Phần lí thuyết – bằng những kiến thức của mình cùng với việc tham khảo một số tài liệu, em muốn truyền tải phần nội dung của “Liên Kết Hóa Học và cấu tạo phân tử” một cách ngắn gọn, đầy đủ và dễ hiểu. Những phần kiến thức trong tiểu luận cũng có giới hạn trong chương trình chuyên lớp 10. Phần bài tập – Là những đề bài, những bài tập mà em đã thu thập và đóng góp, đi cùng đề bài là bài giải. Những bài tập này, theo em nhận xét là không phải dễ, nhưng cũng không quá khó nếu tìm hiểu lí thuyết kĩ càng.
LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC CẤU TẠO PHÂN TỬ CẤU TẠO PHÂN TỬ 2 1. 1. Năng lượng liên kết của e trong nguyên tử và ion Năng lượng liên kết của e trong nguyên tử và ion 1. Năng lượng ion hóa I I 2. Ái lực với điện tử A A 2. 2. Năng lượng liên kết trong phân tử, tinh thể và dung dịch Năng lượng liên kết trong phân tử, tinh thể và dung dịch 1. Năng lượng mạng lưới ion U U ion ion 2. Năng lượng liên kết cộng hóa trị E E cht cht 3. Năng lượng liên kết kim loại Δ Δ H H a a 4. Năng lượng solvat hóa ion Δ Δ H H s s 5. Năng lượng liên kết yếu 1. Năng lượng liên kết hydro E E hyd hyd 2. Năng lượng tương tác Van der Waals U U vdv vdv 3 298 ( ) ( ) ( ) o A B H E A k B k AB k − ∆ + → 298 o A B E H − = ∆ 4 Phản ứng hóa học xảy ra do sự phá vỡ liên kết trong các chất tham gia phản ứng và tạo thành liên kết trong các sản phẩm phản ứng , 1, 2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) 2 ( ) 2 ( ) 2 ( ) 2 ( ) 2 ( ) NaCl a Na Cl Cl Na Cl H U H E I E Na r Cl k NaCl r Na k Cl k Na k Cl k − ∆ ∆ + − + → ↑ ↓ ↓ + + → , 1, 2 2 2 2 a Na Cl Cl Na Cl NaCl H H E I A U − ∆ = ∆ + + + + 5 Năng lượng ion hóa Năng lượng ion hóa I n [eV] là năng lượng cần cung cấp để tách 1 e ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản và ở thể khí 1 eV = 1.6 . 10 -19 J Ái lực với điện tử Ái lực đối với electron E n [ev] là năng lượng được giải phóng khi kết hợp 1 e vào nguyên tử ở trạng thái cơ bản và ở thể khí I n = f(Z, n, l, A…) Năng lượng ion hóa đặc trưng cho khả năng nhường e của kim loại (đo tính kim loại của nguyên tố). I n càng nhỏ thì nguyên tử càng dễ nhường e 6 ĐỘ ÂM ĐIỆN CỦA NGUYÊN TỐ ELECTRONEGATIVITY - EN Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút cặp e liên kết về phía mình Thang Pauling: - Xác định theo năng lượng liên kết - Mang tính so sánh, chọn χ F = 4 - Không đơn vị χ ( ) 2 2 1,04 10 A B P AB P AA P BB E E E χ χ − − − − − = × − 7 8 9 Ứng dụng của độ âm điện - Dự đoán liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực - Ảnh hưởng đến độ phân cực liên kết, đặc tính ion của liên kết, góc liên kết 10 . LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC CẤU TẠO PHÂN TỬ CẤU TẠO PHÂN TỬ 2 1. 1. Năng lượng liên kết của e trong nguyên tử và ion Năng. đoán liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực - Ảnh hưởng đến độ phân cực liên kết, đặc tính ion của liên kết,