Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú ThọNâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú ThọNâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú ThọNâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú ThọNâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú ThọNâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú ThọNâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú ThọNâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú ThọNâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú ThọNâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú ThọNâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú Thọ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
Trang 3i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, góp ý, động viên của nhiều tổ chức và cá nhân, tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất cả các tổ chức và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS,TS Dương Đăng Chinh đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này
Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Sau Đại học, Bộ môn Tài chính Ngân hàng của Học viện Tài chính đã giúp đỡ, góp ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu và viết luận án
Tôi xin cảm ơn các ý kiến đóng góp vô cùng quý báu của các nhà khoa học trong và ngoài Học viện Tài chính để tôi hoàn thiện luận án này
Trân trọng cảm ơn các cơ quan, ban ngành, các chi nhánh ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú Thọ đã cung cấp số liệu, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu
Tôi xin cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Hùng Vương và các đồng nghiệp tại Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã góp ý, động viên, tạo điều kiện về thời gian và hỗ kinh phí học tập để tôi hoàn thành chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ khóa 2016 – 2019 của Học viện Tài chính
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, vợ và con tôi đã luôn bên cạnh, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để tôi có đủ nghị lực và sự tập trung để hoàn thành luận án này
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn đến tất cả mọi người!
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Trần Quốc Hoàn
Trang 4ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS,TS Dương Đăng Chinh Kết quả nghiên cứu của luận án là trung thực và không có phần sao chép bất hợp pháp nào từ các công trình nghiên cứu của các tác giả khác Các nội dung mà tôi có kế thừa, tham khảo từ các nguồn tài liệu đều được trích dẫn đầy đủ theo quy định và nêu rõ trong danh mục tài liệu tham khảo, mọi sự giúp đỡ được thể hiện trong lời cảm ơn
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Trần Quốc Hoàn
Trang 5iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x
DANH MỤC CÁC HÌNH x
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xi
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài luận án 1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 4
2.1 Nhóm các công trình nghiên cứu lý thuyết 4
2.2 Nhóm các công trình nghiên cứu thực nghiệm 8
2.3 Khoảng trống nghiên cứu 16
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 18
4 Câu hỏi nghiên cứu 18
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19
5.1 Đối tượng nghiên cứu 19
5.2 Phạm vi nghiên cứu 19
6 Thiết kế, giả thiết và phương pháp nghiên cứu 20
6.1 Thiết kế nghiên cứu 20
6.2 Giả thiết nghiên cứu 23
6.3 Phương pháp nghiên cứu 24
7 Những đóng góp mới của luận án 34
7.1 Những đóng góp mới về lý luận 34
7.2 Những đóng góp mới về thực tiễn 36
8 Kết cấu của luận án 36
Trang 6iv
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 38 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 38 1.1.1 Khái niệm 38 1.1.2 Đặc điểm 38 1.1.3 Vai trò 40 1.2 VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA 43 1.2.1 Khái niệm 43 1.2.2 Vai trò của vốn tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 44 1.3 KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 45 1.3.1 Khái niệm 46 1.3.2 Các hình thức tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa 47 1.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa 50 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa 55 1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 65 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa 65 1.4.2 Bài học nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa 71 Tiểu kết chương 1 74
Trang 7v
Chương 2 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH PHÚ THỌ 75 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH PHÚ THỌ 75 2.1.1 Khái quát về tỉnh Phú Thọ 75 2.1.2 Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa thực tế hoạt động tại tỉnh Phú Thọ 75 2.1.3 Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập mới, tạm ngừng hoạt động, phá sản, giải thể tại tỉnh Phú Thọ 78 2.2 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH PHÚ THỌ 80 2.2.1 Mức độ chủ động tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa 80 2.2.2 Mức độ chủ động tiếp cận doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại để cấp tín dụng 84 2.2.3 Mức độ chủ động của Chính phủ và tỉnh Phú Thọ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 91 2.2.4 Dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 93 2.2.5 Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa được tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 97 2.2.6 Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa được tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 99 2.2.7 Dư nợ tín dụng bình quân một doanh nghiệp nhỏ và vừa 101 2.2.8 Khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ
và vừa theo các nhân tố ảnh hưởng 102
Trang 8vi
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI TỈNH PHÚ THỌ 119
2.3.1 Kết quả đạt được 119
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 121
Tiểu kết chương 2 133
Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 134
TẠI TỈNH PHÚ THỌ 134
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH PHÚ THỌ TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 134
3.1.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú Thọ134 3.1.2 Định hướng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú Thọ tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 136
3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH PHÚ THỌ 137
3.2.1 Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa 137
3.2.2 Đối với các ngân hàng thương mại 146
3.3 KIẾN NGHỊ 163
3.3.1 Đối với Chính phủ 163
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 166
3.3.3 Đối với tỉnh Phú Thọ 168
Tiểu kết chương 3 172
KẾT LUẬN 173
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 175
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 176
Trang 9vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Stt Chữ viết tắt Giải nghĩa
Thương binh và Xã hội)
10 LienVietPostbank Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt
Trang 10viii
Stt Chữ viết tắt Giải nghĩa
Trường Đại học Liên Hợp Quốc
Trang 11ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú Thọ 76 Bảng 2.2 Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú Thọ 77 Bảng 2.3 Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập mới, tạm ngừng hoạt động, phá sản, giải thể tại tỉnh Phú Thọ 79 Bảng 2.4 Dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú Thọ 93 Bảng 2.5 Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa được tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 97 Bảng 2.6 Dư nợ tín dụng bình quân một doanh nghiệp nhỏ và vừa 101 Bảng 2.7 Bảng thứ tự ảnh hưởng của các nhân tố 107 Bảng 2.8 Khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại tỉnh Phú Thọ 109 Bảng 2.9 Tổng hợp kết quả so sánh sự khác biệt về “Khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa” 109
Trang 12x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Diễn biến lãi suất cho vay VND lĩnh vực sản xuất kinh doanh
thông thường bình quân của hệ thống ngân hàng thương mại 89
Biểu đồ 2.2 Thị phần tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa của các chi nhánh ngân hàng tại tỉnh Phú Thọ 95
Biểu đồ 2.3 Dư nợ và tỷ lệ nợ xấu tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa của các chi nhánh ngân hàng tại tỉnh Phú Thọ 96
Biểu đồ 2.4 Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa được tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phân theo chi nhánh ngân hàng tại tỉnh Phú Thọ 99
Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Phú Thọ tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng 100
Biểu đồ 2.6 Số doanh nghiệp nhỏ và vừa còn dư nợ và dư nợ tín dụng bình quân một doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo các chi nhánh ngân hàng tại tỉnh Phú Thọ 102
DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Kiểm định KMO và Bartlett’s 103
Hình 2.2 Tóm tắt mô hình 104
Hình 2.3 Phân tích phương sai 105
Hình 2.4 Hệ số hồi quy 106
Trang 13xi
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Khung thiết kế nghiên cứu của luận án I Phụ lục 2 Các thang đo trong mô hình nghiên cứu khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa II Phụ lục 3 Danh sách các cá nhân tham gia phỏng vấn sâu IV Phụ lục 4 Phiếu khảo sát V Phụ lục 5 Kết quả mẫu điều tra theo đơn vị hành chính IX Phụ lục 6 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số quốc gia X Phụ lục 7 Tiêu chí xác định và phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam XI Phụ lục 8 Một số chính sách của Chính phủ một số quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng XII Phụ lục 9 Lãi suất cho vay giai đoạn 2013 - 2017 tại thời điểm 31/12 hằng năm XIII Phụ lục 10 Hệ thống thể chế hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam XIV Phụ lục 11 Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng ở Việt Nam XV Phụ lục 12 Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2016 và
2017 của các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ XVI Phụ lục 13 Tổng hợp kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha XVIII Phụ lục 14 Tổng phương sai được giải thích XIX Phụ lục 15 Ma trận nhân tố xoay XX Phụ lục 16 Kết quả kiểm định phương sai phần dư thay đổi XXII Phụ lục 17 Ma trận hệ số nhân tố XXIV Phụ lục 18 Bảng tổng hợp điểm trung bình phân theo biến và loại doanh nghiệp XXV Phụ lục 19 Kết quả phân tích sâu ANOVA XXVI Phụ lục 20 Bảng mã hóa kết quả khảo sát XXVII
Trang 141
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài luận án
Vốn là điều kiện tiên quyết để DNNVV tồn tại và phát triển Các DNNVV thành lập thường không cần nhiều vốn đầu tư ban đầu, có thể dùng vốn tự có của chủ doanh nghiệp và vốn góp của các cổ đông Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển các DNNVV phải tìm cách mở rộng thị trường, nâng cao năng lực hoạt động Khi DNNVV phát triển càng nhanh thì càng cần đầu tư nhiều và vì thế cần phải huy động thêm nhiều vốn đầu tư mới DNNVV phải tìm kiếm và sử dụng các hình thức tiếp cận vốn phù hợp và có lợi nhất cho doanh nghiệp Vốn cho DNNVV gồm hai nguồn chính là vốn bên trong và vốn bên ngoài doanh nghiệp Trong đó, vốn tín dụng ngân hàng là nguồn bên ngoài tài trợ quan trọng cho DNNVV, giúp DNNVV mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời giúp DNNVV phản ứng linh hoạt trước những biến động của nền kinh tế Tuy nhiên, có một nghịch lý là thị trường tín dụng DNNVV bao gồm các doanh nghiệp có nhu cầu tài chính quá lớn đối với hoạt động tài chính vi mô nhưng lại quá nhỏ để tận dụng hiệu quả các mô hình dịch vụ ngân hàng dành cho doanh nghiệp lớn [57], do đó các DNNVV sẽ gặp rất nhiều khó khăn để có thể tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng
Hiện nay, DNNVV đang chiếm ưu thế về số lượng so với doanh nghiệp lớn và ngày càng khẳng định vai trò không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia, từng địa phương Tại tỉnh Phú Thọ, tính đến 31/12/2017 toàn tỉnh có 3.680 doanh nghiệp đang hoạt động, trong đó số DNNVV chiếm 89,3% [5] Các DNNVV tại tỉnh Phú Thọ có quy mô vốn nhỏ, nhưng đa dạng về ngành nghề, lĩnh vực, đã giải quyết tốt vấn đề việc làm, thu nhập cho người lao động, đặc biệt là người lao động địa phương; khai thác và phát huy các nguồn lực sẵn có của địa phương, đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách của tỉnh, và góp phần không nhỏ vào quá trình công
Trang 15Luận án đủ ở file: Luận án full