tieu luan mon dung sai lap ghep

10 274 0
tieu luan mon dung sai lap ghep

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay truyền lực + Ren được hình thành trên mặt ngoài của trục  Ren ngoài (Ren trục – Ren thấy). Như ren trên chiếc Bu lông + Ren được hình thành ở mặt trong của lỗ  Ren trong (Ren lỗ Ren khuất). Như ren trên chiếc đai ốc

Khoa: Cơ Khí Lớp: ĐHCK2B Bộ Mơn: Dung Sai Đề tài tiểu luận Hướng dẫn: Ks Nguyễn Hửu Thường Thực hiện: Nhóm 12 Tổng Quan Về Ren Khái niệm chung Ren dùng để lắp ghép chi tiết hay truyền lực + Ren hình thành mặt ngồi trục → Ren (Ren trục – Ren thấy) Như ren Bu lơng + Ren hình thành mặt lỗ → Ren (Ren lỗ - Ren khuất) Như ren đai ốc Các loại ren Trong kĩ thuật tùy theo chức mối ghép mà người ta sử dụng loại ren khác Để lắp ghép dùng ren có profin tam giác; để truyền lực, truyền động dùng ren thang, ren vuông… Sau số loại ren thường dùng Ren hệ mét: profin ren hệ mét tam giác đều, kí hiệu M kích thước ren dùng mm làm đơn vị Ren hệ mét có ren bước lớn bước nhỏ Hai loại có đường kính bước ren khác Ren côn hệ mét: profin ren tam giác có góc đỉnh 60o, kí hiệu MC; kích thước dùng mm đơn vị Ren hệ mét chế tạo bề mặt có độ côn 1:16 Ren ống: dùng mối ghép ống; profin tam giác cân có góc đỉnh 55o Kích thước dùng inch làm đơn vị Ren ống có hai loại: Ren ống trụ: kí hiệu profin ren ống trụ G, ren ống trụ Rp Ren ống cơn: ren hình thành bề mặt có độ 1:16; kí hiệu profin ren ống ngồi R, ren ống ống Rc 4.Ren thang: profin hình thang cân có góc đỉnh 30o, kí hiệu Tr, kích thước ren dùng mm làm đơn vị 5.Ren tựa: profin hình thang thường có góc đỉnh 33o, kí hiệu S, dùng mm làm đơn vị Ren vng: profin hình vng, kí hiệu Sq; dùng mm làm đơn vị, ren không tiêu chuẩn C¸c u tè cđa ren bao gåm: Profin ren: hình dạng miếng phẳng tạo thành mặt ren Đường kính ren Pr«fin ren Ph -Đường kính ngồi (d):là đường kính mặt trụ qua đỉnh ren ngồi hay đáy ren Nó đường kính danh nghĩa, đường kính lớn ren-Đường kính (d ):là Ch©n ren đường kính mặt trụ qua đáyren hay đỉnh ren Nó đường kính nhỏ ren §Ønh ren P -Đường kính trung bình (d2): trị số d2 = (d+d1)/2 dùng tính tốn thiết kế 3.Số đầu mối (n): số đầu mối đường xoắn ốc hình thành ren Ph P Bước ren (P): khoảng cách theo chiều trục hai vòng ren kề Với ren đầu mối bước ren bước xoắn (P =Ph), với ren n đầu mối bước ren P = Ph/n Hướng xoắn: ren có hướng xoắn phải trái (gọi ren phải ren trái) Hướng xoắn ren hướng xoắn đường xoắn ốc tạo thành ren d d + Hướng ren : 60 d d 60 - Ren trái : Vặn ren theo chiều kim đồng hồ, ren lùi phía sau P Ren trái P - Ren phải : Vặn ren theo chiều kim đồng hồ, ren tiến lên phía trước Ren phải Cách vẽ ren vẽ Trong vẽ, quy ước vẽ ren sau a Ren thấy + Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren : Vẽ nét đậm + Đường đáy ren : Vẽ nét liền mảnh Chú ý : Đường tròn đáy ren vẽ ¾ đường tròn nét mảnh b Ren khuất + Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren, đường đáy ren : Vẽ nét khuất + Trường hợp thực cắt ren khuất vẽ ren thấy c Ren ăn khớp : Ren trục lắp với ren lỗ + Thường vẽ hình cắt + Phần ăn khớp ren : Quy ước ren trục che khuất ren lỗ Ký hiệu ren + Các loại ren vẽ quy ước trình bầy + Căn vào ký hiệu để phân biệt loại ren M : Ren hệ mét (Prôfin tam giác đều) 20 : Đường kính ngồi ; d =20 M20x1, Ví dụ : Hình vẽ biểu diễn ren lỗ với ký hiệu M20x1,5 1,5 : Bước ren ; P = 1,5 Sau số khơng có chữ LH : Ren phải Tr36x3LH Ví dụ : Hình biểu diễn ren trục truyền động Tr : Ren hình thang (Prơfin hình thang cân) 36 : Đường kính ngồi; d = 36 : Bước ren; P = LH : Ren trái

Ngày đăng: 18/11/2018, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan