1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án nền móng nâng cao

24 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tính toán chi tiết về sức chịu tải của cọc, kết cấu của cọ và có các tài liệu liên quan để tham khảo. công thức vẫn chứng rõ ràng. cách tính đúng với các công thức mà đề cho. các bạn chỉ vận dụng tham khảo là sử dụng được. Trong quá trình học thường các bạn gặp nhiều rắc rối khi làm đồ án, đây mình giúp các bạn nắm được và hiểu rõ

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA PHẦN II : THIẾT KẾ MÓNG CỌC B – THIẾT KẾ MÓNG CỌC B1 DỮ LIỆU TÍNH TOÁN CHO MÓNG CỌC N tt = 4925( KN ) Số liệu tải trọng M tt = 312( KNm) H tt = 459( KN ) B2 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC I/ Chọn chiều sâu chôn đài : - Chọn chiều sâu chôn đài Df = 2.0 m II/ Chọn các thông số cho cọc 1/ Chọn vật liệu làm cọc - Chọn hệ số điều kiện làm việc của bêtông γ b = 0,9 - Móng được đút bằng bêtông B20 (M250) có Rbt = 0,9 MPa (cường độ chịu kéo của bêtông); Rb = 11,5MPa ( cường độ chịu nén của bêtông); mođun đàn hồi Eb = 26,5.103Mpa - Cốt thép móng loại CII,A-II có cường độ chịu kéo cốt thép dọc Rs = 280 Mpa - Cốt thép móng loại CI,A-II có cường độ chịu kéo cốt thép đai Rs = 225 Mpa - Hệ số vượt tải n = 1.15 - Chọn chiều dày lớp bêtông bảo vệ móng a = 0.15 m 2/ Chọn sơ bộ kích thước cọc và đoạn cọc 2.1/ Chọn chiều dài đoạn cọc Lc - Dựa vào thí nghiệm SPT ta chọn chiều dài đoạn cọc đất là 25 m đoạn neo và đập đầu cọc là 0,5 m  chọn Lc = 25,5 m ( gồm đoạn, đoạn 8,5 m ) 2.2/ Chọn cọc tiết diện vuông 40 x 40 (cm) - Diện tích tiết diện ngang cọc Ap = 0.4 x 0.4 = 0.16 m2 - Chu vi tiết diện ngang cọc u = x 0.4 = 1.6 m 2.3/ Chọn cường độ bêtông - Chọn bêtông B20 (M2500 Rb = 11,5MPa , Rbt = 0,9 MPa) 2.4/ Chọn cốt thép làm cọc - Chọn thép AII : Rs = Rsc = 280 MPa - Chọn φ 16 ( Fa = 16,09 cm2) , cốt đai φ III/ Xác định sức chịu tải của cọc 1/ Sức chịu tải của cọc theo vật liệu Qavl = ϕ ( Rb Ab + Rs As ) Trong đó : Rs = 280 MPa Rb = 11,5 MPa SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA As = 16,09 (cm2) Ap = 40 x 40 = 1600 (cm2) Ab = Ap - As = 1600 – 16,09 =1583,91 (cm2) - Khi thi cơng đóng (ép) cọc: l o = ν × l = × 8,5 = 17(m) - Khi cọc làm việc đất: l o = ν × l = 0,7 × 20,4 = 14,28(m) => chọn lo = 17 (m) l 17 λd = o = = 42,5 d 0,4 ϕ = 1,028 − 0,0000288 × λ2 − 0,0016 × λ = 1,028 − 0,0000288 × (42,5) − 0,0016 × 42,5 = 0,908 = >Qavl = 0,908 × (1583,91 × 10 −4 × 11,5 × 10 + 16,09 × 10 −4 × 280 × 10 ) = 2063( KN ) 2/ Sức chịu tải của cọc theo đất nền 2.1/ Dựa vào các đặt trưng học của nền đất - Sức chịu tải cực hạn của cọc Qu Qu = Qs + Qp Qs : thành phần chịu tải ma sát Qp : thành phần chịu mũi - Sức chịu tải cho phép Q Qa = u FS a/ Thành phần chịu tải ma sát xung quanh cọc: Qs = u × ∑ ( f si × l i ) Trong đó : u : chu vi tiết diện ngang cọc li : chiều dài đoạn cọc lớp đất i fsi : ma sát đơn vị trung bình đoạn cọc lớp đất i f si = σ hi × tgϕi + ci σ hi = K oi × σ vi K oi = (1 − sin ϕi ) OCR ⇒ f si = σ vi × (1 − sin ϕi ) OCR × tgϕ + ci Koi : hệ sớ áp lực ngang của đất ở trạng thái tĩnh σ vi : ứng suất có hiệu trọng lượng bản thân tại điểm tính fsi ϕi , ci : góc ma sát và lực dính lớp đất i OCR : tỷ sớ cớ kết trước SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA γ t = 18,32( KN / m ) γ ' = 8,89( KN / m ) c = 0,3( KN / m ); ϕ = 24 o γ t = 14,45( KN / m ) γ ' = 4,68( KN / m ) c = 7,3( KN / m ); ϕ = o 30 ' γ t = 18,42( KN / m ) γ ' = 9,01( KN / m ) c = 2,7( KN / m ); ϕ = 25 o γ t = 18,82( KN / m ) γ ' = 8,98( KN / m ) c = 14,9( KN / m ); ϕ = 13 o γ t = 18,58( KN / m ) γ ' = 9,26( KN / m ) c = 2,7( KN / m ); ϕ = 26 o * Đoạn 1: Cọc nằm lớp đất số 2: l1 = 18,6 m 18,6 σ V' = ∑ γ i × hi = 18,32 × + 8,89 × 0,2 + 4,68 × 0,8 + 4,68 × = 67,366( KN / m ) o ' o ' f S = (1 − Sin 30 ) × × 67,366 × tg (4 30 ) + 7,3 = 12,186( KN / m ) => f S × l1 = 12,186 × 18,6 = 226,66( KN / m) * Đoạn 2: cọc nằm lớp đất 3b: l2 = 1,8 m 1,8 σ V' = ∑ γ i × hi = 18,32 × + 8,89 × 0,2 + 4,68 × 19,4 + 9,01 × = 119 ( KN / m ) f S = (1 − Sin 25 o ) × × 119 × tg 25 o + 2,7 = 34,74( KN / m ) => f S × l = 37,74 × 1,8 = 62,532( KN / m) * Đoạn 3: cọc nằm lớp đất số 4: l3 = 3,8 m σ V' = ∑ γ i × hi = 18,32 × + 8,89 × 0,2 + 4,68 × 19,4 + 9,01 × 1,8 + 8,98 × f S = (1 − Sin13o ) × × 144,17 × tg13o + 14,9 = 40,7( KN / m ) => f S × l = 40,7 × 3,8 = 154,66( KN / m) * Đoạn 4: cọc nằm lớp đất 5b: l4 = 0,8m SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 3,8 = 144,17( KN / m ) ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA σ V' = ∑ γ i × hi = 18,32 × + 8,89 × 0,2 + 4,68 × 19,4 + 9,01 × 1,8 + 8,98 × 3,8 + 9,26 × 0.8 = 164,936 (KN/m2) f S = (1 − Sin 26 o ) × × 164,936 × tg 26 o + 2,7 = 47,88( KN / m ) => f S × l = 47,88 × 0,8 = 38,304( KN / m) ⇒ QS = 1,6 × (226,66 + 62,532 + 154,66 + 38,304) = 771,45( KN ) b/ Thành phần chịu mũi của cọc Qb = Ap × q p Ap : diện tích tiết diện ngang cọc Ap = 0.16 m2 qp: sức chịu mũi đơn vị ( theo TCXDVN ) q p = cN c + qN q + γ dN γ d :cạnh cọc vuông d = 0.4 m ϕ ,c : góc ma sát và lực dính  N c = 27,085  ϕ = 26 o = > N q = 14,21   N γ = 11,7 c = 2,7 KN/m2 q : ứng suất có hiệu trọng lượng bản thân đất nền gây tại mũi cọc q = σ vp' = ∑ γ i × hi = 18,32 × + 8,89 × 0,2 + 4,68 × 19,4 + 9,01 × 1,8 + 8,98 × 3,8 + 9,26 × 0,8 = 168,64( KN / m ) ⇒ q p = 2,7 × 27,085 + 168,64 × 14,21 + 9,26 × 0,4 × 11,7 = 2512,841( KN / m ) => Q p = 0,4 × 0,4 × 2512,841 = 402,055( KN ) * Sức chịu tải cực hạn của cọc Qu Qu = Qs + Qb = 771,45 + 402,055 = 1173,505 KN * Sức chịu tải cho phép cọc dựa vào đặc trưng học nền đất Q 1173,505 Qa = u = = 586,753( KN ) FS 2.2/ Dựa vào đặc trưng vật lý của nền đất * Sức chịu tải của cọc đóng ép Q tc = m R q p Ap + u∑ m fi f si li - Sức chịu mũi đơn vị:( tra bảng 3.20/240 SGK ) Z = 27 m qp ∈  ⇒ q p = 532(T / m ) = 5320( KN / m ) catvua  f Si phụ thuộc vào độ sâu (Z) và trạng thái của đất (tra bảng 3.21/240) m f , mR = - Chia lớp đất có cọc qua thành nhiều lớp dày ≤ m và lập bảng tính toán sau: SVTH : HUYØNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA Lớp đất Trạng thái Zi (m) li (m) 11 2 IL = 1,47 13 15 17 19 20,3 0,6 3b Cát hạt mịn 21,5 1,8 23,4 IL = 0,42 25,3 1,8 5b Cát hạt vừa 26,6 0,8 ∑ f Si × l i = 44,3(T / m) = 443( KN / m) fsi (T/m2) 0,5 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 5,9 4,07 4,177 8,824 Fsi x li (T/m) 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 10,62 8,14 7,519 7,0592 ⇒ Q tc = × 5320 × 0,4 × 0,4 + 0,4 × 0,4 × 443 = 1560( KN ) => sức chịu tải cho phép của cọc dựa vào đặc trưng vật lý nền đất Q tc 1560 Qa = tc = = 975( KN ) 1,6 k Với: ktc = 1,4 ÷ 1,75 hệ số tin cậy => Sức chịu tải cho phép của cọc Qa = min(Qavl ; Qa ; Qa ) = min(2063;586,753;975) = 586,753( KN ) IV Chọn số lượng cọc và bố trí cọc 1/ Chọn số lượng cọc N tt 4925 n=k× = 1,3 × = 10,1 cọc Qa 586,753 k =1,2 ÷ 1,4 hệ sớ xét đến trọng lượng bản thân của đài và đất đài,moment Chọn np = 12 cọc ( bố trí hàng hàng cọc ) 2/ Chọn tiết diện cột Chọn tiết diện cho cột N 4925 FC ≥ 1,2 × max = 1,2 × = 0,51( m ) Rb 11,5 × 10 Chọn cợt bc x hc = (700 x 750)mm 3/ Bố trí cọc - Chọn bố trí cọc hình vẽ, khoảng cách các cọc là 4d = 1,6 m - Khoảng cách từ mép đài đến tim cọc biên là d = 0,4 m SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA V/ Kiểm tra sức chịu tải cọc: - Lực tác dụng lên cọc thứ i: M dytt N dtt M dxtt Pi = ± × yi ± × xi n p ∑ y i2 ∑ xi2 1/ Tổng tải trọng tác dụng lên trọng tâm hệ cọc và trọng tâm đáy đài cọc N dtt = N tt + γ tb × D f × Fd = 4925 × [ 22 × + ( 22 − 10) × 1] × × 5,6 = 5686,6( KN ) Trong đó : Fđ : diện tích đài cọc γ tb : dung trọng trung bình bêtông và đất 2/ Tổng momen tính toán tác dụng lên đáy đài: M dxtt = M dytt = M ytt + H xtt × h = 312 + 459 × 0,8 = 679,2( KNm) 3/ Khoảng cách từ tâm cọc tới trọng tâm đáy đài x1 = x5 = x9 = −6d = −2,4(m) x = x6 = x10 = −2d = −0,8(m) x3 = x7 = x11 = 2d = 0,8(m) x = x8 = x12 = 6d = 2,4(m) ⇒ ∑ xi2 = x12 + x 22 + x32 + 3x 42 = × (−2,4) + × (−0,8) + × (0,8) + × (2,4) = 38,4( m ) 4/ Lực tác dụng lên cọc số 1,5,9: 5686,6 679,2 P1 = P5 = P9 = − × − 2,4 = 431,43( KN ) 12 38,4 5/ Lực tác dụng lên cọc sớ 2,6,10: SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA 5686,6 679,2 P2 = P6 = P10 = − × − 0,8 = 459,73( KN ) 12 38,4 6/ Lực tác dụng lên cọc số 3,7,11: 5686,6 679,2 P3 = P7 = P11 = + × 0,8 = 488,03( KN ) 12 38,4 7/ Lực tác dụng lên cọc số 3,7,11: 5686,6 679,2 P4 = P8 = P12 = + × 2,4 = 516,33( KN ) 12 38,4  Pi max = P4 = P8 = P12 = 516,33( KN ) ≤ Qa = 586,753( KN ) ⇒  Pi = P1 = P5 = P9 = 431,43 > => Thỏa mãn khả chịu lực của cọc đơn 8/ Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc: Qan hom = η × n p × Qa Với η là hệ sớ nhóm m × ( n − 1) + (m − 1) × n η = 1−θ × 90 × m × n Trong đó : m = : số hàng cọc n = : số cọc hàng  0,4  d  θ = arctg   = arctg   = 14,036 S  1,6  × (4 − 1) + (3 − 1) × ⇒ η = − 14,036 × = 0,779 90 × × => Sức chịu tải của nhóm cọc: Qan hom = 0,779 × 12 × 586,753 = 5485( KN ) - Điều kiện chịu tải của nhóm cọc: N dtt ≤ Qan hom ⇔ 5686,6( KN ) ≤ 5485( KN ) => không thỏa điều kiện chịu tải => Tăng số cọc lên 16 cọc, bố trí hàng hang cọc; khoảng cách các cọc là 4d =1,6m * Kiểm tra lại sức chịu tải của cọc và nhóm cọc: - Sức chịu tải của cọc dơn: Tổng tải trọng: tt N d = N tt + γ tb × D f × Fd = 4925 × [ 22 × + ( 22 − 10) × 1] × 5,6 × 5,6 = 5991,24( KN ) M dxtt = M dytt = M ytt + H xtt × h = 312 + 459 × 0,8 = 679,2( KNm) SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA x1 = x5 = x9 = x13 = −6d = −2,4(m) x = x6 = x10 = x14 = −2d = −0,8(m) x3 = x7 = x11 = x15 = 2d = 0,8( m) x = x8 = x12 = x16 = 6d = 2,4(m) ⇒ ∑ xi2 = x12 + x 22 + x32 + x 42 = × (−2,4) + × (−0,8) + × (0,8) + × (2,4) = 51,2(m ) - Lực tác dụng lên cọc 1,5,9,13: 5991,24 679,2 P1 = P5 = P9 = P13 = − × − 2,4 = 342,615( KN ) 16 51,2 - Lực tác dụng lên cọc 2,6,10,14: 5991,24 679,2 P2 = P6 = P10 = P14 = − × − 0,8 = 363,84( KN ) 16 51,2 - Lực tác dụng lên cọc 3,7,11,15: 5991,24 679,2 P3 = P7 = P11 = P15 = + × 0,8 = 385,065( KN ) 16 51,2 - Lực tác dụng lên cọc 4,8,12,16: 5991,24 679,2 P4 = P8 = P12 = P16 = + × 2,4 = 406,29( KN ) 16 51,2  p i max = P4 = P8 = P12 = P16 = 406,29( KN ) < Qa = 586,753( KN ) ⇒  Pi = P1 = P5 = P9 = P13 = 342,615( KN ) > SVTH : HUYØNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA  cọc đơn thỏa điều kiện chịu tải - Sức chịu tải của nhóm cọc: np = 16 cọc; Qa = 586,753 (KN); m = 4; n =  0,4  d  θ = arctg   = arctg   = 14,036 S  1,6  × (4 − 1) + (4 − 1) × ⇒ η = − 14,036 × = 0,766 90 × × => Qan hom = 0,766 × 16 × 586,753 = 7191,245( KN ) > Nđtt = 5991,24 (KN) => thỏa điều kiện chịu tải của nhóm cọc VI/ Tính kích thước đáy móng qui ước và kiểm tra - Xác định kích thước móng khối qui ước: ϕ tb ϕ1 = 30 ' o ϕ1 = 25 o ϕ = 13o ϕ = 26 o SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: ϕ tb ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA ϕ  Lqu = X + × ∑ l i × tg  tb    ϕ  Bqu = Y + × ∑ l i × tg  tb    X = Y = 13d = 5,2 m ϕ i × l i 18,6 × o 30 ' + 1,8 × 25 o + 3,8 × 13 o + 0,8 × 26 o ∑ ϕ tb = = = 7,956 (18,6 + 1,8 + 3,8 + 0,8) ∑ li  7,956   = 6,94(m) => Bqu = Lqu = 5,2 + × (18,6 + 1,8 + 3,8 + 0,8) × tag    * Kiểm tra ổn định đất đáy móng khối qui ước: - Điều kiện ổn định; tc  Pmax ≤ 1,2 R tc  tc  Pmin ≥  tc tc  Ptb ≤ R - Sức chịu tải đất: m ×m R tc = tc A × Bqu × γ + B × D f × γ ∗ + c × D k  A = 0,8415  o ϕ = 26 ⇒ B = 4,3661  D = 6,9016  ( ) Với : m1 = m2 = ktc =1 γ ∗ D f = σ vp' = 168,64( KN / m ) γ = 9,26 (KN/m3) 1×1 tc × ( 0,8415 × 6,94 × 9,26 + 4,3661 × 168,64 + 2,7 × 6,9016) = 809,012 KN / m => R = - Dung trọng trung bình của móng khới qui ước: ∑ γ i × hi = 18,32 × + 8,89 × 0,2 + 4,68 × 19,4 + 9,01× 1,8 + 8,98 × 3,8 + 9,26 × 0,8 γ tbqu = (1,2 + 19,4 + 1,8 + 3,8 + 0,8) ∑ li = 6,25 (KN/m ) - Thể tích đài cọc: Vdai = B × L × h = 5,6 × 5,6 × 0,8 = 25,1 m - Thể tích cọc: Vcoc = n p × L p × A p = 16 × 25 × 0,4 × 0,4 = 64 m ( ( ) ( ) - Thể tích đất: Vdat = Fqu × L − (Vdai + Vcoc ) = 6,94 × 6,94 × 27 − ( 25,1 + 64 ) = 1211,32 m ( ) - Trọng lượng đất khới móng qui ước: Qdat = Vdat × γ tbqu = 1211,32 × 6,25 = 7570,75( KN ) - Trọng lượng Bê tong: Qbt = (Vdai + Vcoc ) × γ bt = ( 25,1 + 64 ) × 25 = 2227,5( KN ) * Kiểm tra điều kiện ổn định của đất nền đáy móng khối qui ước: SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 10 ) ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA - Tổng tải trọng móng khối qui ước: N tt + Qdat + Qbt 4925 + 7570,75 + 2227,5 tc N qu = = = 12802,83( KN ) n 1,15 M tt H xtt 312 459 tc M qu = + × ( ∑ l i + hi ) = + × ( 25 + 0,8) = 10569( KNm ) n n 1,15 1,15 ( tc 455,54 KN / m × M qu N tc 12802,83 × 10569 P = ± = ± = Fqu Bqu × L2qu 6,94 × 6,94 6,94 × 6,94 76,1 KN / m tc N qu 12802,83 tc Ptb = = = 265,82 KN / m Fqu 6,94 × 6,94 tc max ( ( ( ) ) ) ( tc  Pmax = 455,54 KN / m ≤ 1,2 R tc = 1,2 × 809,012 = 970,8144 KN / m  tc Ta thấy:  Pmin = 76,1 KN / m >  tc  Ptb = 265,82 KN / m ( ) ( ( ( Ptbtc = 265,82 KN / m ) ) => thỏa điều kiện về ổn định Vậy đất dưới mũi cọc đảm bảo điều kiện ổn định * Kiểm tra lún khối móng qui ước: - Ứng suất đáy móng tại tâm đáy: Để xác định ứng suất gây lún tại tâm đáy móng, ta có : Pgl = Ptbtc − γ ∗ D f = 265,82 − 168,64 = 97,18 KN / m Với: ) ) ) γ ∗ D f = σ vp' = 168,64( KN / m ) e1i − e2 i × hi ≤ [ S ] = 8cm + e1i - Chia lớp đất dưới đáy móng thành đoạn nhỏ hi = ( 0,4 ÷ 0,6) Bqu = ( 0,4 ÷ 0,6) ì 6,94 = ( 2,776 ữ 4,164 ) m => chọn hi = m - Áp lực ban đầu trọng lượng bản thân đất gây tại lớp đất i : P1i = σ vi' = ∑ γ i × Z i ⇒ e1i - Đợ lún S = ∑ Si = ∑ - Áp lực tại lớp đất I sau xây dựng móng P2 i = P1i + σ gli ⇒ e2 i Trong đó : σ gli = koi × Pgl l  b koi : hệ số phân bố ứng suất koi ∈  tra bảng SGK Z  b - Tính lún : ta dùng phương pháp cộng lún lớp phân tố  Chọn mẫu đất tính lún : - Chọn mẫu 3-27 ( độ sâu 27,5 – 28,0 m) tính lún từ 27,0 => 29,0 m SVTH : HUYØNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 11 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA P (KN/m2) 25 50 100 200 400 800 e 0,705 0.691 0.673 0.649 0.621 0.588 - Chọn mẫu 2-29 ( độ sâu 29,5 – 30,0 m ) tính lún từ 29,0 => 33,0 m P (KN/m2) 25 50 100 200 400 800 e 0,796 0.776 0.753 0.726 0.696 0.653 - Chọn mẫu 1-33 ( độ sâu 33,5 – 40,0 m ) tính lún từ 33 => 36 m - P (KN/m2) 25 50 100 200 400 800 e 0,618 0.631 0.617 0.595 0.571 0.542 Tính lún cho lớp phân tố thứ nhất: h1 = m Z1 = m σ v' = 18,32 × + 8,89 × 0,2 + 4,68 × 19,4 + 9,01 × 1,8 + 8,98 × 3,8 + 9,26 × 0,8 + 9,26 × = 177,9 (KN/m2)  Lqu 6,94 = =1   Bqu 6,94 k o1 ∈  ⇒ k o1 = 0,808  Z = = 0,144  Bqu 6,94  => σ gl1 = 0,808 × 97,18 = 78,521 KN / m )  P11 = σ = 177,9 KN / m   P21 = 177,9 + 78,521 = 256,421 KN / m ) ' v1 ( ) ( ( 2 e11 = 0,6543 =>  e21 = 0,6411 => Độ lún lớp phân tố thứ nhất: e − e21 0,6543 − 0,6411 S1 = 11 × hi = × = 0,016( m ) + e11 + 0,6543 - Ta tính toán tương tự cho các lớp lại ta có bảng giá trị tính toán sau: Lớp Chiều ' Đô σvi l/b Lớp phân sâu KN/m2 (m) đất dày (z) tô (h) 5b 2 2 177,9 196,42 214,94 233,46 z/b (m) 0.144 0.4323 0,7205 1,00865 k0i 0.808 0.7263 0,5593 0,383 σ gli P1i P2i e1i KN/m2 KN/m2 KN/m2 78,521 70,582 54,353 37,22 SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 12 177,9 196,42 214,94 233,46 256,421 267,002 269,293 270,68 0,6543 0,7269 0,7238 0,5909 e2i Si (m) 0.6411 0,016 0,716 0,0127 0,7156 0,00951 0,5865 0,00561 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA - Sau phân chia tới lớp phân tố thứ ta có : × σ gl = × 37,22 = 168,1 KN / m < P14 = 233,46 KN / m ( ) ( ) - Độ lún tại trọng tâm đáy khối móng qui ước: S = ∑ S i = 0,016 + 0,0127 + 0,00951 + 0,00561 = 0,04382 (m) = 4,382 (cm) < (cm) ⇒ Vậy ta có bài toán thỏa mãn về điều kiện lún VII/ Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của đài: *Xác định vị trí cọc (nằm phần chống xuyên hay xuyên thủng) Chọn h= 1.5 m a=0.15m X = 4d = x 0,35 = 1.4 m y = 7d = 7x 0,35 = 2.45 m bc + 2ho = 0,2 + x ( 1.5 – 0,15 ) = 2.9 m hc + 2ho = 0,4 + x ( 1.5 – 0,15 ) = 3.1 m Ta có:  X =1.4( m ) < hc + ho = 2,9( m )  Y = 2.45( m ) tháp xuyên bao trùm hết tất cả các đầu cọc SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 13 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA * Lực xun thủng: P = ∑ Pi net × xt ( ) Ap Trong đó: Pi(net): phản lực ròng đầu cọc Ao: phần diện tích cọc ngoài tháp xuyên Ap: diện tích tiết diện ngang cọc Ta có: Pi ( net ) tt N tt ∑ M dy = ± x np ∑ x 2i i x1 = x3 = x5 = −1.5d = −0.525 ( m ) x2 = x4 = x6 =1.5d = 0.525( m ) ( ) 2 => ∑ xi =0.55 m P1( net ) = P3( net ) = P5( net ) = tt N tt M dy 140389 1376.4 − xSi = − × −0.525 = 23836.12( dan ) n p ∑ xi 1.65 tt N tt M dy 140389 1376.4 P2 ( net ) = P4( net ) = P6( net ) = − xi = − × 0.525 = 22960.2( dan ) n p ∑ xi 1.65 - Phần diện tích tiết diện cọc nằm ngòai tháp xuyên thủng Ao = 0,35 x 0,35 = 0,12 m2 - Lực gây xuyên thủng:  ⇒ Pxt = 3× P1 net )  ( + 3ì P ữ 2( net ) ữì Ap = 3×( 23836.12) +3×( 22960.2)  × 0,12 ( = 1169908 daN ) - Lực chống xuyên thủng: Pcx = 0,75× Rbt ×( 2×bc + 2×hc + 4×ho ) ×ho = 0,75×0,9×103 ×( 2×0,2 + 2×0,4 + 4×1.35 ) ×1.35 = 60140.25( KN ) Ta thấy Pxt < Pcx => chiều cao h đã chọn thỏa điều kiện chống xuyên VIII/ Xác định nội lực và tính toán cốt thép đài: SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 14 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA 1/ Xác định bố trí cốt thép theo phương dài của đài cọc: *Xét MC 1-1 - Xem dầm console, ngàm tại mép cột, lực tác dụng lên dầm là phản lực đầu cọc.Ta có sơ đồ tải trọng sau: M 1−1 = ∑ ( Pi ( net ) × ri ) Với: Pi ( net ) : Phản lực ròng của cột lên đài ri : khoảng cách từ điểm đặt lực đến mép cột Ta có: r3 = r7 = r11 = r15 = 0,425( m ) r4 = r8 = r12 = r16 = 2,025( m ) P4,8,12,16( net ) = 339,65( KN ) P3, ,11,15( net ) = 318,425( KN ) SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 15 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA ⇒ M 1−1 = × P4 ( net ) × r4 + × P3( net ) × r3 = × 339,65 × 2,025 + × 318,425 × 0,425 = 3292,5 (KNm) - Diện tích cốt thép: M 1−1 3292,5 As1 = = = 13,753 × 10 −3 m = 137,53 cm 0,9 × RS × hO 0,9 × 280 × 10 × 0,95 Với: hO = h – a = 1,1 – 0,15 = 0,95 m a = 0,15 m ⇒ Chọn thép φ 22 có ( f s1 = 3,8cm ) ⇒ Số A 137,53 n = S1 = = 36,2 f S1 3,8 ⇒ Vậy chọn 37 φ 22 b − × 100 5600 − 200 ⇒ Khỏang cách @ = = = 150mm n −1 37 − Vậy chọn thép φ 22@150 để bố trí thép theo phương cạnh dài của đài cọc 2/ Xác định bố trí cốt thép theo phương ngắn của đài cọc: *MC II_II Tương tự mặt cắt I-I ta cũng xem là dầm console ( ) Với: ( M 2−2 = ∑ ( Pi ( net ) × ri ) Pi ( net ) : Phản lực ròng của cột lên đài ri : khoảng cách từ điểm đặt lực đến mép cột Ta có: r1 = r2 = r3 = r4 = 0,450( m ) r5 = r6 = r7 = r8 = 2,05( m ) P1,5( net ) = 275,975( KN ) P2, 6( net ) = 297,2( KN ) P3,7 ( net ) = 318,425( KN ) P4,8( net ) = 339,65( KN ) ⇒ M 2−2 = ( P1( net ) + P2( net ) + P3( net ) + P4( net ) ) × ( r1 + r5 ) = ( 275,975 + 297,2 + 318,425 + 339,65) × ( 2,05 + 0,45) = 3078,125( KNm ) - Diện tích cốt thép: M 2−2 3078,125 AS = = = 12,86 × 10 −3 m = 128,6 cm 0,9 × RS × hO 0,9 × 280 × 10 × 0,95 ( ) ⇒ Chọn thép φ 22 có ( f S = 3,8cm ) SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 16 ( ) ) ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA ⇒ Sớ thép A 128,6 n = S2 = = 33,8 fS2 3,8 Vậy chọn 34 φ 22 => Khỏang cách L − × 100 5600 − 200 @= = = 163,64mm n −1 34 − Vậy chọn thép φ 22@160 để bố trí thép theo phương cạnh ngắn của đài cọc IX/ Kiểm tra cọc vận chuyển và thi công cọc: - Khi vận chuyển cọc bằng hai neo đặt sẵn thân cọc, tác dụng của trọng lượng bản thân cọc, tiết diện cọc có thớ chịu nén và chịu kéo Do đó để tiết diện bê tông cốt thép làm việc có lợi nhất thì ta phải tìm vị trí đặt neo cho moment chịu kéo và nén bằng - Sơ đồ tính: Sơ đồ vận chuyển cọc dùng móc cẩu Sơ đồ lắp dựng cọc - Cốt thép dọc cọc là: φ 16 => As chọn =16,09 cm2 - Trọng lượng cọc phân bố 1m dài cọc: q = k d × γ bt × A p = × 25 × 0,4 × 0,4 = 8( KN / m ) Với: kđ = 1,5 – Ap: diện tích tiết diện ngang cọc - Khi vận chuyển cọc ta có: M = 0,0214qL2 = 0,0214 × × 8,5 = 12,37( KNm ) - Khi lắp dựng cọc: M = 0,043qL2 = 0,043 × × 8,5 = 24,854( KNm ) SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 17 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA Ta thấy M2 > M1 => dùng M2 = 24,854 (KNm) để kiểm tra cốt thép cọc - Diện tích cốt thép: M max 24,854 AS = = = 2,82 × 10 −4 m = 2,82 cm 0,9 × RS × ho 0,9 × 280 × 10 × 0,35 Với: ho = d – a =0,4 – 0,05 = 0,35 m a = 0,05 m - Ta có: AS = 2,82 cm2 < ASchọn = φ 16 = 6,03 cm2 =>Cốt thép đã chọn thỏa điều kiện vận chuyển và lắp dựng * Tính thép móc cẩu để vận chuyển và lắp dựng cọc: - Trọng lượng bản thân cọc q = A p × γ bt × Lcoc = 0,4 × 0,4 × 25 × 8,5 = 34( KN ) ( ) ( ) Tại vị trì móc cẩu, móc cẩu chịu lực P = q = 34 KN Vì thép móc có nhánh nên P 34 × 10 AS = = = 60,7 mm = 0,607cm 2 RS × 280  Vậy ta chọn thép móc cẩu là φ 14(As=1.54 cm2) X/ Kiểm tra cọc cọc chịu tải trọng ngang - Xác định chuyển vị ngang cọc lực ngang dưới chân cọc gây nhằm đảm bảo thỏa điều kiện khống chế của công trình về chuyển vị ngang Đồng thời xác định các biểu đồ moment, lực cắt, ứng suất nhằm kiểm tra cốt thép cọc đủ khả chịu lực hay không - Từ lực ngang và moment tác dụng ở đầu cọc, ta phân tích chuyển vị ngang, moment và lực cắt dọc theo chiều dài cọc - Moment quán tính tiết diện ngang của cọc: SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 18 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA d 0,4 Jy = = = 2,133 × 10 −3 m 12 12 - Độ cứng tiết diện ngang của cọc: EbJy = 26,5 x 106 x 2,133 x 10-3 = 56524,5 (KNm2) - Bề rộng qui đổi của cọc: bC d = 0,4 m < 0,8 m => bC =1,5d + 0,5 (m) =1,5 x 0,4 + 0,5 =1,1 (m) - Xác định hệ số nền theo phương ngang của cọc: + Lớp đất số 2: bùn sét lẫn ít hữu K1 = 2500 (KN/m4) + Lớp đất 3b: cát hạt mịn K2 = 6500 (KN/m4) + Lớp đất số 4: sét lẫn bột và ít cát K3 = 6500 (KN/m4) + Lớp đất 5b: cát hạt vừa đến mịn K4 =6500 (KN/m4) ∑ K i × li = K1 × l1 + K × l2 + K × l3 + K × l4 => K = l1 + l + l3 + l ∑ li ( ) = 2500 × 18,6 + 6500 × 1,8 + 6500 × 3,8 + 6500 × 0,8 = 3524 KN / m 18,6 + 1,8 + 3,8 + 0,8 ( ) - Tính hệ số biến dạng α bd α bd = Kbc 3524 × 1,1 = 0,585 m −1 =5 Eb J y 56524,5 ( ) + Chiều dài cọc qui đổi l e = α bd × l = 0,585 × 25 = 14,625 > Tra bảng 4.2 SGK ta có:  AO = 2,441   BO = 1,621 C = 1,751  O + Xác định chuyển vị tại đầu cọc các lực đơn vị -Chuyển vị ngang đầu cọc lực đơn vị Ho=1 1  m  δ HH = × AO = × 2,441 = 0,216 × 10 −3   α bd × Eb × J y 0,585 × 56524,5  KN  - Góc xoay đầu cọc lực đơn vị M0=1 ; H0=1 1   δ HM = δ MH = × BO = × 1,621 = 0,084 × 10 −3   α bd × Eb × J y 0,585 × 56524,5  KN  - Góc xoay đầu cọc moment chuyển vị M0=1 1   δ mM = × CO = × 1,751 = 0,053 × 10 −3   α bd × Eb × J y 0,585 × 56524,5  KNm  + Moment uốn và lực cắt của cọc tại cao trình ở đáy đài : SVTH : HUYØNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 19 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA H tt 459 HO = = = 28,7( KN ) np 16 MO = M tt 312 + HO × h = + 28,7 × 1,1 = 51,07( KNm ) np 16 + Chuyển vị ngang y0 và góc xoay ϕ0 tại cao trình đáy đài yO = H O × δ HH + M O × δ HM = 28,7 × 0,216 × 10 −3 + 51,07 × 0,084 × 10 −3 = 0,0105( m ) ϕ O = H O × δ MH + M O × δ MM = 28,7 × 0,084 × 10 −3 + 51,07 × 0,053 × 10 −3 = 0,00512( rad ) + Xác định moment, lực cắt và áp lực dọc theo chiều dài cọc -Moment H M y ( z ) = α bd2 Eb J y y0 A3 − α bd Eb J yϕ0 B3 + M 0C + D3 α bd - Lực cắt Q y ( z ) = α bd3 Eb J y y0 A4 − α bd2 Eb J yϕ0 B4 + α bd M 0C + H D4 - Áp lực σ x( z ) = ϕ M H D K ze ( y0 A1 − B1 + C1 + ) α bd α bd α bd Eb J y α bd Eb J y A1 ; B1 ; C1 ; D1 A3 ; B3 ; C ; D3 phụ thuộc vào ze = α bd z (tra bảng 4.3 SGK) A4 ; B4 ; C ; D4 * Bảng tính giá trị áp lực ngang của cọc chịu tải ngang: z ze A1 B1 C1 D1 σ x ( KN / m ) 0.17094 0.34188 0.512821 0.683761 0.854701 1.025641 1.196581 1.367521 1.538462 1.709402 1.880342 2.051282 2.222222 2.393162 2.564103 2.735043 2.905983 3.076923 3.247863 3.418803 3.589744 3.760684 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.1 2.2 1 1 1 0.999 0.999 0.997 0.995 0.992 0.987 0.979 0.969 0.955 0.937 0.913 0.882 0.843 0.795 0.735 0.662 0.575 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.799 0.899 0.997 1.095 1.192 1.287 1.379 1.468 1.553 1.633 1.706 1.77 1.823 1.863 1.887 0.005 0.02 0.045 0.08 0.125 0.18 0.245 0.32 0.405 0.499 0.604 0.718 0.841 0.974 1.115 1.264 1.421 1.584 1.752 1.924 2.098 2.272 0 0.001 0.004 0.011 0.021 0.036 0.057 0.085 0.121 0.167 0.222 0.288 0.365 0.456 0.56 0.678 0.812 0.961 1.126 1.308 1.506 1.72 5.805857 10.60804 14.46341 17.44109 19.59947 20.98039 21.73477 21.85937 21.44456 20.66847 19.46515 17.87624 16.10475 14.22087 12.23738 10.12999 7.98449 5.849833 3.861285 1.917737 0.052196 -1.55469 SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 20 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA 3.931624 4.102564 4.273504 4.444444 4.615385 4.786325 4.957265 5.128205 5.299145 5.470085 5.641026 5.811966 5.982906 6.153846 6.324786 6.495726 6.666667 6.837607 7.008547 7.179487 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4.1 4.2 0.47 0.347 0.202 0.033 -0.162 -0.385 -0.64 -0.928 -1.251 -1.612 -2.011 -2.45 -2.928 -3.445 -4 -4.59 -5.21 -5.854 -6.514 -7.179 1.892 1.874 1.83 1.755 1.643 1.49 1.29 1.037 0.723 0.343 -0.112 -0.648 -1.272 -1.991 -2.813 -3.742 -4.784 -5.941 -7.216 -8.607 2.443 2.609 2.765 2.907 3.03 3.128 3.196 3.225 3.207 3.132 2.991 2.772 2.463 2.05 1.52 0.857 0.047 -0.927 -2.08 -3.428 1.95 2.195 2.454 2.724 3.003 3.288 3.574 3.858 4.133 4.392 4.626 4.826 4.98 5.075 5.097 5.029 4.853 4.548 4.092 3.461 -3.17004 -4.38274 -5.59976 -6.73895 -7.56643 -8.19898 -8.87969 -9.41858 -9.60938 -10.0317 -10.0682 -10.1541 -10.0919 -10.0578 -9.81766 -9.78767 -9.46037 -9.23906 -8.76691 -8.15667 * Bảng giá trị lực cắt của cọc chịu tải ngang: Z 0.17094 0.34188 0.512821 0.683761 0.854701 1.025641 1.196581 Ze 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 A4 -0.005 -0.02 -0.045 -0.08 -0.125 -0.18 -0.245 B4 0 -0.003 -0.009 -0.021 -0.042 -0.072 -0.114 SVTH : HUYØNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 21 C4 0 -0.001 -0.003 -0.008 -0.016 -0.03 D4 1 1 0.999 0.997 0.994 Qx (KN) 28.7 28.10589 26.6207 24.21455 21.18456 17.73941 13.87909 9.811111 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA 1.367521 1.538462 1.709402 1.880342 2.051282 2.222222 2.393162 2.564103 2.735043 2.905983 3.076923 3.247863 3.418803 3.589744 3.760684 3.931624 4.102564 4.273504 4.444444 4.615385 4.786325 4.957265 5.128205 5.299145 5.470085 5.641026 5.811966 5.982906 6.153846 6.324786 6.495726 6.666667 6.837607 7.008547 7.179487 0.8 0.9 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4.1 4.2 -0.32 -0.404 -0.499 -0.603 -0.716 -0.838 -0.967 -1.105 -1.248 -1.396 -1.547 -1.699 -1.848 -1.992 -2.125 -2.243 -2.339 -2.407 -2.437 -2.42 -2.346 -2.2 -1.969 -1.638 -1.187 -0.599 0.147 1.074 2.205 3.563 5.173 7.059 9.244 11.749 14.591 -0.171 -0.243 -0.333 -0.443 -0.575 -0.73 -0.91 -1.116 -1.35 -1.613 -1.906 -2.227 -2.578 -2.956 -3.36 -3.785 -4.228 -4.683 -5.14 -5.591 -6.023 -6.42 -6.765 -7.034 -7.204 -7.243 -7.118 -6.789 -6.212 -5.338 -4.111 -2.473 -0.358 2.304 5.584 SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 22 -0.051 -0.082 -0.125 -0.183 -0.259 -0.356 -0.479 -0.63 -0.815 -1.036 -1.299 -1.608 -1.966 -2.379 -2.849 -3.379 -3.973 -4.632 -5.355 -6.143 -6.99 -7.892 -8.84 -9.822 -10.822 -11.819 -12.787 -13.692 -14.496 -15.151 -15.601 -15.779 -15.61 -15.007 -13.87 0.989 0.98 0.967 0.946 0.917 0.876 0.821 0.747 0.652 0.529 0.374 0.181 -0.057 -0.345 -0.692 -1.104 -1.592 -2.161 -2.821 -3.58 -4.445 -5.423 -6.52 -7.739 -9.082 -10.549 -12.133 -13.826 -15.613 -17.472 -19.374 -21.279 -23.14 -24.895 -26.468 5.774013 1.739593 -2.29242 -6.09072 -9.54687 -12.7662 -15.5199 -18.1497 -20.2189 -21.8891 -23.1177 -24.1569 -24.6237 -24.9006 -24.6915 -24.2783 -23.5615 -22.5959 -21.4407 -20.0785 -18.6301 -16.9793 -15.1686 -13.52 -11.5146 -9.67441 -7.7948 -5.85921 -3.92679 -2.05228 -0.30612 1.568656 3.357772 5.002156 6.658594 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA * Bảng giá trị moment dọc thân cọc: z 0.17094 0.34188 0.512821 0.683761 0.854701 1.025641 1.196581 1.367521 1.538462 1.709402 1.880342 2.051282 2.222222 2.393162 2.564103 2.735043 2.905983 3.076923 3.247863 3.418803 3.589744 3.760684 3.931624 4.102564 4.273504 4.444444 4.615385 4.786325 4.957265 ze 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 A3 0 -0.001 -0.004 -0.011 -0.021 -0.036 -0.057 -0.085 -0.121 -0.167 -0.222 -0.287 -0.365 -0.455 -0.559 -0.676 -0.808 -0.956 -1.118 -1.295 -1.487 -1.693 -1.912 -2.141 -2.379 -2.621 -2.865 -3.103 -3.331 B3 0 -0.001 -0.002 -0.005 -0.011 -0.02 -0.034 -0.055 -0.083 -0.122 -0.173 -0.238 -0.319 -0.42 -0.543 -0.691 -0.867 -1.074 -1.314 -1.59 -1.906 -2.263 -2.663 -3.109 -3.6 -4.137 -4.718 -5.34 SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 23 C3 1 1 0.999 0.998 0.996 0.992 0.985 0.975 0.96 0.938 0.907 0.866 0.811 0.739 0.646 0.53 0.385 0.207 -0.01 -0.271 -0.582 -0.949 -1.379 -1.877 -2.452 -3.108 -3.852 D3 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.699 0.799 0.897 0.994 1.09 1.183 1.273 1.358 1.437 1.507 1.566 1.612 1.64 1.646 1.627 1.575 1.486 1.352 1.163 0.917 0.598 0.197 -0.295 My 51.07 55.97598 60.67885 65.1448 68.79829 72.12998 74.95401 76.96714 78.35191 79.04556 78.69093 78.06619 76.93728 74.93132 72.44084 69.48348 66.30058 62.6914 58.76049 54.87026 50.75568 46.47105 42.24888 37.95891 33.8502 29.78566 26.25811 22.59847 19.44723 16.3099 ĐỒ ÁN NỀN MÓNG GVHD: TS.LÊ TRỌNG NGHĨA 5.128205 5.299145 5.470085 5.641026 5.811966 5.982906 6.153846 6.324786 6.495726 6.666667 6.837607 7.008547 7.179487 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4.1 4.2 -3.54 -3.722 -3.864 -3.955 -3.979 -3.919 -3.757 -3.471 -3.036 -2.427 -1.614 -0.567 0.747 -6 -6.69 -7.403 -8.123 -8.847 -9.544 -10.196 -10.776 -11.252 -11.585 -11.731 -11.638 -11.249 -4.688 -5.621 -6.653 -7.785 -9.016 -10.34 -11.751 -13.235 -14.774 -16.346 -17.919 -19.454 -20.902 -0.891 -1.603 -2.443 -3.424 -4.557 -5.854 -7.325 -8.979 -10.821 -12.854 -15.075 -17.478 -20.048 13.66454 10.93757 8.89348 6.368834 5.616946 4.560069 3.622623 2.975375 2.952442 3.005224 3.559237 4.190245 5.189082 - Dựa vào kết quả tính toán M ta có Mmax = 79,05 KNm M max 79,05 AS = = = 8,963 × 10 −4 m = 8,963 cm 0,9 × RS × hO 0,9 × 280 × 10 × 0,35 AS = 8,963 cm2 > AS chọn = φ 16 =6,03 cm2 => tăng thép cọc lên φ 20; AS chọn = 25,14 cm2 ( ) SVTH : HUỲNH PHƯƠNG KHÁNH Trang: 24 ( ) ... tải ma sát xung quanh cọc: Qs = u × ∑ ( f si × l i ) Trong đo : u : chu vi tiết diện ngang cọc li : chiều dài đoạn cọc lớp đất i fsi : ma sát đơn vị trung bình đoạn cọc lớp đất... chịu tải trọng ngang - Xác định chuyển vị ngang cọc lực ngang dưới chân cọc gây nhằm đảm bảo thỏa điều kiện khống chế của công trình về chuyển vị ngang Đồng thời xác... không - Từ lực ngang và moment tác dụng ở đầu cọc, ta phân tích chuyển vị ngang, moment và lực cắt dọc theo chiều dài cọc - Moment quán tính tiết diện ngang của cọc: SVTH

Ngày đăng: 13/11/2018, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w