CH4 có góc liên kết HCH là 109o28’, khi tách 1H thành CH3 thì góc HCH là 120o cấu tạo tứ diện của phân tử CH 4 biến

Một phần của tài liệu Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử (Trang 34 - 36)

- Nguyên tử trung tâm có cặ pe liên kết bp bp

CH4 có góc liên kết HCH là 109o28’, khi tách 1H thành CH3 thì góc HCH là 120o cấu tạo tứ diện của phân tử CH 4 biến

thành cấu tạo tam giác của nhóm CH .

1659 4 4 ? ( , ) 4 ( , ) PU ( , ) C H H kJ E C k cb H k cb CH k cb − ∆ =− + →

35

H

H22O:O: năng lượng cần làm đứt liên kết O-H thứ nhất và thứ hai tương ứng là 493 và 426 kJ/mol, còn năng lượng liên kết O-H trung bình là 460 kJ/mol460 kJ/mol.

Khi tách H ra khỏi H2O, lai hóa của O không biến đổi do ở trạng thái cơ bản, O có 2 e hóa trị độc thân và 2 e này được dùng để tạo 2 liên kết O-H trong H2O  khi tách H thì trạng thái hóa trị của O biến đổi tương đối ít và quá trình tách này không đòi hỏi một năng lượng kích thích lớn.

HgCl

HgCl22:: năng lượng làm đứt liên kết Hg-Cl lần lượt là 338 và 104 kJ/mol, năng lượng trung bình là 221 kJ/mol221 kJ/mol. Sự chênh lệch lớn về năng lượng của các liên kết Hg-Cl là do khi đứt liên kết đầu thì trạng thái hóa trị của nguyên tử Hg biến đổi ít, trong khi đứt liên kết Hg-Cl thứ hai đã biến Hg từ trạng thái sp sp  s s22 giải phóng một năng lượng đáng kể bù cho năng lượng cần để làm đứt liên kết.

CO

CO22:: năng lượng làm đứt lần lượt các liên kết là 530 và 1070 kJ/mol, trung bình là 802 kJ/mol. Do là khi tách 1 nguyên tử O ra khỏi CO2 đã chuyển liên kết C-O còn lại trong phân tử từ 1 liên kết 1 liên kết

đôi

36

Một phần của tài liệu Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(103 trang)