Đặc trưng tiêu chuẩn:- Các thông số cơ bản về tính chất cơ học của đất dùng để xác định sức chịu tải và biếndạng của nền là các đặc trưng về độ bền và biến dạng của đất góc ma sát trong
Trang 11 Phân chia đơn nguyên địa chất:
a) Hệ số biến động:
- Ta dựa vào hệ số biến động để phân chia đơn nguyên
- Hệ số biến động có dạng như sau:
b) Quy tắc loại trừ các sai số:
- Trong tập hợp mẫu của một lớp đất có hệ số biến động ≤ [ ] thì đạt còn ngược lạithì ta phải loại trừ các số liệu có sai số lớn
vào từng loại đặc trưng
Trang 22 Đặc trưng tiêu chuẩn:
- Các thông số cơ bản về tính chất cơ học của đất dùng để xác định sức chịu tải và biếndạng của nền là các đặc trưng về độ bền và biến dạng của đất (góc ma sát trong , lựcdính đơn vị C và mô đun biến dạng của đất E, cường độ cực hạn về nén một trục của
đá cứng Rn )
- Trị tiêu chuẩn các đặc trưng của đất cần xác định trên cơ sở những thí nghiệm trựctiếp làm tại hiện trường hoặc trong phòng thí nghiệm đối với đất có kết cấu tự nhiêncũng như đối với đất có nguồn gốc nhân tạo và đất mượn
- Trị tiêu chuẩn của tất cả các đặc trưng của đất (trừ lực dính đơn vị và góc ma sáttrong) là trị trung bình cộng các kết quả thí nghiệm riêng rẽ
- Trị tiêu chuẩn Atc các đặc trưng của đất theo kết quả thí nghiệm trực tiếp trong phòng
và hiện trường được xác định theo công thức:
trong đó: Ai: trị số riêng biệt của đặc trưng;
n: là số lần thí nghiệm của đặc trưng
- Việc xử lý các kết quả thí nghiệm cắt trong phòng nhằm xác định trị tiêu chuẩn củalực dính đơn vị ctc và góc ma sát trong tc tiến hành bằng cách tính toán theo phươngpháp bình phương nhỏ nhất sự phụ thuộc tuyến tính đối với toàn bộ tổng hợp đạilượng thí nghiệm trong đơn nguyên địa chất công trình:
τ = p ×tgφφ+ c
trong đó: : sức chống cắt của mẫu đất;
p: áp lực pháp tuyến truyền lên mẫu đất
- Trị tiêu chuẩn ctc và tg tc được tính toán theo các công thức:
2
Trang 3- Khi tìm trị tính toán của các đặc trưng về độ bền (lực dính đơn vị c, góc ma sát trong
của đất và cường độ giới hạn về nén một trục Rn của đá cứng) cũng như khối lượngthể tích thì hệ số an toàn về đất kd dùng để tính nền theo sức chịu tải và theo biếndạng quy định ở trên tùy thuộc vào sự thay đổi của các đặc trưng ấy, số lần thínghiệm và trị xác suất tin cậy Đối với các đặc trưng về độ bền của đất c, , Rn và
thì hệ số an toàn đất kd được xác định như ở sau (Đối với các đặc trưng khác của đấtcho phép lấy kd =1, tức là trị tính toán cũng là trị tiêu chuẩn)
- Xác định kd cho các đặc trưng về độ bền của đất c, , Rn và :
k d= 1
1 ± ρ
lớn nhất khi tính toán nền hay móng).
- là chỉ số độ chính xác đánh giá trị trung bình các đặc trưng của đất được quy địnhtheo sau:
(Khi tìm giá trị tính toán c, dùng tổng số lần thí nghiệm làm n).
trong đó: t là hệ số lấy theo Bảng A.1 Phụ lục A trong tiêu chuẩn tùy thuộc vào xácsuất tin cậy và số bậc tự do (n-1) khi xác định trị tính toán Rn , và (n - 2) khi thiếtlập trị tính toán c và
- Xác suất tin cậy của trị tính toán các đặc trưng của đất được lấy bằng:
= 0,95 khi tính nền theo sức chịu tải (tính theo TTGH I)
= 0,85 khi tính nền theo biến dạng (tính theo TTGH II)
Độ tin cậy để tính nền của cầu và cống lấy theo chỉ dẫn ở 15.5 TCVN9362:2012
Đối với công trình cấp I cho phép dùng xác suất tin cậy lớn hơn nhưng không quá0.99 để xác định trị tính toán các đặc trưng của đất
- là hệ số biến đổi của đặc trưng:
ν= σ
A tc
Trang 4với là sai số toàn phương trung bình của đặc trưng.
- Sai số toàn phương trung bình được tính toán theo các công thức:
- Ý nghĩa của hệ số độ tin cậy được hiểu như sau:
Các đặc trưng tính toán theo TTGH I và TTGH II có giá trị nằm trong mộtkhoảng:
Tên công trình: Khu phức hợp Thương mại – Dịch vụ và Căn hộ Gia Phú.
Vị trí: 445 – 449, Gia Phú và 270 – 277, Trần Văn Kiểu – P.3 – Q.6 – Tp.HCM.
- Lớp thứ 3 có 15 mẫu, là lớp có nhiều mẫu nhất trong hố khoan nên ta chọn làm đại
diện để thống kê
- Thành phần và trạng thái hạt: cát pha, màu vàng nâu, trạng thái dẻo.
1 Thống kê dung trọng của đất: gồm dung trọng tự nhiên γw và dung trọng đẩy nổi γ’:
Bảng 2 Kết quả thống kê giá trị dung trọng.
(γwi-γwtb)2
(kN/m3)
Ghichú
γ'i
(kN/m3)
|γ'i-γ'tb|(kN/m3)
(γ'i-γ'tb)2
(kN/m3)
Ghichú4
Trang 5D6 20.3 0.12 0.0144 Nhận 10.8 0.1933 0.0374 NhậnD7 20.1 0.08 0.0064 Nhận 10.7 0.0933 0.0087 NhậnD8 20.1 0.08 0.0064 Nhận 10.6 0.0067 0.0000 NhậnD9 20.4 0.22 0.0484 Nhận 10.9 0.2933 0.0860 NhậnD10 20.3 0.12 0.0144 Nhận 10.8 0.1933 0.0374 NhậnD11 20.3 0.12 0.0144 Nhận 10.8 0.1933 0.0374 NhậnD12 19.8 0.38 0.1444 Nhận 10.3 0.3067 0.0940 NhậnD13 20.2 0.02 0.0004 Nhận 10.6 0.0067 0.0000 NhậnD14 20.2 0.02 0.0004 Nhận 10.3 0.3067 0.0940 NhậnD15 20.3 0.12 0.0144 Nhận 10.8 0.1933 0.0374 NhậnD16 20.3 0.12 0.0144 Nhận 10.8 0.1933 0.0374 NhậnD17 20.1 0.08 0.0064 Nhận 10.3 0.3067 0.0940 NhậnD18 19.9 0.28 0.0784 Nhận 10.2 0.4067 0.1654 NhậnD19 20.1 0.08 0.0064 Nhận 10.4 0.2067 0.0427 NhậnD20 20.3 0.12 0.0144 Nhận 10.8 0.1933 0.0374 Nhận
Trang 6- Dung trọng đẩy nổi:
Theo TTGH I, xác suất độ tin cậy là α = 0.95
Tra bảng ta được t α=1.76, tra với giá trị (n-1) trong bảng giá trị tới hạn phân phốistudent
Trang 7Theo TTGH II, xác suất độ tin cậy là α = 0.85
Tra bảng ta được t α=1.08, tra với giá trị (n-1) trong bảng giá trị tới hạn phân phốistudent
Bảng 3 Kết quả thí nghiệm cắt trực tiếp.
Số hiệu mẫu τ (kN/m2) σ (kN/m2) Số hiệu mẫu τ (kN/m2) σ (kN/m2)
Trang 9a) Kiểm tra thống kê:
Theo TCVN 9362 – 2012, hệ số biến động được quy định:
(τi - τtb)2
(kN/m2)
Ghichú
Số hiệumẫu
τi
(kN/m2)
|τi-τtb|(kN/m2)
(τi - τtb)2
(kN/m2)
Ghichú
D16 51.1 0.64 0.4096 Nhận D16 87.9 5.827 33.9500 NhậnD17 45.9 4.56 20.794 Nhận D17 95.5 1.773 3.1447 NhậnD18 52.8 2.34 5.4756 Nhận D18 89.9 3.827 14.6434 NhậnD19 48.6 1.86 3.4596 Nhận D19 88.8 4.927 24.2720 Nhận
(τi - τtb)2
(kN/m2)
Ghichú
Sốhiệumẫu
τi
(kN/m2)
|τi-τtb| (kN/m2)
(τi - τtb)2
(kN/m2)
GhichúD6 124.8 11.167 124.69 Nhận D6 165.6 10.773 116.06 NhậnD7 121.2 14.767 218.05 Nhận D7 177.9 1.5267 2.3307 NhậnD8 129.5 6.4667 41.818 Nhận D8 174.4 1.9733 3.894 Nhận
Trang 10(τi - τtb)2
(kN/m2)
Ghichú
Số hiệumẫu
τi
(kN/m2)
|τi-τtb|(kN/m2)
(τi - τtb)2
(kN/m2)
GhichúD9 141.3 5.3333 28.444 Nhận D9 178.6 2.2267 4.958 NhậnD10 127.8 8.1667 66.694 Nhận D10 176.9 0.5267 0.2774 NhậnD11 132.3 3.6667 13.444 Nhận D11 194.4 18.027 324.96 NhậnD12 143.6 7.6333 58.268 Nhận D12 178.4 2.0267 4.1074 NhậnD13 137.3 1.3333 1.778 Nhận D13 167.3 9.0733 82.325 NhậnD14 138.9 2.9333 8.604 Nhận D14 182.6 6.2267 38.771 NhậnD15 144.6 8.6333 74.534 Nhận D15 182.4 6.0267 36.321 NhậnD16 148.1 12.133 147.22 Nhận D16 172.9 3.4733 12.064 NhậnD17 139.2 3.2333 10.454 Nhận D17 169.2 7.1733 51.457 NhậnD18 146.7 10.733 115.20 Nhận D18 177.7 1.3267 1.76 NhậnD19 135.4 0.5667 0.321 Nhận D19 167.5 8.8733 78.736 NhậnD20 128.8 7.1667 51.361 Nhận D20 179.8 3.4267 11.742 Nhận
Bảng 6 Kết quả tính toán dùng hàm LINEST.
- Kiểm tra hệ số biến động:
Góc ma sát trong φ:
ν tgφφ=σ tgφφ
tgφφ=
0.0080.420=0.019<[ν]=0.3(thỏa)
Trang 11b) Giá trị tiêu chuẩn:
Góc ma sát trong φ: tgφ φtc=0.420 →φtc=22° 47 '
Lực dính c: ctc=9.137(kN /m2
)
c) Tính theo TTGH I:
- Theo TTGH I, xác suất tin cậy là α = 0.95 Ta có n = 60 – 2 = 58 cặp mẫu thí
nghiệm Tra bảng ta được: t α=1.671
Trang 12II MÓNG BĂNG.
Tên công trình: Cao ốc phức hợp Hoàng Văn Thụ.
Vị trí: Số 446 Hoàng Văn Thụ, Quận Tân Bình, TP.HCM.
- Lớp thứ 2 có 14 mẫu, là lớp có nhiều mẫu nhất trong hố khoan nên ta chọn làm đại diện để thống kê
- Thành phần và trạng thái hạt: á cát, màu nâu vàng – nâu hồng, trạng thái dẻo
I
TTGH II
TTGH I
TTGH II
TTGH I
TTGH II
TTGH I
TTGH II
A 1.7 không thống kê không thống kê không thống kê không thống kê
20.134
÷ 20.226
10.497
÷ 10.716
10.532
÷ 10.682
6.837
÷ 11.436
20.277
÷ 20.323
10.791
÷ 10.869
10.806 ÷ 10.853
6.245
÷ 12.065
Trang 131 Thống kê dung trọng của đất: gồm dung trọng tự nhiên γw và dung trọng đẩy nổi γ’:
Bảng 8 Kết quả thống kê giá trị dung trọng.
(γwi-γwtb)2
(kN/m3)
Ghi chú
γ'I
(kN/m3)
|γ'i-γ'tb|(kN/m3)
(γ'i-γ'tb)2
(kN/m3)
Ghi chúHK4-4 19.5 0.4571429 0.2089796 Nhận 9.9 0.4857 0.2359 NhậnHK4-5 19.6 0.3571429 0.127551 Nhận 10.2 0.1857 0.0345 NhậnHK4-6 19.8 0.1571429 0.0246939 Nhận 10.2 0.1857 0.0345 NhậnHK4-7 20.2 0.2428571 0.0589796 Nhận 10.6 0.2143 0.0459 NhậnHK4-8 20.0 0.0428571 0.0018367 Nhận 10.3 0.0857 0.0073 NhậnHK4-9 19.4 0.5571429 0.3104082 Nhận 10.0 0.3857 0.1488 NhậnHK4-10 19.7 0.2571429 0.0661224 Nhận 10.1 0.2857 0.0816 NhậnHK4-11 20.0 0.0428571 0.0018367 Nhận 10.3 0.0857 0.0073 NhậnHK4-12 20.0 0.0428571 0.0018367 Nhận 10.4 0.0143 0.0002 NhậnHK4-13 20.2 0.2428571 0.0589796 Nhận 10.6 0.2143 0.0459 NhậnHK4-14 20.4 0.4428571 0.1961224 Nhận 10.8 0.4143 0.1716 NhậnHK4-15 20.0 0.0428571 0.0018367 Nhận 10.6 0.2143 0.0459 NhậnHK4-16 20.6 0.6428571 0.4132653 Nhận 11.0 0.6143 0.3773 NhậnHK4-17 20.0 0.0428571 0.0018367 Nhận 10.4 0.0143 0.0002 Nhận
- Dung trọng đẩy nổi:
Trang 14- Vậy tất cả các mẫu đều được chọn.
b) Giá trị tiêu chuẩn:
Theo TTGH I, xác suất độ tin cậy là α = 0.95
Tra bảng ta được: t α=1.77, tra với giá trị (n-1) trong bảng giá trị tới hạn phân phốistudent
Trang 15γ tt=γ tc × (1± ρ)=10.386× (1± 0.014 )=10.240 ÷10.532(kN /m )
d) Tính theo TTGH II:
Theo TTGH II, xác suất độ tin cậy là α = 0.85
Tra bảng ta được: t α=1.08, tra với giá trị (n-1) trong bảng giá trị tới hạn phân phốistudent
Bảng 9 Kết quả thí nghiệm cắt trực tiếp.
Số hiệu mẫu τ (kN/m2) σ (kN/m2) Số hiệu mẫu τ (kN/m2) σ (kN/m2)
Trang 16Số hiệu mẫu τ (kN/m2) σ (kN/m2) Số hiệu mẫu τ (kN/m2) σ (kN/m2)
a) Kiểm tra thống kê:
Theo TCVN 9362 – 2012, hệ số biến động được quy định:
Trang 17- Kiểm tra ứng suất cắt: ta loại bỏ những mẫu có |τ tb−τ i|>ν × σ cm Với ν là hệ số phụ thuộc vào số lượng mẫu làm thí nghiệm Ta có số mẫu n = 14 ⇒ ν'
(τi - τtb)2
(kN/m2)
Ghichú
Số hiệumẫu
τi (kN/
m2)
|τi-τtb|(kN/m2)
(τi - τtb)2
(kN/m2)
GhichúHK4-4 48.9 5.44 29.625 Nhận HK4-4 85.7 12.957 167.8876 NhậnHK4-5 46.2 8.14 66.306 Nhận HK4-5 87.6 11.057 122.2604 NhậnHK4-6 51.6 2.74 7.5233 Nhận HK4-6 86.4 12.257 150.2376 NhậnHK4-7 51.9 2.44 5.9676 Nhận HK4-7 99.7 1.043 1.0876 NhậnHK4-8 56.5 2.16 4.6533 Nhận HK4-8 98.0 0.657 0.4318 NhậnHK4-9 51.1 3.24 10.516 Nhận HK4-9 98.8 0.143 0.0204 NhậnHK4-10 56.5 2.16 4.6533 Nhận HK4-10 101.2 2.543 6.4661 NhậnHK4-11 53.3 1.04 1.0876 Nhận HK4-11 101.9 3.243 10.5161 NhậnHK4-12 55.8 1.46 2.1233 Nhận HK4-12 94.0 4.657 21.6890 NhậnHK4-13 58.0 3.66 13.375 Nhận HK4-13 94.0 4.657 21.6890 NhậnHK4-14 57.7 3.36 11.27 Nhận HK4-14 107.6 8.943 79.9747 NhậnHK4-15 54.5 0.16 0.0247 Nhận HK4-15 115.9 17.243 297.316 NhậnHK4-16 62.0 7.66 58.632 Nhận HK4-16 109.7 11.043 121.945 NhậnHK4-17 56.8 2.46 6.0376 Nhận HK4-17 100.7 2.043 4.1733 Nhận
(τi - τtb)2
(kN/m2)
Ghichú
Số hiệumẫu
τi (kN/
m2)
|τi-τtb|(kN/m2)
(τi - τtb)2
(kN/m2)
GhichúHK4-4 140.1 5.0500 25.503 Nhận HK4-4 163.5 21.857 477.73 NhậnHK4-5 135.4 9.7500 95.063 Nhận HK4-5 154.9 30.457 927.64 NhậnHK4-6 131.9 13.2500 175.563 Nhận HK4-6 162.9 22.457 504.32 NhậnHK4-7 144.1 1.0500 1.103 Nhận HK4-7 184.5 0.8571 0.7347 NhậnHK4-8 148.8 3.6500 13.323 Nhận HK4-8 190.2 4.8429 23.453 NhậnHK4-9 146.7 1.5500 2.402 Nhận HK4-9 174.1 11.257 126.72 NhậnHK4-10 138.2 6.9500 48.303 Nhận HK4-10 185.6 0.2429 0.059 NhậnHK4-11 131.8 13.3500 178.223 Nhận HK4-11 188.9 3.5429 12.552 NhậnHK4-12 148.4 3.2500 10.563 Nhận HK4-12 185.6 0.2429 0.059 NhậnHK4-13 144.4 0.7500 0.563 Nhận HK4-13 191.1 5.7429 32.98 NhậnHK4-14 162.0 16.8500 283.923 Nhận HK4-14 198.4 13.043 170.12 NhậnHK4-15 151.6 6.4500 41.602 Nhận HK4-15 210.6 25.243 637.2 Nhận
Trang 18(τi - τtb)2
(kN/m2)
Ghichú
Số hiệumẫu
τi (kN/
m2)
|τi-τtb|(kN/m2)
(τi - τtb)2
(kN/m2)
GhichúHK4-16 167.9 22.7500 517.563 Nhận HK4-16 215.1 29.743 884.64 NhậnHK4-17 140.8 4.3500 18.922 Nhận HK4-17 189.6 4.2429 18.002 Nhận
Lực dính c:
ν c=σ c
σ tc=
3.60910.993=0.328>[ν]=0.3(khôngφ thỏa)
- Vì ν c>[ν] (không thỏa điều kiện) nên ta loại đi 2 mẫu có sai số lớn (các giá trị ứngsuất cách xa đường hồi quy) là mẫu HK4-5 và mẫu HK4-16
Trang 19Hình 3 Biểu đồ thí nghiệm cắt phẳng (đã loại đi 2 mẫu).
- Kiểm tra lại ứng suất tương ứng với từng cấp áp lực, ta được kết quả thể hiện trong
Bảng 13 Kết quả cho thấy các mẫu đểu thỏa điều kiện |τ tb−τ i|>ν ' × σ cm Ta có số mẫu
(τi - τtb)2
(kN/m2)
Ghichú
Số hiệumẫu
τi (kN/
m2)
|τi-τtb|(kN/m2)
(τi - τtb)2
(kN/m2)
GhichúHK4-4 48.9 5.48 30.067 Nhận HK4-4 85.7 12.958 167.9184 NhậnHK4-6 51.6 2.78 7.7469 Nhận HK4-6 86.4 12.258 150.2667 NhậnHK4-7 51.9 2.48 6.1669 Nhận HK4-7 99.7 1.042 1.0851 NhậnHK4-8 56.5 2.12 4.4803 Nhận HK4-8 98.0 0.658 0.4334 NhậnHK4-9 51.1 3.28 10.78 Nhận HK4-9 98.8 0.142 0.0201 NhậnHK4-10 56.5 2.12 4.4803 Nhận HK4-10 101.2 2.542 6.4601 NhậnHK4-11 53.3 1.08 1.1736 Nhận HK4-11 101.9 3.242 10.5084 NhậnHK4-12 55.8 1.42 2.0069 Nhận HK4-12 94.0 4.658 21.7001 NhậnHK4-13 58.0 3.62 13.08 Nhận HK4-13 94.0 4.658 21.7001 NhậnHK4-14 57.7 3.32 11 Nhận HK4-14 107.6 8.942 79.9534 NhậnHK4-15 54.5 0.12 0.0136 Nhận HK4-15 115.9 17.242 297.275 NhậnHK4-17 56.8 2.42 5.8403 Nhận HK4-17 100.7 2.042 4.1684 Nhận
i - τtb)2
(kN/m2) GhichúHK4-4 140.1 3.9667 15.734 Nhận HK4-4 163.5 21.917 480.34 NhậnHK4-6 131.9 12.1667 148.028 Nhận HK4-6 162.9 22.517 507 NhậnHK4-7 144.1 0.0333 0.001 Nhận HK4-7 184.5 0.9167 0.8403 NhậnHK4-8 148.8 4.7333 22.404 Nhận HK4-8 190.2 4.7833 22.88 NhậnHK4-9 146.7 2.6333 6.934 Nhận HK4-9 174.1 11.317 128.07 Nhận
Trang 20(τi - τtb)2
(kN/m2)
Ghichú
Số hiệumẫu
τi (kN/
m2)
|τi-τtb|(kN/m2)
(τi - τtb)2
(kN/m2)
GhichúHK4-10 138.2 5.8667 34.418 Nhận HK4-10 185.6 0.1833 0.0336 NhậnHK4-11 131.8 12.2667 150.471 Nhận HK4-11 188.9 3.4833 12.134 NhậnHK4-12 148.4 4.3333 18.778 Nhận HK4-12 185.6 0.1833 0.0336 NhậnHK4-13 144.4 0.3333 0.111 Nhận HK4-13 191.1 5.6833 32.3 NhậnHK4-14 162.0 17.9333 321.60 Nhận HK4-14 198.4 12.983 168.57 NhậnHK4-15 151.6 7.5333 56.751 Nhận HK4-15 210.6 25.183 634.2 NhậnHK4-17 140.8 3.2667 10.671 Nhận HK4-17 189.6 4.1833 17.5 Nhận
- Dùng hàm LINEST tính lại giá trị lực dính c và góc ma sát trong φ:
Bảng 14 Kết quả tính toán dùng hàm LINEST.
Trang 21I
TTGH II
TTGH I
TTGH II
TTGH I
TTGH II
TTGH I
TTGH II
A 0.6 không thống kê không thống kê không thống kê không thống kê
19.860
÷ 20.054
10.240 ÷ 10.532
10.297
÷ 10.475
7.679 ÷ 14.329
20.021 ÷ 20.325
10.440
÷ 10.562
10.463 ÷ 10.537
7.365 ÷ 13.948
C – THIẾT KẾ MÓNG
PHẦN I: THIẾT KẾ MÓNG BĂNG
Sơ đồ móng và số liệu tính toán:
Trang 22Khoảng cách giữa các điểm đặt lực (m)
- Thép chịu lực: thép AII, có gờ, đường kính ϕ >10:
Cường độ chịu nén: R sII=280 MPa
Cường độ chịu kéo: R swII=225 MPa
- Thép cấu tạo: thép AI, đường kính ϕ <10:
Cường độ chịu nén: R sI=225 MPa
Cường độ chịu kéo: R swI=175 MPa
b) Bêtông:
- Móng được đúc bằng bê tông B25 có:
Cường độ chịu nén: R b=14.5 MPa
Cường độ chịu kéo: R bt=1.05 MPa
2 Chọn chiều sâu chôn móng (Theo mục 4.5 TCVN 9362:2012)
- Chọn chiều sâu chôn móng là D f=3 (m), móng nằm trên lớp đất 1A, là nền đất khá tốt
và dày (á sét lẫn dăm sạt laterit, trạng thái dẻo cứng, N = 9)
- Chọn sơ bộ chiều cao h:
Trang 23⟹Chọn La = Lb = 1.6 m, là khoảng cách từ tim cột A và tim cột F ra đến mép ngoài cùng của móng (2 đầu mút thừa).
- Tổng chiều dài móng băng:
L m=L a+L b+∑
i
5
L i=1.6 ×2+4.4 ×2+5.1 ×2+5.8 ×2=28( m)
3 Xác định kích thước sơ bộ của móng
- Chỉ tiêu cơ lý của đất như sau:
Cao độ mực nước ngầm: - 3.7 m
Dung trọng lớp đất đắp: γ=18 kN /m3, dày 0.6 m
Dung trọng lớp đất 1 trên mực nước ngầm γ1=18.5 kN /m3, dày 2.4 m
Dung trọng tự nhiên lớp đất 1A dưới đáy móng: γ 1 A=20.0÷ 20.2 kN /m3, dày 3.5 m
Dung trọng đẩy nổi lớp đất 1A dưới đáy móng: γ '=10.4 ÷10.6 kN /m3
Lực dính theo TTGH II: cII=24.1 ÷ 25.0 kN /m2
Góc ma sát trong theo TTGH II: φII=15o 57 ' ÷16 o 38 '
- Khoảng cách từ các điểm đặt lực đến trọng tâm đáy móng:
Trang 24H tc=H tt
n =
201.15=17.39 (kN )
M tc=M tt
n =
186.61.15 =162.26 (kNm)
Sức chịu tải tiêu chuẩn dưới đáy móng:
Trang 25 Từ góc ma sát trong φII=15o 57 ', nội suy ra:{A=0.36 B=2.42
Trang 26Chọn h o=0.35⟹ h c=h o+a o=0.35+0.05=0.4 (m)
- Chọn chiều cao bản móng h ' c:
Chọn h ' c=200 mm (chọn theo cấu tạo)
5 Kiểm tra nền theo TCVN 9362:2012
Hình 6 Sơ đồ tính chiều cao cánh móng theo điều kiện chịu cắt.
Trang 270.52
f(x) = − 0.05 ln(x) + 0.83R² = 0.99
Trang 293 3 1.5 0.396 54.33 93.12
4
4 4 2 0.305 41.84 103.52
108.69 146.16 0.662 0.655 0.0055
5 5 2.5 0.247 33.89 113.85
6
6 6 3 0.206 28.26 124.15
129.3 155.3 0.658 0.654 0.0037
Trang 30c) Tính sức chịu tải của nền
- Điều kiện sức chịu tải của nền:
trong đó: λ γ, λ q, λ c là các hệ số chịu tải (tra biểu đồ E.1 – phụ lục E TCVN
9362:2012) phụ thuộc vào trị tính toán của góc ma sát trong: tgφ φ I, với
Trang 31⟹ Thỏa điều kiện sức chịu tải.
d) Kiểm tra ổn định trượt
6 Kiểm tra móng theo TCVN 5574:2012
a) Kiểm tra điều kiện xuyên thủng
- Tại chân cột có N max (cột D)
Trang 32P cx D=0.75× R bt × L3+L4
2 × h o=0.75 × 1.05× 103×5.8+5.1
2 ×0.35=1502.2(kN )
⟹ P D cx
>P D xt ⟹ Thỏa điều kiện xuyên thủng tại chân cột D.
- Xét tại chân cột biên A
>P xt A ⟹ Thỏa điều kiện xuyên thủng tại chân cột biên A.
- Xét tại chân cột biên F:
⟹ P F cx>P F xt ⟹ Thỏa điều kiện xuyên thủng tại chân cột biên F.
b) Kiểm tra điều kiện chịu cắt (Theo TCVN 5574:2012)
- Cánh móng phải đảm bảo điều kiện chịu cắt: