Đề HSG Hóa học 9 cấp huyện (2016 - 2017)

28 1.1K 0
Đề HSG Hóa học 9 cấp huyện  (2016 - 2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GDĐTTHÀNH PHỐ THANH HÓAKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐNĂM HỌC: 2016 – 2017Đề chính thứcMôn: Hóa Học Lớp 9Đề thi gồm có: 10 câu Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 21 tháng 10 năm 2016ĐỀ BÀIBài 1 (2,0 điểm) Viết các PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Cu → CuO → CuSO4 → CuCl2 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuSO4 Bài 2 (2,0 điểm)Từ photphat tự nhiên, quặng pirit sắt, nước và chất xúc tác, thiết bị cần thiết khác xem như có đủ, viết PTHH điều chế supe photphat đơn, supe photphat kép, sắt (III) sunfat Bài 3 (2,0 điểm) a. Tổng số hạt trong hạt trong hai nguyên tử của hai nguyên tố hoá học A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn nguyên tử B là 12. Xác định hai nguyên tố A, B và viết các PTHH biểu diễn các phản ứng điều đơn chất A từ oxit A2O3 và điều chế oxit của B từ muối cacbonat của B b. Trong nước ngầm thường có chứa các chất: Fe(HCO3)2 và FeSO4. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng tới sức khoẻ và sinh hoạt của con người. Làm thế nào để loại sắt ra khỏi nước sinh hoạt.Bài 4 (2,0 điểm) Một hỗn hợp X gồm các oxit sau: CaO ; Fe3O4 ; Al2O3 ; CuO có số mol bằng nhau. Nung nóng hỗn hợp X rồi cho một luồng khí CO dư đi qua thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Cho A vào nước (dư) thu được dd C và chất rắn D. Dung dịch Y chứa AgNO3 có số mol AgNO3 gấp đôi tổng số mol các oxit có trong X. Cho chất rắn D vào dd Y thu được chất rắn F và dd E. Cho khí B sục vào dd C thu được dd G và kết tủa H.Viết các PTHH biểu diễn phản ứng xảy ra và xác định thành phần của A, B, C, D, E, F, G, H biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 5 (2,0 điểm ) Có một hỗn hợp X gồm SO2 và SO3, trong đó tỉ lệ về khối lượng của nguyên tố S và nguyên tố O là 16:21. a. Xác đinh thành phần phần trăm về thể tích và về khối lượng của hỗn hợp X b. Để tồn tại hỗn hợp gồm SO2 và SO3 thì tỉ lệ khối lượng của S và O có giá trị như thế nào? c. Trình bày cách thu được SO2 hoặc SO3 tinh khiết từ hỗn hợp X.Bài 6 (2,0 điểm) a. Chứng minh sự có mặt của các kim loại sau trong cùng một hỗn hợp: Fe, Ag, Al. b. Trình bày cách phân biệt các dd riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn sau đây: NaOH, HCl, NaCl, Ca(OH)2 Bài 7 (2,0 điểm) Một hỗn hợp X gồm Al và Mg. Cho 3,75 gam hỗn hợp X vào 500 ml dd Y gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,2M sau phản ứng thu được dung dịch Z và thoát ra 3,92 lít khí (đktc) a. Cho Fe vào dd Z, hỏi có khí thoát ra không? b. Đun cạn dung dịch Z còn lại m gam muối khan. Tính m.Bài 8 (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm Cu, Ag và kim loại M (II). Cho 9,3 gam hỗn hợp A vào dd H2SO4 loãng thu được chất rắn B, dd C có chứa 16,1 gam muối và thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Hòa tan hoàn toàn chất rắn B trong dd H2SO4 đặc, nóng thoát ra 0,448 lít khí D (đktc) a. Tìm kim loại M b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A c. Sục toàn bộ lượng khí D vào 200 ml dd Ba(OH)2 0,08M tạo thành x gam kết tủa. Tính x.Bài 9 (2,0 điểm) a. Độ tan của NaCl ở 900C là 50 gam và ở 00C là 35 gam. Cho 20 gam NaCl khan vào 300 gam dd NaCl bão hòa ở 900C, đun nóng và khuấy đều dd cho NaCl tan hết, sau đó đưa dd về 00C thấy tách ra m gam muối. Tính C% của dd NaCl bão hòa ở 00C và 900C và tính m. b. Tính khối lượng CuSO4.5H2O và khối lượng nước cần lấy để pha chế được 200 g dd CuSO4 20%Bài 10 (2,0 điểm) a. Trong một dung dịch H2SO4, số nguyên tử oxi gấp 1,25 lần số nguyên tử hiđro. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit trên. b. Nung 84 gam CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được 54,432 gam chất rắn A. Tính số nguyên tử oxi có trong A.(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính bỏ túi ) (HẾT)Họ và tên thí sinh: …………………………………………………….Số báo danh: .................................................. Phòng thi: ..................... PHÒNG GDĐTTHÀNH PHỐ THANH HÓAKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐNĂM HỌC: 2016 – 2017Hướng dẫn chấmMôn: Hóa Học – lớp: 9 BàiNội dungĐiểmBài 1Viết đúng 1 PTHH được 0,25 điểm2,02Cu + O2 2CuOCuO + H2SO4 → CuSO4 + H2OCuSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CuCl2CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgClCu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3Cu(OH)2 CuO + H2OCuO + H2 Cu + H2OCu + 2H2SO4 đ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O2,0Bài 2Viết đúng 1 PTHH được 0,25 điểm2,0 2H2O 2H2 + O24FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 2SO2 + O2 2SO3SO3 + H2O → H2SO42H2SO4 + Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO43H2SO4 + Ca3(PO4)2 → 3CaSO4 + 2H3PO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O2,0Bài 32,03a1,5đTìm A, B: 1 điểm; Viết 2 PTHH điều chế: 0,5 điểm Gọi số hạt p, n, e của A và B lần lượt là pA, nA, eA, pB, nB, eB Ta có: 2pA + nA + 2pB + nB = 142 2pA nA + 2pB nB = 42 → 4pA + 4pA = 184 → pA + pB = 46 ()Lại có: 2pA 2pB = 12 → pA pB = 6 () Từ () và () ta có: pA = 26 → A là Fe pB = 20 → B là Ca 1,0 Điều chế Fe từ Fe2O3 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Điều chế CaO từ CaCO3 CaCO3 CaO + CO20,53b0,5đ Dùng dd Na2CO3 dư cho vào nước, lọc kết tủa FeCO3 để giảm hàm lượng sắt trong nước. Fe(HCO3)2 + Na2CO3 → FeCO3↓ + 2NaHCO3 FeSO4 + Na2CO3 → FeCO3 + Na2SO40,5Bài 4Viết đúng 1 PTHH và có giải thích được 0,25 điểm2,0Giả sử trong X có a mol mỗi oxit. Cho CO qua hỗn hợp X:Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 CuO + CO Cu + CO2 Khí B gồm CO dư và 5a mol CO2Chất rắn A gồm: 3a mol Fe, a mol Cu, a mol CaO, a mol Al2O3Cho A vào nước dư: CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + Al2O3 → Ca(AlO2)2 + H2OChất rắn D gồm 3a mol Fe và a mol Cu, dd C có a mol Ca(AlO2)2 Dd Y có 8a mol AgNO3, cho chất rắn D vào dd Y: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgChất rắn F gồm 8a mol Ag, dd E gồm 3a mol Fe(NO3)2 và a mol Cu(NO3)2 Cho khí B vào dd C: CO2 + 3H2O + Ca(AlO2)2 → 2Al(OH)3↓ + CaCO3↓ CO2 +H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2 Chất rắn F có 2a mol Al(OH)3, dd E có a mol Ca(HCO3)2 0,50,50,50,5

PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HĨA Đề thức Đề thi gồm có: 10 câu KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC: 2016 – 2017 Môn: Hóa Học - Lớp Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 21 tháng 10 năm 2016 ĐỀ BÀI Bài (2,0 điểm) Viết PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Cu → CuO → CuSO4 → CuCl2 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuSO4 Bài (2,0 điểm) Từ photphat tự nhiên, quặng pirit sắt, nước chất xúc tác, thiết bị cần thiết khác xem có đủ, viết PTHH điều chế supe photphat đơn, supe photphat kép, sắt (III) sunfat Bài (2,0 điểm) a Tổng số hạt hạt hai nguyên tử hai nguyên tố hoá học A B 142, tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 42 Số hạt mang điện nguyên tử A nhiều nguyên tử B 12 Xác định hai nguyên tố A, B viết PTHH biểu diễn phản ứng điều đơn chất A từ oxit A2O3 điều chế oxit B từ muối cacbonat B b Trong nước ngầm thường có chứa chất: Fe(HCO3)2 FeSO4 Hàm lượng sắt nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh hoạt người Làm để loại sắt khỏi nước sinh hoạt Bài (2,0 điểm) Một hỗn hợp X gồm oxit sau: CaO ; Fe3O4 ; Al2O3 ; CuO có số mol Nung nóng hỗn hợp X cho luồng khí CO dư qua thu chất rắn A hỗn hợp khí B Cho A vào nước (dư) thu dd C chất rắn D Dung dịch Y chứa AgNO3 có số mol AgNO3 gấp đơi tổng số mol oxit có X Cho chất rắn D vào dd Y thu chất rắn F dd E Cho khí B sục vào dd C thu dd G kết tủa H Viết PTHH biểu diễn phản ứng xảy xác định thành phần A, B, C, D, E, F, G, H biết phản ứng xảy hoàn toàn Bài (2,0 điểm ) Có hỗn hợp X gồm SO2 SO3, tỉ lệ khối lượng nguyên tố S nguyên tố O 16:21 a Xác đinh thành phần phần trăm thể tích khối lượng hỗn hợp X b Để tồn hỗn hợp gồm SO2 SO3 tỉ lệ khối lượng S O có giá trị nào? c Trình bày cách thu SO2 SO3 tinh khiết từ hỗn hợp X Bài (2,0 điểm) a Chứng minh có mặt kim loại sau hỗn hợp: Fe, Ag, Al b Trình bày cách phân biệt dd riêng biệt đựng lọ nhãn sau đây: NaOH, HCl, NaCl, Ca(OH)2 Bài (2,0 điểm) Một hỗn hợp X gồm Al Mg Cho 3,75 gam hỗn hợp X vào 500 ml dd Y gồm HCl 0,4M H2SO4 0,2M sau phản ứng thu dung dịch Z 3,92 lít khí (đktc) a Cho Fe vào dd Z, hỏi có khí khơng? b Đun cạn dung dịch Z lại m gam muối khan Tính m Bài (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm Cu, Ag kim loại M (II) Cho 9,3 gam hỗn hợp A vào dd H2SO4 loãng thu chất rắn B, dd C có chứa 16,1 gam muối 2,24 lít khí H2 (đktc) Hòa tan hoàn toàn chất rắn B dd H2SO4 đặc, nóng 0,448 lít khí D (đktc) a Tìm kim loại M b Tính khối lượng kim loại hỗn hợp A c Sục tồn lượng khí D vào 200 ml dd Ba(OH)2 0,08M tạo thành x gam kết tủa Tính x Bài (2,0 điểm) a Độ tan NaCl 900C 50 gam 00C 35 gam Cho 20 gam NaCl khan vào 300 gam dd NaCl bão hòa 900C, đun nóng khuấy dd cho NaCl tan hết, sau đưa dd 00C thấy tách m gam muối Tính C% dd NaCl bão hòa 00C 900C tính m b Tính khối lượng CuSO4.5H2O khối lượng nước cần lấy để pha chế 200 g dd CuSO4 20% Bài 10 (2,0 điểm) a Trong dung dịch H2SO4, số nguyên tử oxi gấp 1,25 lần số nguyên tử hiđro Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit b Nung 84 gam CaCO3 nhiệt độ cao thu 54,432 gam chất rắn A Tính số ngun tử oxi có A (Học sinh sử dụng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học máy tính bỏ túi ) (HẾT) Họ tên thí sinh: …………………………………………………… Số báo danh: Phòng thi: PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HĨA KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC: 2016 – 2017 Hướng dẫn chấm Mơn: Hóa Học – lớp: Bài Nội dung Điểm Bài Viết PTHH 0,25 điểm 2,0 t 2Cu + O2  2CuO CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 2,0 CuSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CuCl2 CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3 t Cu(OH)2   CuO + H2O t CuO + H2  Cu + H2O t Cu + 2H2SO4 đ   CuSO4 + SO2↑ + 2H2O Bài Viết PTHH 0,25 điểm 2,0 §F 2H2O  2H + O   2 t 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 t ,V O 2SO2 + O2  2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 2,0 2H2SO4 + Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 3H2SO4 + Ca3(PO4)2 → 3CaSO4 + 2H3PO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Bài 2,0 3a Tìm A, B: điểm; Viết PTHH điều chế: 0,5 điểm * Gọi số hạt p, n, e A B pA, nA, eA, pB, nB, eB Ta có: 2pA + nA + 2pB + nB = 142 2pA - nA + 2pB - nB = 42 → 4pA + 4pA = 184 → pA + pB = 46 (*) 1,0 1,5đ Lại có: 2pA - 2pB = 12 → pA - pB = (**) Từ (*) (**) ta có: pA = 26 → A Fe pB = 20 → B Ca t * Điều chế Fe từ Fe2O3 Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2 t 0,5 Điều chế CaO từ CaCO3 CaCO3  CaO + CO2 Dùng dd Na2CO3 dư cho vào nước, lọc kết tủa FeCO3 để giảm hàm lượng 3b sắt nước 0,5 Fe(HCO3)2 + Na2CO3 → FeCO3↓ + 2NaHCO3 0,5đ FeSO4 + Na2CO3 → FeCO3 + Na2SO4 Bài Viết PTHH có giải thích 0,25 điểm 2,0 Giả sử X có a mol oxit Cho CO qua hỗn hợp X: t  3Fe + 4CO2 Fe3O4 + 4CO  0 0 0 0 t CuO + CO   Cu + CO2 Khí B gồm CO dư 5a mol CO2 Chất rắn A gồm: 3a mol Fe, a mol Cu, a mol CaO, a mol Al2O3 Cho A vào nước dư: CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + Al2O3 → Ca(AlO2)2 + H2O Chất rắn D gồm 3a mol Fe a mol Cu, dd C có a mol Ca(AlO2)2 Dd Y có 8a mol AgNO3, cho chất rắn D vào dd Y: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Chất rắn F gồm 8a mol Ag, dd E gồm 3a mol Fe(NO3)2 a mol Cu(NO3)2 Cho khí B vào dd C: CO2 + 3H2O + Ca(AlO2)2 → 2Al(OH)3↓ + CaCO3↓ CO2 +H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2 Chất rắn F có 2a mol Al(OH)3, dd E có a mol Ca(HCO3)2 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 Bài Gọi số mol SO2, SO3 a, b mol 5a 0,75đ Ta có: n S  a  b (mol); n O  2a  3b (mol)  mS 32(a  b) 16 a     m O 16(2a  3b) 21 b 0,25 → a = 0,6b %mSO2  64a 64.0, 6b 100%  100%  32, 4%  %mSO3  100%  32, 4%  67, 6% 0,25 64a  80b 64.0,6b  80b Đối với chất khí, tỉ lệ mol tỉ lệ thể tích, ta có: a 0, 6b 100%  100%  37,5%  %VSO3  100%  37,5%  62,5% ab 0, 6b  b m 32 b Giả sử X chứa SO2  S   m 32 5b O m 32 Giả sử X chứa SO3  S   0,75đ mO 48 m Để cho X chứa SO2 SO3 thì:  S  mO %VSO2  5c 0,5đ c Để thu SO2: ta cho X qua dd BaCl2 dư, sau dẫn khí qua bình đựng dd H2SO4 đặc SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl Để thu SO2: ta cho X qua dd Br2 dư, sau dẫn khí qua bình đựng dd H2SO4 đặc SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 Bài 6a - Lấy hỗn hơp làm mẫu thử - Cho hỗn hợp vào dd NaOH dư, có khí chứng tỏ hỗn hợp có 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 0,25 Al 1,0đ 6b 1,0đ 0,25 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2↑ - Cho hỗn hợp kim loại lại vào dd HCl dư, có khí chứng tỏ hỗn hợp có Fe Fe + 2HCl → FeCl2 + H2O - Còn lại chất rắn khơng tan chứng tỏ hỗn hợp có Ag - Lấy mẫu thử đánh dấu tương ứng - Cho quỳ tím vào mẫu thử + dd làm quỳ tím hóa đỏ HCl + dd khơng làm đổi màu quỳ tím dd NaCl + dd làm quỳ tim hóa xanh NaOH, Ca(OH)2 - Cho khí CO2 vào hai dd bazơ: + dd bị vẩn đục Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O + dd lại dd NaOH khơng bị vẩn đục CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Bài (1) 7a PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (3) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (4) 1,0đ Theo ra: n HCl  0,5.0,  0, (mol); n H SO  0,5.0,  0,1 (mol) 2 Theo (1)(2)(3)(4): n H  n H SO  n HCl  0,1   0,  0, (mol) Theo ra: n H  2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 0,25 0,25 3,92  0,175 (mol) < 0,2 mol → sau pư, axit dư 22, 0,25 Dd Z có axit dư, cho Fe vào, có khí Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 7b 0,25 0,25 Trong Z có Al2(SO4)3, AlCl3, MgSO4, MgCl2, H2SO4, HCl Khi đun cạn dd Z, muối clorua pư với H2SO4 sinh khí HCl → lượng axit dư HCl, H2SO4 pư hết t 2AlCl3 + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 6HCl↑ t MgCl2 + H2SO4  MgSO4 + 2HCl↑ Ta có: n H  n H SO  0,1 (mol) → n H HCl pư sinh = 0,175 – 0,1 = 0,075 (mol) Lại có: nHCl pư = 2n H  2.0, 075  0,15 (mol) Theo định luật bảo toàn khối lượng: 0,25 1,0đ 2 0,25 0,25 m  m X  m H2SO4  m HCl  m H2  3, 75  0,1.98  0,15.36,5  0,175.2  18, 675  g  Bài 8a Cho A vào dd H2SO4 loãng, có M pư: M + H2SO4 → MSO4 + H2 2, 24 n MSO4  n H2   0,1 (mol) Theo (1): 0,5đ 22, 0,25 2,0 (1) 0,5 → MSO4  16,1  161  M  65  Zn 0,1 PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2) Chất rắn B gồm Cu, Ag cho tác dụng với H2SO4 đặc, nóng t Cu + 2H2SO4  (3)  CuSO4 + SO2 + 2H2O t 0,75đ 2Ag + 2H2SO4  Ag2SO4 + SO2 + 2H2O (4) Theo (2): n Zn  n H  0,1 mol  m Zn  0,1.65  6,5 (g)  mB  9,3  6,5  2,8 (g) Gọi số mol Cu, Ag a, b mol → 64a + 108b = 2,8 (*) 8b 0 2 0,25 Theo (3)(4): n SO  n Cu  n Ag  a  b (mol) Theo ra: n SO  Từ 0, 448 b  0, 02 (mol)  a   0, 02 (**) 22, (*)(**): a = 0,01; b = 0,02  m Cu  0, 01.64  0, 64 (g); m Ag  0, 02.108  2,16 (g) 8c Dẫn SO2 qua dd Ba(OH)2 xảy pư: SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O 2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2 0,75đ Ta có tỉ lệ:  n SO2 n Ba(OH)2 0,02   1, 25  0, 2.0, 08 0,25 0,25 (5) (6) → sau pư tạo thành hỗn hợp 0,25 0,25 muối Gọi số mol BaSO3 Ba(HSO3)2 x, y mol Theo (5)(6): n SO  n BaSO  2n Ba (HSO )  x  2y  0,02 (7) 3 n Ba (OH)2  n BaSO3  n Ba (HSO3 )2  x  y  0, 016 (8) Từ (7)(8): x = 0,012; y = 0,004 → m BaSO  0, 012.217  2, 604 (g) Bài 9a Ở 00C, S NaCl = 35g → C%NaCl = 1,5đ 35 100%  25,9% 100  35 50 100%  33,3% Ở 900C, SNaCl = 50g Ở 00C → C%NaCl = 100  50 50  100 (g) → m H 2O  300  100  200 (g) 100  50 Khi hòa tan thêm NaCl hạ nhiệt độ dd khối lượng nước không thay đổi Ở 00C, 200 g nước hòa tan được: 35  200  70 (g) 100 → mNaCl tách = (100 + 20) – 70 = 50 (g) Trong 200 g dd CuSO4 20% có: m CuSO  200  0,5đ 0,25 Trong 300 g dd NaCl bão hòa 900C có: m NaCl  300  9b 0,25 2,0 0,25 → m CuSO 5H O 20  40 (g) 100 250  40   62, (g)  m H2O  200  62,  137,5 (g) 160 Bài 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 10 10a 1,0đ Trong 100 g dd H2SO4 có a mol H2SO4 b mol H2O → 98a + 18b = 100 (* ) Lại có: n H  2n H2SO4  2n H2O  2a  2b (mol) n O  4n H 2SO4  n H 2O  4a  b (mol) Vì tỉ lệ số nguyên tử tỉ lệ số mol nguyên tử, ta có: 4a + b = 1,25(2a + 2b) → 4a + b = 2,5a + 2,5b → a = b (**) Từ (*) (**) ta có: a = b ≈ 0,862  m H2SO4  0,862.98  84, 476 (g)  C%H2SO4  10b 84, 476 100%  84, 476% 100 0,25 0,25 0,25 0,25 t0 PTHH: CaCO3  CaO + CO2 Theo ra: n CaCO  84  0,84 (mol) 100 0,25 Khối lượng chất rắn giảm khối lượng CO2 sinh 1,0đ 29,568  0, 672 (mol) 44  0, 672 (mol)  mCO2  84  54, 432  29,568 (g)  n CO2  Theo PTHH: n CaO  n CaCO  n CO → n CaCO dư = 0,84 - 0,672 = 0,168 (mol) Trong A có: 0,168 mol CaCO3 0,672 mol CaO → nO (trong A) = 3n CaCO  n CaO  3.0,168  0, 672  1,176 (mol) → số nguyên tử O = 1,176.6.1023 = 7,056.1023 (nguyên tử) 0,25 3 0,25 0,25 Lưu ý : - Phương trình hóa học : sai cân hay thiếu điều kiện trừ ½ số điểm dành cho phương trình hóa học - Bài toán giải theo cách khác kết quả, lập luận hợp lý đạt điểm tối đa tính tốn nhầm lẫn dẫn đến kết sai trừ ½ số điểm dành cho nội dung Nếu dùng kết sai để giải tiếp khơng chấm điểm phần -Hết - PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY ĐỀ THI CHÍNH THỨC Số báo danh … .…… KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2016-2017 Môn thi: HÓA HỌC Lớp THCS Ngày thi: 24 tháng 11 năm 2016 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề có 02 trang, gồm10 câu Đề Câu 1: (2 điểm) Một nguyên tố X có tổng số hạt nguyên tử 40, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 Xác định tên nguyên tố X Lấy nguyên tố X tìm thực chuỗi sơ đồ phản ứng sau: (1) X + HCl  A + (2) A + NaOH  B  + … (3) B  + NaOHdư  D + … (4) D + HCl + …  B  + … t (5) B    E + (6) E X + … ( Cho điện tích hạt nhân số nguyên tử: ZNa =11, ZMg =12, ZAl =13, ZCa=20, ZFe =26 ) Câu 2: (2 điểm) Có lọ khơng nhãn đựng dung dịch riêng biệt không màu sau: HCl, NaOH, Na2CO3, BaCl2 NaCl Chỉ dùng thêm quỳ tím nhận biết lọ đựng dung dịch không màu Câu (2 điểm) Cho bột Nhôm vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ dung dịch A Cho dung dịch A vào dung dịch KOH kết tủa B, dung dịch C khí D mùi khai Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C kết tủa B lại xuất Cho kết tủa B khí D vào dung dịch H2SO4 lỗng dư thu dung dịch E Xác định chất A, B, C, viết phương trình hố học Câu 4: (2 điểm) Cho 0,2 mol đồng (II) oxit tan hết dung dịch axit sunfuric 20% đun nóng vừa đủ Sau làm nguội dung dịch đến 10oC Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch, biết độ tan CuSO4 10oC 17,4 gam Câu 5: (2 điểm) Để tăng nồng độ 50 gam dd CuSO4 5% lên gấp lần , có học sinh thực cách khác : - Học Sinh A : Đun nóng dung dịch để làm bay phân nửa lượng nước dung dịch - Học sinh B: Thêm 50 gam dd CuSO4 15% vào dung dịch Hỏi học sinh làm , giải thích? Câu (2.0 điểm) Chất bột A Na2CO3, chất bột B Ca(HCO3)2 Viết phương trình hóa học xảy (nếu có) khi: a Nung nóng A B b Hòa tan A B dung dịch H2SO4 loãng c Cho CO2 qua dung dịch A dung dịch B d Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch A dung dịch B e Cho BaCl2 vào dung dịch A dung dịch B Câu 7: (2 điểm) Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa m gam bột ôxit sắt (FexOy) nung nóng phản ứng xảy hồn tồn Dẫn tồn khí sinh thật chậm vào lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu 9,85 gam kết tủa Mặt khác hoà tan toàn lượng kim loại sắt tạo thành V lít dung dịch HCl (có dư) thu dung dịch, sau cô cạn thu 12,7 gam muối khan Xác định công thức sắt ôxit Tính m Câu 8: (2,0 điểm) Nung 13.4 gam muối cacbonnat kim loại M hoá trị II, thu 6,8 gam chất rắn khí A Cho A hấp thụ hết vào 75ml dd NaOH 1M dung dịch B Tính khối lượng muối dung dịch B Cho lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu dung dịch X nồng độ HCl lại 24,195% Thêm vào X lượng bột MgCO3 khuấy cho phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y nồng độ HCl lại 21,11% Tính nồng độ % muối có dung dịch Y Câu 9: (2 điểm) Cho 1,36 gam hỗn hợp A dạng bột gồm Fe Mg tác dụng với 250ml dung dịch CuSO4 nồng độ a (mol/l) Khuấy hỗn hợp sau phản ứng lọc rửa kết tủa thu dung dịch B 1,84 gam chất rắn C Thêm dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch B sau phản ứng lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi, 1,2 gam chất rắn D Cho biết phản ứng xảy hoàn toàn a) Viết phương trình hóa học xảy b) Tính phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp A tính a Câu 10: (2 điểm) Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm pha lỗng dung dịch axit cách rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước: a Hình vẽ minh họa nguyên tắc pha loãng dung dịch axit ? b Tại khơng làm ngược lại rót nước vào axit đặc? Cho: Cu =64; S = 32; O = 16; H = 1; C = 12; Fe = 56; Ba = 137; Cl = 35,5; Ca = 40; Al = 27; Fe = 56; Mg = 24; Na = 23 Chú ý: Thí sinh khơng sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hóa học Cán coi thi khơng khơng giải thich thêm Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1(2 đ) Nội dung Lập hệ phương trình: 2P + N = 40 2P = N + 12 => P = 13, N = 14 , A = 27 => X Nhôm (Al) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) (1) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (2) AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl  NaAlO2 + 2H2O (3) Al(OH)3 + NaOH (4) NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3 + NaCl t (5) 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O criolit, điện phân nóng chảy (6) 2Al2O3 4Al + 3O2 Điểm 0.5 đ Mỗi PTHH 0.25 đ Câu (2đ) - Trích mẩu thử cho vào ống nghiệm có đánh số Cho quỳ tím vào ống nghiệm chứa mẫu thử + Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu đỏ dung dịch HCl + Mẫu thử làm quỳ tím chuyển màu xanh dung dịch NaOH Na2CO3 (nhóm I) + Mẫu thử khơng làm quỳ tím đổi màu dung dịch NaCl BaCl2 (nhóm II) - Lấy dung dịch HCl cho vào chất nhóm I + Chất phản ứng với dung dịch HCl có sủi bọt khí Na2CO3 2HCl + Na2CO3  2NaCl + H2O + CO2 + Chất phản ứng khơng có sủi bọt khí NaOH HCl + NaOH  NaCl + H2O - Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào chất nhóm II + Chất phản ứng với Na2CO3 tạo kết tủa trắng BaCl2 Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl + Chất khơng có tượng NaCl Cho bột Nhơm vào dung dịch HNO3 dung dịch A.Cho dung dịch 10 0.25 0,25 0,25 0,25 0.25 0.25 0.25 0.25 0,0375 0,075 0,0375 CO2 + H2O + Na2CO3  2NaHCO3 (2) 0,1125 (dư) 0,0375 0,075 1.25 Khối lượng muối khan: mNaHCO3 = 0,075.84 = 6,3 (gam) Giả sử có 100 gam dung dịch HCl 32,85% khối lượng HCl 32,85 gam nHCl= 32,85 = 0,90 mol 36,5 - Gọi số mol CaCO3 x (mol) Phản ứng: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 (1) x 2x x x Từ (1) đề ra: nHCldư = (0,90 - 2x) mol Khối lượng dung dịch X sau phản ứng (1): 100 + 100x – 44x = (100 + 56x) gam Theo đề ra: C%HCl = (0, 90  x).36,5.100% = 24,195% => x = 0,1 mol 100  56 x Vậy sau p/ư (1) nHCl lại = 0,7mol Câu a Đây hình vẽ mơ tả q trình pha loãng H2SO4 đặc 0.5 10(2đ) b Khi axit sunfuric gặp nước hòa tan tỏa lượng nhiệt lớn H2SO4 đặc sánh dầu nặng nước Nếu cho nước vào axit, nước nối lên bề mặt axit Khi q trình hòa tan xảy nước sơi lên theo axit bắn tung tóe ngồi gây nguy hiểm, 0.75 chí làm vỡ cốc thủy tinh Trái lại ta cho từ từ axit vào nước axit đặc từ từ chìm xuống đáy cốc, sau hòa tan từ từ nước để tạo thành dung dịch, nhiệt độ dung dịch tăng lên từ từ không làm cho nước sôi lên 0.75 nhanh tránh làm vỡ cốc -Hết - 14 PHỊNG GD&ĐT HUYỆN THIỆU HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 - 2017 Mơn: Hóa Học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 12 tháng 01 năm 2017 (Đề thi gồm có 02 trang) Câu (2,0 điểm): Cho hố chất CaCO3, NaCl, H2O dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm, trình bày phương pháp điều chế dung dịch gồm muối Na2CO3 NaHCO3 có tỷ lệ số mol 1:1 Câu (2,0 điểm): Nêu tượng, viết phương trình hóa học để giải thích cho thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho Na dư vào dung dịch Al(NO3)3 Sau lại sục CO2 vào dung dịch thu Thí nghiệm 2: Đốt cháy quặng pirit sắt oxi dư sau hấp thụ sản phẩm khí vào dung dịch brom Thí nghiệm 3: Cho Sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat Câu (2,0 điểm): Cho 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Thêm 2,24 gam bột Fe kim loại vào dung dịch khuấy tới phản ứng hồn tồn thu chất rắn A dung dịch B a Tính số gam chất rắn A? b Tính nồng độ mol muối dung dịch B? ( Biết thể tích dung dịch khơng thay đổi) c Hòa tan chất rắn A axit HNO3 đặc có lít khí màu nâu (ở đktc)? Câu (2,0 điểm): Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe, Al Al2O3 Cho A tan dung dịch NaOH dư hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 khí C1 Cho khí C1 (dư) tác dụng với A nung nóng hỗn hợp chất rắn A2 Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc nguội, dung dịch B2 Cho B2 tác dụng với dung dịch BaCl2 kết tủa B3 Xác định chất A1, A2, B1, B2, B3, C1 viết phương trình hố học xảy Câu (2,0 điểm): Cho 16 gam hỗn hợp X chứa Mg kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 8,96 lít khí H2 (đktc) Cũng 16 gam hỗn hợp X tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu dung dịch Y 11,2 lít khí SO2 (đktc) Viết phương trình hóa học xảy xác định kim loại M Câu (2,0 điểm): Chỉ dùng loại thuốc thử, nhận biết muối đựng lọ nhãn gồm: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, AlCl3, FeCl3 Câu (2,0 điểm): Dẫn H2 đến dư qua 51,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) phản ứng xảy hoàn toàn, sau phản ứng thu 41,6 gam chất rắn Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0 M a Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng xảy b Tính % số mol chất hỗn hợp X? 15 Câu (2,0 điểm): Một loại muối ăn bị lẫn tạp chất là: MgCl2, CaCl2, MgSO4, CaSO4, Na2SO4, Mg(HCO3)2 Ca(HCO3)2 Hãy trình bày phương pháp hóa học để thu NaCl tinh khiết Câu (2,0 điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau X G + H2O ddBr G Y  A + B Fe  A Z  X + C Cho biết G Phi kim, X khí có mùi trứng thối Câu 10 (2,0 điểm): X hỗn hợp hai kim loại gồm kim loại R kim loại kiềm A Lấy 9,3 gam X cho vào nước dư thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Đem 1,95 gam Kali luyện thêm vào 9,3 gam X trên, thu hỗn hợp Y có phần trăm khối lượng Kali 52% Lấy toàn hỗn hợp Y cho tác dụng với dung dịch KOH dư thu 8,4 lít khí H2 (đktc) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Xác định kim loại A R Cho: Na= 23, C= 12, H=1, O=16, Ag= 108, N=14, Cu= 64, Fe= 56, Mg= 24, Cl= 35,5, S= 32, Al= 27, K= 39 Hết Họ tên học sinh: ; Số báo danh: Cán coi thi không giải thích thêm 16 PHỊNG GD&ĐT HUYỆN THIỆU HĨA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 - 2017 Mơn: Hóa học Câu Nội dung Điểm + Điều chế khí cacbonic 0,25 t0 CaCO3   CaO  CO2 + Điều chế dd NaOH dpdd mang ngan NaCl  H 2O   NaOH  Cl2  H + Các phản ứng điều chế muối CO2du  NaOH   NaHCO3 2a mol (1) 2a mol  Na2CO3  H 2O (2) Câu NaHCO3  NaOH  amol amol 2,0điểm a mol Cách tiến hành : - Cho 2V dd NaOH vào hai cốc A B cho VA = 2VB (dùng ống đong chia độ) - Gọi số mol NaOH cốc A 2a mol số mol NaOH cốc B a mol - Sục khí CO2 dư vào cốc A xảy phản ứng (1) Sau đổ cốc A vào cốc B xảy phản ứng (2) Như ta thu cốc B dung dịch muối NaHCO3 Na2CO3 có tỷ lệ 1:1 Thí nghiệm 1: Có khí khơng màu ra, Na tan dần 2Na +2H2O → 2NaOH + H2 - Xuất kết tủa keo trắng sau kết tủa tan 3NaOH + Al(NO3)3 → Al(OH)3 + 3NaNO3 NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O - Xuât kết tủa keo trăng trở lại sục khí CO2 vào: NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 Câu Thí nghiệm 2: Có khí mùi hắc 2,0 t 4FeS2 + 11O2   Fe2O3 + 8SO2 điểm - Mất màu da cam dung dịch Brom SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Thí nghiệm 3: Có chất rắn màu đỏ gạch bám vào đinh sắt, màu xanh lam dung dịch nhạt dần Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Câu 2,0 nAgNO3 = 0,2.0,1=0,02 (mol) nCu(NO3)2 = 0,2.0,5 =0,1 (mol) nFe = = 0,04 (mol) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 17 điểm a Các phản ứng xảy ra: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ 0,01 0,02 0,01 0,02 (mol) Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓ (0,04-0,01) 0,03 0,03 0,03 (mol) - Chất rắn A gồm: Ag Cu => mA= 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 (g) b Dung dịch B gồm: Fe(NO3)2 : (0,01 + 0,03) = 0,04 (mol) Cu(NO3)2dư: (0,1 – 0,03 )=0,07 (mol) CM Fe(NO3)2 = = 0,2 (M) CM Cu(NO3)2 = = 0,35 (M) c.Các phản ứng hòa tan: Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2↑ + H2O 0,02 0,02 (mol) Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O 0,03 0,06 (mol) VNO2 = (0,02 + 0,06 ).22,4 = 1,792 (lít) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 + Cho A tác dụng với dd NaOH dư Fe3O4, Fe không phản ứng 0,25 Al  NaOH  H 2O  NaAlO2  H Al2 O3  NaOH  NaAlO2  H 2O 0,25 Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 NaOH dư; khí C1: H2 + Cho khí C1dư tác dụng với A Fe, Al, Al2O3 khơng phản ứng t Fe3O4 + 2H2  3Fe + 4H2O Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3 + Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội Fe Al khơng phản ứng 0,25 Câu 2,0 điểm Al2 O3  3H SO4 dac ,nguoi  Al2 ( SO4 )3  3H 2O Dd B2: Al2 ( SO4 )3 + Cho B2 tác dụng với dd BaCl2 Al2 ( SO4 )3  BaCl2  BaSO4  AlCl3 Câu 2,0 điểm B3: BaSO4 Đặt số mol Mg kim loại M : x y Các phương trình hóa học: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 x x 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có) ny y Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O x x 2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O 18 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 my y Số mol H2 : 8,96 : 22,4 = 0,4 mol Số mol SO2 : 11,2 : 22,4 = 0,5 mol * Trường hợp Kim loại M không phản ứng với dung dịch HCl Theo phương trình ta có : 24x + My = 16 (1) x = 0,4 (2) x + 0,25 0,25 my = 0,5 (3) Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m Nếu m = → M = 32 (loại) Nếu m = → M = 64 (Cu) Nếu m = → M = 96 (loại) Vậy kim loại M Cu * Trường hợp Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl Theo phương trình ta có : 24x + My = 16 (4) ny = 0,4 (5) my x + = 0,5 (6) 0,25 x + Theo (5) (6) ta thấy m > n n m x 0,3 y 0,2 M 44 (loại) 0,35 0,1 76 (loại) 0,25 0,2 0,2 56 (Fe) 0,25 0,25 Vậy kim loại M Fe 0,25 Câu 2,0 điểm - Lấy lọ dung dịch làm mẫu thử Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 dư vào mẫu thử: + Mẫu thử có khí mùi khai bay NH4Cl 2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O + Mẫu thử có tạo kết tủa trắng khí mùi khai bay (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O + Mẫu thử tạo kết tủa trắng không tan kiềm dư MgCl2 MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2↓ + BaCl2 + Mẫu thử có tạo kết tủa nâu đỏ FeCl3 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2 + Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo, sau kết tủa tan AlCl3 19 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2 2Al(OH)3↓ + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O + Mẫu thử khơng có tượng NaNO3 a) Mỗi PTHH 0,125 điểm t C H2 + CuO   Cu + H2O (1) t C 4H2 + Fe3O4  3Fe + 4H2O (2) H2 + MgO tC  ko phản ứng 2HCl + MgO  MgCl2 + H2O (3) 8HCl + Fe3O4  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4) 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O (5) b) Đặt nMgO = x (mol); nFe O = y (mol); nCuO = z (mol) 51,2 0,25 0,75 0 Câu 2,0 điểm gam X Ta có 40x + 232y + 80z = 51,2 (I) 40x + 168y + 64z = 41,6 (II) * Đặt nMgO=kx (mol); nFe O =ky (mol); nCuO=kz (mol) 0,15mol X Ta có k(x + y + z) = 0,15 (III) 2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV) Giải hệ gồm (I), (II), (III) (IV) x=0,3mol; y=0,1mol; z=0,2mol %nMgO = 0,3 0, 100 = 50(%); %nCuO = 100 = 33,33(%) 0, 0, %nFe O =100 – 50 – 33,33 = 16,67(%) * Hồ tan hỗn hợp vào nước dư, sau thêm BaCl2 dư vào: Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl MgSO4 + BaCl2  BaSO4 + MgCl2 CaSO4 + BaCl2  BaSO4 + CaCl2 0.25 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 2,0 điểm * Lọc bỏ kết tủa Thêm Na2CO3 dư vào dung dịch nước lọc: MgCl2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl Mg(HCO3)2 + Na2CO3  MgCO3 + 2NaHCO3 Ca(HCO3)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaHCO3 1,0 Câu 2,0 điểm * Lọc bỏ kết tủa Thêm HCl dư vào để phản ứng hết NaHCO3 , Na2CO3 dư: NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 Cô cạn dung dịch, thu NaCl tinh khiết G phi kim X có mùi trứng thối => X H2S G S t S + H2  H2S (X) O S + O2  SO2 ( Y) 0.5 0,5 o 20 0,25 0,25 o t S + Fe  FeS (Z) 2H2S + SO2  S + 2H2O SO2 + Br2 + 2H2O  HBr + H2SO4 FeS + HBr  H2S + FeBr2 ( thay HBr 0,25 0,25 0,25 0,25 H2SO4) Xác định kim loại A, R n H2 (1)  4, 48 8, = 0,2 (mol); n H2 (2)  = 0,375 (mol) 22, 22, Khi thêm 1,95 gam K vào 9,3 gam X, X khơng có K 0,25 1,95 100  17,33% < 52%, suy X có kim loại K %mK = 1,95  9,3 => A K - Vậy X ( chứa K, R) 0,25 + Nếu R tan trực tiếp nước, không tan dung dịch KOH, cho Y tác dụng với KOH so với X có thêm 0,025 mol H2, có phản ứng Câu 10 2,0 điểm K + H2O   KOH + H2  0,05 0,025 => n H (2)  0,  0, 025  0, 225 (mol)< n H2 (2) đề cho =>R không tan trực tiếp nước tan dd KOH Đặt số mol K R x,y ta có: x= 0,25 0,25 0,52.(9,3  1,95) = 0,15mol => mR = yR = 9,3 - 0,1.39 = 5,4 gam 39 (I)  Y tác dụng với dung dịch KOH có phản ứng (TN2): K + H2O   KOH + H2  0,15 0,075 0,15 R + (4-n)KOH + (n-2)H2O   K(4-n) RO2 + n H2 n.y => n H2 (2) = 0,075 + = 0,375 => ny = 0,6 (II) 27n Từ (I,II) => R = => n = 3; R = 27 (Al) 0,25 0,25 0,25 0,25 - Điểm tồn làm tròn đến 0,25 đ; - HS làm cách khác, cho điểm tối đa - Học sinh không cân thiếu điều kiện thiếu trạng thái bay kết tủa trừ ½ số điểm phương trình Hết Lưu ý: 21 PHÒNG GD&ĐT ĐẠI TỪ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ( ĐỀ CHÍNH THỨC) ĐỀ THI CHỌN HSG HUYỆN- LỚP NĂM HỌC 2017-2018 MÔN THI: HỐ HỌC Thời gian: 150 phút ( khơng kể thời gian giao đề) Câu 1.(2 điểm) Khơng dùng hố chất khác, nêu phương pháp nhận biết lọ đựng dung dịch bị nhãn sau: Na2CO3 , BaCl2 , NaCl, HCl Cho sơ đồ biến hóa sau: to CaCO3 CaO A B C CaCO3 (1) (2) (3) (4) (7) (8) (5) (6) D B Hãy tìm chất ứng với chữ cái: A, B, C, D Biết chúng chất khác Viết phương trình phản ứng Câu 2: (2,5 điểm) 1) X, Y, Z hợp chất Na; X tác dụng với dung dịch Y tạo thành Z Khi cho Z tác dụng với dung dịch HCl thấy bay khí cacbonic Đun nóng Y thu khí cacbonic Z Hỏi X, Y, Z chất gì? Cho X, Y, Z tác dụng với dung dịch CaCl2 Viết phương trình hóa học phản ứng xảy 2) Trộn lẫn 200 ml dung dịch H2SO4 1,5M vào 301 gam dung dịch H2SO4 3M (D = 1,29 g/ml) Tính nồng độ mol/lit dung dịch H2SO4 nhận 3) Hoà tan vừa đủ ôxit kim loại M có công thức MO vào dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 4,9% dung dịch chứa muối tan có nồng độ 7,69% Xác định tên kim loại M Câu 3: (1,5 điểm) Cho 7,8g hỗn hợp kim loại R hoá trị II Nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư Khi phản ứng kết thúc thu dung dịch muối 8,96 lít khí (đktc) 1) Viết phương trình phản ứng hố học xảy ra? 2) Tính khối lượng muối thu sau thí nghiệm thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng ? 3) Xác định R Biết hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al : Câu 4: (1,5 điểm) Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 CaCO3 đến khối lượng không đổi Dẫn tồn khí thu vào 180ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu 33,49 gam kết tủa Tính thành phần phần trăm khối lượng chất có hỗn hợp X Câu 5.(2,5 điểm) Cho 0,51 gam hỗn hợp A dạng bột gồm Fe Mg vào 100 ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng hoàn toàn, lọc, thu 0,69 gam chất rắn B dung dịch C Thêm dung dịch NaOH dư vào C, lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi, 0,45 gam chất rắn D 22 a) Tính nồng độ mol dung dịch CuSO4 dùng b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp A c) Hòa tan hồn tồn chất rắn B dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu V lít khí SO2 đktc Tính V? (Cho H = 1; S = 32; O = 16; Al = 27; Mg = 24; C = 12; Ba = 137; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23) -HẾT Họ tên thí sinh:…………………………………………….SBD:………………… 23 PHỊNG GD&ĐT ĐẠI TỪ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG HUYỆN- LỚP NĂM HỌC 2017-2018 MƠN THI: HỐ HỌC Câu Câu (2điểm) ý Nội dung - Đánh số thứ tự lọ theo thứ tự từ đến - Trích hoá chất ống nghiệm làm mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng - Lần lượt đem mẫu thử đun nóng + Mẫu thử bay hết dung dịch HCl - Dùng mẫu thử HCl nhận biết nhỏ vào mẫu thử lại + Mẫu thử có khí bay lên dung dịch Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl  NaCl + CO2 + H2O - Dùng dung dịch Na2CO3 vừa nhận biết nhỏ vào mẫu thử lại + Mẫu thử xuất kết tủa trắng dung dịch BaCl2 BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl - Chất lại NaCl (1) CaCO3 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 o t   CaO + CO2 0,125 (2) CaO + H2O Ca(OH)2 ( A) (3) Ca(OH)2 + HCl  CaCl2 + H2O (B) (4) CaCl2 + AgNO3  Ca(NO3)2 + AgCl (C) (5) CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 (D) (6) Ca(HCO3)2 + HNO3  Ca(NO3)2 + H2O +  0,125 0,125 0,125 0,125 2CO2 (7) NaNO3 0,125 Ca(NO3)2 (C) + Na2CO3  CaCO3 + 0,125 0,125 (C) 24 (8) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O (B) Vì cho Z tác dụng với dung dịch HCl có khí cacbonic ra, X tác dụng với Y thành Z, đun nóng Y lại thu khí cacbonic Z chứng tỏ: - Z muối cacbonat Na2CO3, Y muối natrihidrocacbonat NaHCO3, X natrihidroxit NaOH Các phương trình hóa học: Na2CO3 + 2HCl  NaCl + H2O + CO2 NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O 2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2 Các phản ứng hóa học cho A, B, C phản ứng với dung dịch CaCl2: 2NaOH + CaCl2  Ca(OH)2 + 2NaCl NaHCO3 + CaCl2  không phản ứng Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl n H2SO4(trong dung dịch 2M) = 0,2 x 1,5 = 0,3 mol n H2SO4(trong dung dịch 3M) = 301x3 = 0,7 mol 1,29 x1000 Thể tích dung dịch H2SO4 sau trộn = 0,2+0,233 = 0,433 lit Vậy: Nồng độ H2SO4 sau trộn = (0,3+ 0,7): 0,433 = 2,3 M Câu (2,5điểm) PTHH: MO + H2SO4  MSO4 +H2O Gọi x số mol MO Khối lượng MO: (M+16)x (g) Khối lượng H2SO4 là:98.x(g) Khối lượng dung dịch H2SO4 : 98.x.100 = 2000.x 4,9 Khối lượng chất tan sau phản ứng:(M+96)x(g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng: (M+16)x + 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2000.x Theo đề ta có: ( M  96) x.100 =7,96 ( M  16) x  2000 x Giải ta M= 64 Vậy M kim loại đồng 25 0,25 Câu (1,5điểm) Câu (1,5điểm) nH2 = 8,96/ 22,4 = 0,4 (mol) a) R + H2SO4  RSO4 + H2 (1) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (2) 0,25 b) Từ (1) (2) ta có nH2SO4 = nH2 = 0,4 mol 0,25 Theo ĐLBTKL ta có : 0,25 m muối = m hỗn hợp kim loại + m H2SO4 – m H2 0,25 = 7,8 + 0,4 x 98 – 0,4 x2 = 46,2 (g) Thể tích dung dịch H2SO4 : V = 0,4/2 = 0,2 (lít) c) Gọi a số mol kim loại R số mol Al 2a Theo đề ta có hệ phương trình 0,5 axR + 2a x 27 = 7,8 a + 3a = 0,4 Suy : a= 0,1 ; R = 24 (Mg) Số mol Ba(OH)2 = 0,18 (mol) Số mol BaCO3 = 0,17 (mol) 0,125 o t MgCO3 → MgO + CO2 0,125 xmol xmol to CaCO3 → CaO + CO2 0,25 ymol ymol ta có : 84x + 100y = 16.8 (I ) 0,25 Vì Số mol BaCO3 < Số mol Ba(OH)2 nên toán xảy trường hợp : 0,25 * TH1 : Thiếu CO2, dư Ba(OH)2 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,17mol 0,17mol Ta có : x +y = 0,17 (II) Từ (I) (II) ta có hệ phương trình : 84 x  100 y  16,8  x  0,0125    x  y  0,17  y  0,1575 Thành phần % muối : %MgCO3 = 6.25%; %CaCO3 = 93.75% * Trường hợp 2: dư CO2, kết tủa tan phần CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O O,18mol 0,18mol 0,18mol CO2 + BaCO3 + H2O→ Ba(HCO3)2 0,01mol 0,01 mol Ta có : x +y = 0,19 (III) 26 0,25 84 x  100 y  16,8  x  0,1375    x  y  0,19  y  0,0525 Câu (2,5điểm) Thành phần % muối : %MgCO3 = 68.75%; %CaCO3 =31.25% Theo đề: Lúc đầu dùng 0,51 gam hỗn hợp Mg Fe, qua biến đổi thu 0,45 gam MgO Fe2O3  CuSO4 thiếu, Fe dư Các phương trình hóa học: Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu (1) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2) Vì Mg mạnh Fe nên Mg phản ứng hết, Fe phản ứng với phần CuSO4 lại Fe dư Do chất rắn B gồm Cu Fe dư MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4 (3) FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 (4) Nung kết tủa0trong khơng khí: t Mg(OH)2  MgO + H2O (5) 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O (6) Gọi x, y số mol Mg Fe có 0,51 gam hỗn hợp, a số mol Fe tham gia phản ứng (2) Ta có: 24x + 56y = 0,51 (I) 56(y – a) + 64(x + a) = 0,69 (II) 40x + 160.a/2 = 0,45 (III) Kết hợp (I), (II) (III) ta có: x = 0,00375 ; y = 0,0075 ; a = 0,00375 a) Nồng độ mol dung dịch CuSO4: CM(CuSO ) = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,00375.2.1000  0,075 M 100 b) Thành phần % khối lượng hỗn hợp A %mMg = 0,00375.24 100%  17,65% 0,51 %mFe = 100% - 17,65% = 82,35% c) Thể tích khí SO2 sinh (đktc) Chất rắn B gồm Fe dư Cu Khi cho B tác dụng với H2SO4 đặc, nóng: 2Fe + 6H2SO4(đặc,nóng)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (7) 27 0,25 Cu + 2H2SO4(đặc,nóng)  CuSO4 + SO2 + 2H2O (8) (7)  nSO = 3 nFe dư = (y – a) = (0,0075 – 0,00375) = 2 0,005625 mol (8)  nSO = nCu = x + a = 0,0075 + 0,00375 = 0,01125 mol VSO = 22,4.(0,005625 + 0,01125) = 0,378 lít Chú ý: - Các pt viết thiếu điều kiện; cân sai trừ 1/2 số điểm pt - Các cách giải khác cho điểm tương đương 28 0,25 ... GD&ĐT HUYỆN THIỆU HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 - 2017 Mơn: Hóa Học Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) Ngày thi: 12 tháng 01 năm 2017 (Đề thi... K= 39 Hết Họ tên học sinh: ; Số báo danh: Cán coi thi khơng giải thích thêm 16 PHỊNG GD&ĐT HUYỆN THIỆU HĨA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC... -Hết - PHÒNG GD&ĐT CẨM THỦY ĐỀ THI CHÍNH THỨC Số báo danh … .…… KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2016-2017 Mơn thi: HĨA HỌC Lớp THCS Ngày thi: 24 tháng 11 năm 2016

Ngày đăng: 15/11/2018, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan