Kĩ năng ôn tập trắc nghiệm môn địa lí lớp 12

37 522 0
Kĩ năng ôn tập trắc nghiệm môn địa lí lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến : KĨ NĂNG ƠN TẬP TRẮC NGHIỆM MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : G i o d ụ c Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01 / 10 /2016 đến ngày 20 / 04 /2017 Tác giả: Họ tên : Năm sinh : 1982 Nơi thường trú: Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm Địa Lí Chức vụ cơng tác: Giáo Viên Nơi làm việc: THPT Điện thoại: Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến : 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Lớp 12C , 12 I , 12G, 12M, 12K Địa : Trường THPT Điện thoại: MỤC LỤC Nội dung I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Giải pháp khắc phục 2.1 Thực trạng việc dạy học mơn Địa lí trường THPT 2.2 Cách thức thực sáng kiến 2.2.1 Điểm kì thi THPT Quốc gia năm 2017 2.2.2 Kĩ ôn tập trắc nghiệm mơn Địa lí lớp 12 2.2.2.1 Nội dung kiến thức mơn Địa lí 12 2.2.2.2 Các vấn đề cần ý q trình ơn tập mơn Địa lí lớp 12 2.3 Sử dụng kĩ ôn tập môn Địa lí 12 vào chủ đề cụ thể 2.3.1 Dấu hiệu nhận biết mức độ đề thi 2.3.2 Kĩ khai thác sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm câu Trang 2 3,4 5 5, 6 10 10, 11 14 hỏi trắc nghiệm 2.3.3.Cách nhận dạng loại biểu đồ câu hỏi trắc nghiệm III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI Kết kiểm tra Kết điều tra vấn KẾT LUẬN IV.CAM KẾT V PHỤ LỤC PHỤ LỤC - PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ LỤC – ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MINH HỌA 16 19 20 21 22 24 25 26 28, 35 I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Giáo dục việt Nam giữ vị trí quan trọng, địn bẩy để phát triển kinh tế, xã hội Vì việc mở rộng quy mơ, loại hình đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục vơ quan trọng Chính mà nghị lần thứ hai BCH TW khoá VIII phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa là: “Coi giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo phải quan tâm thường xuyên đến việc đổi nội dung phương pháp giáo dục đào tạo” để phù hợp với yêu cầu nghiệp phát triển đổi giáo dục nay, loại bỏ bệnh thành tích, tiêu cực thi cử khơng để học sinh ngồi nhầm lớp Trong hàng chục năm qua để có “Chất lượng giáo dục thực chất” ngồi cải tiến đổi sách giáo khoa, chương trình học điều người giáo viên phải đổi phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá chất lượng học tập học sinh Phương pháp học trắc nghiệm khách quan có xu hướng phát triển mạnh mẽ Bởi ưu điểm mà mang lại lớn như: Số lượng câu hỏi nhiều nên phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra nhiều nội dung kiến thức bao trùm gần chương, nhờ buộc học sinh phải học kĩ tất nội dung kiến thức chương, tránh tình trạng học tủ, học lệch học sinh Thời gian làm từ phút câu hỏi, hạn chế tình trạng quay cóp sử dụng tài liệu; Làm trắc nghiệm khách quan học sinh chủ yếu sử dụng thời gian để đọc đề, suy nghĩ, không tốn thời gian viết làm thi tự luận, có tác dụng rèn luyện kĩ nhanh nhẹn, phát triển tư cho học sinh Hiện nay, sách tham khảo trắc nghiệm khách quan thị trường cho thấy, hầu hết sách viết vấn đề theo chương trình học trung học phổ thơng ơn luyện tốt nghiệp đại học với kiến thức trọng tâm lý thuyết tập tính tốn chưa đề cập nhiều đến kĩ trình học ôn tập Là giáo viên dạy mơn Địa lí trường THPT.Tơi ln suy nghĩ trăn trở trước dạy làm để học sinh tiếp thu lĩnh hội kiến thức mở rộng đặc biệt với năm học năm thi trung học phổ thông Quốc gia thi mơn Địa lí sử dụng trắc nghiệm khách quan 100% Từ yêu cầu thực tiễn Mục tiêu mơn Địa lí đặt nặng vào việc hình thành rèn luyện cho học sinh lực cần thiết Với đề tài “KĨ NĂNG ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 ’’ nhằm phần thực theo mục tiêu II MƠ TẢ GIẢI PHÁP : Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến - Trước đây, theo phương pháp dạy học truyền thống, hoạt động “dạy” trung tâm, dạy học hướng đến nội dung, giáo viên giữ vai trò người truyền thụ kiến thức, học trò người thụ động tiếp thu kiến thức theo giảng giải giáo viên Tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh bị hạn chế nhiều - Dạy học mơn Địa lí năm trước thường thiên giải thích cho học sinh hiểu khái niệm, giá trị chuẩn mực, sau buộc em phải chấp nhận Cụ thể là: học thuộc giáo viên yêu cầu học sinh trình bày khái niệm có sẵn sách giáo khoa, sau giáo viên lấy ví dụ minh họa học sinh dựa vào lấy thêm ví dụ Trên cở sở tìm hiểu đó, học sinh áp dụng vào làm tập liên quan Cịn học thực hành, thơng thường trước giáo viên thường dựa chủ yếu vào qui định có sẵn sách giáo khoa để phổ biến cho học sinh Tuy nhiên, học dừng lại mức hiểu qui định phạm vi định khơng có nhiều liên hệ thực tế Trong tiết dạy Địa lí trường THPT năm qua chủ yếu theo phương pháp tự luận nên đa phần giáo viên dạy cho học sinh kiến thức trọng tâm có mở rộng nâng cao ít, nặng tính lí thuyết tất dạy, kiến thức liên hệ thực tế chung chung, mang tính hình thức, sơ sài Phần tập chủ yếu nhận biết, chưa tập trung phát triển lực học sinh Bên cạnh thực trạng việc đổi phương pháp dạy học Địa lí diễn chậm, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục say mê học Địa lí học sinh Vì để học sinh yêu thích mơn Địa lí nói chung có kĩ ơn tập trắc nghiệm mơn Địa lí lớp 12 nói riêng, trị lẫn thầy phải có suy nghĩ, giải pháp đắn để thực thành công Giải pháp khắc phục Mặc dù làm quen với hình thức thi trắc nghiệm thơng qua kì thi học kì hay kiểm tra trường, nhiên trước thay đổi kì thi quan trọng thi tốt nghiệp trung học phổ thơng Quốc gia năm 2017 có nhiều thay đổi tất môn , đặc biệt mơn Địa Lí thi sử dụng 100% trắc nghiệm Hình thức thi thay đổi bắt buộc cách học cách giải phải thay đổi theo cho phù hợp nhất, đừng lo lắng, bình tĩnh với cách thi để sẵn sàng vượt vũ mơn Thi trắc nghiệm dễ ăn điểm mức độ tránh cho thí sinh khơng bị điểm liệt, điểm cao đến mức độ phụ thuộc lớn vào ý đầu tư năm kỹ làm Tính ưu việt thi trắc nghiệm khách quan, đo lường kiểm định chất lượng giáo dục số cụ thể, khơng dựa vào cảm tính mơ hồ Thơng qua thi trắc nghiệm, chuyên gia phân tích, đánh giá chất lượng thi, câu hỏi kết 2.1 Thực trạng việc dạy học môn Địa lí trường THPT a Thuận lợi : - Trong năm gần đây, dạy học Địa lí thu hút quan tâm ý tồn xã hội Trước quan tâm chúng tơi giáo viên dạy Địa lí trường THPT có nhiều trăn trở làm để mơn Địa lí ngày có nhiều học sinh thích yêu quý học môn Sử dụng kĩ ôn tập trắc nghiệm dạy học Địa lý làm cho q trình học tập có ý nghĩa, học sinh xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọng hơn, sử dụng kiến thức tình huống, lập mối liên hệ khái niệm học, tránh kiến thức, kỹ trùng lặp kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh.Với hình thức thi trắc nghiệm, học sinh khơng phải thuộc lịng nhiều, cần đọc sách, hiểu biết kết nối vấn đề, suy luận để lựa chọn đáp án hồn thiện thi Điều không ảnh hưởng việc dạy học nhà trường, em tự học, tự ôn việc đọc sách giáo khoa, học thuộc lịng Thậm chí, cách cịn tạo nên "làn gió mát" việc học tập khơng làm xáo trộn việc dạy học trường Nhiều năm dạy bậc phổ thông, yêu cầu em đọc sách tự khai thác, xử lý sách giáo khoa để chinh phục tìm tịi tri thức Từ đây, em biết vận dụng kiến thức để làm thi, dù tự luận hay trắc nghiệm b Khó khăn: Tuy nhiên thực dạy học theo trắc nghiệm khách quan gặp phải khó khăn như: Còn nhà trường, với giáo viên, với phương diện quản lý, tâm lý học sinh phụ huynh nhà khoa học môn Nhiều em học sinh xem môn Địa lý mơn phụ, học thuộc nhiều nên cịn nhãng việc học tập Một số giáo viên chưa xác định rõ trọng tâm kiến thức, chưa có kinh nghiệm Lượng kiến thức dạy nhiều song thời gian cho tiết học ít, đời sống giáo viên cịn thấp, học sinh hứng thú với môn xã hội Việc sử dụng kĩ ơn tập trắc nghiệm mơn Địa lí lớp 12 nhiều giáo viên sử dụng hướng dẫn học sinh sử dụng kĩ cho hiệu góp phần nâng cao chất lượng học khả tiếp thu học sinh khơng phải giáo viên thực thành cơng Để góp phần nâng cao hiệu kĩ ơn tập mơn Địa lí lớp 12 Tôi áp dụngmột số kĩ trình dạy học bước đầu thu kết định : tạo hứng thú học tập cho học sinh , giúp học sinh nắm vững kiến thức , hào hứng trình tham gia xây dựng 2.2 Cách thức thực sáng kiến 2.2.1 Điểm kì thi THPT Quốc gia năm 2017 Theo phương án tổ chức kì thi trung học phổ thơng Quốc Gia năm 2017 mà Bộ GD&ĐT cơng bố ngồi mơn Ngữ Văn, tất mơn cịn lại thi theo hình thức trắc nghiệm Như vậy, mơn Tốn, môn Ngoại ngữ thi Khoa học xã hội, Khoa học tự nhiên thi thi trắc nghiệm Điều xem thay đổi lớn gây lo lắng nhiều cho thí sinh, đặc biệt mơn Địa lí mà xưa quen với hình thức thi tự luận Đây lần địa lý môn lịch sử, giáo dục công dân đưa vào kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia dạng thi tổ hợp, với tên gọi thi khoa học xã hội qua hình thức trắc nghiệm, phịng thi có 24 học sinh với 24 mã đề khác thi chấm phần mềm chuyên dụng 2.2.2 Kĩ ôn tập trắc nghiệm mơn Địa lí lớp 12 2.2.2.1 Nội dung kiến thức mơn Địa lí 12 - Trong đề thi THPT Quốc gia năm , nội dung thi trắc nghiệm mơn Địa lí chia làm cấp độ khác : + Mức độ nhận thức : 35% - 14 câu + Mức độ thông hiểu : 25% - 10 câu + Mức độ Vận dụng thấp : 30% - 12 câu + Mức độ vận dụng cao : 10% - câu - Nhìn tổng thể SGK Địa lý lớp 12 chia làm phần: Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cư, Địa lí ngành kinh tế Địa lí vùng kinh tế Các phần có mối liên hệ qua lại với Dựa vào đề thi minh họa Bộ Giáo dục Đào tạo , 40 câu hỏi thi Địa lí phân theo chủ đề sau : + Địa lí tự nhiên : Câu + Địa lí dân cư : câu + Địa lí ngành kinh tế : 10 câu + Địa lí vùng kinh tế : 10 câu + Thực hành • Đọc Atlat Địa lí Việt Nam : câu • Làm việc với biểu đồ cho : câu • Làm việc với bảng số liệu : câu 2.2.2.2 Các vấn đề cần ý q trình ơn tập mơn Địa lí lớp 12 - Đọc kĩ sách giáo khoa Thi trắc nghiệm, việc học sinh cần thay đổi đọc kỹ sách giáo khoa Vì phần lớn kiến thức thi lấy từ sách giáo khoa, em cần chủ động việc khai thác xử lý sách giáo khoa Bởi tài liệu bản, tảng tri thức đề thi hình thức thi Để khai thác sách giáo khoa cách hiệu trước tiên hệ thống kiến thức chủ đề, cụ thể Sau hệ thống bài, vào chi tiết Mỗi hệ thống lại xem có nội dung chính, ý có ý phụ dùng bút màu tơ đậm phần quan trọng gạch ý Làm theo nguyên tắc từ tổng thể đến chi tiết, từ khái quát đến cụ thể Có thể ghi tờ giấy riêng sau tập hợp lại, cách để nhớ, mà không thiết phải cầm sách giáo khoa để học, vừa không gây cảm giác nặng nề mà giúp hệ thống học - Tránh “học tủ” + Học sinh cần chủ động thay đổi thói quen tư từ tự luận sang trắc nghiệm Để đạt điểm địa lý cao thi trắc nghiệm dựa vào mẹo hay thủ thuật phán đoán đáp án may rủi mà tư Rèn luyện nhiều đề thi thử để thực tốt kỹ tính tốn, sử dụng phương pháp loại trừ, vẽ biểu đồ… giúp thí sinh tự tin giành kết cao kỳ thi trắc nghiệm + Học sinh cần ý số vấn đề sau q trình học, ơn tập Cụ thể, ý nội dung giảm tải Theo công bố Bộ Giáo dục Đào tạo , kỳ thi trung học phổ thông 2016 - 2017, kiến thức giới hạn chương trình lớp 12 nên học sinh cần ý ôn tập đầy đủ kiến thức, kỹ chương, chương trình sách giáo khoa, khơng sa đà vào kiến thức khó chuẩn Cũng cần ý nội dung “giảm tải” mà Bộ công bố + Đề thi theo lối trắc nghiệm có khả bao qt chương trình hơn, phổ kiến thức kiểm tra rộng so với thi tự luận, học “tủ” điều cấm kỵ Học sinh không bỏ phần sách giáo khoa địa lý lớp 12, từ kênh chữ đến kênh hình, kể đọc thêm, thực hành - Ôn tập theo chủ đề + Cũng cần tránh ngộ nhận sai lầm trắc nghiệm kiểm tra khả nhớ chi tiết mà không kiểm tra kỹ tư bậc cao Vì vậy, để chuẩn bị tốt cho kỳ thi trắc nghiệm học sinh phải biết học cách, học bao quát để nắm toàn nội dung chuẩn kiến thức, kỹ chương trình khơng phải nhồi nhét vào đầu thật nhiều chi tiết rời rạc + Mục đích việc ơn tập hệ thống, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ nên học sinh cần ôn tập theo chủ đề tự nhiên Việt Nam , dân cư xã hội, ngành kinh tế vùng kinh tế + Học sinh nên lập biểu bảng tổng kết ngắn gọn để dễ ôn tập, nắm vững nội dung cốt lõi vấn đề cần giải chủ đề Cũng nên dành thời gian đọc đọc lại nội dung tài liệu, đánh dấu nội dung bản, số liệu cần ý sau thử trình bày, viết lại vấn đề giấy so sánh với tài liệu để xem nhớ gì, chưa nhớ Đánh dấu lại phần chưa nhớ để ơn lại + Nên trình bày nội dung ôn tập dạng đồ tư (mindmap) cô đọng chứa đựng đủ kiến thức cốt lõi cần ôn tập Dán đồ tư chỗ dễ quan sát góc học tập để người học có nhiều hội “chụp ảnh” lưu trí nhớ - Học cách sử dụng Atlat, biểu đồ + Trong trình học, ôn tập, học sinh cần sử dụng Atlat Atlat “cuốn sách thứ địa lý”, tài liệu quan trọng học sinh sử dụng phòng thi Việc sử dụng Atlat thường xuyên không giúp ghi nhớ khắc sâu kiến thức mà củng cố kỹ sử dụng Atlat huy động kiến thức làm thi đạt kết cao Ngược lại, cần tránh tư tưởng ỷ lại vào Atlat, khơng rèn luyện kỹ khai thác Atlat lúng túng cộng với tâm lý căng thẳng thi làm cho học sinh không khai thác nhiều nội dung Atlat + Ngoài kiểm tra kỹ khai thác Atlat, đề thi có phần trắc nghiệm kỹ phân tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ nên học sinh cần trọng vấn đề - Thay đổi chút cách học xác định + Nếu trước học sinh cần nắm thật kiến thức học cách trình bày theo bước cho trình tự u cầu thêm phải học kiến thức rộng Tùy môn có đặc thù khác nhau, sở phải nắm kiến thức biết vận dụng + Ở thi trắc nghiệm thường yêu cầu nhanh không rườm rà, kiến thức rộng bao quát Nếu bạn theo phương pháp "chậm chắc" bạn phải đổi từ "chậm" thành "nhanh" Xác định nhanh chìa khóa để học sinh có điểm cao mơn trắc nghiệm Với thi nặng lí thuyết yêu cầu ghi nhớ nhiều hơn, học sinh nên trọng phần liên hệ xu hướng học đề Bộ - Phải tìm từ "chìa khóa" câu hỏi + Từ chìa khóa hay cịn gọi "key" câu hỏi mấu chốt để học sinh giải vấn đề + Mỗi đọc câu hỏi xong, điều phải tìm từ chìa khóa nằm đâu Điều giúp học sinh định hướng câu hỏi liên quan đến vấn đề đáp án gắn liền với từ chìa khóa Đó xem cách để em giải câu hỏi cách nhanh tránh bị lạc đề hay nhầm liệu đáp án 10 12C 44 12I 35 12K 40 12M 32 12G 41 + Sau áp dụng đề tài 13 HS ( 29.5%) HS ( 25.7%) 11 HS( 27.5%) HS ( 25%) 10 HS ( 24.3%) 23HS( 52,2%) 19HS ( 54.2%) 24 HS( 60%) 18 HS ( 56.2%) 22 HS ( 53.6%) HS( 18.3%) HS ( 20.1%) HS ( 12,5%) HS (18.8%) HS ( 22.1%) Số TT Lớp Sĩ số Giỏi – Trung bình Yếu 12C 44 28HS ( 63,6% ) 16HS ( 36.4%) HS 12I 35 18 HS ( 51.2%) 20 HS (48.8%) HS 12K 40 24 HS ( 60%) 16 HS ( 40%) HS 12M 32 17HS ( 53.1%) 15HS( 46.9%) HS 12G 41 21 HS (51.2%) 20HS ( 48.8%) 0HS Với kết nhận thấy nội dung đề tài phù hợp cần thiết với học sinh Kết điều tra vấn Sau tiết học thực nghiệm , tiến hành phiếu vấn lấy ý kiến học sinh ( Phiếu vấn – xem phụ lục) , thân Tôi đến số nhận định việc sử dụng kĩ ơn tập mơn Địa lí 12 sau : a Về nội dung kiến thức học Các em học sinh hứng thú học tập, tham gia vào học sôi nổi, tranh luận, đặt vấn đề trao đổi để tìm cách giải tốt Học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn, học sinh chăm học, u thích mơn Địa lí b Về lực tư rèn luyện kĩ Khi hướng dẫn học sinh kĩ ôn tập trắc nghiệm mơn Địa lí 12, tơi thấy khả quan sát, tổng hợp kiến thức học sinh đồng thời rèn kĩ liên hệ phân tích kiến thức qua học với thực tế c Về môi trường học tập - Hướng dẫn học kĩ ơn tập trắc nghiệm mơn Địa lí 12 q trình học tập , Tơi giáo dục tư tưởng , ý thức học sinh trình đổi Bộ giáo dục Đào tạo 23 - Suốt gần năm áp dụng đề tài vào công tác giảng dạy Tôi nhận thấy chất lượng mơn Địa lí nâng cao rõ rệt, thể số học sinh giỏi học sinh ngày, u thích mơn Điều chứng tỏ việc hướng dẫn học sinh kĩ ơn tập mơn Địa lí 12 vào giảng dạy đem lại nhiều hiệu trình học tập học sinh KẾT LUẬN Để học sinh yêu thích tiết học Địa lí xua tan ý nghĩ xem nhẹ môn Địa lí thân Tơi cố gắng tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến đưa giải pháp hợp lí nhằm kích thích say mê học tập hoạt động nghiên cứu, hoạt động thảo luận, hoạt động tranh luận, hoạt động động não, hoạt động báo cáo Bên cạnh cần phối hợi phương pháp khác đàm thoại gợi nhớ đưa câu hỏi hợp lí mục đích, rõ ràng tránh câu hỏi đặt tùy tiện, khơng nhắm vào mục đích cụ thể phương pháp giải vấn đề, phối hợp học sinh để giải vấn đề đến kết luận cần thiết Việc sử dụng kĩ ơn tập trắc nghiệm mơn Địa lí 12 dạy học môn phương tiện dạy học tích cực q trình đổi giáo dục để học sinh hiểu sâu rộng nội dung học Trên số kinh nghiệm nhỏ thân hướng dẫn học sinh kĩ ôn tập mơn Địa lí lớp 12 Với sáng kiến kinh nghiệm này, Tơi hi vọng góp phần nhỏ vào công việc giảng dạy Thày, Cô giáo học sinh trường nói riêng tỉnh Nam Định nói chung Tuy nhiên thời gian có hạn , với lực trình độ chưa nhiều khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình thực đề tài Tơi mong có góp ý chân thành Quý Thầy , Cô hội đồng khoa học cấp để sáng kiến kinh nghiệm Tơi hồn thiện có tính khả thi Khuyến nghị 24 Từ kết nghiên cứu, q trình giảng dạy mơn Địa Lí áp dụng kĩ ơn tập mơn Địa lí 12 vào giảng dạy , mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: - Về phía nhà trường : + Đối với Sở Giáo dục cần có nhiều sách tham khảo trắc nghiệm mơn Địa lí + Đối với nhà trường thường xuyên tổ chức chuyên đề cấp trường nội dung sử dụng kĩ ơn tập mơn Địa lí nói riêng mơn học nói chung - Về phía nhóm chun mơn: Cần có hình thức đổi buổi sinh hoạt nhóm để trao đổi, thảo luận, thống kĩ ơn tập mơn Địa lí cho hiệu Ngoài việc xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị, cần xây dựng kế hoạch làm đồ dùng dạy học để phục vụ tốt hoạt động dạy – học Địa lí nhà trường - Về phía giáo viên giảng dạy : Cần phải trau dồi tìm hiểu kĩ ơn tập trắc nghiệm để đưa vào giảng làm cho học sinh động học sinh tiếp thu kiến thức nhanh đạt hiệu cao q trình học tập V CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm viết XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nam Định, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Người viết SKKN 25 V PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ********** Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa Lí trường THPT đa dạng hóa phương pháp dạy học Địa Lí để gây nhiều hứng thú cho học sinh, Tôi lấy ý kiến đánh giá em kĩ ơn tập trắc nghiệm mơn Địa lí Mong em vui lòng trả lời câu hỏi Các thơng tin thu được, tơi hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu Em có hứng thú sẵn sàng tham gia học giáo viên vận dụng kĩ ôn tập trắc nghiệm vào dạy học không? - Không muốn thích học theo cách học truyền thống - Hứng thú sẵn sàng tham gia giáo viên thiết kế nhiệm vụ học tập hấp dẫn - Ý kiến em: Khi bạn học tập với kĩ ôn tập trắc nghiệm mơn Địa lí , em thấy khơng khí học diễn nào? - Giờ học sôi nổi, thỏai mái khơng nhiều áp lực có trải nghiệm thú vị - Giờ học bình thường học khác - Giờ học tẻ nhạt, trầm lắng không hấp dẫn - Ý kiến em: Trước bắt đầu tiết học Địa lí , em có tự nghiên cứu tìm hiểu thêm tài liệu phục vụ học không? 26 - Công việc tiến hành chu đáo - Có làm khơng đáng kể - Khơng chuẩn bị ngồi đọc sách giáo khoa Ý kiến em: Hoạt động chủ yếu em tiết học có hướng dẫn sử dụng kĩ ôn tập trắc nghiệm gì? - Tham gia thực tập, thảo luận sôi đưa ý kiến cá nhân - Chỉ trả lời câu hỏi giáo viên đưa lắng nghe, ghi chép lời giảng giáo viên mà thân khơng có ý kiến - Làm việc riêng - Ý kiến em: Để giải tập tiết học có hướng dẫn sử dụng kĩ ơn tập mơn Địa lí , em khai thác sử dụng nội dung thơng tin từ nguồn đây? (Em lựa chọn nhiều đáp án) - Chỉ từ sách giáo khoa Lịch sử - Từ vốn hiểu biết kĩ thân - Từ nguồn tư liệu tham khảo khai thác qua máy tính có nối mạng Internet - Từ điều giáo viên định hướng; bạn học hỗ trợ ý kiến đóng góp chuyên gia - Các ý kiến Hãy thử đưa đánh giá hiệu phương pháp sử dụng kĩ ôn tập trắc nghiệm mơn Địa Lí trường THPT theo tiêu chí sau: Mức độ Có Hiệu mang lại Nhiều không đáng kể 27 Không - Nội dung học mở rộng, phong phú Nội gắn liền với thực tiễn sống dung - Kiến thức lĩnh hội dựa việc ứng dụng kiến lý thuyết học vào thực tiễn nên lưu giữ sâu thức - Các đơn vị kiến thức hình thành cách động thông qua việc xâu chuỗi với nhiều môn học - Phát triển kĩ tự học, tự định hướng xử lý Về vấn đề phức tạp ( học sinh tự đề xuất, lựa chọn vấn đề nghiên cứu tự tiến hành công việc) lực - Rèn luyện kĩ thu thập xử lí thơng tin kĩ tư công nghệ thông tin - Kĩ làm việc nhóm (sự cộng tác, chia sẻ, biết lắng nghe lĩnh hội, ) kĩ - Phát triển kĩ tư sáng tạo giải vấn đề ( thiết kế sản phẩm dự án trình diễn sản phẩm ) Về - Nâng cao kĩ thuyết trình khả giao tiếp Nội dung học tập gắn với sở thích, nhu cầu người hứng học nên dễ hình thành học sinh hứng thú học tập tạo thú bầu khơng khí học tập cởi mở, thoải mái học tập Các thông tin cá nhân (nếu em vui lòng cung cấp): 28 Họ tên: Lớp: Xin cảm ơn em! Chúc em học tốt!!! PHỤ LỤC – ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MINH HỌA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: Khoa học xã hội; Mơn Địa Lí Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề Câu : Vùng nội thuỷ nước ta xác định vùng: A tiếp giáp với đất liền B phía đường sở C phía ngồi đường sở D vùng tiếp giáp với đất liền phía đường sở Câu : Ý sau đặc điểm dải đồng duyên hải miền Trung? A Được hình thành chủ yếu phù sa biển B Đất nghèo, nhiều cát, phù sa sơng C Đồng phần nhiều hẹp ngang bị chia cắt D Diện tích khoảng 40 nghìn km2 Câu 3: Khống sản có ý nghĩa quan trọng Biển Đông nước ta A vàng B titan C dầu mỏ D sa khống Câu 4: Tính chất ẩm khí hậu nước ta thể ở: A lượng mưa từ 1000 – 1500 mm/năm, độ ẩm 90% B lượng mưa từ 1800 – 2000 mm/năm, độ ẩm từ 60 – 80% C lượng mưa từ 1500 – 2000 mm/năm, độ ẩm 80% D lượng mưa từ 2000 – 2500 mm/năm, độ ẩm từ 60 – 80% Câu 5: Khu vực có mật độ dân số cao nước ta là: 29 A Đồng sông Cửu Long B Đồng sông Hồng C Duyên hải miền Trung D Đông Nam Bộ Câu 6: Ý sau không thuộc đặc điểm đô thị hoá nước ta: A diễn chậm, phân bố tản mạn B q trình thị hố diễn không đồng vùng C đô thị xuất sớm D dân cư tập trung đông thành thị Câu 7: Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo kinh tế nước ta là: A kinh tế tập thể B kinh tế nhà nước C kinh tế tư nhân D kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Câu 8: Sản xuất nơng nghiệp nước ta có phân hóa mùa vụ tác động yếu tố A đất đai B nguồn nước C địa hình D khí hậu Câu 9: Theo cách phân loại ngành công nghiệp hành, nước ta có: A nhóm với 19 ngành cơng nghiệp B nhóm với 29 ngành cơng nghiệp C nhóm với 23 ngành cơng nghiệp D nhóm với 32 ngành cơng nghiệp Câu 10 : Tuyến đường có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội dải đất phía tây đất nước A quốc lộ 1A B quốc lộ C quốc lộ D đường Hồ Chí Minh Câu 11:Loại đất sau chiếm diện tích lớn Đồng sông Cửu Long? A Đất phù sa B Đất mặn C Đất phèn D Đất xám Câu 12: Vùng dẫn đầu nước ta tổng sản phẩm nước (GDP) 30 A Đồng sông Hồng B Đồng sông Cửu Long C Đông Nam Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 13 : Hoạt động đánh bắt thủy sản Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh do: A hệ thống sơng ngịi dày đặc, nhiều sơng lớn B đường bờ biển dài, nhiều bãi tôm, bãi cá C có sở chế biến thủy sản đại nước D thiên tai Câu 14 : Đây lí để nước ta phải khai thác tổng hợp kinh tế biển A nước ta có đường bờ biển dài 3260km B nước ta làm chủ vùng biển rộng triệu km2 C nguồn tài nguyên nước ta phong phú D môi trường biển khối thống không chia cắt Câu 15 : Nhận định không mạnh thiên nhiên khu vực đồng phát triển kinh tế - xã hội nước ta? A Là sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới B Có điều kiện thuận lợi để tập trung thành phố, khu công nghiệp C Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông D Thuận lợi phát triển chăn nuôi gia súc lớn, trồng công nghiệp lâu năm Câu 16 : Tính chất nhiệt đới khí hậu vị trí nước ta A tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn B nằm khu vực châu Á gió mùa C nằm vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu D địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích Câu 17 : Tỉ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng nước ta tăng chủ yếu 31 A kết q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa B sản xuất nông nghiệp chưa mang lại hiệu kinh tế cao C đẩy mạnh q trình thị hóa D kết q trình cơng nghiệp hóa nông thôn Câu 18: Ý sau đặc điểm nơng nghiệp hàng hóa? A Sử dụng nhiều lao động B Sử dụng nhiều máy móc C Sản phẩm gắn với thị trường D Trình độ thâm canh cao Câu 19 : Trung tâm du lịch quốc gia thuộc vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ nước ta gồm A Hải Phòng, Huế B Đà Lạt, Cần Thơ C Nha Trang, Cần Thơ D Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Câu 20 : Phương án sau không với ngành công nghiệp trọng điểm? A Sử dụng nhiều loại tài nguyên với qui mơ lớn B Có mạnh lâu dài tự nhiên, kinh tế-xã hội C Thúc đẩy ngành kinh tế khác D Mang lại hiệu kinh tế cao Câu 21: Chiếm tỉ trọng cao cấu hàng xuất nước ta : A khống sản B hàng cơng nghiệp nặng C hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp D hàng nơng, lâm, thuỷ sản Câu 22: Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy sản là: A Đồng sông Hồng B Duyên hải Nam Trung Bộ C Đông Nam Bộ D Đồng sơng Cửu Long Câu 23: Vùng có nhiều bãi biển đẹp nước ta : A Đồng sông Hồng B Bắc Trung Bộ 32 C Duyên hải Nam Trung Bộ D Đồng sông Cửu Long Câu 24: Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên : A thay đổi giống trồng B phát triển mơ hình kinh tế trang trại C xây dựng sở chế biến gắn với vùng chuyên canh D nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Câu 25 :Dựa vào Atlat trang 13,14, cho biết từ Bắc vào Nam lãnh thổ nước ta, qua đèo: A Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông B Đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Cả, đèo Hải Vân C Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả D Đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo Cả Câu 26: Điểm khác biệt khí hậu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ so với vùng Tây Ngun A có kiểu khí hậu cận xích đạo gió mùa B chia làm hai mùa mưa khơ rõ rệt C có mưa vào mùa thu đông D mùa đông chịu tác động mạnh gió Tín Phong Câu 27: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 (tháp dân số), nhận xét sau không cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta? A Tỉ lệ dân số nữ cao ti lệ dân số nam B Nước ta có cấu dân số già C Dân số nước ta có xu hướng chuyển sang cấu dân số già D Tỉ lê nhóm tuổi từ đến 14 tuổi có xu hướng giảm Câu 28 : Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy nhiệt điện sau có cơng suất 1000MW? 33 A Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau B Hòa Bình, Phả Lại, Phú Mỹ C Phả Lại, Phú Mỹ, Trà Nóc D Bà Rịa, Phả Lại, ng Bí Câu 29 : Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 trang 17, cho biết bãi biển Mỹ Khê nằm vùng kinh tế nước ta sau đây? A Đông Nam Bộ B Đồng sông Hồng C Bắc Trung Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 30 : Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta phát triển chủ yếu dựa vào A vị trí nằm gần trung tâm công nghiệp B nguồn nguyên liệu chỗ phong phú C mạng lưới giao thông thuận lợi D sở vật chất kĩ thuật nâng cấp Câu 31: Biểu khai thác theo chiều sâu công nghiệp Đông Nam Bộ vấn đề A phát triển sở lượng B đa dạng hóa loại hình phục vụ C xây dựng cơng trình thủy lợi lớn D phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải Câu 32: Biện pháp sau khơng sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên vùng Đồng sông Cửu Long A trì bảo vệ tài nguyên rừng B tạo giống lúa chịu phèn, mặn C tăng cường khai thác có hiệu nguồn nước ngầm D nước vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô Câu 33: Nét tương đồng mạnh phát triển công nghiệp Tây Nguyên với Trung du miền núi phía Bắc là: A khai thác khoáng sản B khai thác lâm sản 34 C khai thác thuỷ điện D nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm Câu 34: Cho biểu đồ Nghìn Biểu đồ cho thể nội dung sau đây? A Diện tích sản lượng cơng nghiệp nước ta giai đoạn 1990-2014 B Tình hình phát triển diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 19902014 C Tốc độ tăng trưởng diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 19902014 D Cơ cấu diện tích cơng nghiệp nước ta giai đoạn 1990-2014 Câu 35 : Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết trung tâm công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ có giá trị sản xuất (theo giá thực tế năm 2007) nghìn tỉ đồng? A Bỉm Sơn, Thanh Hóa, Vinh, Huế B Bỉm Sơn, Thanh Hóa, Vinh, Vũng Áng C Chân Mây – Lăng Cô, Hòn La, Vũng Áng, Cửa Lò D Hòn La, Vũng Áng, Cửa Lị, Đơng Nam Nghệ An Câu 36 : Cho bảng số liệu sau đây: Sản lượng than, dầu thô điện Việt Nam Sản phẩm 1995 2000 35 2005 2014 Than (triệu tấn) 8,4 11,6 34,1 41,1 Dầu thô (triệu tấn) 7,6 16,3 18,5 17,4 Điện ( tỉ kwh) 14,7 26,7 52,1 141,3 Biểu đồ thích hợp thể sản lượng than, dầu thô, điện nước ta giai đoạn 1995 – 2014 ? A Biểu đồ tròn B Biểu đồ cột C Biểu đồ kết hợp D Biểu đồ miền Câu 37 : Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp khiến phần lớn sông ngòi nước ta mang đặc điểm nhỏ, ngắn độ dốc lớn : A địa hình, sinh vật thổ nhưỡng B khí hậu phân bố địa hình C hình dáng lãnh thổ khí hậu D hình dáng lãnh thổ phân bố địa hình Câu 38 : Cho bảng số liệu: GDP nước ta phân theo khu vực kinh tế năm 2000 2014 (Đơn vị: tỷ đồng ) Năm Tổng số Nông- lâm- Công nghiệp- Dịch vụ thủy sản xây dựng 2000 441646 108356 162220 171070 2014 3542101 696969 1307935 1537197 Dựa vào kết xử lí số liệu từ bảng trên, giai đoạn 2000-2014, tỉ trọng GDP khu vực nông- lâm-thủy sản nước ta giảm A 2,0% B 3,9% C 4,9% D 5,9% Câu 39 : Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁC NĂM Vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Diện tích (nghìn ha) 2005 2014 1186,1 1122,7 3826,3 4249,5 36 Sản lượng lúa ( nghìn tấn) 2005 2014 6398,4 7175,2 19298,5 25475,0 Theo bảng trên, cho biết nhận xét sau khơng diện tích sản lượng lúa năm Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long năm 2005 năm 2014? A Diện tích giảm, sản lượng tăng Đồng sơng Hồng B Diện tích tăng, sản lượng tăng Đồng sông Cửu Long C Sản lượng Đồng sông Cửu Long lớn Đồng sông Hồng D Diện tích Đồng sơng Cửu Long tăng nhanh sản lượng Câu 40 Cho biểu đồ : Nhận xét sau không diện tích lúa nước ta giai đoạn 1990- 2014? A Tỉ trọng diện tích lúa hè thu tăng liên tục B Tỉ trọng diện tích lúa vụ khơng C Lúa mùa ln có tỉ trọng diện tích cao D Tỉ trọng diện tích lúa đơng xuân tăng có biến động 37 ... nghiệm môn Địa lí 12 dạy học môn phương tiện dạy học tích cực q trình đổi giáo dục để học sinh hiểu sâu rộng nội dung học Trên số kinh nghiệm nhỏ thân hướng dẫn học sinh kĩ ôn tập môn Địa lí lớp 12. .. mềm chuyên dụng 2.2.2 Kĩ ôn tập trắc nghiệm mơn Địa lí lớp 12 2.2.2.1 Nội dung kiến thức mơn Địa lí 12 - Trong đề thi THPT Quốc gia năm , nội dung thi trắc nghiệm mơn Địa lí chia làm cấp độ khác... học mơn Địa lí trường THPT 2.2 Cách thức thực sáng kiến 2.2.1 Điểm kì thi THPT Quốc gia năm 2017 2.2.2 Kĩ ôn tập trắc nghiệm môn Địa lí lớp 12 2.2.2.1 Nội dung kiến thức mơn Địa lí 12 2.2.2.2

Ngày đăng: 14/11/2018, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.2. Kĩ năng khai thác và sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm các câu hỏi trắc nghiệm

  • a) Mức độ nhận biết

  • - Là nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây, có nghĩa là có thể nhận biết thông tin, tái hiện, ghi nhớ lại,...

  • - Các em có thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trên thông tin có tính đặc thù của một khái niệm, sự vật hiện tượng.

  • - Có thể cụ thể hoá các yêu cầu như sau :

  • + Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, biểu tượng, sự vật, hiện tượng hay một thuật ngữ địa lí nào đó,..

  • + Nhận dạng: hình thể, địa hình, vị trí,...

  • + Liệt kê và xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố, các hiện tượng.

  • - Các động từ tương ứng với cấp độ biết có thể được xác định là: trình bày, nêu, liệt kê, xác định,...

  • - Ví dụ :

  • Câu 1. Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố nào sau đây?

  • A. Quảng Nam-Đà Nẵng. B. Đà Nẵng-Khánh Hoà.

  • C. Khánh Hoà-Quảng Ngãi. D. Đà Nẵng-Quảng Ngãi.

  • Câu 2. Căn cứ vào Atlats Địa lí Việt Nam, trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền giáp với Trung Quốc không có tỉnh nào sau đây?(Atlat trang 4,5)

  • A. Lạng Sơn. B. Sơn La.

  • C. Cao Bằng. D. Hà Giang.

  • b) Mức độ thông hiểu

  • - Là khả năng hiểu được, giải thích và chứng minh được các sự vật và hiện tượng địa lí.

  • - Các em có khả năng diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình, sử dụng được kiến thức và kĩ năng trong tình huống quen thuộc.

  • - Có thể cụ thể hoá mức độ thông hiểu bằng các yêu cầu :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan