Bộ đề thi kiểm tra toán học lớp 9

28 837 0
Bộ đề thi kiểm tra toán học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề 1 Bài 1(4 điểm) a) Điền từ thích hợp vào dấu(...) Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ... trong đó a,b và c là các số ... hoặc ... b)Hai hệ phương trình và tương đương khi a bằng A. - B. -2 C. 0 Chọn câu trả lời đúng c) Nghiệm của hệ phương trình bằng A. (-1;1) B. (3;1) C. (1;2) D. (-1;3) Chọn câu trả lời đúng Bài 2(3 điểm) Tính kích thước của hình chữ nhật biết chu vi của nó bằng 30 dm và dài hơn chiều rộng 3 dm Bài 3( 3 điểm) Cho hệ phương trình a) Giải hệ phương trình với m=2 b) Tìm giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất

ĐỀ KIỂM TRA VIẾT 15 PHÚT, 45 PHÚT Học kỳ II Đại số 9 Bài kiểm tra viết 15 phút số 1 Đề 1 Bài 1 (3 điểm) Điền dấu”X” vào ô (Đ) đúng , (S)sai tương ứng các khẳng định sau Các khẳng định Đ S a) Số nghiệm của hệ phương trình    =+ =− 22 1 yx yx có nghiệm duy nhất b) Số nghiệm của hệ phương trình    =− −=− 362 13 yy yx vô nghiệm c) Số nghiệm của hệ phương trình    =− =− 343 2 yx yx vô số nghiệm Bài 2(7 điểm) Giải hệ phương trình sau : với m=6    =− =−−− 1134 31)8()( yx yxyxm BIỂU ĐIỂM Bài 1(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm a) Đ (1 điểm) b) Đ (1 điểm) c) S (1 điểm) Bài 2 ( 7 điểm) + Thay giá trị m=6 vào hệ phương trình đúng 1 điểm + Thực hiện phép nhân đúng 1 điểm + Được hệ phương trình    =− =+ 1134 3125 yx yx 1,5 điểm + Hệ phương trình    =− = 1134 11523 yx x hoặc    =+ = 3125 11523 yx x 1,5 điểm + Tính được giá trị x=5 1 điểm + Tính được giá trị y=3 0,5 điểm Kết luận nghiệm 0,5 điểm Đề 2 Bài 1(3 điểm) Điền dấu”X” vào ô (Đ) đúng,( S) sai tương ứng với các khẳng định sau Các khẳng định Đ S a) Với m=3 thì hệ phương trình    =+ =− 136 2 yx ymx có nghiệm duy nhất b) Với m=1 thì hệ phương trình    =− =+ 24 12 myx yx vô nghiệm c) với m=-2 thì hệ phương trình    =+ =+ 1248 64 yx mtx vô số nghiệm Bài 2 (7 điểm) Giải hệ phương trình sau với m=-3      =+ =+ 2 21 04 yx myx Biểu điểm Bài 1(3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm a) b) c) Bài 2(7 điểm) + Thay giá trị m=-3 vào hệ phương trình đúng 1 điểm +      =+ =− 2 21 034 yx yx <=>      =+ =− 2 63 33 034 yx yx <=>      = =− 2 63 7 034 x yx <=>        = = 6 2 9 y x (1 điểm) (1 điểm) (1,5 điểm) (1,5 điểm) Kết luận nghiệm (1 điểm) BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III Đề 1 Bài 1(4 điểm) a) Điền từ thích hợp vào dấu( .) Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng . trong đó a,b và c là các số . hoặc . b)Hai hệ phương trình    =+ =− 22 1 yx yx và    =+ =− 12 22 yx ayx tương đương khi a bằng A. - 2 1 B. -2 C. 0 Chọn câu trả lời đúng c) Nghiệm của hệ phương trình    =+ =+ 12 2 yx yx bằng A. (-1;1) B. (3;1) C. (1;2) D. (-1;3) Chọn câu trả lời đúng Bài 2(3 điểm) Tính kích thước của hình chữ nhật biết chu vi của nó bằng 30 dm và dài hơn chiều rộng 3 dm Bài 3( 3 điểm) Cho hệ phương trình      −=+ =+ 2 2 1 153 myx ymx a) Giải hệ phương trình với m=2 b) Tìm giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất BIỂU ĐIỂM Bài 1(4 điểm) a) Điền từ thích hợp : theo SGK đại số 9 trang 5 (tậpII) Phần một cách tổng quát (1 điểm) b) C. 0 (1,5 điểm) c) D.(-1;3) (1,5 điểm) Bài 2 (3 điểm) + Gọi chiều dài của hình chữ nhật đó là x(dm), 0 < x <15 chiều rộng hình chữ nhật đó là y(dm), 0 < y < x (0,5 điểm) + Lập luận có phương trình: x+y=15 (0,5 điểm) + Lập luận có phương trình: x-y=3 (0,25 điểm) + Hệ phương trình    =− =+ 3 15 yx yx (0,25điểm) + Giải tìm được x=9 (0,5 điểm) +Giải tìm được y=6 (0,5 điểm) + Kết luận bài toán (0,25 điểm) + Trả lời (0,25 điểm) Bài 3 (3 điểm) a) 1,5 điểm + Thay giá trị của m đúng (0,25 điểm) + Tìm được giá trị của x (0,5 điểm) + Tìm được giá trị của y (0,5 điểm) + Kết luận nghiệm (0,25 điểm) b) 1,5 điểm + Đưa hệ phương trình về dạng tổng quát    −=+ =+ 42 153 myx ymx (0,25 điểm) + Hệ có một nghiệm duy nhất nếu 2 3m khác m 5 (0,5 điểm) + Giải được m khác ± 3 10 (0,5 điểm) + Kết luận (0,25 điểm) Đề 2 Bài 1 (4 điểm) 1) Điền từ thích hợp vào dấu( . ) Phương trình ax+by=c luôn có . trong mặt phẳng toạ độ ,tập nghiệm của nó . bởi . 2) Chon câu trả lời đúng trong các câu sau: cho hệ phương trình    −=−− =+ myx ymx 2 52 a) Hệ có nghiệm duy nhất khi m có giá trị B. khác 2 C. khác -4 b) Hệ vô nghiệm khi m có giá trị A. 1 B. 2 C. 4 c) Hệ phương trình      =+ =− 223 223 yx yx có A. Vô số nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm Bài 2 (3 điểm) Giải hệ phương trình sau:        =+ = 2 21 4 3 yx y x Bài3( 3 điểm) Hai tổ sản xuất theo kế hoạch phải làm 360 chi tiết máy. Nhờ sắp xếp hợp lí nên tổ I đã làm vượt mức 10% kế hoạch. Tổ II vượt mức 12% kế hoạch , do đó cả 2 tổ đã làm được 400 chi tiết máy. Tính số chi tiết máy mỗi tổ phải làm theo kế hoạch BIỂU ĐIỂM Bài 1(4điểm) Điền từ thích hợp vào dấu ( ) như sách giáo khoa đời sống phần 2.Trang26 (1 điểm) 2) a) A.≠4 (1 điểm) b) C.4 (1 điểm) c) C. Vô nghiệm (1 điểm) Bài 2 (3 điểm) + Điền hiệu y≠0 (0,25 điểm) + Đưa hệ phương trình vè dạng tổng quát      =+ =− 2 21 034 yx yx ( 0,5 điểm) + Biến đổi      =+ =− 2 63 33 034 yx yx <=>      = =− 2 63 7 034 x yx <=>      = = 6 2 9 y x (0,5 điểm) (0,75 điểm) (0,75 điểm) Kết luận (0,25 điểm) Bài 3 (3 điểm) + Gọi x là số chi tiết máy tổ I phải làm theo kế hoạch (x nguyên dương ) x < 360 (0,25 điểm) + Gọi y là số chi tiết máy tổ II phải làm theo kế hoạch (y nguyên dương ) y < 360 (0,25 điểm) + Lập luận có phương trình: x+y=360 + Lập luận có phương trình: 400 100 112 100 110 =+ yx (0,75 điểm) + Lập hệ phương trình: 400 100 112 100 110 360 =      + =+ yx yx (0,5 điểm) + Giải hệ tìm được giá trị 1 ẩn đúng (0,5 điểm) tìm được giá trị ẩn còn lại đúng (0,25 điểm) + Đối chiếu điều kiện của ẩn và trả lời (0,25 điểm) Các cách làm khác đúng cho điểm tương ứng BÀI KIỂM TRA VIẾT 15 PHÚT- SỐ 2 Đề 1 Bài 1(5 điểm) a) Điền biểu thức thích hợp vào dấu ( . ) Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c =0 . và . ∆’= . + ∆’ > 0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 = . . x 2 = . . + . phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = . . + . phương trình vô nghiệm b) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Với mọi m∈R phương trình 3x 2 – 2mx – 1 =0 có: A. Hai nghiệm phân biệt B. Vô nghiệm C. Nghiệm kép Bài 2 ( 5 điểm) Giải phương trình sau : với m = 5 05,2 2 1 2 =+− mxx BIỂU ĐIỂM Bài 1(5 điểm) a) Điền biểu thức thích hợp vào dấu ( . ) như trong SGK đại số 9 trang48 (3 điểm) b) A. Hai nghiệm phân biệt ( 2 điểm) Bài 2(5 điểm) + Thay giá tri m vào phương trình đúng (1 điểm) + Tính đưa phương trình về dạng tổng quát (1 điểm) + Tính ∆’ đúng hoặc ∆ đúng (1,5 điểm) + Tính đúng nghiệm của phương trình (1 điểm) + Kết luận ( 0,5 điểm) Đề 2 Bài 1 (5 điểm) 1) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: phương trình x 2 + 4x + k = 0 a) Có hai nghiệm phân biệt khi k có giá trị A. >4 B. <4 C. >-4 b) Vô nghiệm khi k có giá trị A. <-4 B. >4 C. >0 c) Có nghiệm kép khi k có giá trị A. =0 B. =4 C. >0 2) Nghiệm của phương trình : x 2 + 6x – 16 = 0 là A. x 1 =-1 ;x 2 =-11 B. x 1 =- 2 1 ; x 2 = 2 11− C.x 1 =2;x 2 =-8 Bài 2 ( 5 điểm) Giải phương trình sau bằng công thức nghiệm thu gọn 4x 2 - 8 2 x + 5 = 0 BIỂU ĐIỂM Bài 1(5 điểm) 1) a) B < 4 (1 điểm) b) B > 4 (1 điểm) c) B = 4 (1 điểm) 2) C. x 1 =2; x 2 =-8 (2 điểm) Bài 2(5 điểm) 4x 2 - 8 2 x + 5 = 0 + ∆’ = (-4 2 ) 2 – 4. 5 = 12 (1,5 điểm) + '∆ = 2 3 (0,25 điểm) + x 1 = 2 3 2 4 3224 += + (1,5 điểm) + x 2 = 2 3 2 4 3224 −= − ( 1,5 điểm) Kết luận nghiệm (0,25 điểm) BÀI KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT – SỐ 2 Đề 1 Bài 1(4 điểm) 1) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng a) Phương trình x 2 – 3x +1 = 0 có tổng các nghiệm bằng A. 3 B. -3 C. 1 b) phương trình x 2 – 4x +m = 0 có nghiệm kép khi m có giá trị A.=4 B. =-4 C. <4 c) Phương trình x 2 – 4x +1 = 0 có 2 nghiệm x 1 , x 2 thì ( x 1 +x 2 - 2x 1 x 2 ) bằng: A. 3 B. -2 C. 2 2) Điền từ thích hợp vào dấu ( . ) Đồ thị của hàm số y=ax 2 (a≠0) là một đường thẳng cong đi qua . và nhận trục 0y . Đường cong đó gọi là một . Nếu . thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, 0 là điểm . Nếu . thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, 0 là . Bài2(5 điểm) Cho phương trình x 2 – mx + m – 1 = 0 (1) a) Giải phương trình (1) với m=-2 b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x 1 , x 2 với mọi giá trị của m c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm còn lại d) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn điều kiện x 1 .x 2 =3 Bài 3(1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x 2 + x +1 BIỂU ĐIỂM Bài1(4 điểm) 1) a) A. 3 (0,5 điểm) b) A. =4 (1 điểm) c) C. 2 (1 điểm) 2) Điền từ thích hợp vào dấu ( . ) như SGK đại số 9 trang 35 phần nhận xét (1,5 điểm) Bài 2(5 điểm) a) + Thay m=-2 vào phương trình (1) đúng (0,25 điểm) + Tính ∆ đúng (1 điểm) + Tính đúng nghiệm x 1 (1 điểm) Tính đúng nghiệm x 2 (1 điểm) Kết luận (0,25 điểm) Hoặc nhẩm nghiệm đúng cho điểm tương đương b) + Tính ∆ đúng (0,25 điểm) + Lí luận để có ∆≥ 0 ∆=0 (0,5 điểm) ∆>0 (0,5 điểm) + Kết luận (0,25 điểm) c) + Thay x=3 vào phương trình (1) đúng (0,25 điểm) + Tìm được giá trị m đúng (0,5 điểm) + Tìm nghiệm còn lại đúng (0,5 điểm) + Kết luận (0,25 điểm) d) + Lí luận phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m (0,25 điểm) + dùng định lí vi et: x 1 . x 2 =m - 1 (0,25 điểm) + Theo đề bài m – 1 = 3 (0,25 điểm) +Tính m=4 (0,25 điểm) + Kết luận (0,25 điểm) Bài 3(1 điểm) + Biến đổi x 2 + x +1 =(x + 2 1 ) 2 + 4 3 (0,25 điểm) + Lí luận biểu thức ≥ 4 3 (0,25 điểm) + Tìm được giá trị nhỏ nhất biểu thức bằng 4 3 (0,25 điểm) + Kết luận (0,25 điểm) [...]... được giá trị của m + Kết luận Bài 3(1 điểm) A= 4x2 – 12x +15 = 4x2 – 12x +9+ 6 = (2x – 3 ) 2 +6 ≥6 Amin = 6 (2x– 3 )2 = 0 3 x= 2 Kết luận ( 0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn toán lớp 9 A .Đề kiểm tra 15’ Hình học Đề số I Câu 1 (4điểm ) Cho xÂy khác góc bẹt Đường tròn(O;R)tiếp xúc với hai... 4 ∏R2h 3 5 ∏ ( R1 + R2 )l 1 2 2 6 ∏h ( R1 + R2 + R1 R2 ) 3 Câu 2(6đ) Nhìn vào hìnhvẽ vf gt klhoàn thi n lời giải bài toán gt l=8cm ˆ CBO =600 kl: h=? Sxq=? Vnón =? BIỂU ĐIỂM Câu 1 4đ Mỗi cặp nối đúng 0,75đ Câu2 : h= 48 cm Sxq=32∏cm2 Vnón = B ĐỀ KIỂM TRA 45’ HÌNH HỌC Tuần 28.Tiết 57 Kiểm tra chương III Đề số I Câu 1 (4đ) a.Hãy viết số thứ tự chỉ cụm từ ở cột A phù hợp với cột B Cột A 1 Số đo góc ở tâm... − 1 b (0,5 đ) A= 9 - 4 5 c (0,5 đ) x= 1 x= 5 2 d.0,25 đ A = x − 1 − 1 ) ≥0 Câu 4 (2đ) Lập hệ 0,5đ Giải hệ và kết luận 0,5đ Câu 5 (3đ) a.1đ b.1đ ( c.(1đ) Gọi O’ là điểm đối xứng với Oqua BC ⇒ OAHO’ là hình bình hành ⇒ O’H = OA = R = OB =O’C = O’B ⇒đường tròn ngoại tiếp ∆ BHC có ở tâm O’ bán kính R D ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Thời gian làm bài 120’ Tuần 34 Tiết 68, 69 :Kiểm tra cuối năm Đề số I Câu1 a Chọn... tìn quỹ tích I khi M chạy trên (o) BIỂU ĐIỂM Câu 1 (3đ) a (2đ) +B:1cm(1đ) +A 2∏ cm (1đ) 2π cm 2 b(1đ) A 3 Câu 2 (7đ) a.2đ CÂM =450 (1đ) ˆ sđ MB =90 0(1đ) b.1,5đ ∆AMC vuông cân tại M c1,5đ AC//MO d 2đ I ∈đtrđk AO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Thời gian làm bài 120’ Đề số I A.Lý thuyết(4điểm ) Câu1 (2đ) a, Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Phương trình x2 – 3x -28 =0 có hai nghiệm là A x1=-4 x2=7... Tìm quỹ tích I khi M chạy trên (o) Biểu điểm Câu 1(3đ) a.(2đ) +B:1cm (1đ) +A:2∏cm (1đ) 2Π 2 cm b.(1đ) A: 3 Câu 2 (7đ) a 2đ CÂM =450 (1đ) sđ MB =90 0(1đ) b.1.5 đ ∆AMB vuông cân tại M c.1,5đ AC//MO d 2đ I∈đtr đk AO Đề số II Câu 1(3đ) Chọn đáp án đúng a Một tam giác đều có đọ dài cạnh là 3 cm nội tiếp (o;R) 3 +Độ dài R là A cm B 1cm C 1cm 2 +Độ dài đt (o) là A 2∏(cm) B 4(cm) C1 (cm) ˆ b ∆ABC nội tiếp (0;2cm)... khẳng địng đúng Nếu phương trình bậc hai ax2 +bx +c =0 (a≠0) có hai nghiệm x1,x2 thì tổng , tích Câu 2 Khoanh tròn trước câu trả lời đúng Trên hình vẽ ta có A : x= 9, 6 và y =5,4 B: x=5và y =10 C: x=10và y= 5 D: x=5,4 và y =9, 6 9 y x 15 Câu 3 a thực hiện phép tính   1 1 1  − + 1   2 5+ 2  5− 2  2 +1 b Giải phương trình ( ( ) ( 2 ) 2 ) x − 3 − x + 3 = x − 26 c.Giải hệ phương trình x – 2x... mãn điều kiện x1 x2= 4 Bài3( 1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A= 4x2 – 12x +15 và giá trị tương ứng của x BIỂU ĐIỂM Bài1( 4,5 điểm) 1) (0,5 điểm) Điền từ thích hợp vào dấu ( ) như SGK đại số 9 trang 51 phần định lí vi et 2)(4 điểm) a) B Vô nghiệm (0,5 điểm) 1 b) A (1 điểm) 2 5 c) C.x1=-1; x2=(1,5 điểm) 3 d) C 2m – 1 ( 1 điểm) Bài2(4,5điểm) a) + ∆=(m+1)2 +1≥1 Với mọi giá trị của m (1 điểm) +... b.1đ B=b-a c.0,5 đ y=-2x+5 Câu2 Mỗi ý 0,5đ Câu 3 3,5đ +Vẽ hình ghi gt kl 0,5đ a.0,75đ:Avà D cùng nhìn BC dưới 1góc 90 0 ˆ ˆ b.0,75đ ABD = ACD (2 góc nt ) ˆ ˆ ˆ ˆ c.0,75đ (th1) SDM + SCM = 180 0 ( 2nt) ⇒ SCM = ADB ˆ ˆ SDM + ADB = 180 0 (kề bù ) ˆ ˆ ˆ ⇒ BDA = BCA = ACS ⇒đpcm ΠR d.0,75 l= 3 Đề số II Câu 1 (2đ) a Điền giá trị x2 và m vào ô trống trong bảng phương trình x1 x2 2 x +mx+6 -2 4 x2+3x –m2+3m=0... sao cho CD =90 0 (C∈AD).Gọi E là giao điểm của AC và BD F là giao điểm của AD và BD a.Chứng minh ECFD nội tiếp ˆ b.Tính số đo AFB c khi C di chuyển trên đường tròn thì F chuyển đọng trên đường nào BIỂU ĐIỂM Câu 1 a 2đ Mỗi cặp viết đúng 0,25 b.2đ C800 Câu 2 6đ ˆ ˆ a(2đ) ECFD có C + D = 2V E ˆ b(2đ) AFB = 135 0 c (2đ) F∈cung chứa góc 1350 dựng trên AB (nằm cùng phía với nửa đtr) D C F A B Đề số II Câu1(3đ)... Chứng minh I cách đều CM, CN và MN d.Một đường thẳng đi qua O và song song với MN cắt tia CM,CN lần lượt tại E và F Xác định vị trí của C trên d sao cho diệ tích của ∆CEF là nhỏ nhất BIỂU ĐIỂM Câu1(1,5đ) a 0,5đ b.1đ Câu2 (1,5đ) a.0,5đ b 0,5 đ câu 3 (2đ)a.1đ b.0,5đ c 0,5đ Câu 4 1,5đ Lập PT 0,75 Giải PT 0,75đ Đối chiếu dk và trả lời 0,25đ Câu 5 3,5đ a,0,75đ b.0,75 c.1đ d.1đ c 0,5 đ Đề số II Câu 1 a trong . x= 2 3 (0,25 điểm) Kết luận (0,25 điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn toán lớp 9 A .Đề kiểm tra 15’ .Hình học Đề số I Câu 1 (4điểm ) Cho xÂy khác góc bẹt .Đường. ĐỀ KIỂM TRA VIẾT 15 PHÚT, 45 PHÚT Học kỳ II Đại số 9 Bài kiểm tra viết 15 phút số 1 Đề 1 Bài 1 (3 điểm) Điền dấu”X” vào

Ngày đăng: 16/08/2013, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan