1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cau truc re nhanh

14 532 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 153,5 KB

Nội dung

CẤU TRÚC RẼ NHÁNH CẤU TRÚC RẼ NHÁNH Trường THPT Tân Thạnh Trường THPT Tân Thạnh CẤU TRÚC RẼ NHÁNH • I. Rẽ Nhánh – Cho 2 câu: • 1. Chiều mai nếu trời không mưa thì mình sẽ đến nhà cậu. • 2. Chiều nay nếu trời không mưa thì mình sẽ đến nhà cậu, nếu không thì mình sẽ gọi điện. – Câu nói được điễn đạt dạng thiếu: • Nếu ……thì……. – Câu nói được diễn đạt dạng đủ: • Nếu ……thì……, nếu không thì……. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH • I. Rẽ Nhánh – Trong các thuật toán, thao tác tiếp theo thường phụ thuộc vào kết quả của bước trước. – Ví dụ giải phương trình bậc hai: ax 2 +bx+c=0 • Trước tiện ta tính Delta=b 2 -4ac • Nếu Delta không âm thì đưa ra các nghiệm, ngược lại ta thông báo là phương trình vô nghiệm CẤU TRÚC RẼ NHÁNH • I. Rẽ Nhánh – Mọi Ngôn Ngữ Lập Trình đều có các câu lệnh để miêu tả cấu trúc rẽ nhánh Nhập a, b,c TB vô nghiệm rồi KT Tính và đưa ra nghiệm thực rồi KT Delta<-b 2 -4ac Delta>=0 Sai Đúng CẤU TRÚC RẼ NHÁNH • II. Câu lệnh if – then a. Dạng thiếu: if <Điều kiện> then <câu lệnh>; Trong đó: <Điều kiện>: là biểu thức logic <câu lệnh>: là các câu lệnh của pascal CẤU TRÚC RẼ NHÁNH • II. Câu lệnh if – then a. Dạng thiếu: Điều kiện Câu lệnh Đúng Sai Câu lệnh tiếp theo Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai không thực hiện gì và cùng đi tới câu lệnh tiếp theo CẤU TRÚC RẼ NHÁNH • II. Câu lệnh if – then b. Dạng đủ: if <Điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; Trong đó: <Điều kiện>: là biểu thức logic <câu lệnh1>, <câu lệnh2>: là các câu lệnh của pascal CẤU TRÚC RẼ NHÁNH • II. Câu lệnh if – then b. Dạng đủ: Điều kiện Câu lệnh 1 Câu lệnh tiếp theo Sai Câu lệnh 2 Đúng Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và cùng đi tới câu lệnh tiếp theo CẤU TRÚC RẼ NHÁNH • II. Câu lệnh if – then – Ví dụ: Kiểm tra tính chẵn lẻ của một số nguyên dương N: • Sử dụng câu lệnh thiếu : – if (N mod 2 =0) then write (N,‘ la so chan’); • Sử dụng cậu lệnh đủ: – if (N mod 2 =0) then write (N,‘ la so chan’) else write (N,‘ la so le’); CẤU TRÚC RẼ NHÁNH • Ví dụ: trong chương trình nhập 2 số tìm thương 2 số đó: If (b=0) then write (‘ khong chia duoc’) Else thuong:=a/b; write (a,‘/’,b,’=’,thuong); [...]... nhập vào 2 số a,b tính thương 2 số đó CẤU TRÚC RẼ NHÁNH • • • • • Program TinhThuong; Uses crt; Var a,b: real; thuong: real; Begin Clrscr(); Write (‘nhap a: ’); readln(a); Write (‘nhap b: ’); readln(b); If (b=0) then write (‘ khong chia duoc’) Else begin thuong:=a/b; write (a,‘/’,b,’=’,thuong); end; Readln(); End . TRUÙC RE NHAÙNH • Program TinhThuong; • Uses crt; • Var a,b: real; thuong: real; • Begin Clrscr(); Write (‘nhap a: ’); readln(a); Write (‘nhap b: ’); readln(b);. khong chia duoc’) Else begin thuong:=a/b; write (a,‘/’,b,’=’,thuong); end; Readln(); • End.

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w