1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đối chiếu pháp việt

3 168 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 19,27 KB

Nội dung

Trong tiếng Pháp, chúng ta có 7 phép dịch: l’emprunt, le calque, le traduction littérale, le transposition, la modulation, equivalence, l’adaptation. Tuy nhiên, ở bài này, chúng tôi chỉ đi tìm hiểu sâu về phép dịch tương đương (équivalence).

GIỚI THIỆU Để dịch thông điệp từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, người ta áp dụng nhiều phép dịch khác để nghĩa thông điệp người hiểu ngữ cảnh đưa xác Trong tiếng Pháp, có phép dịch: l’emprunt, le calque, le traduction littérale, le transposition, la modulation, equivalence, l’adaptation Tuy nhiên, này, chúng tơi tìm hiểu sâu phép dịch tương đương (équivalence) Câu hỏi mà đặt là: Phép dịch tương đương gì? Phép dịch có dùng dịch truyện ngụ ngôn “Quạ Cáo” Tú Mỡ hay không? Mục đích tài liệu là: -Khái niêm phép dịch tương đương -Giới thiệu gốc dịch ngụ ngơn -Phân tích hai câu ĐẶT VẤN ĐỀ Truyện ngụ ngôn “Le corbeau et le renard” tác phẩm tiếng giới La Fontaine nhiều người biết đến dịch nhiều ngơn ngữ khác Ở Việt Nam, người ta biết đến với tên “Quạ Cáo”, dịch nhà thơ Tú Mỡ Dưới tơi xin trích ngun văn thơ La Fontaine dịch Tú Mỡ Le corbeau et le renard Mtre Corbeau, sur un arbre perché,Tenait en son bec un fromage Mtre Renard, par l'odeur alléché, Lui tint peu près ce langage : "Hé! bonjour, Monsieur du Corbeau, Que vous êtes joli! que vous me semblez beau! Sans mentir, si votre ramage Se rapporte votre plumage, Vous êtes le phénix des hôtes de ces bois." A ces mots le Corbeau ne se sent pas de joie; Et pour montrer sa belle voix, Il ouvre un large bec, laisse tomber sa proie Le Renard s'en saisit, et dit : "Mon bon Monsieur, Apprenez que tout flatteur Vit aux dépens de celui qui l'écoute : Cette leỗon vaut bien un fromage, sans doute." Le Corbeau, honteux et confus, Jura, mais un peu tard, qu'on ne l'y prendrait plus Quạ Cáo Thầy Quạ đậu Mỏ ngậm miếng pho-mát Thầy Cáo thấy thơm ngát Bèn lại tán này: "Kính chào tơn ơng Quạ Khôi ngô phong nhã Tôi trông đẹp ngài! Lại dám đâu nói sai Nếu giọng ngài bẻ bai Như lơng ngài hào nhống Thì ngài xứng đáng Là chúa Phượng lâm sơn!" Quạ nghe nói sướng rơn Muốn tỏ tốt giọng Mở toang mỏ rộng Để rơi quách miếng mồi Cáo cuỗm phắt, ngỏ lời: "Thưa tơn ơng q hố Xin điều ghi Phàm kẻ nịnh hót xằng Chỉ sống bám vào thằng Cả nghe lời tán tỉnh Bài học tơi tính Đổi pho-mát hời" Quạ xấu hổ điếng người Quyết thề - muộn Từ không hớ Trong thơ, nhận thấy hai câu sau có sử dụng phép dịch tương đương: • • Que vous êtes joli! – Khôi ngô phong nhã À ces mots le Corbeau ne se sent pas de joie! – Quạ nghe nói sướng rơn! KẾT LUẬN Sau tìm hiểu, phân tích chúng tơi nhận thấy, dựa vào phép dịch tương đương người ta truyền đạt thông điệp từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác mà không làm ý nghĩa ban đầu mà người nói, người viết muốn hướng đến Đặc biệt, phép dịch tương đương góp phần giữ gìn phát huy tục ngữ, thành ngữ, ca dao, nhân dân Hơn nữa, Tú Mỡ áp dụng phép dịch thành thạo thơ, giúp người đọc dễ nhớ ... ces mots le Corbeau ne se sent pas de joie! – Quạ nghe nói sướng rơn! KẾT LUẬN Sau tìm hiểu, phân tích chúng tơi nhận thấy, dựa vào phép dịch tương đương người ta truyền đạt thông điệp từ ngôn

Ngày đăng: 14/11/2018, 15:40

w