHÁNH DẠNG THIẾU LỆNH RẼ NHÁNH DẠNG ĐỦ CÂU LỆNH GHÉP NỘI DUNG Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh 1 2 3 4... Second levelThird level Fourth level Fifth level Bài 9: Cấu trúc rẽ nhán
Trang 1LỚP 11/2 CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Trang 2Program Giai_ptb2;
Uses crt;
Var a,b,c,D : real;
X1,X2 : real;
Begin
Clrscr;
Write(‘a,b,c:’);
Readln(a,b,c);
D:=b*b-4*a*c;
X1:=(-b-sqrt(D))/(2*a);
X2:=-b/a-X1;
Writeln(‘X1=‘, x1:6:2, ‘x2=‘,x2:6:2);
Readln;
End
Bài thực hành 1: Viết chương trình tìm nghiệm thực của phương trình bậc hai: ax2+bx+c = 0 với
a ≠ 0
Nhập a,b,c
Tính Db2-4ac
Tính X1
Tính X2
Xuất kết quả 2 nghiệm: X1,X2
Trang 3Bài 9:
Cấu trúc rẽ nhánh
Lớp 11/2
GV hướng dẫn: hoàng xuân mai
Trang 4RẼ NHÁNH
LỆNH RẼ NHÁNH (DẠNG THIẾU)
LỆNH RẼ NHÁNH (DẠNG ĐỦ)
CÂU LỆNH GHÉP
NỘI DUNG
Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
1
2
3
4
Trang 5Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
Chương 2: Lập trình có cấu trúc
CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
PASCAL IF <ĐIỀU KIỆN> THEN <CÂU LỆNH> ; IF <ĐIỀU KIỆN> THEN <CÂU LỆNH 1>
ELSE <CÂU LỆNH 2> ;
ĐK: là biểu thức logic hoặc quan hệ
CL,CL1,CL2 : là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép
Ý NGHĨA Nếu điều kiện đúng (TRUE) thì câu lệnh sẽ được thực hiện, ngược
lại thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua.
Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
Sơ đồ khối
Begin
<dãy lệnh>;
End;
GHI NHỚ
Đ
S
Trang 6Ôn tập
1.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng cú pháp?
A.if <điều kiện> ;then < câu lệnh>;
B if <điều kiện> then < câu lệnh>;
C if <điều kiện> then < câu lệnh;
D if <điều kiện>; then < câu lệnh>;
2 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng cú pháp?
A.If <biểu thức logic> ; then <câu lệnh 1> ; else <câu lệnh 2> ;
B.If <biểu thức logic> ; then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ;
C.If <biểu thức logic> then <câu lệnh 1> ; else <câu lệnh 2> ;
D.If <biểu thức logic> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2> ;
Trang 7Ôn tập
4 Hãy chọn phương án ghép đúng Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau THEN được
thực hiện khi
A. điều kiện được tính toán xong;
B. điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;
C. điều kiện không tính được;
D. điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;
3 Hãy chọn phương án ghép đúng Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>, câu lệnh 2
được thực hiện khi
A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
C. biểu thức điều kiện sai;
D. biểu thức điều kiện đúng
Trang 8Ôn tập
5 Lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn hơn trong 2 số A, B
A. If A < B then writeln(A) else writeln(B);
B. If A > B then write(B) else write(A);
C. If A > B then Readln(A) else Readln(B);
D. If A > B then write(A) else write(B);
6 Hãy chọn cách dùng sai Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh
như sau :
A. if A <= B then X := A else X := B;
B. if A < B then X := A;
C. X := B; if A < B then X := A;
D. if A < B then X := A else X := B;
Trang 9Ôn tập
Var S, i : Integer;
Begin
i := 1; S:= 40;
if ( i > 5 ) then S:= 5 * 3 + ( 5 - i ) * 2 else if ( i > 2 ) then S:= 5 * i
else S:= 0;
End.
Sau khi chạy chương trình giá trị của S là:
a 15 b 19 c.40 d 0
7 Cho đoạn chương trình sau:
1>5
1>2
Trang 10Ôn tập
8 Viết lệnh rẽ nhánh:
Nếu ĐTB>=8 thì xếp loại “giỏi”,
nếu ĐTB >= 7 thì xếp loại “Khá”,
nếu ĐTB>=5 thì xl: “tb”, ngược lại thì “ rớt”
IF ĐTB>=8 THEN Write( ‘xếp loại giỏi’)
IF ĐTB >= 7 THEN Write( ‘xếp loại Khá’)
IF ĐTB>=5 THEN Write( ‘xếp loại TB’) ELSE Write( ‘ rớt’);
ELSE ELSE
IF ĐTB>=8 THEN Write( ‘xếp loại giỏi’);
IF (ĐTb<8) AND (ĐTB >= 7) THEN Write( ‘xếp loại Khá’);
IF (ĐTB< 7) AND (ĐTB>=5) THEN Write( ‘xếp loại TB’) ;
IF (ĐTB< 5) THEN Write( ‘ rớt’);
Trang 11LỚP 11/2 CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÚC
QUÍ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE