1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá sức tải môi trường đối với một số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thuỷ sản đồ sơn hải phòng

84 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ THU HIỀN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ HỢP CHẤT DINH DƯỠNG KHU VỰC NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN ĐỒ SƠN - HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN 2003 - 2005 HÀ NỘI 2005 HÀ NỘI, 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ HỢP CHẤT DINH DƯỠNG KHUVỰC NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN ĐỒ SƠN - HẢI PHỊNG NGÀNH: CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG Mà SỐ: NGUYỄN THỊ THU HIỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Nhân HÀ NỘI 2005 Luận văn thạc sĩ khoa học – Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ SơnHải Phòng Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn tốt nghiệp nhận giúp đỡ nhiều thầy cô giáo, chú, bác bạn đồng nghiệp Đặc biệt, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Thầy PGS - TS Trần Văn Nhân - Viện Khoa học Công nghệ Môi trường - Đại học Bách khoa Hà nội tận tình hướng dẫn, TS Vũ Dũng, KS Bùi Văn Điền, tập thể cán Nghiên cứu Trạm Nghiên Cứu Thuỷ sản Nước lợ - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp thầy cô, đồng nghiệp bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hải phòng, tháng 10 năm 2005 Nguyễn Thị Thu Hiền Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học – Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ S ơn – Hải Phòng MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Hiện trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam 1.2 Một vài nét tình hình ni tơm khu vực Hải phòng 11 1.3 Đặc điểm khu vực nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn - Hải Phòng 12 1.3.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, khí hậu, thuỷ văn 12 1.3.2 Đặc điểm hệ thống cấp thoát nước 16 1.3.3 Hiện trạng sản xuất 18 1.3.4 Những vấn đề môi trường dịch bệnh 20 1.4 Các vấn đề nghiên cứu sức chứa môi trường 22 1.4.1 Khái niệm lý thuyết tính tốn sức tải mơi trường 22 1.4.2 Tính tốn sức tải mơi trường 25 1.4.3 Các công trình nghiên cứu trước 26 1.4.4 Tổng quan mơ hình phân tán pha loãng dinh dưỡng 30 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng quy mô nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp quan trắc phân tích mẫu nước trầm tích 31 Viện Khoa học Cơng nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học – Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ S ơn – Hải Phòng 2.2.2 Phương pháp tính tốn quỹ dinh dưỡng, ước lượng sức tải 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Nghiên cứu đánh giá trạng ao nuôi 36 3.2 Nghiên cứu trạng môi trường 39 3.2.1 Chất lượng nước 39 3.2.2 Chất lượng trầm tích (bùn đáy ao ni) 41 3.3 Xu hướng biến đổi dinh dưỡng đầm nuôi trồng thủy sản 42 3.4 Ước tính sức tải 45 3.4.1 Tính tốn lượng nước, tỷ lệ trao đổi nước 45 3.4.2 Tính tốn quỹ dinh dưỡng Nitơ tổng số, Photpho tổng số 47 3.4.3 Tính tốn nhu cầu ơxy sinh hố (BOD5) 56 3.4.4 Sự phân tán pha loãng 58 3.4.5 Tính tốn sức tải hệ thống 62 3.5 Các giải pháp tăng sức tải môi trường 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 1.1 Kết luận 72 1.2 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học – Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ S ơn – Hải Phòng DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Bản đồ vùng ven biển Đồ Sơn - Hải Phòng 13 Hình 1.2 Bản đồ hệ thống cấp nước, điểm lấy mẫu khu vực nghiên cứu 17 Hình 3.1 đồ cơng nghệ quy trình ni tơm 36 Hình 3.2 Xu hướng biến đổi dinh dưỡng BOD5 hệ thống nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn - Hải Phòng 43 Hình 3.3 Xu hướng biến đổi dinh dưỡng Nitơ tổng số hệ thống nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn - Hải Phòng 44 Hình 3.4 Xu hướng biến đổi dinh dưỡng Photpho tổng số hệ thống nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn - Hải Phòng 44 Hình 3.5 đồ dòng dinh dưỡng vào ao nuôi trồng thuỷ sản 49 Hình 3.6 Biểu đồ thể dòng dinh dưỡng vào hệ thống ao nuôi trồng thủy sản khu vực Đồ Sơn, 2004 54 Hình 3.7 Bản đồ pha lỗng hàm lượng dinh dưỡng Nitơ tổng số khu vực nghiên cứu Đồ Sơn - Hải Phòng 59 Hình 3.8 Bản đồ pha lỗng hàm lượng dinh dưỡng Photpho tổng số khu vực nghiên cứu Đồ Sơn - Hải Phòng 60 Hình 3.9 Bản đồ pha loãng hàm lượng dinh dưỡng BOD5 khu vực nghiên cứu Đồ Sơn - Hải Phòng 61 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học – Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ S ơn – Hải Phòng DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Diện tích (ha) ni tơm khu vực Hải Phòng năm 2000-2003 (Nguồn: Sở Thuỷ sản Hải phòng) 11 Bảng 1.2 Hình thức ni sản lượng ni tơm Hải phòng (Nguồn: Sở Thuỷ sản Hải phòng) 12 Bảng 1.3 Một vài yếu tố xem xét để xác định sức tải môi trường vùng ven biển (Phillip, 1994) 23 Bảng 1.4: Quỹ dinh dưỡng tổng Nitơ tổng Photpho ao nuôi bán thâm canh Bangladesh với vụ nuôi tôm (150 ngày) 27 Bảng 1.5 Ước lượng diện tích (ha) rừng ngập mặn (Rhizopora) cần thiết để chuyển hóa lượng Nitơ Photpho cho 1ha ao nuôi tôm thâm canh bán thâm canh (Nguồn: Robertson Phillip, 1994) 28 Bảng 1.6 Kết tỷ lệ lọc nước hấp thụ dinh dưỡng số loài thân mềm 29 Bảng 3.1: Một số thông tin ao ni tơm P.monodon 37 Bảng 3.2 Một số thơng tin ao ni tôm xen lẫn nuôi cua 38 Bảng 3.3 Thông số chất lượng nước khu vực nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn - Hải phòng (2003-2004) 40 Bảng 3.4: Hàm lượng dinh dưỡng tổng Nitơ (TN), tổng Photpho (TP) nhu cầu ơxy sinh hố (BOD5) khu vực NTTS Đồ Sơn - Hải Phòng (2003- 2004) 40 Bảng 3.5: Hàm lượng (%) thơng số trầm tích đáy khu vực đầm nuôi trồng thủy sản, Đồ Sơn - Hải Phòng năm 2004 41 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học – Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ S ơn – Hải Phòng Bảng 3.6 Mơi trường địa hố trầm tích vùng ni tơm Đồ Sơn - Hải Phòng 42 Bảng 3.7: Thông số hệ thống kênh mương cấp thoát nước khu vực nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn 46 Bảng 3.8 Hàm lượng N P thức ăn, phân bón 48 Bảng 3.9 Lượng thức ăn, phân bón cung cấp cho hệ sản phẩm thu hoạch 50 Bảng 3.10 Tính tốn lượng dinh dưỡng vào hệ thống 51 Bảng 3.11 Hàm lượng (%) dòng dinh dưỡng vào hệ 53 Bảng 3.12 Tỷ lệ chất thải dinh dưỡng đơn vị sản phẩm 56 Bảng 3.13 Tính tốn khối lượng nhu cầu ơxy sinh hố vùng nghiên cứu 57 Bảng 3.14 Tính tốn lượng tăng cao nồng độ dinh dưỡng nước qua hệ thống nuôi trồng thủy sản (mg/m3) 63 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học – Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ S ơn – Hải Phòng MỞ ĐẦU Ni trồng thuỷ sản nước ta có xu hướng ngày phát triển, đặc biệt vùng ven biển Đóng góp ni trồng thuỷ sản vào thị phần xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ nước ta ngày tăng Do đó, năm gần nuôi trồng thuỷ sản nước ta ưu tiên phát triển mạnh xem giải pháp tổng thể nhằm giảm bớt sức ép cho khai thác thuỷ hải sản ven biển, góp phần cải thiện đời sống cho cư dân ven biển Với 3620km bờ biển chạy dọc đất nước từ Bắc đến Nam điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thuỷ sản Nhưng với tốc độ phát triển nuôi trồng thuỷ sản môi trường ven biển vùng nuôi tôm nhiều vùng mức độ ô nhiễm nghiêm trọng mơi trường khơng thể đồng hố hết lượng chất thải từ vùng ni Mơi trườngsức chứa giới hạn để hấp thụ chất thải (khả tự làm sạch) từ nuôi trồng thuỷ sản Điều người ta gọi sức chịu tải môi trường hay sức tải môi trường Nếu sức tải vượt giới hạn, chất lượng nước giảm sút, bệnh tật lan truyền nhanh sản lượng nuôi trồng thuỷ sản bị giảm sút nhanh chóng trắng Và kết có nhiều người dân bị tiền, trở thành nợ nần đầu tư vốn không thu sản phẩm Điều xảy khắp giới số vùng Việt Nam Nuôi trồng thuỷ sản vùng Đồ Sơn - Hải Phòng khơng nằm ngồi vấn đề nêu Sản lượng, suất nuôi không ổn định, được, mà ngun nhân tơm chết môi trường ô nhiễm dịch bệnh Môi trường ô nhiễm tác nhân gián tiếp để dịch bệnh phát triển nhanh Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học – Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ S ơn – Hải Phòng Một vấn đề đặt có cần thiết phải mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản thay đổi vị trí ni trồng thủy sản không? Đây câu hỏi mà nhà quản lý tìm câu trả lời Để trả lời câu hỏi định giá nguồn tài nguyên làm sở cho kế hoạch phát triển mở rộng nuôi trồng thuỷ sản cần thiết Đây vấn đề phức tạp, đề tài “Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng hệ thống ao đầm nuôi trồng thủy sản khu vực Đồ SơnHải Phòng” muốn đóng góp phần vào đánh giá định tính, ước lượng chất thải từ hệ thống ao đầm nuôi trồng thủy sản thải môi trường Khi sức tải mơi trường bị vượt q giới hạn cho phép vấn đề tăng sản lượng ni trồng thuỷ sản sức tải mơi trường nào? Vùng nghiên cứu lựa chọn hệ thống đầm nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh nằm đê bao thuộc khu vực Đồ Sơn - thành phố Hải Phòng Mục tiêu đề tài ước tính sức tải mơi trường dinh dưỡng hệ thống đầm nuôi tôm bán thâm canh vùng Đồ SơnHải Phòng, giúp nhà quản lý, nhà khoa học người dân có nhìn tổng quan mơi trường vùng ni tơm khu vực Đồ Sơn để từ phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, kết hợp phát triển nuôi trồng thủy sản với bảo vệ môi trường Đối với chất thải nuôi trồng thủy sản chủ yếu dinh dưỡng Nitơ, Photpho số hợp chất hữu khác Với thời gian ngắn, khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, đề tài tập trung giải số vấn đề sau: - Ước tính sức chứa vùng ni hợp chất dinh dưỡng Nitơ Photpho Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 68 Luận văn thạc sĩ khoa học – Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ SơnHải Phòng Bảng 3.14: Tính tốn lượng tăng cao nồng độ dinh dưỡng nước qua hệ thống nuôi trồng thủy sản (mg/m3) Thông số Đơn vị F hệ số trao đổi nước F U thể tích nước trao đổi U ( m3/năm) N lượng dinh dưỡng thải vào kênh N (kg) C Sự tăng cao hàm lượng dinh dưỡng C (g/m3) Nồng độ dinh dưỡng kênh thải Cơng thức tính N tổng số P tổng số BOD5 1,52 1,52 1,52 8870400,00 8870400,00 8870400,00 21,38 10,59 129,67 0,0037 0,0018 0,022 (g/m3) 0,074 0,038 0,291 Tiêu chuẩn chất lượng nước EQS (g/m3) 0,200 0,040 1,000 Sức tải môi trường kênh EC (kg/năm) 1162,02 62,09 6493,13 1,77 0,09 9,89 19,61 10,50 119,78 Lượng chất thải Max mà kênh làm Lượng chất thải thải môi trường Lac (kg/ha/năm) Lloaed (kg/ha/năm) C=N/F*U EQS-nồng độ nước*U EC/tổng diện tích (656,6ha) L = N - Lk Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường i hc Bỏch khoa H Ni 69 Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá sức tải môi trường ®èi víi mét sè hỵp chÊt dinh d­ìng khu vùc nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn Hải Phòng Sự đồng hóa vật chất hữu vực nước số sinh vật khác Một vài yếu tố xem xét xác định sức tải môi trường là: - Khả đồng hóa trầm tích: Do chất hữu phân huỷ trầm tích đáy ao ni, khả mà trầm tích hấp thụ phần vật chất hữu từ chất thải - Rừng ngập mặn: Vùng đệm rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái biển Robertson Phillip (1994) ước lượng diện tích rừng ngập mặn sú vẹt Rhizopora (Việt Nam) để chuyển đổi dinh dưỡng Nitơ Photpho cho nuôi tôm bán thâm canh 2,4ha 2,8ha Như vậy, ao nuôi tôm bán thâm canh cần từ 2-3ha rừng ngập mặn để đồng hóa chất dinh dưỡng từ ao ni, tỷ lệ diện tích rừng ngập mặn diện tích ni tơm đạt có nghĩa q trình nuôi tôm không bị vượt sức tải môi trường Đối với vùng nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn - Hải Phòng, rừng ngập mặn có khả hấp thụ với tỷ lệ diện tích rừng ngập mặn cần thiết cho 656.6 nuôi tôm bán thâm canh khoảng 1300-1900ha rừng ngập mặn Tính tốn cho vùng nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn - Hải Phòng, áp dụng kết tính tốn Boto, 1992 (1ha rừng ngập mặn có khả hấp thụ 200 kgN/ha/năm 20 kgP/ha/năm), với diện tích ni tơm thâm canh 656,6 lượng dinh dưỡng thải 19,61kgN/ha/năm * 656,6ha = 12875kgN/năm 10,50kgP/ha/năm * 656,6ha = 6894 kgP/ha/năm Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường i hc Bỏch khoa H Ni 70 Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá sức tải môi trường ®èi víi mét sè hỵp chÊt dinh d­ìng khu vùc nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn Hải Phòng thỡ diện tích rừng ngập mặn cần thiết để hấp thụ lượng chất dinh dưỡng tối thiểu 345ha Hiện diện tích rừng ngập mặn ngồi đê bao khoảng 500 – 600 Nếu theo cách tính Robertson Phillip (1994), diện tích rừng ngập mặn khơng đủ để đồng hoá lượng chất thải dinh dưỡng từ vùng ni thuỷ sản Nếu theo Boto, 1992 diện tích rừng ngập mặn vùng Đồ Sơn - Hải Phòng có khả hấp thụ đủ lượng chất dinh dưỡng từ vùng nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên, diện tích rừng ngập mặn khơng nhiều ni tơm bán thâm canh chưa có điều kiện biên an tồn để chất dinh dưỡng đồng hóa hết Diện tích rừng ngập mặn vừa đủ để đồng hóa chất dinh dưỡng từ hệ thống nuôi trồng thủy sản Các chất thải hoạt động công nghiệp, nông nghiệp dân chưa tính đến Vấn đề đặt để phát triển diện tích rừng ngập mặn đạt đến mức yêu cầu Khôi phục phát triển hệ thống rừng ngập mặn việc làm cần thiết Đối với vùng nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn - Hải Phòng theo kết tính tốn đề tài ước tính hàng năm thải mơi trường khoảng 12,94tấnN/năm 6,91tấnP/năm Nếu với tình trạng ni trồng thuỷ sản vùng Đồ sơn nhận thức trình độ hiểu biết ni trồng thuỷ sản người dân Lượng dinh dưỡng thải tính đơn vị sản lượng cao Nếu so sánh lượng chất thải sản phẩm vùng nghiên cứu cho thấy lượng Photpho tổng số thải môi trường nhiều gấp 1,5 -1,7 lần so với nghiên cứu khác Ở vùng nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn để khống chế lượng chất thải dinh dưỡng vấn đề hạn chế sản lượng mà vấn đề nâng cao nhận thức kiến Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường i hc Bỏch khoa H Ni 71 Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá sức tải môi trường ®èi víi mét sè hỵp chÊt dinh d­ìng khu vùc nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn Hải Phòng thc nuôi trồng thuỷ sản cho người nông dân Làm điều có nghĩa tiết kiệm cho nơng dân đầu tư chi phí cho sản xuất, thứ hai giảm tải lượng chất thải dinh dưỡng mơi trường Vấn đề bón phân cần hạn chế lượng phân lân gây màu nước, thời điểm bón phân phải hợp lý Lượng thức ăn cần tính tốn hợp lý để đạt hệ số tiêu thụ thức ăn cao Vấn đề nước có trình độ ni trồng thuỷ sản phát triển cao họ cần khống chế sản lượng, họ tăng cao sản lượng nuôi trồng cách mà nâng cao sản lượng nuôi trồng phải cân yếu tố môi trường Riêng vùng nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn sản lượng nuôi trồng thuỷ sản thấp nhiều nguyên nhân khác Nhưng phủ quyền địa phương khơng có biện pháp chiến lược quy hoạch, nâng cao kiến thức nuôi trồng thuỷ sản cho người dân đồng nghĩa chấp nhận sản lượng nuôi thuỷ sản thấp mà môi trường ngày bị tàn phá Lượng phân bón thức ăn đưa xuống ao nuôi nhiều tôm tiêu thụ hết lượng dinh dưỡng dư thừa lắng đọng xuống đáy ao nuôi tôm chuyển môi trường bên ngồi Do quản lý mơi trường ao ni hệ thống kênh mương không tốt nên dịch bệnh xảy nhiều dẫn đến tôm chết rải rác suốt vụ ni chí có ao ni tơm chết hết Lượng tôm chết làm tăng thêm nồng độ dinh dưỡng khu vực nuôi Sử dụng thức ăn tươi sống làm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng nước nhanh lượng chất dinh dưỡng dư thừa thải môi trường lớn nhiều so với thức ăn tổng hợp Sức chứa môi trường cho vùng ni trồng thủy sản bị đe dọa - Hệ thống ao nuôi nằm đê bao, hệ thống trao đổi nước Viện Khoa học Cơng nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 72 Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn Hải Phòng - H thng rng ngp mn ó bị chặt phá, số khu vực rừng ngập mặn quy hoạch thành ao đầm nuôi trồng thuỷ sản Mặc dù, có dự án trồng lại rừng ngập mặn diện tích rừng trồng lại khơng nhiều - Trình độ nhận thức người dân ni tơm thấp 3.5 Các giải pháp tăng sức tải môi trường Gần 80%N thức ăn 90%P thải ao nuôi tôm cá thâm canh Chất thải dinh dưỡng, 70 - 90% cuối vụ ni trầm tích đáy ao ni Nếu giữ lại trầm tích ao ni xử lý khô (ở vụ nuôi) chuyển đến nơi khác làm tăng gấp lần sức tải (John Hambrey, 2000) Để tăng khả chịu tải môi trường làm theo cách sau: Giảm tối đa sản phẩm thải đơn vị sản phẩm diện tích ni Chất lượng thức ăn tốt tận dụng tối đa lượng thức ăn để cải thiện hệ số chuyển hoá thức ăn (lượng thức ăn/ đơn vị trọng lượng sản phẩm) có hiệu Chất lượng nước tốt giảm stress, bệnh nâng cao tỷ lệ chuyển hố thức ăn Giảm lượng chất thải thải môi trường Chúng ta thải chất thải ao lắng trước thải môi trường rộng Điều cần thiết đến cuối vụ ni hầu hết vật chất dinh dưỡng hữu giải phóng Bùn ao ni tơm vét vào cuối vụ ni bán đưa đến nơi nghèo dinh dưỡng Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trng i hc Bỏch khoa H Ni 73 Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn Hải Phòng nơi họ cần Bùn đáy ao phơi khô tái sử dụng để gây màu nước cho vụ nuôi sau Thải chất thải vùng rộng Các khu vực ni bố trí khu vựcchất thải trao đổi (flush) nhanh chóng Người nơng dân phủ thiết kế kênh dẫn nước phải chắn dẫn nước tốt chất thải khơng quay trở lại hộ nơng dân khác Những nét cải thiện sức chứa mơi trường để đồng hố chất thải Rừng ngập mặn ngập nước khác có khả hấp thụ chất thải hữu mức độ thấp hiệu Chính phủ người dân nên đấu tranh để trì bảo tồn vùng xử lý tự nhiên chắn chất thải từ đầm nuôi thải với nồng độ chấp nhận Xử lý chất thải phục hồi sản phẩm ao nuôi tôm Với kết hợp ao lắng, lắng đọng, sục khí tốt phục hồi sản phẩm ao ni lợi nhuận tăng lên giảm bệnh nước cấp vào Chúng ta phải làm để chắn ni trồng thuỷ sản không vượt sức chứa môi trường - Chắc chắn sử dụng sức chứa môi trường cho nuôi trồng thuỷ sản hoạt động sản xuất khác có giới hạn phải có trách nhiệm Bước đầu đưa mô tả thực tế mà chắn có hiệu sức tải Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại hc Bỏch khoa H Ni 74 Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn Hải Phòng - Nu làm ước tính sức tải môi trường cho số hợp phần, sức tải đến đâu định rõ vị trí sử dụng khác có biện pháp quản lý lâu dài - Thiết lập điểm quan trắc đơn giản (điểm với ý tưởng đơn giản dễ dàng quan sát thấy thị) nên tính xác ước lượng sức chứa môi trường tận dụng có biện pháp phòng ngừa từ ban đầu với điểm thời gian tốt nhằm ngăn ngừa huỷ hoại môi trường giảm suất Nghiên cứu công nghệ biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường giải pháp sinh học Từ lớp bùn đen lớp chất thải đáy ao nuôi tôm, nghiên cứu phân lập tách chiết chủng vi sinh có lợi để nhân giống tạo nên chế phẩm vi sinh có tác dụng làm nước cải thiện môi trường nâng cao tỷ lệ sống tôm nuôi Sử dụng chế phẩm sinh học hạn chế dùng hố chất, đặc biệt hố chất có tính huỷ hoại môi trường tồn dư thịt tôm Xây dựng chương trình quan trắc cảnh báo mơi trường dịch bệnh giảm thiểu rủi ro cho bà Thường xun lấy mẫu mơi trường phân tích thơng báo cảnh báo trạng chất lượng nước cho đơn vị, khu vực nuôi tập trung Chuyển giao công nghệ tới người dân việc làm quan trọng để đưa tiến khoa học cải thiện tình trạng Tập huấn dạy nghề cho người dân, soạn thảo tài liệu kỹ thuật nuôi tôm, quản lý môi trường dịch bệnh ao nuôi tôm Thực châm ngôn “trăm nghe không thấy” tổ chức tập hội nghị đầu bờ trao đổi kinh nghiệm sản xuất cán nghiên cứu nông dân Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 75 LuËn văn thạc sĩ khoa học Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn Hải Phßng 10 Những vấn đề nâng cao chất lượng nước cấp - Cần có hồ chứa lớn để cấp nước cho tồn vùng, hồ chứa có tác dụng làm nước nguồn nước nhiều chất lơ lửng, phù sa sơng Mặt khác hồ chứa giảm thiểu số mầm bệnh nước cấp - Việc tu nâng cấp bờ ao chống rò gỉ việc làm thường xuyên để hạn chế lây lan dịch bệnh - Do tốc độ bồi lắng nhanh cần hàng năm nạo vét lòng kênh cấp để việc điều tiết nước hệ thống dễ dàng - Như phần tính tốn pha lỗng chất thải, địa điểm đặt cống cấp nước chưa phải nơi có chất lượng nước tốt nhất, cần điều chỉnh cống cấp để nâng cao chất lượng nước cấp 11 Lập thiết kế quy hoạch khu vực ni theo hình thức ni tuần hồn thay nước Thiết kế hệ thống cấp thoát nước, hệ thống xử lý nước đầu nguồn, nước thải, giải pháp công nghệ khác nhằm hạn chế chất thải môi trường 12 Nuôi tôm gặp trở ngại lớn vấn đề dịch bệnh, đa dạng hố lồi ni dựa vào điều kiện tự nhiên khu vực, với số liệu điều kiện môi trường qua thu thập phân tích mẫu mơi trường, tiến hành lựa chọn đối tượng ni cho khu vực ngồi đối tượng tôm sú như: Tôm Rảo (Metapenaeus ensis); Cá Đù đỏ (Sciaenops ocellatus ); Cá Rô phi (Tilapia Mosambica ); Tôm nương (P orientalis); Cua xanh: (Scylla serrata) Đối với vùng nuôi tập trung nên nuôi chuyên với hình thức bán thâm canh, đối tượng chủ yếu tôm sú, tôm rảo, cua, rong câu Trong vùng ni, tuỳ theo diện tích ni hữu ích mà để lại diện tích Viện Khoa học Cơng nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 76 Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn Hải Phòng khong 30 - 40% din tớch nuụi làm chỗ chứa xử lý nước trước cấp vào ao nuôi 13 Hướng dẫn để người nuôi tôm nhận biết chất lượng mơi trường ni thông qua số thị sinh học xuất phát triển mạnh loài rong tạp, lồi ốc nước đầm ni giàu dinh dưỡng Hoặc thị màu nước, màu chất bùn đáy (màu vàng hay đen) Thiết lập mối quan hệ thị nồng độ chất dinh dưỡng 14 Diện tích vùng triều nằm đê quốc gia có thuận lợi bảo vệ vững đê bao quốc gia lại xa nguồn nước mặn, hầu hết diện tích ni trồng hải sản nằm đê có hệ số trao đổi nước kém, có nơi trở lên tù đọng bị a xit hoá 15 Vận động tuyên truyền để người dân nuôi tôm hiểu tầm quan trọng vấn đề khả chịu tải mơi trường Chính quyền địa phương trung tâm khuyến ngư địa phương cần giúp đỡ người nơng dân, giải thích để họ hiểu việc làm đem lại quyền lợi cho người ni tơm Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Ni 77 Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn Hải Phòng CHNG KT LUN V KIN NGHỊ 4.1 Kết luận • Tổng diện tích vùng ni trồng thuỷ sản Đồ Sơn - Hải Phòng 638ha khu vực ao ni tơm sú chiếm 40% (262.6ha) diện tích vùng vi, khu vực ao ni tơm xen lẫn cua chiếm 60% (394ha), diện tích kênh mương 26.4ha Thể tích nước trao đổi năm kênh dẫn nước 8870400m3 Tỷ lệ trao đổi nước 1.52 • Dòng dinh dưỡng vào hệ thống đầm ni chủ yếu thức ăn phân bón N thức ăn 27.1%, P 18.28% N phân bón 72.5% P 81.5% Dòng dinh dưỡng phần lớn sản phẩm tôm, cua, cá chiếm đến 60.9%N 43.9%P Một lượng đáng kể dinh dưỡng lắng đọng trầm tích 17.7%N 40.4%P • Hàm lượng dinh dưỡng nước tăng lên Nitơ tổng số khoảng 0,37mg/m3, với Photpho tổng số 0,18mg/m3 BOD5 2,23mg/m3 (tính cho tổng thể tích nước trao đổi) • Với diện tích ni tơm thâm canh 656,6 lượng dinh dưỡng thải vực nước xung quanh khoảng 19,61kgN/ha/năm 10,50kgP/ha/năm Đối với vùng nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn - Hải Phòng ước tính hàng năm thải mơi trường bên ngồi 12,94tấnN/năm 6,91tấnP/năm Nếu tính sản phẩm (với sản lượng trung bình khoảng 544kg sản phẩm/năm), lượng dinh dưỡng 48,8kgN/tấn sản phẩm 24,1kgP/tấn sản phẩm Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Ni 78 Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn Hải Phòng i vi vựng nuụi trng thuỷ sản Đồ Sơn - Hải Phòng, diện tích rừng ngập mặn cần thiết cho 656,6 nuôi tôm bán thâm canh khoảng 1300-1900ha để hấp thụ đồng hoá lượng chất dinh dưỡng thải từ vùng nuôi Với diện tích 1300-1900ha điều kiện tốt để đảm bảo phát triển bền vững vùng nuôi trồng 4.2 Kiến nghị • Đánh giá khả chịu tải (sức tải) hệ thống ni trồng thuỷ sản nói riêng vấn đề phức tạp, bao gồm tổng hợp nhiều yếu tố liên quan Bản thân hệ sinh thái tự nhiên tổng hợp nhiều thành phần khác Do vậy, để đánh giá ước lượng hồn chỉnh cần có nghiên cứu Các nghiên cứu cần tiến hành khu vực nuôi trồng thuỷ sản Đồ Sơn- Hải Phòng nghiên cứu khả hấp thụ chất dinh dưỡng hệ thống rừng ngập mặn, hệ thống sinh vật vùng triều thân mềm • Thực tốt giải pháp tăng sức chịu tải mơi trường nêu • Nên có cơng trình nghiên cứu cụ thể lượng cho ăn, thay nước, bón phân, v.v ao nuôi gắn với sức chịu tải môi trường làm sở để người dân ni tơm có quy trình ni tơm hợp lý mặt, đảm bảo phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại hc Bỏch khoa H Ni 79 Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn Hải Phòng TI LIU THAM KHẢO Tiếng Việt 1a Nguyễn Văn Cư nnk, 1995 Nguyên nhân giải pháp khắc phục nước đục bãi biển Đồ Sơn Đề tài cấp Thành phố Hải phòng Vũ Dũng CTV, 2000 Kỹ thuật ni tôm biển Tài liệu tập huấn nuôi tôm Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Đức Cự, 2002 Nghiên cứu trạng môi trường, đề xuất thông số, phương pháp cho quan trắc môi trường Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Đức Cự, 2003 Đánh giá trạng, xu biến đổi mơi trường địa hố trầm tích đầm ni trồng thuỷ sản Hải Phòng Tài ngun Mơi trường biển, tập Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà nội, 2003 Phạm Ngọc Toàn, Phan Đắc Tất, 1993 Khí hậu Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Nguyễn Ngọc Thuỵ, 1984 Thuỷ triều vùng biển Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Tiếng Anh APHA (American Public Health Association), American Water Works Association, Water Pollution Control Federation, 1998 Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 20th ed., Washington, DC, USA Boyd, C.E., 1990a Water Quality in Ponds for Aquaculture Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University, Alabama Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 80 Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn Hải Phòng Boyd, C.E., 1990b Water Quality in Warmwater Fish Ponds Auburn University, Alabama, p 359 Briggs, M.R.P and Fung-smith S.J (1994) A nutrient budget of some intensive marine shrimp ponds in Thailand Aquaculture and Fisheries Management 25:789-811 10 Burford, M.A., Williams, K.C., 2001 The fate of nitrogenous waste from shrimp feeding Aquaculture 198, 79–93 11 Daniels, H.V., Boyd, C.E., 1989 Chemical budgets for polyethylenelined, brackishwater ponds Journal of the World Aquaculture Society 20, 53–60 12 Dankers, N and Zuidema, D.R (1995) The role of the mussel (Mytilus edulis L.) and mussel culture in the Dutch Wadden Sea Estuaries 18 (1A):71-80 13 Funge-Smith, S.J., Briggs, M.R.P., 1998 Nutrient budgets in intensive shrimp ponds: implications for sustainability Aquaculture 164, 117–133 14 Green, B.W., Boyd, C.E., 1995 Chemical budgets for organically fertilized fish ponds in the dry tropics Journal of the World Aquaculture Society 26, 284–296 15 Hargreaves, J.A., 1998 Nitrogen biochemistry of aquaculture ponds Aquaculture 166, 181–212 16 Jackson, C., Preston, N., Thompson, P.J., Burford, M., 2003 Nitrogen budget and effluent nitrogen components at an intensive shrimp farm Aquaculture 218, 397–411 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trng i hc Bỏch khoa H Ni 81 Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn Hải Phòng 17 Jones, A.B and Preston, N.G (1996) Bio-filtration of shrimp pond effluent by oysters in a raceway system World Aquaculture ’96 Book of Abstracts The 1997 Annual Meeting of Was 18 M Shahidul Islam et al / Marine Pollution Bulletin 48 (2004) 471–485 19 Mann, K H 1982 Ecology of coastal waters In Anderson, D J., Greigsmith, P and Pitelka, F.A (eds.) Studies in Ecology, Vol Blackwell Sci Pub., 322p 20 Menavasteva, P (1996) Mangrove destruction and shrimp culture systems http://www.agriaqua.ait.ac.th/mangroves/Preconten.html 21 Munsiri, P., Boyd, C.E., Teichert-Coddington, D., Hajek, B.F., 1996 Texture and chemical composition of soils from shrimp ponds near Choluteca, Honduras Aquaculture International 4, 157–168 22 Paez-Osuna, F., Guerrero-Galvan, S.R., Ruiz-Fernandez, A.C., 1999 Discharge of nutrients from shrimp farming to coastal waters of the Gulf of California Marine Pollution Bulletin 38, 585–592 23 Paez-Osuna, F., Guerrero-Galvan, S.R., Ruiz-Fernandez, A.C., EspiozaAngulo, R.E., 1997 Fluxes and mass balances of nutrients in semi-intensive shrimp farm in North-Western Mexico Marine Pollution Bulletin 34, 290– 297 24 Phillips, M.J., 1994 Aquaculture and the environment-striking a balance In: Proceedings of Infofish Aquatech 94, 29–31 August 1994, Colombo, Sri Lanka Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Ni 82 Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn Hải Phòng 25 Primavera, J.H., 1993 A critical review of shrimp pond culture in the Philippines Reviews in Fisheries Science 1, 151–201 26 Primavera, J.H., 1998 Tropical shrimp farming and its sustainability In: De Silva, S (Ed.), Tropical Mariculture Academic Press, London, pp 257–289 27 Robertson, A and Phillips, M.J (1994) Mangroves as filters of shrimp pond effluent: predictions and biogeochemical research needs Hydrobiologia 28 Rodr_ıguez, R.A., P_aez-Osuna, F., 2003 Nutrients, phytoplankton and harmful algal blooms in shrimp ponds: a review with special reference to the situation in the Gulf of California Aquaculture 219, 317–336 29 Strickland, J.D.H., Parsons, T.R., 1972 A practical handbook for seawater analysis, second ed Fisheries Research Board of Canada, p 310 30 Teichert-Coddington, D.R., Martinez, D., Ramirez, E., 2000 Partial nutrient budgets for semi-intensive shrimp farms in Honduras Aquaculture 190, 139– 145 31 Thakur, D.P., Lin, C.K., 2003 Water quality and nutrient budget in closed shrimp (Penaeus monodon) culture systems Aquaculture Engineering 27, 159–176 32 Trott, L.A., Alongi, D.M., 2000 The impact of shrimp pond effluent on water quality and phytoplankton biomass in a tropical mangrove estuary Marine Pollution Bulletin 40 (11), 947–951 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ... Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn – Hải Phòng • Sản phẩm: hàng năm tạo khối lượng sản phẩm thuỷ sản có giá trị cho tiêu dùng nước xuất Với 683ha,... học – Đánh giá sức tải môi trường số hợp chất dinh dưỡng khu vực nuôi trồng thủy sản Đồ Sơn – Hải Phòng nước thải chất thải vào thể hệ sinh thái) với lượng thấp dinh dưỡng, khả đồng hóa Dự báo... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ SỨC TẢI MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI MỘT SỐ HỢP CHẤT DINH DƯỠNG KHUVỰC NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN ĐỒ SƠN

Ngày đăng: 20/11/2018, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Dũng và CTV, 2000. Kỹ thuật nuôi tôm biển. Tài liệu tập huấn nuôi tôm. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi tôm biển
3. Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Đức Cự, 2003. Đánh giá hiện trạng, xu thế biến đổi môi trường địa hoá trầm tích các đầm nuôi trồng thuỷ sản Hải Phòng. Tài nguyên và Môi trường biển, tập 9. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và Môi trường biển, tập 9
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà nội
4. Phạm Ngọc Toàn, Phan Đắc Tất, 1993. Khí hậu Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
5. Nguyễn Ngọc Thuỵ, 1984. Thuỷ triều vùng biển Việt Nam . Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuỷ triều vùng biển Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
6. APHA (American Public Health Association), American Water Works Association, Water Pollution Control Federation, 1998. Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 20th ed., Washington, DC, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater
9. Briggs, M.R.P. and Fung-smith S.J. (1994) A nutrient budget of some intensive marine shrimp ponds in Thailand. Aquaculture and Fisheries Management. 25:789-811 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aquaculture and Fisheries Management
12. Dankers, N. and Zuidema, D.R. (1995) The role of the mussel (Mytilus edulis L.) and mussel culture in the Dutch Wadden Sea. Estuaries 18 (1A):71-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mytilus edulis "L.) and mussel culture in the Dutch Wadden Sea. "Estuaries
18. M. Shahidul Islam et al. / Marine Pollution Bulletin 48 (2004) 471–485 19. Mann, K. H. 1982. Ecology of coastal waters. In Anderson, D. J., Greig-smith, P. and Pitelka, F.A. (eds.) Studies in Ecology, Vol. 3. Blackwell Sci.Pub., 322p Sách, tạp chí
Tiêu đề: In
20. Menavasteva, P. (1996) Mangrove destruction and shrimp culture systems. http://www.agriaqua.ait.ac.th/mangroves/Preconten.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Menavasteva, P. (1996) Mangrove destruction and shrimp culture systems
2. Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Đức Cự, 2002. Nghiên cứu hiện trạng môi trường, đề xuất các thông số, phương pháp cho quan trắc môi trường Khác
7. Boyd, C.E., 1990a. Water Quality in Ponds for Aquaculture. Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University, Alabama Khác
8. Boyd, C.E., 1990b. Water Quality in Warmwater Fish Ponds. Auburn University, Alabama, p. 359 Khác
10. Burford, M.A., Williams, K.C., 2001. The fate of nitrogenous waste from shrimp feeding. Aquaculture 198, 79–93 Khác
11. Daniels, H.V., Boyd, C.E., 1989. Chemical budgets for polyethylenelined, brackishwater ponds. Journal of the World Aquaculture Society 20, 53–60 Khác
13. Funge-Smith, S.J., Briggs, M.R.P., 1998. Nutrient budgets in intensive shrimp ponds: implications for sustainability. Aquaculture 164, 117–133 Khác
14. Green, B.W., Boyd, C.E., 1995. Chemical budgets for organically fertilized fish ponds in the dry tropics. Journal of the World Aquaculture Society 26, 284–296 Khác
15. Hargreaves, J.A., 1998. Nitrogen biochemistry of aquaculture ponds. Aquaculture 166, 181–212 Khác
16. Jackson, C., Preston, N., Thompson, P.J., Burford, M., 2003. Nitrogen budget and effluent nitrogen components at an intensive shrimp farm. Aquaculture 218, 397–411 Khác
17. Jones, A.B. and Preston, N.G. (1996) Bio-filtration of shrimp pond effluent by oysters in a raceway system. World Aquaculture ’96. Book of Abstracts.The 1997 Annual Meeting of Was Khác
21. Munsiri, P., Boyd, C.E., Teichert-Coddington, D., Hajek, B.F., 1996. Texture and chemical composition of soils from shrimp ponds near Choluteca, Honduras. Aquaculture International 4, 157–168 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w