Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
3,12 MB
Nội dung
Tuần: 12 Tiết :15,16 Ngày chuẩn bị : 31/10/2018 CHƯƠNG II: TAM GIÁC BẰNG NHAU §1 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A Mục tiêu 1.KT-KN: tài liệu trang 111 2.Thái độ- Phẩm chất: - Chú ý nghe giảng, tích cực hoạt động có ý thức nhóm, sống tự chủ , sống có trách nhiệm Năng lực: Tự học, giải vấn đề, hợp tác , tư tốn học, tìm hiểu thộng tin B Chuẩn bị: 1.GV: SGK - thước thẳng - bảng phụ: 2.HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước C Thực tiết dạy Tiết 15: Dạy phần A,B Lớp 7A Ngày dạy Tiết 16: Dạy C,D,E Lớp 7A Ngày dạy D Kếhoach tổ chức hoạt động I.Khởi động: 15' PP: Nêu vấn đề, vấn đáp, hợp tác KT: động não, hợp tác NL: giải vấn đề, hợp tác Chúng ta khởi động tiết học trò chơi Luật chơi: Mỗi nhóm có miếng bìa hình tam giác Nhiệm vụ nhóm tìm cặp hình tam giác Trong thời gian tối đa phút, nhóm tìm nhiều cặp hình tam giác nhanh nhóm dành phần thưởng GV quan sát,kiểm tra tìm nhóm nhanh nhất, trao phần thưởng GV: Ta thấy tam giác dời ta chồng lại để kiểm tra xem có ko Nhưng tam giác sách hướng dẫn học em làm để biết tam giác có hay không Ta chuyển sang chương 2: Tam giác Ta tìm hiểu chương: Bài Hai tam giác ( Tiết 1) ? Qua chuẩn bị nhà, em xác định mục tiêu Để đạt mục tiêu ta nghiên cứu tiết Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Phần 1: Thực hoạt động sau GV giao nhiệm vụ: - Quan sát hình 55 - Hoạt động cá nhân dùng thước có chia khoảng thước đo góc để đo cặp đoạn thẳng, đo cặp góc theo yêu cầu phần - Sau cho hs hoạt động cặp đôi thảo luận thống kết hoàn thành vào phiếu học tập số Phiếu học tập Nhóm - So sánh AB A’B’; AC A’C’; BC B’C’ ˆ C' ˆ ˆ B' ˆ ; Cv - So sánh Aˆ Aˆ ' ; Bv - AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ ˆ ˆ ; Cˆ = C' - Aˆ = Aˆ ' ; Bˆ = B' GV: Quan sát nhóm gọi nhóm nhanh lên viết kết bảng GV: Thu phiếu, nhận xét nhóm GV: Gọi nhóm khác nhận xét kết nhóm bảng GV: Các ĐVĐ: Như qua HĐ A ta thấy việc đo đạc cạnh góc em kểm tra tam giác nhau, cách khác để biết tam giác có hay ko, em tiếp tục chuyển sang hoạt động B Hoạt động hình thành KT II.Hình thành kiến thức: 30’ Học sinh hoạt động cá nhân phần 1a Hai tam giác ABC A’B’C’ - Hai đỉnh A A', B vàB', C C' gọi đỉnh tương ứng µ C µ' µ A µ ', B µ B µ ', C - Hai góc A gọi hai góc tương ứng - Hai cạnh AB A'B'; BC B'C'; AC A'C' gọi hai cạnh tương ứng Khái niệm thời gian 3’ - Đọc kĩ nội dung 1a - Trao đổi cặp đôi nội dung 1a trả lời câu hỏi sau: ?: Khi ∆ABC = ∆A ' B ' C ' ? VABC = V A'B'C' nếu: AB = A 'B ',BC = B 'C ', AC = A 'C ' µ µ µ µ µ µ A = A ',B = B ',C = C ' GV quan sát hướng dẫn HS thảo luận GV: Gọi hs báo cáo KQ Cho hs hoạt động nhóm 1b thời gian 10’ Hoạt động nhóm 1b a) V MNP= V EGF ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ Vì : M = E , N = G, P = H MN=EG=7 NP=FG=6 MP=EF=5 b) ∧ ∧ H + K = 900 ∧ ∧ S + T = 900 ∧ Các nhón hoạt động theo yêu cầu câu hỏi 1b Các nhóm trình bày kết Các nhóm nhận xét chéo Gv nhận xét chốt đáp án ∧ mà : H = S ∧ ∧ ⇒ K = T VGHK =VRST ∧ ∧ vì: G = R = 900 ∧ ∧ ∧ ∧ H = S, K = T GH = SR, HK = ST , GK = RT 2.Chú ý VABC = V A'B'C' nếu: AB = A 'B ',BC = B 'C ', AC = A 'C ' µ µ µ µ µ µ A = A ',B = B ',C = C ' PP: Nêu vấn đề, vấn đáp KT: Đặt câu hỏi NL: Tư toán học Học sinh hoạt động cá nhân phần 2a thời gian 3’ - Đọc kĩ nội dung 2a - Trao đổi cặp đôi nội dung 2a trả lời câu hỏi sau: : Nếu ∆ABC = ∆A ' B ' C ' ta có kết luận cạnh tương ứng góc tương ứng? * Luyện tập: a) V FGP = V MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh F M Góc tương ứng với góc N góc G Cạnh tương ứng với cạnh FE MP Cho hs hoạt động cặp đơi phần 2b u cầu em trình bày Các học sinh khác nhận xét GV chốt đáp án Về nhà: Học lý thuyết Làm tập phần C,D,E Tiết 15 *Khởi động 5’ PP: Vấn đáp KT: Tia chớp NL: Tự học ? Nêu định nghĩa hai tam giác nhau? Nếu VABC = V EFD em có nhận xét cá cạnh tương ứng, góc tương ứng? III Luyện tập: 30’ PP: Vấn đáp, gợi mở KT: Động não NL: Tư toán học, tự học Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân C luyện tập Bài 1: ∧ ∧ a) VABC = V EFD Thì F = B , AB=EF b) xét V PQR có ∧ ∧ ∧ P + Q + R = 1800 ( tổng ba góc tam giác) ∧ Suy P = 540 Xét V HQR có ∧ ∧ ∧ H + Q + R = 1800 ( tổng ba góc tam giác) ∧ Suy HQR = 360 Xét V PQR V HRQ có PQ = HR ,PR = HQ,QR = QR ∧ µ = H = 540,Q µ =R µ = 900,R ¶ =Q ¶ P 1 2 nên V PQR = V HRQ Bài a) V ABC = V HIK AB = HI,BC = IK , AC = HK µ µ $µ µ A = H,B = I,C = K b) V ABC = V HIK AB = HI = 2cm,BC = IK = 4cm nên µ $ B = I = 40 c) V ABC = V DEF Hãy tính số đo góc P góc H nên µ Hày viết cặp góc tương ứng, cạnh tương ứng? nên AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, AC=DF=5 cm Chu vi V ABC chu vi V DEF bằng: AB+AC+BC= +6+5=15cm Để tính chu vi tam giác ta cần tính gì? IV Vận dụng:8’ PP: nêu vấn đề KT: động não NL: Tìm hiểu thơng tin +GV cho học sinh đọc phần ? Có tam giác hình? Cho hs làm 2a Hoạt động cặp đôi Về nhà: Học lí thuyết Chuẩn bị 2: Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh V Tìm tòi mở rộng: 2’ PP: nêu vấn đề Bài 2a: ∧ ∧ + Vì AB=KI, K = B Nên V ABC = V IKH KT: động não NL: Tìm hiểu thơng tin ? Hãy tìm hiểu thêm qua sách báo, Internet hginhf ảnh tam giác xây dựng đời sống Tuần: 13 Ngày lập kế hoạch: 10/11/2017 Tiết 17-18 §2 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH - CẠNH - CẠNH I MỤC TIÊU 1.KT-KN: tài liệu trang 142 2.Thái độ- Phẩm chất: - Chú ý nghe giảng, tích cực hoạt động có ý thức nhóm, sống tự chủ , sống có trách nhiệm Năng lực: Tự học, giải vấn đề, hợp tác , tính toán II Chuẩn bị: 1.GV: SGK - thước thẳng - bảng phụ: -Kỹ thuật: động não , tia chớp, sơ đồ tư - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, hợp tác 2.HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước Phân chia tiết dạy: Tiết 17: từ đầu đến hết phần B Tiết 18: Từ phần Cđến hết III CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Hai tam giác cần điều kiện, điều kiện nào? Tiến trình dạy HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV hướng đẫn học sinh vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh tam giác - Cho HS nêu lại cách vẽ tam giác Y/c hs thực theo yêu cầu phần Khởi Động - Cho HS nhóm kiểm tra chéo nội dung hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.TRường hợp cạnh – cạnh- cạnh GV cho hs suy luận từ phần khởi động để hình thành nội dung kiến thức - Cho HS đọc phần kiến thức SHD - Hai tam giác nhâu cần điều kiện? Là điều kiện nào? A' A B C B' C' AB = A ' B ' ∆ABC = ∆A ' B ' C ' ⇔ AC = A ' C ' BC = B 'C' Luyện tập: C - Cho HS thảo luận cặp tam giác - Quan sát hỗ trợ nhóm chưa làm - Cho nhóm chia sẻ kết mình, nhóm khác nhận xét góp ý - Các em đọc phần 2b em cho biết để chứng minh hai góc ta làm thê nào? M N B A D Q P Xét V ABC V ABD có: AC=AD (gt) BC=BD(gt) AB cạnh chung Nên V ABC = V ABD (c.c.c) + Xét V MNP V PQM có: MN=PQ (gt) MQ=NP (gt) MP cạnh chung Nên V MNP = V PQM(c.c.c) Xét V ACD V BCD có: AC=BC (gt) AD=BD (gt) CD cạnh chung Nên V ACD = V BCD (c.c.c) ∧ ∧ Suy CAD = CBD ( hai góc tương ứng) ∧ Hay CBD = 1200 - Yc HS vẽ tia phân giác góc xOy shd - yc HS thảo luận nhóm tìm cách chứng minh cách vẽ - Yc hs vẽ tia phân giác - So sánh kết làm với bạn nhóm m t n O C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Yc HS làm 1.a,b,c - Đại diện nhóm lên trình bầy kết quả, nhóm khác nhận xét, góp ý - GV chốt kiến thức Xét V AMN V BMN có: MN: Cạnh chung MA=MB (gt) NA=NB (gt) Suy V AMN = V BMN (c.c.c) ∧ ∧ nên AMN = BMN ( hai góc tương ứng) C A - Yc HS đọc ví dụ mục 2.a vận dụng lam mục 2b - Đại diện nhóm lên trình bầy kết quả, nhóm khác nhận xét, góp ý - GV chốt kiến thức B D Xét V ACB V ADB có: AB: Cạnh chung CA=DA (gt) BC=BD (gt) Suy V ACB = V ADB (c.c.c) ∧ ∧ nên DAB = CAB ( hai góc tương ứng) Hay AB tia phân giác góc CAD D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Yc HS tìm hiểu vẽ góc góc cho trước theo hướng dẫn SHD - Yc hs vẽ góc vẽ góc thứ góc - Thảo luận nhóm tìm cách chứng minh cách vẽ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Yc Hs tìm hiểu mục “1 Có thể em chưa biết” Yc hs hđ theo yêu cầu SHD Tuần: 14 Tiết 19-20 Ngày chuẩn bị: 13/11/2018 §3 TRƯỜNG HỢP BĂNG NHAU CẠNH – GĨC – CẠNH A MỤC TIÊU 1.KT-KN: tài liệu trang 120 2.Thái độ- Phẩm chất: - Chú ý nghe giảng, tích cực hoạt động có ý thức nhóm, sống tự chủ , sống có trách nhiệm Năng lực: Tự học, giải vấn đề, hợp tác , tính tốn B Chuẩn bị: 1.GV: SGK - thước thẳng - bảng phụ: 2.HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước C Thực tiết dạy: Tiết 19: Mục A,B Lớp 7A Tiết 20: Mục C, D,E Lớp 7A Ngày dạy Ngày dạy D Kếhoạch tổ chức hoạt động Tiết 19 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 10 phút PP: nêu vấn đề, trực quan KT: động não NL: giải vấn đề HD hs vẽ tam giác biết cạnh góc xen * Vẽ tam giác biết cạnh góc xen Vẽ ˆ = 70o ∆ABC , AB = cm, AC = 3cm, A - Yc hs hđ cặp đôi đo cạnh hai tam giác - Thảo luận nhóm kết làm - Em có nhận xét tam giác NX: hai cạnh xen tam giác hai cạnh xen tam giác hai tam giác băng II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 35 phút PP: Hợp tác KT: Giao nhiệm vụ NL: hợp tác YC hs hoạt động cá nhân 5’ tìm hiểu kiên thức mục 1a trả lời hai tam giác băng theo TH cạnh-góc-cạnh cần thỏa mão ĐK gì? 1.Định nghĩa B' B A C A' C' III Luyện tập:30 phút - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan, hợp tác, sơ đồ tư - Kỹ thuật: động não, câu hỏi, tia chớp -Năng lực:giải vấn đề, tư học, , phân tích tổng hợp, tính tốn Bµi tËp 39 (10') A - Häc sinh vÏ hình ghi GT, KL vào Hot ng chung c lớp 10 phút D C B ? Hai tam gi¸c theo trờng hợp - HS: c.g.c - Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh ã ã - HD học sinh tìm cách CM: CBD , = DCB sau học sinh lên bảng CM Gọi em lên bảng vẽ hình ghi GT-KL GT KL CM a) Xét ∆ ABD ∆ ACD có: AB = AC (vì ∆ ABC cân A) · · (GT) BAD = CAD AD cạnh chung → ∆ ABD = ∆ ACD (c.g.c) · · b) → ABD = ACD · · mặt khác ABC (cân A) = ACB · · · · ABD + DBC = ACD + DBC · · → CBD = DCB Bài 2: GT Cho học sinh hoạt động nhóm thời gian 10 phút ? Em có nhận xét vị trí Điểm I ∆ ABC cân A, AD phân giác a) ∆ ABD = ∆ ACD · · b) DBC ; DCB KL ∆ MNP, MK,NH phân giác · · NMP =700 , MNP =400 ∧ IPH ? Từ rút kết luận PI? ∧ ?Để tính IPH ta làm nào? M GV: Theo dõi hoạt động nhóm Gọi đại diện nhóm lên trình bày Các học sinh khác nhận xét GV: xửa lỗi sai cho HS cần H I N K P · · · NMP + MNP + NPM = 1800 ( · · · Ta có: ⇒ NPM = 180 − NMP + MNP IV Vận dụng: 10 phút - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan, hợp tác, sơ đồ tư - Kỹ thuật: động não, câu hỏi, tia chớp -Năng lực:giải vấn đề, tư học, , phân tích tổng hợp Cho họa sinh hoạt động nhóm phần D thời gian 10 phút GV theo dõi nhóm hoạt động Yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm Các nhóm khác nhận xét Về nhà đọc thuộc định lý, tập SBT V tìm tòi mở rộng:( lớp 7A) Cho học sinh đọc phần E = 1800 − ( 700 + 400 ) = 700 ) Do đường phân giác tam giác cắt · ⇒ điểm nên suy PI phân giác MPN · MPN 700 · IPH = = = 350 2 ∧ MPN = 1800 − 700 − 400 = 700 ∧ ⇒ IPH = 350 Bài 1: Đài quan sát nằm giao đường phân giác tam giác có đỉnh giao điểm đường, đường với sông Bài 2: Giao đường phân giác tâm đường tròn nội tếp tam giác Bài Xét ∆ ABC có : ∧ ∧ C + B = 1800 − 620 = 1180 Xét ∆ DCB có: ∧ ∧ ∧ CDB = 1800 − ACB − ABC 2 = 1800 − 1180 = 1210 b)Vì D giao điểm hai đường phân giác Nên AD tia phân giác góc CAB ∧ ∧ CAD = CAB = 310 d) D giao điểm đường phân giác nên D cách cạnh tam giác Ngày soạn: 10 /4/2018 Tuần 33-Tiết 56+57 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC A MỤC TIÊU 1/ Kiến thức, kĩ năng: (SHD) 3/ Thái độ, phẩm chất : + u thích mơn học, cẩn thận xác + Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 4/ Định hướng hình thành lực Năng lực,tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn B CHUẨN BỊ.: Giáo viên: SGK, Sách hướng dẫn học Thước thẳng, thước đo góc Học sinh: Đọc trước ơn tập kiến thức liên quan C KẾHOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Ngày dạy Tiết 56 Lớp 7A Lớp 7B • Phân chia tiết dạy: Tiết 57 Tiết 56: Phần A, B Tiết 57: Còn lại D KẾHOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG I.Khởi động: - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan, hợp tác - Kỹ thuật: động não, câu hỏi, tia chớp -Năng lực:giải vấn đề, tư học, , phân tích tổng hợp.+ + Tiết 56: Cho học sinh hoạt động cặp đơi 10 phút phần 1ª GV: quan sát , theo dõi nhóm Yêu cầu học sinh báo , học sinh khác nhận xét GV : Vào Cho hs đọc mục tiêu + Tiết 57: Kể tên đường đồng quy em học II Hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan, hợp tác, sơ đồ tư - Kỹ thuật: động não, câu hỏi, tia chớp -Năng lực:giải vấn đề, tư học, , phân tích tổng hợp.Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân phút nghiên cứu phần 1b ? Thế đường cao tam giác? ? Tam giác có đường cao? ? Các đường cao tam giác có tính chất gì? Giao điểm gọi gì? - Gọi học sinh lên trả lời Các học sinh nhận xét GV chốt - Cho học sinh hoạt động nhóm vẽ đường cao tam giác vng, tam giác tù, tam giác nhọn ? Khi trực tâm tam giác nào: HS: - Tam giác vng có trực tâm trùng đỉnh góc vuông -Tam giác nhọn: trực tâm nằm bên tam giác -Tam giác tù: trực tâm nằm tam giác 1.Khái niệm tính chất đường cao - AD đường cao ∆ ABC - tam giác có đường cao - H trực tâm - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan, hợp tác, sơ đồ tư - Kỹ thuật: động não, câu hỏi, tia chớp -Năng lực:giải vấn đề, tư học, , phân tích tổng hợp a) Yêu cầu hs hoạt động cá nhân phút thực 2.a => hđộng cặp đôi phút để trả lời câu hỏi 2.a b) Yêu cầu học sinh đọc 2.b => yêu cầu đến hs đọc 2.b c) Yêu cầu hs hoạt động cá nhân => hđộng cặp đơi nhóm trưởng thảo luận chốt câu trả lởi 2c - Yêu cầu hs đọc kiến thức khung màu hồng * Về nhà: - Học thuộc tính chất ba đường cao Tính chất đường đồng quy tam giác cân, tam giác - Làm phần C III Luyện tập: - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan, hợp tác, sơ đồ tư - Kỹ thuật: động não, câu hỏi, tia chớp -Năng lực:giải vấn đề, tư học, , phân tích tổng hợp u cầu học sinh vẽ hình ghi GT-KL Hoạt động cá nhân phút -Gọi hs lên bảng làm Các hs khác nhận xét GV nhận xét cho điểm Tính chất đường tam giác cân, tam giác - Nếu ∆ ABC cân A AD đường cao, phân giác, trung tuyến, trung trực -Nếu AD đường ∆ ABC cân A - Trong tam giác đều: trọng tâm, trực tâm, điểm cách ba đỉnh, điểm cách ba cạnh bốn điểm trùng GT: ∆ ABC, BD ⊥ AC, CE ⊥ AB BD=CE KL: ∆ ABC cân Xét hai tam giác vng BDC Và CEB có: BD=EC (gt) BC: Cạnh chung Nên ∆ BDC= ∆ CEB( cạnh huyềncạnh góc vng) ∧ ∧ Suy ABC = ACB ( hai góc tương ứng) Hay ∆ ABC cân Bài Cho hs làm Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình Hoạt động chung lớp phút ? Em có nhận xét AD? ? D : điểm có đặc biệt? ? Chứng minh BD ⊥ AC Cho hs trình bày vào Gọi em lên bảng trình bày hs khác nhận xét IV Vận dụng - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan, hợp tác, sơ đồ tư - Kỹ thuật: động não, câu hỏi, tia chớp -Năng lực:giải vấn đề, tư học, , phân tích tổng hợp Hoạt đọng chung lớp 10 phút ? để chứng minh FA=AE ta cần chứng minh gì? Hày chứng minh ∆ AEC = ∆ CBA ∆ AFB = ∆ BCA Vì ∆ ABC cân A Mà AD đường phân giác Nên AD đường cao Do CH đường cao Suy D: Trực tâm tam giác ABC Nên BD đường cao tam giác ABC Hay BD ⊥ AC Bài Xét ∆ AEC ∧ ∧ ∆ CBA có: ? Em chứng minh B trung điểm Của FD, A1 = C2 ( so le trong) E trung điểm DE AC: cạnh chung Khi đường cao tam giác Abc ∧ ∧ đường trung trực tam giác nào? A2 = C1 ( so le trong) Nên ∆ AEC = ∆ CBA (g.c.g) Gọi học sinh lên bảng trình bày Suy BC=AE (1) GV nhận xét , sửa lỗi Xét ∆ AFB ∧ -Yêu cầu HS nắm vững nội dung kiến thức học - Làm tập: Cho tam giác ABC cân A, đường cao AH Kẻ HD, HE vng góc với AB, AC · AH = DAH · a) Chứng minh E b) Chứng minh AD = AE V Tìm tòi mở rộng : Về nhà làm tập E ∧ ∆ BCA có: A2 = B2 ( so le trong) AB: cạnh chung ∧ ∧ A3 = B1 ( so le trong) Nên ∆ AFB = ∆ BCA (g.c.g) Suy BC=AF (2) Từ (1) (2) suy AF=AE Hay A trung điểm EF b)Chứng minh tương tự ta B, C trung điểm FD DE Nên đường cao tam giác ABC đường trung trực tam giác DEF Tuần 34+35 Tiết: 58 +59 +60 Ngày soạn: 11/4/2018 ÔN TẬP CHƯƠNG III A- MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm chương III - Vận dụng kiến thức học vào giải toán Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình, làm tập hình Thái độ,Phẩm chất:- Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm Năng lực: - Năng lực,tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán B CHUẨN BỊ.: Giáo viên: SGK, Sách hướng dẫn học Thước thẳng, thước đo góc Học sinh: Ôn tập kiến thức C THỰC HIỆN TIẾT DẠY Tiết 58 Tiết 59 Tiết 60 Lớp 7A Lớp 7B Phõn chia tiết dạy: Tiết 58: Phần C 1a,b,c Tiết 59: Phần Tiết 60: Còn lại D KẾHOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG I LUYỆN TẬP: 105 phút - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan, hợp tác, sơ đồ tư - Kỹ thuật: động nóo, cõu hỏi, tia chớp -Năng lực:giải vấn đề, tư học, , phân tích tổng hợp Ho¹t ®éng cña GV-HS Ghi bảng - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm chương Hoạt động cặp đôi 10 phỳt Một bạn hỏi, bạn trả lời, sau đổi vai cho a, nhớ lại trao đổi ? Nhắc lại mối quan hệ góc cạnh đối diện tam giác ? Mối quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu ? Mối quan hệ ba cạnh tam giác, bất đẳng thức tam giác ? Tính chất ba đường trung tuyến ? Tính chất ba đường phân giác góc lớn ? Tính chất ba đường trung trực 2.cạnh lớn ? Tính chất ba đường cao đường vng góc HS hoạt động nhóm 10 phỳt câu hỏi - hình chiếu mục b, nhóm trưởng hỏi thành viên lần - lớn lượt trả lời -bằng GV cho HS trả lời cỏc cõu hỏi mục b - Thế đoạn vuông góc, đường xiên, lớn hỡnh chiếu điểm nằm 6.nhỏ đường thẳng khoảng cách từ đỉnh đến trọng tâm Thế khoảng cách từ điểm 2/3 độ dài đường trung tuyến qua nằm đường thẳng đến đường thẳng đỉnh cách Thế đường trung tuyến tam tia phân giác giác, tam giác có đường trung 10 cách cạnh tam giác tuyến, trọng tâm tam giác 11 Cách mút đoạn thẳng 12 đường trung trực đoạn thẳng GV cho HS hoạt động nhúm mục c 13 Cách đỉnh tam giác HS đố nội dung cần điền vào chỗ trống Bài 3a a,Góc N AE < EC Yêu cầu HS làm phần a Nhận xét? Hãy trình bày phần b? Nhận xét? Làm c? Nhận xét? Làm d? Nhận xét? III Tìm tòi mở rộng: Cho hs đọc phần 3(TL- 125) Tuần 35 Tiết 61, 62 Ngày lập kế hoạch: 17/04/2018 ôn tập cuối năm A Mục tiêu: Sau học song này, học sinh cần nắm đợc: AE < Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hoá kiÕn thøc, cđng cè l¹i cho HS vỊ tÝnh chÊt, dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song , trờng hợp tam giác, quan hệ gữa yếu tố tam giác Kĩ năng: - Rèn kĩ trình bày lời giải toán Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác Phm cht: sng yờu thng, sng tự chủ, sống có trách nhiệm 5.Năng lực: tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn B Chuẩn bị: Giáo viên: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa Học sinh: Thớc thẳng, êke, thớc đo gãc, compa C Thực tiết dạy Tiết 61 Tiết 62 Lớp 7A Lớp 7B Phân chia tiết dạy: Tiết 61:Ôn tập chương II Tiết 62: Ôn tập chương III D Kếhoạch tổ chức hoạt động I.Khởi động: 15 phút - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan, hợp tác - Kỹ thuật: động não, câu hỏi, tia chớp -Năng lực:giải vấn đề, tư hc, , phõn tớch tng hp Hoạt động gv & hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thèng ho¸ kiÕn thøc Cho học sinh hoạt động cặp đơi 15 phút I Lý thuyết: Nêu định nghĩa, tính chất đường thẳng 1, Hai đường thẳng vng góc vng góc? Nêu định nghĩa, tính chất đường thẳng song song? 2, Hai đường thẳng song song Các cách chứng minh hai đường thẳng song song? Nhận xét? 3, Tổng ba góc tam giác Nêu tính chất tổng góc tam giác, tính chất góc ngoài? HS nêu trường hợp tam 4, Các trường hợp tam giác giác? 5, Các trường hợp tam giác vuông Nêu trường hợp tam giác vng? 6, Định lí Pitago Nêu định lí Pitago thuận đảo? ∆ABC vuông A ⇔ BC2 = AB2+ AC2 II luyÖn tËp : 30 phút - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan, hợp tác, - Kỹ thuật: động não, câu hỏi, tia chớp -Năng lực:giải vấn đề, tư học, , phân tích tng hp Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 10 Ôn tập đường thẳng song song phút Bài tập 2: Mét nưa líp lµm bµi M P a o Nửa lớp lại làm 50 HS hoạt động nhóm Gv theo dừi cỏc nhúm hot ng b N Q a) Có a ⊥ MN (gt) ; b ⊥ MN (gt ) ⇒ a // b (cùng ⊥ MN) b) a // b (chứng minh a) ⇒ MPQ + NQP = 180o (hai góc phía) 50o + NQP = 180o⇒ NQP = 180o - 50o NQP = 130o Bài tập 3: Bài làm : Từ O vẽ tia Ot // a // b Vì a // Ot ⇒ O1 = C = 44o (so le trong) Vì b // Ot ⇒ O2 + D = 180o (2góc phía) ⇒ O2 + 132o = 180o O2 = 180o - 132o ?Nêu đẳng thức minh häa O2 = 48o COD = O1 + O2 = 44o + 48o = 92o Ôn tập quan hệ cạnh, góc tam giác Bài tập: A1 + B1 + C1 = 180o A2 quan hƯ thÕ nµo víi c¸c gãc cđa - A2 góc ngồi tam giác ABC đỉnh A A kề ABC? Vì sao? bự vi A1 Tơng tự, ta có B2, C2 góc A = B1 + C cđa tam gi¸c B2 = A1 + C1; C2 = A1 + B1 - Bất đẳng thøc tam gi¸c Minh häa theo AB - AC < BC < AB + AC h×nh vÏ GV cho HS làm tập sau Cho hình vẽ A V quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên v hỡnh chiu B H C Hãy điền dấu > < thích hợp v hỡnh v lm tập vào Một HS lên bảng làm vµo « vu«ng AB > BH AB BH AH < AC AB < AC ⇔ HB < HC AH AC AB AC ⇔ HB HC III Vận dụng: 45 phút - Phương pháp: Nêu giải vấn đề, Trực quan, hợp tác, - Kỹ thuật: động não, câu hỏi, tia chớp -Năng lực:giải vấn đề, tư học, , phân tớch tng hp Ôn tập trờng hợp cđa tam gi¸c x A C D · GV học sinh làm tập: Cho xOy = 900 , A∈ Ox, B ∈ Oy DC lµ trung trùc cđa OA EC lµ trung trùc cđa OB Chứng minh: a CE = OD b CE ⊥ CD c CA = CB d CA // DE e)Ba điểm A, B, C thẳng hµng u cầu học sinh vẽ hình , ghi GT-KL HS hoạt động cộng đồng 15 phút Chứng minh CE= OD? c/m: ∆ CED = ∆ ODE C/m CE ⊥ CD Em có nhận xét CD? Em có nhận xét CE? O GT KL E B y · xOy = 900 , A∈ Ox, B ∈ Oy DC trung trực OA EC trung trực OB a)CE = OD b)CE ⊥ CD c)CA = CB d)CA // DE e Ba điểm A, B, C thẳng hàng CM: a, CD ⊥ OA, OB ⊥ OA => CD // OB CE ⊥ OB, OB ⊥ OA => CE // OD Xét ∆ CED v ∆ ODE có: µ = µO = 900 ; ·CDE = OED · ( so le); DE chung C => ∆ CED = ∆ ODE ( ch- gnhọn) => CE = OD b, Theo a, CE // OD mà CD ⊥ OD => CE ⊥ CD c, CD trung trực OA => CA = CO CE trung trực OB => CB = CO Nên CA=CB d, Xét ∆ CDA v ∆ DCE có: µ =D µ = 900 ; DC chung, OE = DA ( =OD) C => ∆ CDA = ∆ DCE ( c.g.c) · · => DCA => CA // DE = CDE e, Chứng minh tương tự d , ta có: ∆ CEB = ∆ ECD ( c.g.c) · · => ECB => CB // DE = CED mà CA // DE => C, A, B thẳng hàng GV: Em kể tên đường đồng quy tam Tam giác có đường đồng quy : giác? - đường trung tuyến HS trả lời - đường phân giác - đường trung trực - đường cao GV yêu cầu HS nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh: - tam giác cân - tam giác - tam giác vng IV Tìm tòi mở rộng Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết làm lại BT ôn tập chương ôn tập cuối năm Chuẩn bị tốt cho kiểm tra mơn Tốn học kỳ II ... thêm qua sách báo, Internet hginhf ảnh tam giác xây dựng đời sống Tuần: 13 Ngày lập kế hoạch: 10/11/20 17 Tiết 17- 18 §2 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH - CẠNH - CẠNH I MỤC TIÊU 1.KT-KN: tài liệu trang... 2.HS: Dụng cụ học tập - Đọc trước C Thực tiết dạy: Tiết 19: Mục A,B Lớp 7A Tiết 20: Mục C, D,E Lớp 7A Ngày dạy Ngày dạy D Kế hoạch tổ chức hoạt động Tiết 19 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT... ∆ADC có hai tam giác hình BC=DC 77 AC : Cạnh chung · · BCA = DCA Suy ∆ABC = ∆ADC (c.g.c) Yc HS điềm vào chỗ trống Xét ∆ABC ∆DEF có - Thảo luận nhóm 10’ AB=DE - Thảo luận chia sẻ kết AC=DF µA = D