Thực hành sinh thái môi trường - Tìm hiểu 4 tài nguyên Đất, Nước, Không khí, Rừng

58 127 0
Thực hành sinh thái môi trường - Tìm hiểu 4 tài nguyên Đất, Nước, Không khí, Rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hành sinh thái môi trường - Tìm hiểu 4 tài nguyên Đất, Nước, Không khí, Rừng Thực hành sinh thái môi trường - Tìm hiểu 4 tài nguyên Đất, Nước, Không khí, Rừng Thực hành sinh thái môi trường - Tìm hiểu 4 tài nguyên Đất, Nước, Không khí, Rừng

Nhóm 2: Bài nhóm Tài nguyên thiên nhiên TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y LỚP TY51D BÀI TRÌNH BÀY VỀ CÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NHÓM Giảng Viên: Lê Thị Thu Hường HUẾ, THÁNG 10 NĂM 2018 Nhóm 2: Bài nhóm Tài nguyên thiên nhiên Các Thành viên nhóm:         Lê Văn Khánh Từ Hồng Đình Khánh Nguyễn Đăng Khoa Nguyễn My Khuyên Trần Hồng Lam Cáp Thị Mỹ Lan Nguyễn Thị Lan Đỗ Thành Long         Phạm Minh Lưu Trần Thị Diễm My Bùi Thị Thảo My Trần Thị Thanh Nga Nguyễn Văn Nhân Nguyễn Văn Nhảnh Phạm Thị Nung Trần Thị Hồng Nhung Các thành viên tham gia đầy đủ tích cực, bạn 10 điểm nhóm Và … điểm cô! MỤC LỤC Page |3 Đặt Vấn Đề: Sau công cách mạng công nghiệp kinh tế giới thay da đổi thịt với tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kì nhiều nước Nhưng vấn đề ln có mặt trái Để làm cho xã hội ngày phát triển, người phá hỏng cân trái đất Chính mà nay, vấn đề liên quan đến ô nhiềm môi trường chở thành vấn đề nóng bỏng đưa thảo luận nhiều từ nước tồn giới Chúng ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh, thơng tin nhiềm môi trường từ sống hàng ngày Sự phát triển kinh tế thị trường với trình Đơ thị hóa làm cho mơi trường trở nên ô nhiễm trầm trọng Hiện tượng không diễn nước phát triển, mà diễn phức tạp nghiêm trọng nước phát triển Việt Nam nước ngoại lệ Ơ nhiễm khơng sảy mơi trường khơng khí, mà diễn môi trường khác môi trường nước, mơi trường rừng, mơi trường đất Lượng chất thải, khí thải, nước thải, mà người đổ môi trường ngày nhiều lại chưa gắn liền với việc sủ lý chúng Như ta biết, người nhịn thở phút, không uống nước ngày, nhịn ăn tháng Vì mà mơi trường ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người.Thế nhưng, lại đe dọa đến sống chúng ta, nhìn thứ mà người thải ra, xả ra, vơ tâm vơ tình làm ảnh hưởng đến Mẹ thiên nhiên, để nhận lại mối lo ngại sức khỏe, sống ngày ô nhiễm nhiều Mẹ thiên nhiên cưu mang ta Môi trường ô nhiễm giết chết nhiều thể sống, đem lại mầm bệnh cho người Riêng ô nhiễm môi trường tài nguyên nước dã cướp sinh mạng 14000 người ngày, số không nhỏ Môi trường bị đe dọa trầm trọng tình hình giới phát triển lúc cao, nhà máy, cơng trình, xưởng sản xuất ngày thải ngồi mơi trường nhiều khí thải, chất thải nguy hại, dẫn đến mơi trường bị đe dọa nhiễm Mơi trường tồn cầu đầy yếu tố, hạn hán, đói kém, thiên tai, lũ lụt Khơng vậy, khí CO2 sinh mức cho phép từ nhà máy, xí nghiệp, động phương tiện di chuyển hàng ngày gây tượng Hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất ngày nóng lên, băng hai cực tan ra, làm tăng mực nước biển gây nguy quốc gia thấp, vùng trũng gần biển bị nhấn chìm tương lai Ở nước ta, nước biển dâng cao ảnh hưởng đến sống người dân mà ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế nước ta ơng Vũ Đức Đam (Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam) nhận định mực nước biển dâng cao mét, có khoảng 40% diện tích Đồng Sông Cửu Long, nơi sản xuất 12 triệu gạo/năm (xuất triệu tấn), khoảng 10-12% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất khoảng 10% GDP Page |4 Tại sao? Vì đâu mà bạn nhỏ nhìn thấy ánh sáng ánh sáng bị nhiêm, hít thở O2 khơng khí bị nhiễm tạp nhiều chất gây hại, uống nguồn nước nhiềm kim loại nặng, ăn thực phẩm nhiễm nhiều chất hóa học, tiền đề bệnh hiểm nghèo: Ung thư Các cụ có câu "Đời cha ăn mặn, đời khát nước" Đó thiếu ý thức nghiêm trọng nhiều người dân Nhiều người nghĩ việc làm nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường Một số người khác lại cho việc bảo vệ môi trường trách nhiệm nhà nước, quyền mà khơng phải Số khác lại nghĩ việc mơi trường bị nhiễm có làm khơng đáng kể, việc nhiễm mơi trường khơng ảnh hưởng tới nhiều Việc phá hoại mơi trường người ảnh hưởng nhỏ tập hợp nhiều người lại lớn.Trách nhiệm bảo vệ môi trường có phần nhà nước đa phần lại người dân Đúng vậy, ý thức nhiều người ngày kém, lương tâm họ quan tâm đến vấn đề tài chính, khơng quan tâm đến sức khỏe người, họ, họ nhận lại điều từ người họ Thêm nguyên nhân khác gây nhiễm mơi trường thiếu trách nhiệm doanh nghiệp Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, khơng doanh nghiệp vi phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường Con người nhận thức vấn đề môi trường, nhiều quốc gia thành lập ban, nghành để đề giải pháp đấu tranh, phòng chống, giảm thiểu tác hại vấn đề Ở Việt Nam theo thống kê Bộ Tư pháp, có khoảng 300 văn pháp luật bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế, quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu sản xuất Dự thảo Mục tiêu Phát triển bền vững gồm 17 mục xem xét thông qua Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc vào tháng 9/2015 Đây coi văn kiện định hướng quan trọng cho sách phát triển toàn cầu Nhiều mục tiêu phát triển bền vững có liên quan trực tiếp đến mơi trường như: Quản lý đảm bảo cung cấp nước điều kiện vệ sinh; Đảm bảo dạng thức tiêu dùng sản xuất bền vững; Thực hành động kịp thời ứng phó với BĐKH tác động; Bảo tồn sử dụng bền vững biển tài nguyên biển; Bảo vệ, khôi phục phát triển hệ sinh thái cạn, quản lý rừng bền vững, chống sa mạc hóa, dừng đảo ngược xu suy thối đất suy giảm ĐDSH Một số mục tiêu khác xóa đói giảm nghèo, lượng, tăng trưởng bền vững có quan hệ chặt chẽ với BVMT Vì vậy, để giải vấn đề môi trường, cần lồng ghép môi trường vào chiến lược, sách thực mục tiêu phát triển bền vững, cấp toàn cầu quốc gia Và quan trọng đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật BVMT, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ BVMT; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội Đi đôi với công tác tuyên truyền, giáo dục cần tăng cường vai trò quan quản lý nhà nước vấn đề địa bàn nông thôn, cấp quyền địa phương, quan quản lý BVMT, sở y tế, tổ chức đồn thể có liên quan để đảm bảo cho Page |5 công tác tuyên truyền, giáo dục thực thi biện pháp BVMT, bảo vệ nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn có hiệu Chúng ta có hành tinh mà thôi, chung tay bảo vệ nhà chung cảu chúng ta, đừng để đến nhà chung bị phá hủy, người bị diệt vong Hãy để giống nòi phát triển bình thường, làm điều nhỏ để bảo vệ môi trường Page |6 A I Đặc a b c Tài Nguyên Nước: điểm tài nguyên nước Khái niệm tài nguyên nước: - Tài nguyên nước tồn lượng nước có thủy vực Trái Đất mà người sử dụng cho hoạt động dân sinh phát triển kinh tế xã hội - Tài nguyên nước lãnh thổ toàn lượng nước có mà người khai thác sử dụng được, xét mặt lượng chất, cho sinh hoạt, sản xuất, tương lai Tầm quan trọng nước: - Viện sĩ Xiđorenko khẳng định: ”Nước khoáng sản quý tất loại khoáng sản” - Nhà Bác học Lê Quý Đơn khẳng định: ”Vạn vật khơng có nước khơng thể sống được, việc khơng có nước khơng thành được…” - Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu nói tuyệt vời huấn thị Người Hội nghị Thủy lợi toàn miền Bắc họp Bắc Ninh, ngày 14-9-1959 sau: “ Việt Nam ta có hai tiếng Tổ quốc, ta gọi Tổ quốc đất nước; có đất có nước, thành Tổ quốc Có đất lại có nước dân giàu nước mạnh Nhiệm vụ làm cho đất với nước điều hoà với để nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội" Quy mô tài nguyên nước giới: Nước khí quyển: - Tồn dạng sương mù, mây, tuyết, băng - Chứa khoảng 12.000 – 14.000 km3 nước Nước thủy quyển: - Đại dương chứa 1,37 tỷ km3 - Sông suối chứa 1.200km3 - Ao hồ chưa 230.000km3 - Băng hai cực chứa khoảng 26 triệu km3 Nước địa quyển: - Tồn dạng: nước ngầm, sông ngầm, ao hồ ngầm - Nước khe đá, lớp thổ nhưỡng - Chứa khoảng 64 triệu km3 toàn địa cầu Page |7 d - Lượng nước trao đổi: triệu km3 - Lượng ẩm lớp thổ nhưỡng: 80.000 km3 Nước sinh - Chứa khoảng 10.000km3 Số liệu lấy từ https://commons.wikimedia.org/ a b Thuận lợi Tài nguyên nước: Nguồn nước mưa dồi dào: - Việt Nam có nguồn nước mưa dồi so với nước có vĩ độ địa lý (các nước Tây Nam Á Châu Phi) - Lượng mưa trung bình năm tồn lãnh thổ: 1960mm gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình lục địa  Tạo lượng dòng chảy 650 tỷ m3 (Theo sở Tài nguyên Môi Trường tỉnh Vĩnh Phúc) Tài nguyên nước mặt: b.1: Khái Niệm: Tài nguyên nước mặt (dòng chảy cảu sơng ngòi) vùng lảnh thổ hay quốc gia tổng lượng dòng chảy sơng ngòi từ ngồi vùng chảy vào lượng dòng chảy sinh vùng (dòng chảy nội địa) (Theo website Bộ Tài nguyên Môi trường) b.2: Sông ngòi: - Việt Nam có mạng lưới sơng ngòi vơ (Một góc ni trồng thủy sản xã Quảng Lợi – TT Huế) phong phú đầy tiềm năng, với tổng chiều dài 41.900km, điều kiện mưa nhiều tạo số lượng sông suối lớn, tới khoảng 2.360 sông kênh lớn nhỏ Dọc bờ biển, khoảng 23 km có cửa sơng theo thống kê có 112 cửa sơng biển Chín lưu vực sơng có diện tích lớn 10.000km → Có tiềm thủy điện lớn Page |8 - Các sông lớn việt nam thường bắt nguồn từ bên ngoài, phần trung du hạ du chảy đất việt nam Hầu hết sông việt nam chảy theo hướng tây bắc-đông nam đổ biển đơng Ngoại lệ có sơng kỳ giang Chảy theo hướng đông nam-tây bắc - Tổng lượng nước trung bình tồn sơng suối: 835 tỷ + Từ nước ngoài: 522 tỷ ( 62,5% ) + Trong nước : 313 tỷ ( 37,5% ) - Modun dòng chảy: 31L/ s → Nguồn nước dồi - Sông ngòi có tính đa quốc gia: + 7/9 hệ thống sông Việt Nam chảy qua từ - nước +Tỷ lệ diện tích lưu vực thuộc Việt Nam: – 87% +Tỷ lệ dòng chảy ngoại nhập: – 90% ( không kể sông Kỳ Cùng, Bằng Giang) b.3: Hồ Đầm: - Theo định nghĩa nhà Thủy văn Nga Hồ Đầm lòng chảo vùng trũng bề mặt đất có chứa nước Như Việt Nam có loại Hồ Đầm phá sau: + Hồ Đầm tự nhiên nước ngọt: Các hồ đầm tự nhiên vùng đồng thường dấu vết lại đoạn sông hay vỡ đê Các hồ nước luân chuyển, hồ đầm tự nhiên xuất vùng núi thường dấu vết lại núi lửa, động đất hay nguyên nhân khác Phần lớn hồ đầm tự nhiên nước không chảy có hồ nước chảy nhẹ hồ Ba Bể (Hồ Ba bể Bắc Cạn) + Các lợi đầm phá nước mặn: Các đầm phá nước mặm có nhiều vùng ven biển Việt Nam, khai thác triệt để Page |9 (Đầm Cầu Hai – Phú Lộc – Thừa Thiên Huế) c + Hồ kho nước nhân tạo - Chỉ tính riêng hồ/đầm lớn (có diện tích mặt nước rộng 100ha), nước ta có khoảng 40 hồ với tổng diện tích gần 35.000ha, tổng trữ lượng ước đạt 780 triệu m3 - Việt Nam có khoảng 3500 hồ chứa có dung tích lớn 0.2 triệu m3 Chỉ có 1976 hồ có dung tích lớn triệu m3, chiếm 55,9% với tổng dung tích 24.8 tỷ m3 Trong số hồ có 10 hồ ngành điện quản lý với tổng dung tích 19 tỷ m3 Có 44 tỉnh thành phố 63 tỉnh thành Việt Nam có hồ chứa Tỉnh có nhiều hồ Nghệ An (249 hồ), Hà Tĩnh (166 hồ), Thanh Hóa (123 hồ), Phú Thọ (118 hồ), Đắk Lăk (116 hồ) Bình Định (108 hồ) - Trong số 1957 hồ cấp nước tưới Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Việt Nam) quản lý phân theo dung tích có: 79 hồ có dung tích 10 triệu m3, 66 hồ có dung tích từ đến 10 triệu m3, 442 hồ có dung tích từ đến triệu m3, 1370 hồ có dung tích từ đến triệu m3 Tổng dung tích hồ chứa 5.8 tỷ m3 (Hồ nước Dầu Tiếng - Hồ nước nhân tạo lớn ĐNA) nước tưới cho 505.162 (Số liệu lấy từ https://vi.wikipedia.org http://www.vjol.info) Nước Ngầm: - Nước ta có nguồn tài nguyên nước ngầm phong phú P a g e | 10 Nâng cao trách nhiệm xã hội bảo vệ rừng - Bảo vệ, phát triển rừng phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường nâng cao đời sống người dân.“Yêu cầu đặt phải bảo vệ diện tích rừng có, tăng diện tích tỉ lệ che phủ rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học Cùng với đó, phải nâng cao suất chất lượng rừng; nâng cao giá trị, tính cạnh tranh sản phẩm lâm nghiệp” - Năm 2018, mục tiêu đặt đưa tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc đạt 41,6%, tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt từ 6,0% đến 6,5%, giá trị xuất đồ gỗ lâm sản đạt từ 8,5-9,0 tỷ USD, đồng thời tiếp tục trì ổn định 25 triệu việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng, gắn với xây dựng nông thơn bảo đảm an ninh, quốc phòng - Để thực mục tiêu này, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng u cầu trước hết phải hồn thiện thể chế, chế, sách liên quan đến bảo vệ phát triển rừng Phải cụ thể hóa quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng thành quy định pháp luật bảo vệ rừng P a g e | 44 - Cùng với đó, phải làm tốt cơng tác quy hoạch rừng, rà sốt lại, cập nhật quy hoạch theo thực tế để từ xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể, xác định rõ nguồn lực, thứ tự ưu tiên triển khai thực Tái cấu trúc ngành lâm nghiệp phải quy hoạch, quy hoạch phải thực phù hợp với thực tiễn, khả thi, công cụ hữu hiệu cho quản lý Nhà nước bảo vệ, phát triển rừng - Tăng cường kiểm soát, xử lý nghiêm vi phạm quy định bảo vệ rừng; đổi tổ chức sản xuất lâm nghiệp, phát triển sản phẩm, xây dựng thương hiệu, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm - Tăng cường đôn đốc, giám sát địa phương thực Chương trình 886, Đề án trồng rừng thay thế, Đề án bảo vệ phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu Trồng rừng - Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng nhà nước giao, cho thuê theo quy định hịên hành pháp luật Những chủ rừng quản lý 500 rừng phải có lực lượng bảo vệ rừng - Xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng diện tích rừng giao thuê đảm bảo bố trí nguồn lực không để rừng bị xâm hại trái pháp luật - Tổ chức khơi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật thời gian qua - Tiến hành kiểm tra, cưỡng chế tất người di cư tự khỏi vùng rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ - Xây dựng tuyến đường an ninh quốc phòng gắn với cơng tác bảo vệ rừng hai bên đường dọc tuyến biên giới, hải đảo khu vực rừng vùng sâu, vùng xa - Phối hợp với quyền cấp xậy dựng tổ chức thực chuơng trình tuyên truyền ,vận động giáo dục pháp luật; Tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng P a g e | 45 Khai thác rừng hợp lý - Đối với rừng tự nhiên giàu gỗ: chặc hạ đến tuổi khai thác, gì, sâu bệnh sau khai thác rừng trẻ hơn, khỏe phát huy khả tái sinh có giá trị kinh tế - Đối vơi rừng tự nhiên bị khai thác kiệt cần có biện pháp phục hồi lại rừng : Làm giàu rừng cách kết hợp tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo - Trường hợp rừng tự nhiên nghèo, khả tái sinh phải chặt rừng nghèo kiệt theo băng rộng , chừa lai băng hẹp để che chắn yếu tố bất lợi cho trồng Xây dựng khu bảo vệ thiên nhiên Hiện nay, vấn đề xây dựng hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên chiến lược quan trọng góp phần bảo vệ tài nguyên rừng quốc gia khu bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng với hệ thống vườn quốc gia khu dự trữ tự nhiên * Mục đích - Bảo tồn nguồn gen quý giá - Bảo vệ khu thiên nhiên tiêu biểu - Bảo tồn đươc tính đa dạng sinh học - Bảo vệ đươc vật liệu di truyền hoang dại - Giữ nguồn nước, chống xói mòn đất, hạn hán, gió bão - Bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế thay đổi khí hậu - Đảm bảo khả sản xuất hệ sinh thái - Cung cấp dự liệu cho cơng trình nghiêm cứu, dự báo - Cung cấp khả phát tiễn vùng phụ cận - Cung cấp khả giáo dục tài nguyên môi trường cho người - Cung cấp khả du lịch, giải tri , dưỡng bệnh P a g e | 46 Tài Nguyên Đất: D I Đặc điểm tài nguyên đất: Đất gì? - Đất hay thổ nhưỡng lớp thạch bị biến đổi tự nhiên tác động tổng hợp nước, khơng khí, sinh vật" Các thành phần đất chất khống, nước, khơng khí, mùn loại sinh vật từ vi sinh vật côn trùng, chân đốt - Giá trị tài nguyên đất đo số lượng diện tích độ phì Đặc điểm tài nguyên đất giới: - Đất mà đặc biệt đất canh tác phân bố không nước châu lục - Đất canh tác giời đánh giá vào khoảng 1.500 triệu tỉ lệ không nước giới - Tổng diện tích canh tác vào khoảng 3.000 triệu nghĩa gấp lần diện tích đất sử dụng Tuy nhiên, nước có tỉ lệ sử dụng đất canh tác so với đất có tiềm khác Nguyên nhân tài nguyên đất thé giới bị suy giảm số lượng chất lượng - Đơ thị hóa cơng nghiệp hóa: P a g e | 47 Thực bì che phủ bị phá hoại: khí Thời tiết, hậu thay đổi: Tài nguyên đất Việt Nam: - Tổng diện tích đất tự nhiên: 32.924.000 Thuộc loại trung bình Xếp thứ 55 200 nước - Diện tích đất bình quân đầu người thấp đạt 0.364 ha/người, xếp thứ 120 1/8 bình quân giới 3.36ha/ người - Các loại đất chính: + Đất vùng đồng bằng, ven biển + Đất mặn: Đất mặn sú, vẹt đước - đất mặn nhiều + Đất phèn: Phèn tiềm tàng - phèn hoạt động + Đất phù sa: Phù sa trung tính chua- phù sa chuaphù sa Glây + Đất vùng đồi núi + Đất xám : Xám bạc màu - xám Ferralit P a g e | 48 + Đất đỏ : Nâu đỏ- nâu vàng (Biểu đồ phân bố đất VN) - Theo kết nghiên cứu Hội Khoa Học Đất Việt Nam(2000): Tài nguyên đất Việt Nam đa dạng thổ nhưỡng: gồm 19 nhóm 54 đơn vị đất - Tính phong phú đất điều kiện thuận lợi để đa dạng hóa trồng Tuy nhiên nước ta đa số đồi núi, khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ khơng khí cao q trình khống hóa diễn mạnh mẽ nên dễ bị rửa trơi, xói mòn dẫn đến thối hóa khó phục hồi trạng thái a Thuận lợi : + Vì tài nguyên đất nước ta đa dạng loại hình có nhiều loại đất feralit nhiều loại đất phù sa Chính địa bàn cho phép phát triển hệ thống trồng gồm nhiều dài ngày (chè, cà phê, cao su,…) nhiều ngắn ngày (lạc, mía, đậu tương,…) Vì nhân dân ta có câu ngạn ngữ "Đất nấy" + Nước ta có số loại đất tốt: đất đỏ bazan, đất đỏ phù sa bồi không bồi hàng năm; loại đất lại phân bố S rộng, địa hình phẳng Tây Nguyên, ĐNB, ĐBSH ĐBSCL Chính địa bàn tốt với hình thành vùng chuyên canh qui mô lớn: cung cấp cà phê Tây Nguyên, cao su ĐNB, chuyên canh lúa ĐBSH ĐBSCL + Đất trung du miền núi có S rộng chiếm tới ắ S nước lại có nhiều cao ngun, bình ngun đồng = núi tiếng như: cao nguyên Mộc Châu (Sơn La), cao nguyên Đức Trọng (Lâm Đồng) đặc biệt vùng gò đồi trước núi tỉnh miền Trung P a g e | 49 với nhiều đồng cỏ tự nhiên rộng lớn địa bàn tốt với ni gia súc lớn: bò sữa, bò thịt… + Đất trung du miền núi địa bàn quan trọng để phát triển lâm nghiệp trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc bảo vệ môi trường + Dọc bờ biển nước ta với đường bờ biển dài từ Móng Cái  Hà Tiên 3260 km, lại có hàng trăm ngàn đầm phá, cửa sông, vũng, vịnh, bãi, triều tiếng phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, đầm Tây, đầm Dơi…là địa bàn tốt với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ nuôi tôm, cá, rong câu + Vùng biển nước ta rộng triệu km2 lại có 3000 đảo nhỏ nhiều đảo lớn lớn: Cát Bà, Thổ Chu, Phú Quốc…và quần đảo lớn: Hồng Sa, Trường Sa đảo ven đảo nơi trú ẩn tàu thuyền tốt, đánh bắt, chế biến, nuôi trồng hải sản đặc biệt sở để bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển nước ta điển hình Hồng Sa b Khó Khăn : +Khó khăn lớn khai thác sử dụng đất nước ta S đất đai nhỏ hẹp đặc biệt đất nơng nghiệp ít, bình qn đầu người đạt khoảng 0,1 nhân dân ta phát triển nông nghiệp phải tiết kiệm đất mà phí lớn để thâm canh, xen canh, tăng vụ, gối vụ, quay vòng đất Chính mà bao đời người dân Việt Nam quanh năm phải "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời" + Đất đai nước ta nhiều năm qua bị người khai thác sử dụng bừa bãi bởi: du canh du cư, đốt nương làm rẫy, phá rừng dẫn tới nhiều vùng đất phì nhiêu bị thoái hoá nhanh, xấu, đất trống đồi trọc, đất đá ong hố,… II Các q trình ảnh hướng tới đất Việt Nam Q trình sói mòn: a Khái niệm: - Xói Mòn Đất : q trình tự nhiên làm ảnh hưởng đất tất dạng địa hình Trong nơng nghiệp, xói mòn đất q trình lớp đất mặt bị mang nơi khác yếu tố vật lý nước gió yếu tố liên quan đến hoạt động trồng trọt Trong xói mòn q trình tự nhiên, hoạt động người làm gia tăng tốc độ xói mòn lên 10-40 lần Xói mòn gia tăng gây vấn đề vị trí nơi khác liên quan đến dòng trầm tích Tại vị trí xói làm giảm sản lượng nông nghiệp phá vỡ hệ sinh thái, hai yếu tố làm giảm độ phì tầng đất mặt Trong vài trường hợp, kết cuối sa mạc hóa Các ảnh hưởng ngồi nơi xói mòn lắng đọng trầm tích kênh dẫn gây phú dưỡng vực nước, gây phá vỡ đường sá nhà cửa liên quan đến trầm tích Xói mòn gió nước hai yếu tố làm giảm chất lượng đất; xét hai trường hợp này, chúng chiếm đến 84% xuống cấp đất toàn cầu, nên vấn đề mơi trường quan trọng tồn cầu P a g e | 50 b Thực trạng: - Nước ta nằm vùng nhiệt đới ẩm có lượng mưa tương đối lớn ( từ 1800-2000mm) lại phân bố không đồng tập trung chủ yếu tháng mùa mưa từ tháng 4-5 đến tháng 10 Riêng vùng duyên hải Miền Trung lượng mưa bắt đầu kết thúc muộn từ 2-3 tháng lượng mưa lớn tập trung lại tạo dòng chảy có cường độ lớn, nguyên nhân gây tượng xóa mòn đất Việt Nam Hàng năm nước sông mang phù sa đổ vào biển Đông khoảng 200 triệu , người ta ước tính trung bình 1m3 chứa từ 50g-400g phù sa , riêng đồng Sông Hồng 1000g/m3 - Với tổng diện tích đất tự nhiên 33.121 triệu ha, với khoảng 25 triệu đất dốc, chiếm hầu hết lãnh thổ miền núi trung du Cùng với biến động mơi trường Việt Nam đứng trước nguy thối hóa đất xói mòn rửa trơi lớn c Ngun nhân: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa gây mưa nhiều tập trung tạo dòng chảy cường độ lớn - Độ che phủ rừng tương đối thấp, tình trạng phá rừng xảy - Địa hình nước ta chủ yếu đồi núi - Gió thổi vùng duyên hải, trung du miền núi d Hậu quả: - Hằng năm có khoảng 200 triệu phù sa đổ biển - Từ năm 1983-1994, có khoảng 1.3 triệu rừng bị tàn phá dẫn đến tình trạng xói mòn rửa trôi nhanh làm cho đất bị bạc màu e Biệp Pháp: - Trồng cỏ loại bụi Đất trọc dễ bị trơi gió nước, hai nguyên nhân chủ yếu gây nên tượng xói mòn Khi trồng đất, rễ có tác dụng giữ liên kết đất, giúp ngăn chặn mưa làm lở đất Các bãi cỏ, cỏ trang trí cảnh quan loại bụi thấp mọc lan có hiệu chúng che phủ toàn mặt đất - Sử dụng lớp phủ sỏi đá Những vật liệu giúp cho đất lắng xuống, bảo vệ hạt giống khỏi bị trôi Biện pháp làm chậm lại q trình thấm hút nước, từ giúp hạn chế dòng chảy nước Cỏ xén vỏ vụn vật liệu tốt để làm việc P a g e | 51 - Sử dụng thảm phủ vườn để giữ trồng đất dốc Thảm xơ phủ vườn, gọi thảm chống xói mòn, lớp phủ kết dính với lưới gồm sợi xơ Kết cấu giữ cho lớp phủ liên kết với khu vực mà vật liệu phủ thơng thường bị trơi Bạn trải loại thảm phủ vườn lên hạt giống - Sử dụng cuộn xơ Một lựa chọn khác để kiểm sốt tình trạng xói mòn đất dốc sử dụng khối vật liệu xơ cuộn lại (chẳng hạn rơm) Nước chảy xuống dốc giảm tốc độ chạm đến cuộn xơ ngấm vào đất thay bùn đất xuống dốc Đặt cuộn xơ nằm ngang đất dốc, cách khoảng 3-8 mét, cố định cọc gỗ cối vững chãi mọc - Xây tường chắn Các vùng đất dốc bị xói mòn nghiêm trọng tiếp tục sụp xuống ổn định Một tường chắn chân dốc giúp chặn đất làm chậm lại trình sụp lở đất Nó giúp cỏ có đủ thời gian mọc lên trì độ liên kết đất - Cải thiện độ nước Mọi cơng trình xây dựng cần phải có hệ thống mương rãnh đường ống để dẫn nước khỏi vườn chảy vào hệ thống thu nước Nếu khả nước khơng tốt, trận mưa lớn trơi lớp đất mặt Giảm tưới Việc tưới vườn nhiều đẩy nhanh tốc độ xói mòn đất bị trơi Nếu có thể, bạn nên hạn chế tưới lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt Hệ thống tưới nhỏ giọt phân phối nước một, nhờ nước khơng ngập lên quét lớp đất mặt - Tránh nén chặt đất Xe cộ, người động vật lại mặt đất khiến đất bị nén chặt Do đất độ tơi xốp, nước khó ngấm vào đất mà chảy xuống dốc theo lớp đất mặt Bạn nên lại đá lát đường lối mòn thay giẫm lên đất, đặc biệt đất ướt Việc bổ sung phân trộn phân chuồng có ích nhờ tác dụng thu hút giun đất, loài động vật có khả làm đất tơi xốp Q trình mặn hóa đất vùng ven biển: a Khái niệm: - Mặn hóa đất tượng đất chứa nhiều muối hòa tan (1- 1,5% hơn) loại muối tan thường gặp đất là:NaCl, Na2SO4, CaCl2, CaSO4, MgCl2, NaHCO3… Những loại muối có nguồn gốc khac (nguồn gốc lục địa, nguồn gốc biển, nguồn gốc sinh vật học…), nguồn gốc nguyên thủy chúng từ thành phần khoáng đá núi lửa Trong q trình phong hóa đá, muối bị hòa tan di chuyển tập trung dạng địa hình trũng khơng nước - Ở vùng nhiệt đới mưa nhiều Việt Nam, phong hóa đá xảy mạnh mẽ, kể loại muối khó tan CaCO3, CaSO4… Cũng bị hòa tan rửa trơi sông biển b Thực trạng: - Ở Việt Nam đất mặn có sấp sỉ triệu ha, chiếm 6% diện tích tự nhiên Thành phần muối tan đất mặn nước ta giống thành phần muối tan nước biển - Ở vùng khô hạn bán khơ hạn, loại muối khó tan lại đất, muối dễ tan như: NaCl, MgCl, NaCl2…mới bị hòa tan, khơng P a g e | 52 vận chuyển xa, tích tụ địa hình trũng khơng nước dạng nước ngầm Do điều kiện khô hanh mực nước ngầm cạn, muối di chuyển tạp trung lên lớp mặt q trình bốc nước c Nguyên nhân: - Dâng nước mao quản từ nước ngầm(ngun nhân chính) - Do gió chuyển muối với bụi từ biển hồ nước mặn - Do giáng thủy rửa muối từ nơi có địa hình cao xuống thấp - Do khốn hóa xác thực vật ưu mặn chúng chứa nhiều muối - Do tưới tiêu khơng hợp lý - Q trình mặn hóa thứ sinh - Ở vùng khô hạn bán khô hạn lượng mưa thấp (200 – 500 mm/năm), nơng nghiệp có tưới cần tưới phổ biến việc quản lý đất dùng nguồn nước tưới bị nhiễm mặn, nên tầng đất mặt bị nhiễm mặn tác động nhân sinh làm mặn hóa tầng đất mặn d Biện pháp - Cải tạo đất mặn thành đồng cỏ chăn nuôi cách gieo loại cỏ chịu mặn làm thức ăn gia súc - Cải tạo đất mặn biện pháp canh tác: cày sâu không lật, xới đất nhiều lần, cắt đứt mao quản làm cho muối bốc lên mặt đất - Cải tạo đất mặn biện pháp luân canh trồng: lúa – tôm, lúa – cá - Cải tạo đất mặn áp dụng nhiều biện pháp ( biện pháp tổng hợp) Q trình chua hóa: a Khái Niệm: Chua hóa đất q trình tự nhiên liên quan tới hình thành đất chua hóa mạnh vùng ẩm, nơi có lượng mưa lớn có rửa trơi mạnh Ngược lại khu vực mưa rửa trơi khơng nhiều giúp đất giữ ion Ca2+, Mg2+, K+, Na+,các ion hạng chế tăng cường cation axit đất độ chua đất người gây hoạt động bón phân b Thực trạng: Tổng quỹ đất nông nghiệp Việt Nam khoảng 10 – 11 triệu hecta, gần triệu hecta đất sử dụng vào nơng nghiệp, phần lại dùng để trồng hàng năm lâu năm Tuy nhiên Việt Nam, đa số đất có pH thấp (dưới 4.0) bà lạm dụng phân hóa học sau thời gian dài dẫn đến đất chua, chai cằn Một phần khác, pH mức trung bình (từ 4.5 đến 7) trường hợp pH cao- P a g e | 53 c Nguyên nhân: - Căn vào trị số pH để chia đất thành dạng: Đất chua (pH 7,5), sở để xây dựng kế hoạch cải tạo sử dụng đất hiệu - Đất bị chua rửa trôi nước mưa, nước tưới dư thừa Nước mang chất dinh dưỡng hòa tan, có chứa nhiều chất kiềm như: canxi (Ca), Magiê (Mg), Kali (K) … xuống tầng đất sâu, sông suối, ao hồ làm cho đất chất kiềm, trở nên chua - Cây trồng hút dinh dưỡng (N,P,K), ngồi hút nhiều (Ca, Mg…) trồng nhiều vụ/năm, giống suất cao, lượng Ca Mg đất nhiều - Sự phân giải chất hữu thải nhiều loại axit Cacbonic (H2CO3), axit Sunfuric (H2SO4), axit Nitric (HNO3) axit Axetic (CH3COOH)…các axit hòa tan Ca, Mg rửa trơi, làm cho đất chua Mặt khác, bón phân khống mang gốc axit như: Phân Sunfat amôn (SA), Clorua kali (KCl), Sunfat kali (K2SO4), Suppe lân…cũng làm đất bị chua d Biệp pháp: - Bón vơi biện pháp hữu hiệu đơn giản nhằm cải tạo độ chua đất Căn vào độ chua đất để định lượng vơi cần bón Khi bón vơi, dùng vơi xám tốt vơi trắng có Ca Mg - Trong q trình canh tác tăng cường bón phân hữu cơ, phân hữu vi sinh cho trồng Khi sử dụng phân hoá học, nên chọn loại phân trung tính kiềm DAP, KNO3, Ca(NO3)2, lân nung chảy, Apatit, urê, Phosphorit, NH4NO3… - Quản lý nước thích hợp, hạn chế dòng chảy, trồng che phủ đất kết hợp làm phân xanh Hạn chế tối đa dùng thuốc trừ cỏ làm trắng đất, làm giảm hệ sinh vật đất, giảm lượng hữu đất III Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất Tác nhân vật lý – Khi nhiệt độ đất tăng đáng kể gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh vật đất, phân giải chất hữu cơ, nhiều trường họp làm đất chai cứng chất dinh dưỡng – Nhiệt độ đất tăng làm giảm hàm lượng ôxy, cân ôxy nước, đất trình phân huỷ chất hữu tiến triển theo kiểu kị khí tạo nhiều sản phẩm trung gian độc cho trồng NHj, ITS andehyt, nhiệt độ làm chết trồng Nguồn gây ô nhiễm nhiệt thải bỏ nước làm mát thiết bị nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện nguyên tử,… Tác nhân hóa học: - Ơ nhiễm đất sử dụng phân bón hố học chất kích thích sinh trưởng - Ơ nhiễm đất sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm, diệt chuột,… - Tất loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm, diệt chuột,… làm ô nhiễm môi trường đất, hợp chất hữu tổng hợp Có khoảng 1000 hợp chất hố học sử dụng giới, có DDT Thuốc trừ sâu diệt cỏ phàn huỷ chậm tạo dư lượng đất Trung bình có khoảng 50% lượng thuốc trừ sâu phun rơi xuống đất lơi vào chu trình đất – trồng – động vật – người Ví dụ thuốc trừ sâu DDT sau năm sử dụng tìm thấy – 5% sót lại P a g e | 54 đất, khó bị phân huỷ khó bị hấp thụ vào cấu tử đất DDT nồng độ thấp (24 mg/1) nước gây nên thay đổi sinh lý ngược cá, nồng độ khơng khí làm chim chết DDT dễ dịch chuyển nước DDT vào thể tích tụ thành khối u ác tính DDT thường tích tụ nước, đất, khơng khí, sau chuyển biển thuỷ sinh vật hấp thụ, gây ô nhiễm tới thực phẩm… - Khuynh hướng sản xuất thuốc trừ sâu chiết xuất chất từ thảo mộc có tác dụng diệt sâu không làm phương hại đến môi trường đất sản xuất thuốc trừ sâu sử dụng hợp chất phân huỷ nhanh, rút ngắn tối thiểu thời gian tiếp xúc với đất Tác nhân sinh học: Những tác nhân sinh học làm ô nhiễm đất gây bệnh người động vật trực khuẩn lỵ, thương hàn amip, ký sinh trùng (giun, sán) Sự ô nhiễm xuất phương pháp đổ bỏ chất thải vệ sinh sử dụng phân bắc tươi bùn thải sinh hoạt bón trực tiếp cho đất Hậu quả: Đất bị ô nhiễm xuống cấp cách nghiêm trọng với số biểu như: - Dễ bị xói mòn nước, gặp chuyển động lớn lở đất lượng mưa cao, thảm thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp lý, chất dinh dưỡng bị trầm tích bị rửa trơi theo dòng nước, gấp khoảng 10 lần lượng dinh dưỡng bị trôi - Dư thừa muối: đất dư thừa Na+ lại thiếu chất dinh dưỡng cần thiết - Sự xuống cấp hóa học: liên quan đến chất dinh dưỡng cần thiết hình thành độc tố Al3+, Fe2+ tiêu cao thấp gây ảnh hưởng đến môi trường - Sự xuống cấp sinh học: gia tăng tỉ lệ khống hóa mùn mà khơng có bù đắp chất hữu làm cho đất nhanh chóng nghèo kiệt, giảm khả hấp thụ giảm khả cung cấp N cho sinh vật Đa dạng sinh vật môi trường đất bị giảm thiểu - Làm thay đổi thành phần tính chất đất; làm chai cứng đất; làm chua đất; làm thay đổi cân dinh dưỡng đất trồng hàm lượng nitơ dư thừa P a g e | 55 đất (chỉ có khoảng 50% nitơ bón đất thực vật sử dụng, số lại nguồn gây nhiễm mơi trường đất) - Gây số bệnh truyền nhiễm, bệnh giun sán, ký sinh trùng mà đa số người dân mắc phải đặc biệt trẻ em vùng nơng thơn - Các chất phóng xạ, kim loại, nylon, không phân hủy nên gây trở ngại cho đất - Ơ nhiễm mơi trường đất trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất qua đường hô hấp bốc chất gây ô nhiễm đất; mối đe dọa tiềm tàng lớn đặt xâm nhập ô nhiễm đất vào tầng nước ngầm sử dụng cho người, khu vực dường xa so với nguồn gây ô nhiễm rõ ràng mặt đất - Hậu đến sức khỏe tiếp xúc với đất ô nhiễm khác tùy thuộc vào loại chất gây ô nhiễm, cách thức công tính dễ bị tổn thương người dân tiếp xúc Tiếp xúc mãn tính với crơm, chì kim loại khác, xăng dầu, dung môi, nhiều cơng thức thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ gây ung thư, gây rối loạn bẩm sinh, gây bệnh mãn tính khác Nồng độ chất tự nhiên công nghiệp nhân tạo, chẳng hạn nitrat amoniac kết hợp với phân gia súc từ hoạt động nông nghiệp, xác định mối nguy hiểm sức khỏe đất nước ngầm Biệp pháp: - Nghiêm cấm việc xả chất thải, nước thải, nước hút bể phốt, số chất hóa học độc hại mơi trường đất - Thứ hai tăng suất nơng nghiệp cách sử dụng kiểu gen cho suất cao, chống chịu sâu bệnh để hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tránh ảnh hưởng đến mơi trường đất Đồng thời thích ứng với điều kiện khó khăn thời tiết, trì độ phì nhiêu đất, tính đa dạng trồng, áp dụng phương luân canh luân cư, trồng đan xen kết hợp loại ngăn hạn dài hạn - Thứ ba, phải bảo vệ thường xuyên cải thiện môi trường sống, chống ô nhiễm nguồn nước, giảm loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân khoáng, - Đặc biệt cần phải áp dụng biện pháp canh tác chống xói mòn như: - Áp dụng hệ thống nơng lâm kết hợp, lâm ngư kết hợp với mơ hình đa dạng phong phú Kết hợp trồng trọt chăn nuôi, tăng cường phát triển mở rộng mơ hình kinh tế vường rừng trại rừng Xây dựng, tu sửa hệ thống kênh mương, thơng cống tắc nước, tưới tiêu hợp lý,… - Tuy nhiên quan trọng ý thức người dân cần nâng cao, cần phải thực công tác truyền thông đại chúng, tuyên truyền phổ biến cho người dân kiến thức mơi trường đất để sở họ có trách nhiệm hành động việc bảo vệ môi trường đất P a g e | 56 Một số đường link tài liệu tham khảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ơ_nhiễm_khơng_khí http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/cac-chat-gay-o-nhiem-khong-khi-14874.htm https://thanhnien.vn/thoi-su/bao-dong-o-nhiem-khong-khi-tai-viet-nam-903779.html http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/tinh-trang-o-nhiem-khong-khi-tren-the-gioi-dangbao-dong.html http://dichvu.nioeh.org.vn/suc-khoe-moi-truong/o-nhiem-khong-khi-nguyen-nhan-hau-quava-bien-phap-khac-phuc https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C6%B0a_axit http://thaydungdayhoa.com/news/Hoa-doi-song/Mua-axit-va-tac-hai-the-nao-528.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Hiệu_ứng_nhà _kính http://www.moitruongvadothi.vn/moi-truong/bien-doi-khi-hau/hieu-ung-nha-kinh-la-ginguyen-nhan-hau-qua-cua-hieu-ung-nha-kinh-a18946.html 10 https://vi.wikipedia.org/wiki/Sự_suy_giảm_ozon 11 http://bkozone.com/Tin-Tuc/2570603/83052/Qua-trinh-hinh-thanh-va-phan-huy-cuaozone.html 12 http://dichvu.nioeh.org.vn/suc-khoe-moi-truong/o-nhiem-khong-khi-nguyen-nhan-hauqua-va-bien-phap-khac-phuc http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Ơ-nhiễm-mơi-trường-nơng-thơn-và-giảipháp-khắc-phục-38403 14 http://vneconomy.vn/nuoc-bien-dang-co-the-khien-viet-nam-ton-that-10-gdp20180120123335572.htm 15 http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nrtg/PagesMột-số-vấn-đề-mơi-trường-tồncầu và-định-hướng-giải-pháp-trong-thời-gian-tới.aspx 16 http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/tin-tuc-phap-luat-bao-ve-moi-truong.aspx? ItemID=164 17 http://iwarp.org.vn/d650/nhung-van-de-moi-truong-quan-tam-hang-dau-hien-nay.html 18 http://www.gree-vn.com/tailieu.htm P a g e | 57 P a g e | 58 ... sảy mơi trường khơng khí, mà diễn mơi trường khác môi trường nước, môi trường rừng, môi trường đất Lượng chất thải, khí thải, nước thải, mà người đổ môi trường ngày nhiều lại chưa gắn liền với... hại môi trường Một số người khác lại cho việc bảo vệ môi trường trách nhiệm nhà nước, quyền mà khơng phải Số khác lại nghĩ việc môi trường bị nhiễm có làm không đáng kể, việc ô nhiễm môi trường. .. nước nước ta So sánh với năm 20 00 tổng lượng nước sử dụng năm 20 10 tăng 14%; năm 20 20, 25 % năm 20 30, 38% Riêng cho nông nghiệp, đến năm 20 10, với diện tích tưới 12 triệu ha, lượng nước cần dùng

Ngày đăng: 17/11/2018, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Đặt Vấn Đề:

  • A. Tài Nguyên Nước:

    • I. Đặc điểm tài nguyên nước.

      • 1. Khái niệm tài nguyên nước:

      • 2. Tầm quan trọng của nước:

      • 3. Quy mô của tài nguyên nước trên thế giới:

        • a. Nước trong khí quyển:

        • b. Nước trong thủy quyển:

        • c. Nước trong địa quyển:

        • d. Nước trong sinh quyển

        • 4. Thuận lợi của Tài nguyên nước:

          • a. Nguồn nước mưa dồi dào:

          • b. Tài nguyên nước mặt:

            • b.1: Khái Niệm:

            • b.2: Sông ngòi:

            • b.3: Hồ và Đầm:

            • c. Nước Ngầm:

              • c.1: Thành hệ chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Đệ tứ và Neogen:

              • c.2: Thành hệ chứa nước Karst:

              • c.3: Thành hệ chứa nước khe nứt-lỗ hổng trong bazan:

              • c.4: Ngoài các thành hệ chứa nước chủ yếu trên, còn có các thành hệ chứa nước khác:

              • 5. Khó khăn đối với tài nguyên nước:

                • a. Khó khăn thứ nhất: 2/3 tổng lượng nước mặt của Việt Nam phụ thuộc vào nước ngoài.

                • b. Khó khăn thứ hai: tài nguyên nước phân bố rất không đều theo không gian và thời gian

                • c. Khó khăn thứ ba: có nhiều thiên tai gắn liền với nước

                • d. Khó khăn thứ tư: chất lượng nước đang giảm sút tại nhiều nơi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan