Bài 9: CẤU TRÚCRẼNHÁNH (Tiết 10,11 ) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Hiểu nhu cầu cấu trúcrẽnhánh trong biểu diễn thuật toán - Hiểu câu lệnh rẽnhánh dạng thiếu và đầu đủ - Hiểu câu lệnh ghép - Viết được câu lệnh rẽnhánh trong bài tập II. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp. - CNTT(nếu có) III. NỘI DUNG Họat động của Gv Họat động của Hs Nội dung Gv: Lấy một vài ví dụ về rẽ nhánh. Gv: Hãy lấy một vài ví dụ rẽnhánh trong toán học. Gv: Đưa ra nhận định. Gv: Để biểu diện trong lập trình chúng ta sử dụng câu lệnh như sau: - Dạng thiếu: Vd1: Nếu 0<∆ thì pt vô nghiệm => If delta <0 then Write(‘ Pt vo nghem’); - Dạng đầy đủ: Vd2: Tìm số lớn trong hai số a, b nguyên. => If a > b Then Write(‘ a lon’ else Write(‘ b lon’); VD3: Nếu 0>∆ thì Pt có hai nghiệm x1,x2, ngược lại 0 =∆ thì pt có nghiệm kép x. viết câu lệnh if cho trường hợp trên. Gv: Nhận xét. Hs: Nghe giảng . Hs: suy nghĩ, trả lời. Hs: Nghe giảng và ghi chép. Hs: Nghe giảng và ghi chép. Hs: Suy nghĩ làm bài. 1. RẽNhánh - Xem SGK Vd: Giải pt bậc 2. 2. Câu lệnh If - Then - Dạng thiếu: If <đ_kiện> then <Câu lệnh>; - Dạng đầy đủ: If <đ_kiện> then <Câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; đ k c_lệnh Đ S đ k c_lệnh2 c_lệnh 1 S Đ Vd: If delta > 0 then begin x1:= (- b + sqrt(delta))/(2*a); x1:= (- b - sqrt(delta))/(2*a); end; Gv: Hướng dẫn cho hs tham khảo ví dụ trong sách. Hs: ghi chép. 3. Câu lệnh ghép begin các câu lệnh; end; 4. Một số ví dụ - SGK IV. Củng cố. - Lấy một ví dụ đơn giản trên máy cho học sinh quan sát - Ra bài tập về nhà. - Làm bài tập trong sách.