Đồ án tốt nghiệp thiết kế tính toán hệ thống ly hợp xe tải 5 tấn

79 55 0
Đồ án tốt nghiệp thiết kế tính toán hệ thống ly hợp xe tải 5 tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Ngành cơng nghiệp tơ ngành Nhà nước trọng đầu tư phát triển Ơ tơ phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa, phục vụ mục đích lại người Ngồi tơ cịn phục vụ nhiều lĩnh vực khác như: Y tế, cứu hỏa, cứu hộ….Do phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mục tiêu chiến lược phát triển đất nước Cùng với việc chuyển giao công nghệ Việt Nam nước phát triển giới, ngày tiếp cận nhiều với công nghệ tiên tiến giới có tơ Đó sở để thực ước mơ SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN LỚP 64DCOT02 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HỒNG PHÚC nội địa hóa sau tiến tới xây dựng thương hiệu tô Việt Nam đạt đến tầm đẳng cấp giới Trên ô tô, ly hợp cụm có vai trị quan trọng hệ thống truyền lực tơ Hệ thống ly hợp có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu tơ, tính điều khiển tơ, đảm bảo an toàn cho động hệ thống truyền lực ô tô Nên chế tạo ô tô đạt yêu cầu chất lượng việc thiết kế chế tạo ly hợp tốt quan trọng Do em giao đề tài: “Thiết kế, tính tốn hệ thống ly hợp xe tải tấn” để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể hệ thống ly hợp tơ quy trình thiết kế tính tốn hệ thống Với nỗ lực thân hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo ĐÀM HOÀNG PHÚC, đồ án em hồn thành Tuy nhiên trình độ thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế cịn thiếu, nên đồ án em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong q thầy bạn đóng góp ý kiến để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Lê Đức Tuân CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LY HỢP TRÊN XE Ơ TƠ 1.1 Cơng dụng, phân loại yêu cầu ly hợp 1.1.1 Công dụng Trong hệ thống truyền lực ôtô, ly hợp cụm chính, có cơng dụng là: Nối động với hệ thống truyền lực ôtô di chuyển Ngắt động khỏi hệ thống truyền lực trường hợp ôtô khởi hành chuyển số SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN LỚP 64DCOT02 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC Đảm bảo cấu an toàn cho chi tiết hệ thống truyền lực không bị tải trường hợp phanh đột ngột không nhả ly hợp Ở hệ thống truyền lực khí với hộp số có cấp, việc dùng ly hợp để tách tức thời động khỏi hệ thống truyền lực làm giảm va đập đầu răng, khớp gài, làm cho trình đổi số dễ dàng Khi nối êm dịu động làm việc với hệ thống truyền lực (lúc ly hợp có trượt) làm cho mômen bánh xe chủ động tăng lên từ từ Do đó, xe khởi hành tăng tốc êm Còn phanh xe đồng thời với việc tách động khỏi hệ thống truyền lực, làm cho động hoạt động liên tục (không bị chết máy) Do đó, khơng phải khởi động động nhiều lần 1.1.2 Phân loại ly hợp a) Phân loại theo phương pháp truyền mômen Theo phương pháp truyền mômen từ trục khuỷu động đến hệ thống truyền lực người ta chia ly hợp thành loại sau: + Ly hợp ma sát: ly hợp truyền mômen xoắn bề mặt ma sát Hiện nay, ly hợp ma sát loại đĩa sử dụng rộng rãi, có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo khối lượng phần bị động ly hợp tương đối nhỏ Dựa vào đặc điểm liên kết phần chủ động phần bị động, ly hợp ma sát chia đĩa, hai đĩa nhiều đĩa Ưu điểm: Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo Nhược điểm: Các bề mặt ma sát nhanh mòn tượng trượt tương q trình đóng ly hợp, chi tiết ly hợp bị nung nóng nhiệt tạo phần công ma sát Tuy nhiên ly hợp ma sát sử dụng phổ biến ôtô ưu điểm + Ly hợp thủy lực: Là ly hợp truyền mômen xoắn lượng chất lỏng (thường dầu) Ưu điểm: Làm việc bền lâu, giảm tải trọng động tác dụng lên hệ thống truyền lực dễ tự động hóa q trình điều khiển xe Nhược điểm: Chế tạo khó, giá thành cao, hiệu suất truyền lực nhỏ tượng trượt + Ly hợp điện từ: Mô men truyền qua ly hợp nhờ lực điện từ SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN LỚP 64DCOT02 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC b) Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép đĩa ép Theo phương pháp phát sinh lực ép đĩa ép ngồi người ta chia loại ly hợp sau: + Ly hợp lò xo: Là ly hợp dùng lực lò xo tạo lực nén lên đĩa ép, gồm loại sau: - Lò xo đặt xung quanh: Các lò xo bố trí vịng trịn đặt hai hàng - Lò xo trung tâm (dùng lị xo cơn) - Lị xo đĩa (lị xo màng) Trong loại ly hợp dùng lị xo trụ lò xo đĩa áp dụng phổ biến ơtơ nay, có ưu điểm kết cấu gọn nhẹ, tạo lực ép lớn theo yêu cầu làm việc tin cậy + Ly hợp điện từ: Lực ép lực điện từ + Ly hợp ly tâm: Là loại ly hợp sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng mở ly hợp c) Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp - Dẫn động khí: dẫn động điều khiển từ bàn đạp tới cụm ly hợp thơng qua khâu khớp, địn nối Loại dùng xe với yêu cầu lực ép nhỏ - Dẫn động thủy lực: dẫn động thơng qua khâu khớp địn nối đường ống với cụm truyền chất lỏng Loại dùng ô tô với yêu cầu lực ép nhỏ - Dẫn động có trợ lực: tổ hợp phương pháp dẫn động khí thủy lực với phận trợ lực bàn đạp: khí, thủy lực áp suất cao, chân khơng, khí nén trợ lực điều khiển ly hợp thường gặp ô tô ngày 1.1.3 Yêu cầu ly hợp Ly hợp hệ thống chủ yếu ôtô, làm việc ly hợp phải đảm bảo yêu cầu sau: - Truyền hết mômen động mà không bị trượt điều kiện sử dụng SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN LỚP 64DCOT02 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HỒNG PHÚC - Đóng ly hợp phải êm dịu, để giảm tải trọng va đập sinh hộp số khởi hành ôtô sang số lúc ôtô chuyển động - Mở ly hợp phải dứt khốt nhanh chóng, tách động khỏi hệ thống truyền lực thời gian ngắn - Khối lượng chi tiết, mômen quán tính phần bị động ly hợp phải nhỏ để giảm lực va đập lên bánh khởi hành sang số - Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ - Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt Hạn chế tối đa ảnh hưởng nhiệt độ tới hệ số ma sát, độ bền chi tiết đàn hồi - Kết cấu ly hợp phải đơn giản, dễ điều khiển thuận tiện bảo dưỡng tháo lắp Ngoài yêu cầu ly hợp chi tiêt khác cần đảm bảo độ bền cao, làm việc tin cậy Giá thành thấp 1.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp 1.2.1 Ly hợp ma sát a Ly hợp ma sát đĩa * Cấu tạo Cấu tạo chung ly hợp chia thành phần bản: chủ động, bị động dẫn động điều khiển Phần chủ động gồm: Bề mặt bánh đà 12, đĩa ép 2, lò xo ép vỏ li hợp (vỏ li hợp) Vỏ li hợp bắt với bánh đà vít bu lơng Để tránh tượng đĩa ép bị xoay với vỏ li hợp, đĩa ép nối với vỏ li hợp lò xo chốt định vị Giữa đĩa ép vỏ li hợp đặt lò xo ép, lò xo ép lị xo trụ phân bố đối xứng qua tâm (số lượng lò xo là: 3, 6, 12…) lị xo đĩa Với li hợp sử dụng lò xo trụ cần có vấu định tâm đĩa ép vỏ li hợp để cố định lị xo có lực qn tính Giữa lị xo đĩa ép có đệm cách nhiệt Phần bị động gồm: Đĩa bị động trục ly hợp đĩa ma sát đặt bánh đà đĩa ép Đĩa ma sát lắp với trục ly hợp then hoa moay SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN LỚP 64DCOT02 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC Bộ giảm chấn 10 Xương đĩa bị động Ổ bi T 11 Bu lông Lò xo hồi vị ổ bi T 12 Bánh đà Càng mở 13 Trục ly hợp Đòn mở 14 Lị xo Hình 1.1 Cấu tạo ly hợp ma sát khô đĩa Đĩa bị động Đĩa ép Lò xo ép Vỏ ly hợp Cơ cấu điều khiển li hợp gồm: Các đòn mở, vòng bi tỳ (ổ bi T), bạc trượt, mở Đòn mở lắp vỏ li hợp khớp lề, khớp có đai ốc điều chỉnh khe hở đòn mở ổ bi T (khe hở δ) Số lượng địn mở thường có nhiều Vị trí đầu địn mở tỳ vào ổ bi T cần phải lắp đồng phẳng để mở đĩa ép tránh gây dính li hợp Với li hợp sử dụng lị xo đĩa lị xo đĩa đóng vai trị địn mở * Nguyên lý làm việc Sự làm việc ly hợp chia thành hai trạng thái là: Đóng mở Hình 1.2 Sơ đồ ngun lý hoạt động ly hợp ma sát khô đĩa SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN LỚP 64DCOT02 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC Bánh đà Vỏ ly hợp Thanh kéo Đĩa ma sát Bạc trượt 10 Càng mở Trạng đóng: thái Bàn đạp ly hợp Lò xo ép Lò xo hồi vị 12 Đòn mở (7) trạng 13 Giảm chấn thái ban đầu Dưới tác dụng lò xo (4) bố trí ly hợp, đĩa bị động (2) ép bánh đà (1) đĩa ép (3) lực lị xo (4) Mơmen ma sát tạo lên chúng Mômen xoắn truyền từ phần chủ động tới phần bị động qua bề mặt tiếp xúc đĩa bị động (2) với bánh đà đĩa ép tới trục bị động ly hợp sang hộp số Đĩa ép Bàn đạp 11 Bi T Khi làm việc, số nguyên nhân đó, mômen hệ thống truyền lực lớn giá trị mô men ma sát ly hợp, ly hợp trượt đóng vai trị cấu an tồn trành q tải cho hệ thông truyền lực Trạng thái mở ly hợp: Khi tác dụng lực điều khiển lên bàn đạp (7) bàn đạp dịch chuyển, đòn kéo (9) dịch sang phải, mở (10) tác động lên bi ‘T’ (11) dịch sang trái khắc phục khe hở ‘δ’ tác động đòn mở (12) ép lò xo (4) kéo đĩa ép (3) dịch chuyển sang phải tách bề mặt ma sát đĩa bị động khỏi bánh đà đĩa ép Mômen ma sát giảm dần triệt tiêu Ly hợp mở thực ngắt mômen truyền từ động tới hệ thống truyền lực b Ly hợp ma sát hai đĩa * Cấu tạo SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN LỚP 64DCOT02 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HỒNG PHÚC Hình 1.3 Cấu tạo ly hợp ma sát khơ đĩa Bánh đà lị xo Đĩa ép trung gian Đĩa ma sát Đĩa ép ngồi Bu lơng hạn chế Lị xo ép Vỏ ly hợp Ống trượt 10 Trục ly hợp 11 Bàn đạp ly hợp 12 Lò xo hồi vị 13 Càng dẫn động 14 Càng gạt 15 Bi T 16 Đòn mở 17 Lò xo giảm chấn Phần chủ động ly hợp ma sát hai đĩa bắt bánh đà động gồm: bánh đà 1, đĩa ép trung gian 3, đĩa ép vỏ ly hợp Bánh đà có dạng cốc trụ, bên chứa đĩa ép đĩa bị động ly hợp Mô men từ động truyền từ trục khuỷu tới bánh đà sang đĩa ép trung gian đĩa ép nhờ rãnh bánh đà vấu đĩa Như đĩa (3) (5) di chuyển dọc trục so với bánh đà vấu trượt dọc theo rãnh Để hạn chế dịch chuyển đĩa trung gian (3), kết cấu sử dụng bu lơng hạn chế (6) Các chi tiết địn mở (16) lò xo ép (7) (một dãy, hai dãy, lị xo đĩa) bố trí liên kết với đĩa ép nằm vỏ ly hợp (8) Phần bị động: Gồm có hai đĩa ma sát bị động (4) với giảm chấn dập tắt dao động xoắn Đĩa bị động bên nằm bánh đà đĩa ép trung gian Đĩa bị động bên nằm đĩa ép trung gian đĩa Các đĩa bị động (4) SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN LỚP 64DCOT02 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC liên kết với trục bị động ly hợp mối ghép then hoa di trượt moay Phần dẫn động: Bao gồm bàn đạp (11) lò xo hồi vị (12), kéo (13), gạt (14), ổ bi ‘T’ (15), địn mở (16) * Ngun lí làm việc Hình 1.4 Sơ đồ làm việc ly hợp ma sát đĩa Trạng thái đóng ly hợp: Lực ép lị xo ép chặt đĩa ép ngồi, đĩa bị động ngoài, đĩa ép trung gian, đĩa bị động trong, bánh đà thành khối, mô men xoắn truyền từ động qua phần chủ động, phận giảm chấn, moay ơ, tới trục bị động ly hợp Trạng thái mở ly hợp: Khi tác dụng lực điều khiển vào bàn đạp 11 thông qua kéo 13, mở 14 đẩy ống trượt dịch chuyển sang trái, khắc phục khe hở ổ bi tỳ 15 đầu đòn mở 16 Ổ bi tỳ tiếp tục ép lên đầu đòn mở, đẩy đầu sang trái, đầu ngồi địn mở (nối với đĩa ép 5) dịch chuyển sang phải, kéo đĩa ép ngồi tách khỏi đĩa bị động ngồi, lị xo định vị đẩy đĩa ép tiến sát đến đầu bu long hạn chế 6, tách khỏi đĩa bị động khỏi bánh đà Lực ép lò xo ép không truyền tới đĩa bị động, phần chủ động phần bị động ly hợp tách ra, mô men từ động truyền sang trục chủ động hộp số bị ngắt 1.2.2 Các phận ly hợp ma sát a Lò xo ép SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN LỚP 64DCOT02 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HỒNG PHÚC Lị xo ép ly hợp ma sát chi tiết quan trọng, có tác dụng tạo nên lực ép ly hợp ma sát Lò xo ép làm việc trạng thái bị nén để tạo lực ép, truyền lên đĩa ép Lò xo ép chế tạo từ loại thép đàn hồi có độ cứng cao, nhiệt luyện, nhằm ổn định lâu dài độ cứng môi trường nhiệt độ cao Trong ly hợp ô tô thường xử dụng lị xo trụ, lị xo lị xo đĩa a Lò xo đ ĩa b Lò xo trụ Hỡnh 1.5 Kết cấu lò xo ép + Lò xo trụ Lò xo trụ lắp đĩa ép nắp ly hợp bố trí theo đường trịn Lò xo trụ định vị vỏ ly hợp liên kết với đòn bẩy gắn với cần mở ly hợp Lị xo trụ có đường đặc tính tuyến tính, nhìn chung thời điểm ly hợp đóng, lực ép đảm bảo đủ lớn để truyền mô men xoắn qua ly hợp, mở ly hợp lực ép đòi hỏi phải tăng cao, mở ly hợp lực điều khiển đòi hỏi lớn, điều khơng có lợi Khi ly hợp bị mịn, lực ép bị giảm đáng kể, thường dẫn đến trượt nhiều bề mặt ma sát mòn nhanh ma sát Lị xo trụ bố trí ly hợp xe tải, loại có đĩa ma sát + Lị xo đĩa Lò xo đĩa làm thép lò xo tán đinh tán bu lơng bắt chặt vào nắp ly hợp Phần phía có rãnh dài xẻ hướng tâm kết thúc lỗ tròn tạo điều kiện cho lò xo có khả biến dạng tốt Đầu lò xo mài lõm tạo nên rãnh tròn nhằm giảm diện tích tiếp xúc với bi tỳ tạo điều kiện kiểm tra độ mòn mép lò xo sau thời gian SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 10 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC [δ] = 800 kG/cm2 = 78.106 N/m2 ⇒ 2 δth = τ + σ = ( 8.10 ) + ( 5,9.10 ) 6 = 8.106 N/m2 < [δ] Vậy xilanh đủ điều kiện bền 3.5.4 Thiết kế bầu trợ lực chân không Để giảm bớt sức lao động cho người điều khiển ta cần lắp thêm trợ lực ta chọn trợ lực thiết kế trợ lực chân khơng Như tính trên, khơng có trợ lực để mở ly hợp lực tác dụng người lái vào bàn đạp Qbđ = 183,5 N Ta chọn lực tác lên bàn đạp để mở ly hợp Qbđc = 60 N (Tức ta cần thiết kế trợ lực cho sau sử dụng trợ lực lực tác lên bàn đạp để mở ly hợp Qbđc = 60N) Khi lực Pc mà trợ lực chân khơng cần sinh phải thắng lực đẩy piston xy lanh mở ly hợp: Pc = F – Qbđcibđ Trong đó: F: Lực đẩy piston xy lanh chính, a F = Qbđ b = 183,5 5,25 = 963,375 N Pc : Lực tác dụng lên đòn đẩy xylanh trợ lực chân khơng sinh ibđ : Tỷ số truyền bàn đạp, có ibđ = 5,25 ⇒ Pc = 963,375 – 60.5,25 = 648,375 (N) Vậy người tài xế tác dụng vào bàn đạp lực 60 N trợ lực chân sinh lực 648,375 N ly hợp mở hồn tồn a Xác định thiết diện màng sinh lực hành trình màng sinh lực Ta có lực cường hóa sinh 648,375 (N) Xét cân màng: Pc = ( p0 − p ').Fm − Plx = ∆ p.Fm Trong đó: p0 – áp suất khí SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 65 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC P’ – áp suất chân không ∆ p - Là độ chênh áp buồng trước buồng sau ∆ p =5.104 N/m2 Fm - Diện tích màng trợ lực π Dm2 Fm = Plx – Lực lò xo hồi vị lấy Plx = 15%Pc = 648,375.15% = 97,2 (N) Do đó: Dm = 4.( Pc + Plx ) 4.(648,375 + 97, 2) = = 0,138 π ∆p 3,14.5.104 (m) = 138 mm b Tính lị xo hồi vị màng sinh lực Hình 3.12 Đồ thị biểu thị mối quan hệ lực biến dạng lị xo Trong đó: l : Biến dạng ban đầu lò xo lắp ghép l’ : Biến dạng lò xo lực tác dụng lên lò xo lớn Plxmin : Lực tác dụng lên lò xo trạng thái ban đầu (trạng thái lắp vào xylanh trợ lực ) Plxmax : Lực tác dụng lên lò xo mở ly hợp (lớn nhất) Plxmax : Lực lớn tác dụng lên lị xo trợ lực ta có : Plxmax = Pc + 15%Pc = 648,375 + 97,2 = 745,575 (N) c : Tỷ số đường kính lị xo, c = [τ] : Ứng suất cho phép vật liệu làm lò xo [τ] = 900 [Mpa] = 9.108 (N/m2) SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 66 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HỒNG PHÚC => Đường kính lò xo trợ lực d = 1,6 k Plx max c [τ ] 1, 21.745,575.7 9.108 = 1,6 = 0,0042 m Chọn d = 4,5 mm Xác định số vòng làm việc lò xo hồi vị Số vòng làm việc lị xo xác định theo cơng thức: n= ∆l.G.d 8.c ( Plx max − Plx ) Trong đó: ∆ l : Chuyển vị làm việc lị xo ta có: ∆ l = Sm = S3 = 32 mm = 0,032 m G : Modun đàn hồi vật liệu làm lò xo, ta có : G = 8.1010 N/m2 Plxmax : Lực lớn tác dụng lên lò xo, Plxmax = 745,575 N Plxmin : Lực ban đầu lắp lò xo Plxmin = 0,15Pc = 97,2 (N) => 0, 032.8.1010.0, 0045 n = 8.7 (745,575 − 97, 2) = (vòng) Vậy số vòng thực tế lò xo : no = + = vòng Lò xo kiểm bền theo ứng suất cắt: τ= 8Pmax D.k π.d Trong k hệ số ảnh hưởng k = 1,21 8.745,575.0,0045.7.1, 21 3,14.0,00453 => τ = = 7,9 108(N/m2) < [τ] = 9.108 (N/m2) Vậy lò xo đủ điều kiện bền SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 67 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC CHƯƠNG QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG LY HỢP 4.1 Phương pháp kiểm tra phân tích hỏng hóc thường gặp 4.1.1 Kiểm tra ly hợp bị trượt Có thể trắc nghiệm tình trạng phương pháp sau: - Gài số cao, đóng ly hợp Khởi động cơ, kéo phanh tay, nhấn bàn đạp cài số 4, buông từ từ chân ly hợp đồng thời tăng nhẹ ga Nếu ly hợp cịn tốt hãm động tắt máy ta buông hết chân nối khớp ly hợp Nếu động nổ bình thường chứng tỏ đĩa ly hợp bị quay trượt - Giữ dốc Chọn mặt đường phẳng tốt có độ dốc (8 – 10) độ Xe đứng phanh dốc, đầu xe theo chiều xuống dốc, tắt động cơ, tay số để số thấp nhất, từ từ nhả bàn đạp phanh, bánh xe ô tô không bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp tốt, bánh xe lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp bị trượt - Xác định ly hợp trượt qua mùi khét Sau số nguyên nhân làm ly hợp bị trượt: + Đĩa ly hợp bị mịn, chai cứng dính dầu mỡ + Khoảng hành trình tự bàn đạp ly hợp không đủ + Thanh kéo gắp ly hợp bị cong không đủ chiều dài làm cho ly hợp bị trượt buông hết bàn đạp + Lị xo ép bị gãy vỡ khơng đủ lực ép đĩa ly hợp vào mặt bánh đà 4.1.2 Kiểm tra ly hợp bị giật mạnh kết nối - Khởi động động ngắt ly hợp gài số 4, cho động chạy với tốc độ 2000 vòng/phút, nhả ly hợp từ từ Nếu sau gài số buông chân ly hợp, động bị rung giật mạnh nghi ngờ nguyên nhân sau: SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 68 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HỒNG PHÚC - Có dầu mỡ vấy vào mặt ma sát đĩa ma sát, đinh tán mặt bố đĩa ma sát bị long lỏng, đĩa ly hợp không di chuyển tự rãnh dọc trục sơ cấp hộp số - Có chi tiết ly hợp bị vỡ 4.1.3 Bộ ly hợp khơng cắt hồn tồn cắt khớp Hiện tượng nhận biết phương pháp: - Gài số thấp, mở ly hợp Ô tô đứng mặt đường tốt phẳng, nổ máy, đạp bàn đạp đến hết hành trình giữ nguyên vị trí, gài số thấp nhất, tăng ga Nếu tơ chuyển động chứng tỏ ly hợp bị dính, ô tô đứng yên chứng tỏ ly hợp ngắt hoàn toàn - Nghe tiếng va đầu hộp số chuyển số Ơ rơ chuyển động thực chuyển số, gài số Nếu ly hợp bị dính nhiều, khơng gài số, hay có tiếng va chạm mạnh hộp số Hiện tượng xuất trạng thái chuyển số khác Hiện tượng khơng cắt hồn tồn ly hợp số nguyên nhân: - Đĩa ly hợp bị vênh - Mâm ép bị vênh, biến dạng, nứt Phải thay 4.1.4 Kiểm tra ly hợp qua âm phát từ ly hợp Dễ phát lúc đóng mở ly hợp, trạng thái độ này: - Nếu có tiếng gõ lớn: rơ lỏng bánh đà, bàn ép, hỏng bi đầu trục - Khi thay đổi đột ngột vịng quay động có tiếng va kim loại chứng tỏ khe hở bên then hoa lớn (then hoa bị rơ) - Nếu có tiếng trượt mạnh theo chu kì: đĩa bị động bị vênh - Ở trạng thái đóng ly hợp hồn tồn làm việc ổn định có tiếng va nhẹ chứng tỏ bị va nhẹ đầu đòn mở với bạc, bi mở 4.1.5 Xác định tình trạng ly hợp thơng qua lực tác dụng lên bàn đạp với cấu điều khiển thủy lực - Lực bàn đạp nhẹ: thiếu dầu, rò ri dầu - Lực bàn đạp lớn: tắc đường dầu, hỏng cụm xy lanh chính, xy lanh cơng tác SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 69 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC 4.2 Hiệu chỉnh bàn đạp ly hợp - Đối với hệ thống điểu khiển dẫn động thủy lực, trước điều chỉnh hành trình bàn đạp cần điều chỉnh độ cao trạng thái tự cho phù hợp xả khí hệ thống - Kiểm tra hành trình tự đẩy gạt pit tông xy lanh công tác cách cầm đầu đẩy nối với gạt, đẩy hết phía xy lanh, đánh dấu vị trí thước đẩy thước đo lắc trở lại, đánh dấu vị trí hành trình tự (hành trình tự cho phép 3mm) Nếu khơng nới ốc hãm điều chỉnh lại độ dài đẩy để đảm bảo trị số cho phép - Điều chỉnh độ dài cần đẩy cụm pít tơng đai ốc điều chỉnh để đảm bảo hành trình tự bàn đạp ly hợp khoảng – 12 mm vặn chặt ốc hãm lại 4.3 Phương pháp kiểm tra sửa chữa chi tiết ly hợp Các cụm chi tiết Phương pháp kiểm tra Đĩa ly hợp * Kiểm tra độ mòn đĩa ly hợp + Dùng thước cặp đo chiều sâu đầu đinh tán + Chiều sâu nhỏ nhất: 0,3mm + Nếu cần thiết thay đĩa ly hợp + Dùng thước kẹp kiểm tra độ mịn khơng đĩa bị động Hiệu số kích thước khơng lớn hơn: 0,45 mm * Kiểm tra độ đảo đĩa ly hợp + Dùng đồng hồ so kế kiểm tra: độ đảo lớn 0,8 mm + Chỗ lắp đinh tán vào moayơ then hoa cho phép mòn, méo đến: 0,3 - 0,4 mm SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 70 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC Kiểm tra độ đảo bánh đà + Dùng đồng hồ so kế kiểm tra: độ đảo lớn : 0,1 mm + Nếu cần thay Kiểm tra bạc lót + Quay bánh đà tay dựng lực theo chiều quay + Nếu bạc bị kẹt lực cản lớn thay bạc lót Lưu ý: bạc bơi trơn vĩnh cửu nên không cần làm hay bôi trơn Nếu cần thiết thay bạc lót + Tháo bulong điểm xuyên tâm đối diện + Dùng cảo tháo bạc lót + Lắp bạc vào Kiểm tra mòn lò xo: + Dùng thước cặp đo chiều sâu chiều rộng vết mòn + Chiều sâu lớn A :0,5 mm + Chiều rộng lớn B: mm Kiểm tra vòng bi cắt ly hợp + Kiểm tra cụm vịng bi cắt chuyển động nhẹ nhàng mà SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 71 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC khơng có lực cản bất thường cách quay phần trượt cụm vịng bi cắt (bề mặt tiếp xúc với vỏ côn) tác dụng lực theo hướng dọc trục + Kiểm tra xem cụm vịng bi cắt ly hợp có bị hỏng hay mịn khơng Nếu cần thiết thay cụm vòng bi cắt ly hợp Lưu ý: vòng bi bôi trơn vĩnh cửu Yêu cầu không rửa bôi trơn Kiểm tra mở ly hợp + Kiểm tra xem mở có bị cong hay quằn, có phục hồi lại cho kỹ thuật hay thay + Bề mặt cơng tác bị mịn lắp sau mài lại + Mịn rãnh then hoa độ lệch tâm rãnh then hoa so với mặt phẳng đối xứng lỗ chi tiết không lớn hơn: 0.14mm Kiểm tra đĩa ép + Bề mặt mâm ép phải phẳng nhẵn Nếu khắc phục nên mài phạm vi cho phép + Dùng bột màu kiểm tra tiếp xúc mâm ép ma sát Độ tiếp xúc phải lớn 70% diện tích tiếp xúc + Kiểm tra độ mịn rơ bạc đạn ổ trượt Nếu mòn thay 4.4 Kiểm tra sửa chữa hỏng hóc hệ thống ly hợp SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 72 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hư hỏng Ly hợp bị trượt Nguyên nhân - Bàn đạp ly hợp bị rung GVHD: ĐÀM HỒNG PHÚC Khắc phục Tấm ma sát mịn, bề mặt bị chai cứng Đĩa chủ động mòn làm giảm lực ép Hành trình tự bàn đạp nhỏ khơng có Lị xo ép bị yếu - Thay ma sát, lò xo ép - Điều chỉnh lại chiều cao đầu đòn mở cho đúng, hành trình bàn đạp - Động hộp số không - Chỉnh lại thẳng tâm - Sửa chữa thay - Bánh đà bị cong vênh lắp không - Thay - Đĩa ép đĩa ma sát bị - Chỉnh lại cong vênh - Cụm đĩa ép lắp không tâm Ly hợp làm việc a Khi ly hợp trạng thái có tiếng kêu đóng - Thay lị xo giảm chấn, lị xo ép - Lò xo ép bị gẫy - Vặn chặt lại bulơng - Lị xo giảm chấn bị gẫy - Thay chi tiết mịn - Các bulơng bắt khơng chặt - Khớp then hoa bị mịn - Định tâm chỉnh lại rơ lỏng - Động hộp số khơng - Thay vịng bi bị mòn thẳng tâm - Định tâm chỉnh lại b Khi ly hợp trạng thái mở - Vòng bi đỡ trục bị mòn, vỡ - Thay đĩa ép lò xo - Vòng bi tỳ mòn, dơ, lỏng, khô dầu mỡ - Trục ly hợp không trùng tâm SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 73 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HỒNG PHÚC với trục khuỷu - Lị xo màng bị mịn, hỏng Ly hợp ngắt khơng hồn tồn - Hành trình tự q lớn Đĩa ma sát bị cong vênh Đĩa ép bị vênh Long đinh tán gắn ma sát Moay đĩa ma sát bị kẹt trục ly hợp - Chỉnh lại hành trình tự - Mài phẳng lại đĩa ép, nắn, thay đĩa ma sát - Tán lại thay - Làm moay ơ, then hoa tra dầu - Sửa chữa bôi trơn chi tiết Đĩa ly hợp nhanh mịn - Hành trình tự bàn - đạp ly hợp không Động hộp số không - thẳng tâm Mâm đĩa ly hợp bị vênh Sử dụng liên tục ly hợp Người điều khiển có thói quen gác chân lên bàn đạp ly hợp lúc xe chạy Bàn đạp ly hợp nặng - Bàn đạp bị cong kẹt - Lò xo hồi lắp không - Điều chỉnh lại hành trình tự bàn đạp - Chỉnh lại - Thay phận hỏng - Không gác chân lên bàn đạp ly hợp chạy - Kiểm tra, khắc phục cách nắn lại, tra mỡ khớp - Lắp lại 4.5 Kiểm tra, sửa chữa xy lanh thủy lực * Kiểm tra xy lanh SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 74 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HỒNG PHÚC Kiểm tra lịng xy lanh phải nhẵn bóng, khơng có vết cạo, rỗ, xước Nếu không thay mới, sửa chữa Độ côn cho phép: 0,05mm Nếu khơng tiêu chuẩn thay * Kiểm tra piston Piston phải nhẵn bóng, khơng có vết cào xước Piston khơng mịn q 0,05 – 0,07mm so với đường kính tiêu chuẩn Khe hở piston xy lanh cho phép tới: 0,025 – 0,03mm * Kiểm tra phớt Để kiểm tra phớt ta làm sau: Rửa lịng xy lanh trợ lực Bơi lớp mỡ mỏng dầu phanh vào lòng xy lanh đưa phớt vào lịng xy lanh Dùng ngón tay dẩy nhẹ phớt vào, làm cho phớt chuyển động lòng xy lanh Nên di chuyển phớt sử dụng đẩy mạnh mà phớt khơng di chuyển bị giãn nở, tác dụng cho làm việc phải thay 4.6 Kiểm tra trợ lực chân không - Các hư hỏng xuất hệ thống trợ lực thường là: + Van mở trợ lực bị mòn, nát, hở + Màng cao su bị thủng + Hệ thống bị hở + Nguồn chân không bị hỏng (bơm chân không bị hỏng, hở đường chân không ) - Cá tượng xuất hiện: + Lực bàn đạp tăng cao + Hành trình tự bàn đạp bị giảm nhỏ + Hiệu cường hóa khơng cịn - Phương pháp chẩn đốn SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 75 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC + Nổ máy, đạp bàn đạp ly hợp lần đạt hành trình đồng + Khi động khơng làm việc, đo hành trình tự Đặt chân lên bàn đạp ly hợp, giữ nguyên nổ máy, bàn đạp bị tụt xuống đoạn nhỏ, chứng tỏ hệ thống cường hóa làm việc tốt, khơng, hệ thống có hư hỏng + Khi đạp ly hợp có tượng cảm giác: có giai đoạn nặng nhẹ (bị hẫng chân côn) chứng tỏ van cường hóa bị sai lệch vị trí hỏng (mòn, nát, nở đế van cao su) + Bộ cường hóa làm việc tốt dừng xe tắt máy, hiệu cường hóa cịn trì 2, lần đạp côn 4.7 Quy trình xả gió ly hợp Khơng khí bị lẫn dầu thủy lực phải tách Việc tách khí thực sau tháo rời số phận đường ống hệ thống thủy lực mức dung dịch giảm thấp, mức dung dịch giảm thấp khơng khí vào xylanh ly hợp Cơng việc tiến hành sau: + Đổ đầy dầu ly hợp vào bình chứa đến mức FULL + Nối ống mềm vào đầu vít xả khí xi lanh cơng tác, đầu ống mềm nố vào chai nhựa + Một người ngồi xe đạp bàn đạp ly hợp vài lần đến thấy nặng ấn giữ bàn đạp vị trí với lực định + Một người nới vít xả khí cho dầu theo ống mềm xuống chai nhựa, quan sát thấy bọt khí chai + Khi người xe đạp bàn đạp hết hành trình đến sát sàn xe giữ ngun để người vặn chặt vít xả lại + Tiếp tục lặp lại quy trình đến khơng cịn bọt khí đầu ống mềm ngâm chai vặn chặt vít xả khí +Nạp dầu vặn chặt nắp bình chứa dầu lại SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 76 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC KẾT LUẬN Sau thời gian giao thiết kế đồ án tốt nghiệp, em cố gắng thực đến em hoàn thành nhiệm vụ giao “Thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô tải tấn” Ngay từ lúc nhận đề tài tốt nghiệp, em tiến hành khảo sát thực tế, tìm tịi tài liệu tham khảo từ làm sở để vận dụng kiến thức học nhà trường tham khảo ý kiến dẫn giáo viên hướng dẫn để hồn thành đồ án Q trình tính tốn lựa chọn thơng số kích thước ly hợp em tiến hành cách xác đảm bảo độ tin cậy cao Quá trình kiểm nghiệm ly hợp em tiến hành cẩn thận cho kết nằm giới hạn an tồn cho phép Từ em kết luận hệ thống ly hợp em thiết kế hoàn toàn đáp ứng yêu cầu cụm ly hợp Như đồ án em giải yêu cầu đề ra, mặt lý thuyết khả ứng dụng thực tế Mặc dù thân em cố gắng nhiều nhận hướng dẫn tận tình từ phía giáo viên hướng dẫn thời gian kiến thức em hạn chế nên đồ án em tránh khỏi thiếu sót Em SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 77 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC mong nhận ý kiến góp ý, phê bình thầy giáo mơn để đồ án em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn ĐÀM HOÀNG PHÚC Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, với thầy mơn Ơ tơ Trường ĐHCN GTVT Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Đức Tuân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn (1978), Giáo trình thiết kế tính tốn ơtơ máy kéo, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp [2] Lê Thị Vàng (1992), Hướng dẫn đồ án môn học “Thiết kế hệ thống ly hợp ôtô - máy kéo”, NXB ĐHBK Hà Nội [3] PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan (2005), Tập giảng “Thiết kế tính tốn ơtơ”, NXB ĐHBK Hà Nội [4] Nguyễn Khắc Trai (2000), Cấu tạo gầm xe con, NXB KHKT [5] Trần Hữu Quế (2009), Vẽ kĩ thuật khí, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Oanh (2007), Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [7] Hồng Đình Long, (2005), Giáo trình sửa chữa tơ, NXB GD [8] Nguyễn Khắc Trai, (2005), Kỹ thuật chẩn đốn tơ, NXB GTVT [9] Ngơ Hắc Hùng, (2006), Kỹ thuật chẩn đốn, bảo dưỡng sửa chữa tô, NXB GTVT [10] Ths Châu Minh Quang, (2009), Giáo trình vật liệu khí, ĐH Cơng Ngiệp TP.HCM SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 78 LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: LÊ ĐỨC TUÂN 64DCOT02 GVHD: ĐÀM HOÀNG PHÚC 79 LỚP ... kế chế tạo ly hợp tốt quan trọng Do em giao đề tài: ? ?Thiết kế, tính tốn hệ thống ly hợp xe tải tấn? ?? để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể hệ thống ly hợp tơ quy trình thiết kế tính tốn hệ thống Với nỗ... LỚP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ĐÀM HỒNG PHÚC THIẾT KẾ TÍNH TỐN HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE HINO WU 342L -130HD 3.1 Xác định momen ma sát ly hợp Ly hợp cần thiết kế cho phải truyền hết mơ men động đồng... bảng Sách hướng dẫn đồ án Thiết kế hệ thống ly hợp ô tô – máy kéo ta chọn hệ số ma sát: µ= 0, 25 Tra bảng Sách hướng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp ơtơ", ta xác định [q] = 100 ÷ 250 kN/m2 chọn [q]

Ngày đăng: 21/05/2021, 08:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ

    • 1.1. Công dụng, phân loại và yêu cầu của ly hợp

      • 1.1.1. Công dụng

      • 1.1.2. Phân loại ly hợp

      • 1.1.3. Yêu cầu ly hợp

      • 1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp

        • 1.2.1. Ly hợp ma sát

        • 1.2.2. Các bộ phận cơ bản trong ly hợp ma sát

        • 1.3. Một số kết cấu ly hợp khác

        • 1.3.1. Ly hợp thủy lực

        • 1.3.2. Ly hợp điện từ

        • CHƯƠNG 2

        • LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

        • 2.1 Lựa chọn cụm ly hợp

          • 2.1.1. Ly hợp ma sát

          • 2.1.2. Ly hợp ma sát thủy lực

          • 2.1.3. Ly hợp điện từ

          • 2.2. Lựa chọn phương án dẫn động

            • 2.2.1. Dẫn động điều khiển dạng cơ khí

            • 2.2.2. Dẫn động điều khiển ly hợp bằng thủy lực

            • 2.2.3. Dẫn động cơ khí trợ lực khí nén

            • 2.2.4. Dẫn động thủy lực có trợ lực bằng khí nén

            • 2.2.5. Dẫn động thủy lực có trợ lực chân không

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan