1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phép biện chứng về mâu thuẫn trong quản lý tài nguyên môi trường

21 183 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kết cấu của đề tài Bài nghiên cứu được cấu trúc như sau: Chương 1: Lý luận phép biện chứng mâu thuẫn Chương 2: Mâu thuẫn biện chứng trong Quản lý tài nguyên và môi trường Chương 3: Giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa con người và môi trường Chương 4: Kết luận . Cơ sở triết học của quản lý môi trường Trong triết học người ta bàn nhiều về nguyên lý thống nhất của thế giới vật chất, trong đó sự gắn bó chặt chẽ giữa tự nhiên, con người và xã hội thành một hệ thống thống nhất, yếu tố con người giữ vai trò quan trọng. Sự thống nhất của hệ thống được thực hiện trong các chu trình Sinh Địa Hoá của 5 thành phần cơ bản: Sinh vật sản xuất (tảo và cây xanh) có chức năng tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ dưới tác động của quá trình quang hợp. Sinh vật tiêu thụ là toàn bộ động vật sử dụng chất hữu cơ có sẵn, tạo ra các chất thải. Sinh vật phân huỷ (vi khuẩn, nấm) có chức năng phân huỷ các chất thải, chuyển chúng thành các chất vô cơ đơn giản.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC TÊN ĐỀ TÀI PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MÂU THUẪN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: LƯƠNG THỊ THẢO MSHV: 1770604 GVHD: AN THỊ NGỌC TRINH Tp Hồ Chí Minh, năm 2018 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa đại hóa KHCN: Khoa học công nghệ MTST: Môi trường sinh thái TN&MT: Tài nguyên Môi trường TNTN: Tài nguyên thiên nhiên MỤC LỤC Chương .3 LÝ LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG MÂU THUẪN .3 Chương .6 MÂU THUẪN TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG .15 GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 15 KẾT LUẬN .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình vận động phát triển vật ln ln xảy mâu thuẫn Đó mâu thuẫn yếu tố thân hay mâu thuẫn vật với Triết học Mác –Lenin mâu thuẫn yếu tố khách quan, mang tính phổ biến có tính đa dạng Xác định loại mâu thuẫn giúp tìm giải pháp phù hợp, tối ưu để giải mâu thuẫn, tạo điều kiện thúc đẩy vật phát triển Từ đó, ta vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng quản lý phát triển đất nước, có quản lý môi trường Đầu thập niên 1980, Đảng Cộng Sản khởi xướng sách đổi mới, thơng qua Đại hội đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI bắt đầu thực toàn quốc Chính sách đổi tạo nên q trình chuyển biến kinh tế, từ kinh tế nông nghiệp định hướng phát triển công nghiệp, đại hóa Cuộc đổi mang lại thành tựu to lớn như: nâng cao phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên thành công tồn điểm mâu thuẫn kìm hãm phát triển, với phát triển kinh tế nhiều vấn nạn môi trường xảy ô nhiễm đất, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, chất thải rắn tăng cao, Đây hạn chế đòi hỏi cần có quan tâm phương pháp giải nhằm thúc đẩy phát triển bền vững đất nước ta Do đó, việc thực đề tài “Phép biện chứng mâu thuẫn vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng quản lý tài nguyên môi trường” cần thiết, từ quan điểm lý luận giải pháp giải mâu thuẫn tồn q trình phát triển giúp hồn thiện cơng tác quản lý môi trường, đưa đất nước ta phát triển đường bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nhằm làm bật mâu thuẫn người mơi trường, từ đề xuất giải pháp thích hợp để giải mâu thuẫn, cải thiện tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm mối quan hệ người tài nguyên môi trường Phạm vi nghiên cứu lãnh thổ đất nước Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Dựa sở lý thuyết mâu thuẫn phương pháp giải mâu thuẫn Đánh giá mâu thuẫn người môi trường Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, nghiên cứu cung cấp ý tưởng cách nhận diện mâu thuẫn thực tiễn, phương hướng giải mâu thuẫn Về mặt thực tiễn, nghiên cứu giúp tìm giải pháp thích hợp giải mâu thuẫn cơng việc quản lý môi trường, giúp cho việc quản lý môi trường hiệu Kết cấu đề tài Bài nghiên cứu cấu trúc sau: Chương 1: Lý luận phép biện chứng mâu thuẫn Chương 2: Mâu thuẫn biện chứng Quản lý tài nguyên môi trường Chương 3: Giải pháp giải mâu thuẫn người môi trường Chương 4: Kết luận Chương LÝ LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG MÂU THUẪN 1.1 Khái niệm mâu thuẫn tính chất chung mâu thuẫn 1.1.1 Khái niệm mâu thuẫn Trong phép biện chứng, khái niệm mâu thuẫn dùng để mối liên hệ thống đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập vật, tượng vât, tượng với Nhân tố tạo nên mâu thuẫn mặt đối lập – đặc điểm, thuộc tính, tính quy định có khuynh hướng trái ngược tồn cách khách quan tự nhiên, xã hội tư Các mặt đối lập nằm liên hệ, tác động qua lại lẫn tạo thành mâu thuẫn biện chứng Ví dụ: đồng hóa dị hóa thể sống, mặt thiện mặt ác suy nghĩ người, điện tích âm điện tích dương nguyên tử, Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn thống với Sự thống mặt đối lập nương tựa lẫn nhau, tồn không tách rời mặt đối lập, tồn mặt phải lấy tồn mặt làm tiền đề Sự thống mặt đối lập tồn đấu tranh với nhau; qua đó, mặt đối lập có tác động qua lại theo xu hướng trừ phủ định lẫn 1.1.2 Tính chất chung mâu thuẫn - Tính khách quan: Sự hình thành mâu thuẫn bắt nguồn từ tư duy, ý thức chủ quan, mà tính tất yếu khách quan trình phát triển vật, tượng tạo nên mâu thuẫn Đó q trình liên hệ, thống chuyển hóa mặt đối lập vật, tượng vật, tượng với để hình thành nên mâu thuẫn biện chứng Bản thân vận động giới vật chất, sống mâu thuẫn - Tính phổ biến: Mâu thuẫn tồn tất lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy; tồn vật, tượng, trình; tồn giai đoạn phát triển vật, tượng từ sinh đến kết thúc 4 - Tính đa dạng phong phú: Tính đa dạng mâu thuẫn thể chỗ vật, tượng, q trình bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu khác điều kiện lịch sử, cụ thể khác nhau; chúng giữ vị trí, vai trò khác với tồn tại, vận động phát triển vật Mâu thuẫn phân chia thành nhiều loại: mâu thuẫn bên trong/ bên ngồi, mâu thuẫn bản/khơng bản, mâu thuẫn chủ yếu/thứ yếu, Trong lĩnh vực khác tồn mâu thuẫn với tính chất khác tạo nên tính phong phú biểu mâu thuẫn [1] 1.2 Mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển Sự thống đối lập mặt đối lập hai xu hướng tác động khác mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn Sự thống đấu tranh không tách rời trình vận động, phát triển vật Quá trình thống đấu tranh mặt đối lập tất yếu dẫn đến chuyển hóa chúng Lúc mâu thuẫn xuất hiện, thể khác biệt phát triển thành hai mặt đối lập Khi hai mặt đối lập mâu thuẫn xung đột với gay gắt đủ điều kiện, chúng chuyển hóa lẫn Mâu thuẫn cũ đi, mâu thuẫn hình thành, trình tác động, chuyển hóa vật tiếp diễn, làm cho tượng vận động phát triển Tuy nhiên, đấu tranh mặt đối lập dẫn đến chuyển hóa chúng Chỉ có đấu tranh mặt đối lập phát triển đến trình độ định, hội đủ điều kiện cần thiết dẫn đến chuyển hóa chúng, trừ phủ định lẫn Trong giới tự nhiên, chuyển hóa mặt đối lập thường diễn cách tự phát, xã hội, chuyển hóa mặt đối lập thiết phải thơng qua hoạt động có ý thức người Trong giới thực, vật tượng chứa đựng thân mặt, thuộc tính có khuynh hướng phát triển ngược chiều Sự đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn tượng khách quan, phổ biến giới Mâu thuẫn giải quyết, vật cũ đi, vật hình thành Sự vật lại nảy sinh mặt đối lập mâu thuẫn 5 Các mặt đối lập lại đấu tranh chuyển hóa phủ định lẫn để tạo thành vật Cứ mà vật, tượng giới khách quan thường xuyên biến đổi không ngừng Vì vậy, mâu thuẫn nguồn gốc động lực trình phát triển 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận Mâu thuẫn có tính khách quan phổ biến, nên cần khẳng định tồn mâu thuẫn tất yếu tự nhiên, xã hội tư Mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên cần phân biệt vị trí loại mâu thuẫn khác để có phương pháp giải phù hợp Khơng điều hào mâu thuẫn mà phải giải mâu thuẫn, điều hào mâu thuẫn kìm hãm phát triển, giải mâu thuẫn nguồn gốc, động lực cho phát triển 6 Chương MÂU THUẪN TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1 Cơ sở việc quản lý môi trường Khi xem xét sở cho quản lý môi trường người ta dựa vào bốn yếu tố sau 2.1.1 Cơ sở triết học quản lý môi trường Trong triết học người ta bàn nhiều nguyên lý thống giới vật chất, gắn bó chặt chẽ tự nhiên, người xã hội thành hệ thống thống nhất, yếu tố người giữ vai trò quan trọng Sự thống hệ thống thực chu trình Sinh Địa Hoá thành phần bản: Sinh vật sản xuất (tảo xanh) có chức tổng hợp chất hữu từ chất vô tác động trình quang hợp Sinh vật tiêu thụ toàn động vật sử dụng chất hữu có sẵn, tạo chất thải Sinh vật phân huỷ (vi khuẩn, nấm) có chức phân huỷ chất thải, chuyển chúng thành chất vô đơn giản Con người xã hội loài người Các chất vô hữu cần thiết cho sống sinh vật người với số lượng ngày tăng Tính thống hệ thống “Tự nhiên – Con người – Xã hội” đòi hỏi việc giải vấn đề môi trường thực công tác quản lý mơi trường phải mang tính tồn diện hệ thống Con người cần phải nắm bắt cội nguồn thống đó, phải đưa phương sách thích hợp để giải mâu thuẫn nẩy sinh hệ thống Bởi lẽ người góp phần quan trọng vào việc phá vỡ tất yếu khách quan thống biện chứng tự nhiên – người – Xã hội Chính khoa học quản lý môi trường, hay sinh thái nhân văn tìm kiếm người nhằm nắm bắt giải mâu thuẫn, tính thống hệ thống “Tự nhiên – người – Xã hội” 2.1.2 Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ quản lý môi trường Khoa học môi trường lĩnh vực khoa học mới, thực xuất phát triển mạnh từ năm 1960 trở lại đây, làm sở cho nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, phát nguyên lý, quy luật môi trường giúp cho việc thực quản lý môi trường Nhờ kỹ thuật công nghệ môi trường, vấn đề ô nhiễm hoạt động sản xuất người nghiên cứu, xử lý phòng tránh, ngăn ngừa Các kỹ thuật phân tích, đo đạc, giám sát chất lượng môi trường kỹ thuật viễn thám, tin học phát triển nhiều quốc gia giới giúp cho việc Quản lý môi trường hiệu 2.1.3 Cơ sở kinh tế quản lý môi trường Hiện Quản lý mơi trường hình thành bối cảnh Kinh tế thị trường thực điều tiết xã hội thông qua công cụ kinh tế Trong Kinh tế thị trường nguyên lý hoạt động dựa sở cung cầu thị trường, thông qua cạnh tranh, hoạt động phát triển sản xuất cải vật chất diễn sức ép trao đổi hàng hố theo gía trị Loại hàng hố có chất lượng tốt giá thành rẻ tiêu thụ nhanh, ngược lại hàng hoá chất lượng giá thành cao khơng có chỗ đứng Trên sở nguyên lý kinh tế thị trường, người ta đưa sách hợp lý công cụ kinh tế để điều chỉnh định hướng hoạt động phát triển sản xuất có lợi cho công tác bảo vệ môi trường 2.1.4 Cơ sở luật pháp cho Quản lý môi trường Cơ sở luật pháp cho quản lý môi trường thực chất văn luật quốc tế luật quốc gia lĩnh vực môi trường Luật quốc tế môi trường thực chất tổng thể nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia, quốc gia tổ chức quốc tế việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây cho mơi trường quốc gia mơi trường ngồi phạm vi tàn phá quốc gia Các văn luật quốc tế mơi trường hình thành cách thức từ kỷ XIX đầu kỷ XX, quốc gia châu Âu, châu Mỹ, châu Phi Từ hội nghị quốc tế “Môi trường người” tổ chức năm 1972 Stockholm, Thuỵ điển sau hội nghị thượng đỉnh Rio 1992, Brazin có nhiều văn luật quốc tế soạn thảo ký kết Cho đến có hàng ngàn văn luật quốc tế môi trường, số có nhiều văn phủ Việt nam ký kết 8 Trong phạm vi quốc gia, có nhiều văn pháp lý liên quan đến bảo vệ quản lý môi trường Văn quan trọng Luật bảo vệ môi trường quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 Các văn pháp luật Quốc tế Quốc gia sở quan trọng để thực công tác quản lý Nhà nước vể bảo vệ môi trường [2] 2.2 Những mâu thuẫn tồn việc quản lý môi trường 2.2.1 Mâu thuẫn việc khai thác sử dụng Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng giới Tuy nhiên, quản lý thiếu đồng bộ, công nghệ khai thác lạc hậu, việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp lý… nguyên nhân dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia, tài ngun bị suy thối, cạn kiệt, đe dọa phát triển bền vững đất nước Với diện tích tự nhiên 331 nghìn km2, bờ biển dài 3.260 km, Việt Nam có đa dạng địa chất, địa hình, tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú chủng loại, số loại có trữ lượng lớn dầu, khí, than, sắt, đồng, bơ-xít, chì, kẽm, thiếc, a-pa-tít, đất hiếm, khoáng sản làm vật liệu xây dựng Nhiều loại khoáng sản khai thác phục vụ cho nhu cầu nước số cho xuất Đồng thời, Việt Nam có nhiều hệ sinh thái rừng, với đa dạng phong phú loài động vật, thực vật, với khoảng 42 nghìn lồi sinh vật xác định… Các chuyên gia lĩnh vực cho rằng: Mặc dù Việt Nam có nhiều loại khống sản trữ lượng hầu hết khơng nhiều Tổng lượng nước mặt (khoảng 830 tỷ m3/năm), nước đất (khoảng 63 tỷ m3/năm) lớn, địa hình hẹp, nhiều vùng dốc biển, đặc biệt 60% lượng nước mặt có nguồn gốc từ nước ngồi, tình trạng thiếu nước cục theo vùng, theo mùa thường xuyên xảy ra, có lúc, có nơi gay gắt nhiều địa phương Số liệu thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) cho thấy: Cả nước có 1.000 mỏ lớn, nhỏ khai thác, mỏ khoáng sản nhỏ nằm phân tán không quản lý thống nhất, đồng dẫn đến tình trạng thất nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường thêm trầm trọng, việc khai thác công nghệ lạc hậu gây tình trạng rừng, xói lở đất, bồi lắng ô nhiễm sông suối, ven biển Kết điều tra, nghiên cứu tổn thất khai thác, chế biến khoáng sản Bộ TN&MT thực cho thấy: Độ thu hồi quặng vàng chế biến (tổng thu hồi) đạt từ 30 đến 40%; mức độ tổn thất khai thác a-pa-tít từ 26 đến 43%; khai thác quặng kim loại từ 15% đến 30%; vật liệu xây dựng từ 15% đến 20% Theo Bộ trưởng TN&MT Nguyễn Minh Quang, công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên phải bảo đảm yêu cầu hiểu biết ngày đầy đủ hơn, toàn diện tiềm năng, trữ lượng, giá trị nguồn tài nguyên; phát huy, cân đối nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý, hiệu bền vững; bảo vệ, phục hồi, phát triển nguồn tài nguyên tái tạo Trước yêu cầu đó, thời gian qua Đảng Nhà nước ban hành số nghị chuyên nhóm tài nguyên, Nghị số 24NQ/TW Ban Chấp hành T.Ư khóa XI Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường định hướng tồn diện cơng tác quản lý tài ngun đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 Đồng thời, Nhà nước bố trí vốn từ ngân sách; ban hành nhiều chế huy động nguồn vốn xã hội đầu tư cho công tác quản lý tài nguyên, công tác điều tra bản, kiểm kê, thống kê, đánh giá nguồn tài nguyên Các chủ trương, sách, pháp luật quản lý tài nguyên liên tục đổi mới, hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế - xã hội; nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước… Hình 2.1: Khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm 10 Thực tế cho thấy, công tác chưa thực cách bản, nhiều lúng túng, bất cập, chưa tính hết lợi ích tổng thể, hài hòa trước mắt lâu dài, dẫn đến mâu thuẫn, chí xung đột ngành, lĩnh vực, nhóm xã hội, tương lai; có lúc, có nơi cản trở phát triển, gây hệ lụy sinh thái, mơi trường Nguồn khống sản bị khai thác manh mún, nhỏ lẻ, trái phép; xuất khoáng sản dạng nguyên liệu thô; công nghệ khai thác, chế biến lạc hậu, chậm đổi dẫn đến tổn thất, lãng phí nguồn tài ngun khơng tái tạo quan trọng Bên cạnh đó, tài nguyên nước chưa khai thác tổng hợp, phục vụ đa mục tiêu dẫn đến hiệu thấp; tình trạng thiếu nước theo mùa, cục theo vùng nghiêm trọng; diện tích che phủ rừng có tăng chất lượng rừng giảm, rừng tự nhiên xuống cấp mạnh; nguồn lợi thủy sản ngày suy giảm, suất, hiệu khai thác thấp… Hình 2.2: Khai thác tài nguyên rừng 2.2.2 Mâu thuẫn bảo vệ môi trường phát triển kinh tế a Quan hệ biện chứng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái (MTST) Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, kinh tế có phát triển cách chóng mặt Đó điều đáng mừng Tuy nhiên phát triển kinh tế lại kéo theo nhiều hiểm họa MTST Việt Nam Đảng Nhà nước có chủ trương đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển 11 đại, với q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH-HĐH) người lạm dụng vào tự nhiên, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến MTST Triết học Mác- Leenin rằng: mâu thuẫn mối liên hệ tác động qua lại mặt đối lập (tức yếu tố, phận, q trình có xu hướng trái ngược nhau) Mâu thuẫn khách quan vốn có vật, nhiên mức độ mâu thuẫn lại phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Quá trình phát triển kinh tế nhanh làm cho mức độ gây ô nhiễm MTST lớn ngược lại Đây mâu thuẫn phát sinh q trình phát triển xã hội khơng Việt Nam mà toàn giới Phát triển kinh tế nước ta đồng nghĩa với việc làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) Việt Nam nước có rừng vàng biển bạc, tự hào lại chưa thực có ý thức bảo vệ lấy kho báu mà thiên nhiên ban tặng cho Là quốc gia nghèo, kinh tế đà phát triển, muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển ta phải khai thác nguồn TNTN, tất yếu Muốn phát triển cơng nghiệp khí, luyện kim, chế tạo máy ta khai thác triệt để nguồn khống sản lòng đất Muốn phát triển cơng nghiệp dầu khí ta liên tục khai thác dầu thô, muốn phát triển nông nghiệp tã lạm dụng tài nguyên đất Điều tất nhiên muốn phát triển sản xuất tất yếu phải có nguyên nhiên liệu, mà Việt Nam nghèo khơng có khả nhập ngun liệu, khơng có đủ kỹ thuật để tạo nguồn nguyên liệu Do khai thác nguồn tài nguyên sẵn có phương pháp tối ưu cho phát triển kinh tế nước ta Tuy nhiên việc khai thác với khối lượng lớn làm nguồn tài nguyên dần cạn kiệt theo quy luật tự nhiên phải hàng nghìn hàng vạn năm nguồn tài nguyên mới lại tái tạo Vì với việc phát triển kinh tế gây hậu nghiêm trọng cho MTST, trình bảo vệ MTST khơng giữ vững ổn định Phát triển kinh tế làm bùng nổ phương tiện giao thông Ở Việt Nam lượng phương tiện tham gia giao thông, đặc biệt xe máy gia tăng cách chóng mặt Chính điều gây tình trạng tắc nghẽn giao thơng, thải nhiều khí độc hại (NO,CO, ), tiếng ồn gây ô nhiễm môi trường khơng khí trầm trọng 12 Hình 2.3: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí từ hoạt động giao thơng vận tải Phát triển kinh tế làm gia tăng khu công nghiệp Hàng năm khu thải lượng rác thải vô lớn Xong nước ta nghèo rác thải chưa chưa xử lý triệt để gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến MTST Ở Phú Thọ hàng năm có tới hàng trăm dân quanh khu vực nhà máy phân lân Lâm Thao bị mắc bệnh ung thư, nguyên nhân nước bị ô nhiễm trầm trọng Hiện kinh tế nước ta đà phát triern Điều thể qua cấu lao động kinh tế: Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp dịch vụ tăng, nông nghiệp giảm Khi dịch vụ phát triển đặc biệt dịch vụ ăn uống, du lịch, lượng rác thải phát sinh lớn, ngược với sách bảo vệ MTST nước ta Ngược lại lúc ý đến việc bảo vệ MTST kinh tế chậm phát triển Bởi nói khơng khai thác hợp lý tiêu dùng lãng phí khơng có nguồn ngun liệu để phục vụ cho sản xuất Nếu không phát triển công nghiệp, dịch vụ kinh tế nước ta nước nông nghiệp chậm phát triển, kéo dài lịch sử Bởi mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ MTST nước ta mâu thuẫn mặt 13 2.2.3 Mâu thuẫn hình thái sở hữu tài nguyên môi trường Các loại tài nguyên môi trường bao gồm môi trường đất, môi trường nước, mơi trường khơng khí Trong tài ngun đất, tài nguyên nước thuộc sở hữu Nhà nước giao cho người dân sử dụng Rõ ràng việc quản lý tài nguyên đất thường xảy mâu thuẫn đối tượng quyền sở hữu đất Đối với tài ngun nước khơng có quy định quyền sở hữu khu vực cá nhân nên trách nhiệm việc bảo vệ tài nguyên nước hạn chế, nhiên phát sinh vấn đề liên quan đến lợi ích kinh tế, tác động môi trường từ việc sử dụng tài nguyên nước làm nảy sinh mâu thuẫn quyền sở hữu tài ngun nước Mơi trường khơng khí mơi trường người đồng sử dụng, không thuộc sở hữu trách nhiệm bảo vệ mơi trường khơng khí khơng có Khi hoạt động phát triển kinh tế tác động đến môi trường làm ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí người khác nảy sinh mâu thuẫn cá nhân, nhóm đối tượng, việc sử dụng chung bầu khơng khí Ví dụ hoạt động sản xuất than tác động đến mơi trường khơng khí người dân sống khu vực, ô nhiễm bụi, tiếng ồn thành phố lớn Hồ Chí Minh, Hà Nội Hình 2.4 : Mâu thuẫn quyền sử dụng đất dự án xây dựng Khu đô thị Thủ Thiêm thành phố Hồ Chí Minh 14 Rõ ràng, mơi trường vấn đề chung xã hội, người đồng sử dụng không phân rõ quyền sử dụng, quyền khai thác, trách nhiệm bảo vệ dẫn đến mâu thuẫn phát sinh trình khai thác sử dụng 15 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 3.1 Giải pháp giáo dục Một nguyên nhân gây lên mâu thuẫn người môi trường ý thức người dân Vì nước ta có biện pháp giáo dục thiết thực giúp người dân có nhận thức đắn vai trò mơi trường ảnh hưởng hoạt động khai thác phát triển Chi ngân sách hàng năm cho việc giúp nơng dân có vốn giống trồng để phát triển sản xuất Đồng thời hướng người dân trồng ni cho hợp lý, có kế hoạch thu mua nông sản cho nông dân Nâng cao trình độ cảu đội ngũ kiểm lâm, ngồi nhiệm vụ bảo vệ rừng nguồn động vật quý rừng có nhiệm vụ quan trọng khác giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số hiểu vai trò rừng, hướng họ sống định canh định cư Vì tượng đốt lương làm rẫy, chặt phá rừng bừa bãi giảm cách nhanh chóng Giáo dục học sinh, sinh viên có ý thức bảo vệ mơi trường tất cấp học đồng thời với việc phát triển kinh tế môn học Kinh tế môi trường hay đề tài, thi liên quan đến môi trường Chủ trương phát triển kinh tế công nghiệp dịch vụ đồng thời tổ chức họp liên ngành giúp phổ biến công tác bảo vệ môi trường, đưa hướng giải quyết, xử lý rác thải, khắc phục tình trạng nhiễm Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa, nên có biện pháp mềm mỏng giáo dục nên xem nguyên tắc hoạt động Đảng 3.2 Áp dụng khoa học công nghệ Từng ngày giới, khoa học công nghệ (KHCN) thay đổi đến chóng mặt, việc áp dụng KHCN vào việc giải mâu thuẫn người môi trường điều tất yếu 16 Cần có chủ trương, sách áp dụng khoa học, công nghệ vào phát triển kinh tế đồng thời bảo vệ mơi trường Máy móc sản xuất cơng nghiệp thay ngày nhiều, hệ thống xử lý rác thải nên nâng cấp mở rộng, xây dựng nhà máy cung cấp nước nhằm gia tăng lượng rác thải xử lý, gia tăng lượng nước cho người dân sử dụng, giảm chi phí bệnh tật tác động mơi trường 3.3 Giải pháp luật pháp, sách Nếu giáo dục biện pháp mềm mỏng, chủ yếu dựa vào tinh thần tự giác người dân luật pháp lại biện pháp cứng rắn bắt buộc người phải thực Hồn thiện hệ thống sách pháp luật ngành, quy định việc bảo vệ môi trường ngành Các quan, tổ chức thực hiện, thi hành pháp luật tòa án, cảnh sát đảm bảo việc thực pháp luật nghiêm minh Đề sách, chủ trương nhằm thực tốt đồng thời mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Xây dựng sách khuyến khích người dân ổn định sản xuất để vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường Chính sách hỗ trợ nơng dân, sở sản xuất cơng nghiệp, 17 KẾT LUẬN Tình hình giới có nhiều bất cập, lên số việc mơi trường dần bị hủy hoại mối mâu thuẫn xảy người môi trường Việt Nam thành viên nhà Trái Đất tình hình nước ta khơng nằm ngồi vấn đề Sự phát triển coi bền vững kết hợp tốt mục tiêu khai thác sử dụng, phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường, phân rõ hình thái sở hữu sử dụng tài nguyên Muốn Đảng Nhà nước cần tìm biện pháp ngăn chặn mâu thuẫn nảy sinh công phát triển đất nước Tuy nhiên có nhà nước chưa đủ, để thúc đẩy phát triển xã hội tất yếu phải có tham gia người dân Hợp sức không lựa chọn mà điều đương nhiên, bắt buộc Bởi tất có nhu cầu vật chất tinh thần, hít thở bầu khơng khí, uống chung dòng nước, lao động giải trí môi trường Nhà nước ta cần tiếp tục có sách khuyến khích cộng đồng dân cư thực hóa chủ trương Đảng “Bảo vệ MTST nghiệp toàn Đảng toàn dân” không quên nhiệm vụ phát triển kinh tế Mỗi tự ý thức vai trò nhiệm vụ cng phát triển đất nước Tất Việt Nam xanh-sạch-đẹp, Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Chúng ta ngẩng cao đầu để tự hào với bạn bè năm châu quê hương đất nước 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Hồ Sỹ Quý, PGS.TS Phạm Văn Đức 2015 Giáo trình triết học Nhà xuất trị quốc gia – Sự thật [2] PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Giáo trình kinh tế quản lý mơi trường 2014 Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) ... mâu thuẫn công việc quản lý môi trường, giúp cho việc quản lý môi trường hiệu Kết cấu đề tài Bài nghiên cứu cấu trúc sau: Chương 1: Lý luận phép biện chứng mâu thuẫn Chương 2: Mâu thuẫn biện chứng. .. chứng Quản lý tài nguyên môi trường Chương 3: Giải pháp giải mâu thuẫn người môi trường Chương 4: Kết luận Chương LÝ LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG MÂU THUẪN 1.1 Khái niệm mâu thuẫn tính chất chung mâu thuẫn. .. Do đó, việc thực đề tài Phép biện chứng mâu thuẫn vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng quản lý tài nguyên môi trường cần thiết, từ quan điểm lý luận giải pháp giải mâu thuẫn tồn q trình phát

Ngày đăng: 16/11/2018, 10:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    LÝ LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG MÂU THUẪN

    1.1. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn

    1.1.1. Khái niệm mâu thuẫn

    1.1.2. Tính chất chung của mâu thuẫn

    1.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển

    1.3. Ý nghĩa phương pháp luận

    MÂU THUẪN TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

    2.1. Cơ sở của việc quản lý môi trường

    2.1.1. Cơ sở triết học của quản lý môi trường

    2.1.3. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w