Với các nước phát triển, mức sống của họ rất cao, họchỉ ăn thịt nạc cho nên họ không cần heo tăng trọng cao ở giai đoạn cuối, vì ở giai đoạnnày, sự tăng trọng chủ yếu là tăng tỷ lệ mỡ tr
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sau quá trình hơn hai năm học tập tại Trường Đại học Trà Vinh em đã được trang bịnhững kiến thức khoa học kỹ thuật thuộc chuyên ngành Thú Y Để áp dụng vào thực tiễn,nâng cao tay nghề cũng như tích luỹ kinh nghiệm trong giai đoạn thực tập Giai đoạn thựctập chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi chập chuẩn ratrường Đây là khoảng thời gian mà các bạn sinh viên củng cố hệ thống hoá kiến thức đãhọc, từ đó nâng cao được trình độ chuyên môn, nắm được phương pháp tổ chức và tiếnhành công việc nghiên cứu ứng dụng khoa học trong thực tiễn sản xuất Tạo cho mình tácphong làm việc đúng đắn và sáng tạo để khi ra trường trở thành một người cán bộ khoahọc kỹ thuật có chuyên môn cao, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn góp phần xứng đáng vàoxây dựng đất nước
Xuất phát từ những lý do trên trường đã tổ chức cho lớp em có chuyến thực tập tiểuluận tốt nghiệp bắt đầu từ ngày 20/04/2015 đến ngày 20/05/2105, tại trại thực nghiệmTrường Đại học Trà vinh dưới sự hướng dẫn của thầy Lê văn Đông
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này, em đã nhận được sự hỗ trợ cũngnhư giúp đỡ tận tình của quý thầy, đã tạo điều kiện cho chúng em đi thực tập và các thầy,chú, anh, ở đơn vị thực tập
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Trà Vinh, đặc biệt
em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Văn Đông đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tìnhcho em trong suốt thời gian thực tập vừa qua để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo này.Mặc khác, em sẽ không hoàn thành bài báo cáo này nếu không có sự giúp đỡ và tạomọi điều kiện thuận lợi từ phía đơn vị thực tập: Trại thực nghiệm Trường Đại học Tràvinh Em xin chân thành cảm ơn các thầy, chú, anh đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quátrình thực tập tại đơn vị
Sau cùng em xin chúc cho Trường Đại học Trà Vinh ngày càng phát triển mở rộnghơn các ngành nghề đào tạo để góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội Bên cạnh đó emxin chúc thầy, chú, anh, ở trại được nhiều sức khoẻ, trang trại ngày càng mở rộng và pháttriển
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Thạch Thị Hồng Văn
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 3Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP
Họ và tên: Thạch Thị Hồng Vân Năm sinh: 1984
MSSV:
Lớp: Thú y Mã lớp: DB12TY10DH
Chi nhánh: Khoá: 2012 - 2017 Trường: Đại học Trà Vinh Đã hoàn thành đợt thực tập tại: Trại thực nghiệm Trường Đại học Trà Vinh Địa chỉ: Khóm 1, phường 9, Thành phố Trà Vinh Thời gian thực tập từ: 20/04/2014 đến 20/05/2015 Nhận xét của trại: ………
………
………
………
………
………
………
Tra vinh, ngày tháng 05 năm 2015
NHẬN XÉT
Trang 4………
………
………
………
………
………
………
………
………
Giáo viên hướng dẫn
NHẬN XÉT (Của giáo viên phản biện)
Trang 5………
………
………
………
………
………
………
………
………
Giáo viên phản biện DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Giống Heo Landrace 15
Hình 2.2: Giống Heo Yorkshire……… ….… 16
Hình 2.3: Giống Heo Duroc……….…….17
Hình 2.4: Giống Heo Pietrain……… ……….………18
Hình 2.5: Giống heo Thuộc nhiêu……… ………… 19
Hình 2.6: Giống heo Ba Xuyên……….19
Hình 2.7: Giống heo Móng Cái……….20
Hình 2.8: Heo bị viêm tử cung……… ……47
Hình 2.9: Thuốc……….48
Hình 2.10: Heo con bị tiêu chảy phân trắng 49
Hình 2.11: Heo con bị tiêu chảy E.coli 52
Hình 3.1: Tổng quan trại 56
Hình 3.2: Sơ đồ trại thực nghiệm Trường đại học Trà Vinh 56
Hình 3.3: Chuồng nền lồng cá thể 57
Hình 3.4: Thức ăn dành cho heo nái chửa 58
Hình 3.5: Chuồng sàn lồng cá thể 59
Hình 3.6: Thuốc 60
Hình 3.7: Thức ăn cho heo nái nuôi con 61
Hình 3.8: Thức ăn cho heo cai sữa……… ….63
Hình 3.9: Truyền tinh nhân tạo cho heo……… ….64
Hình 3.10: Úm heo con……… 68
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn ngoại hình của heo nái hậu bị……… 23
Bảng 2.2: Thời gian đẻ của heo……… ……….25
Bảng 2.3: Nhiệt độ thích hợp cho heo con……….……… 36
Bảng 2.4: Một công thức thức ăn cho heo con tập ăn như sau………41
Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng cho heo nái mang thai 58
Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng cho heo nái nuôi con ……… …61
Bảng 3.3: Nhiệt độ thích hợp cho heo con……….……… 68
Bảng 3.4: Thành phần dinh dưỡng cho heo con tập ăn……….……… ……70
Bảng 3.5: Lịch tiêm phòng vaccine trên heo nái và heo con……… ….72
Bảng 5 1: Số con sơ sinh bình quân/con/ổ……….…….…76
Bảng 5.2: Tỷ lệ heo con sơ sinh sống đến 24h trong một lứa đẻ……… …… 76
Bảng 5.3: Trọng lượng sơ sinh bình quân/con……… … 77
Bảng 5.4: Tỷ lệ nuôi sống heo con cai sữa trên lứa………77
Bảng 5.5: Tỷ lệ hao hụt heo con từ sơ sinh đến cai sữa……… 78
Bảng 5.6: Tăng trọng bình quân từ sơ sinh đến cai sữa/con/ngày……… 78
Bảng 5.7: Trọng lượng bình quân lúc cai sữa……… ………79
Trang 9MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
LỜI CẢM ƠN 2
GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP 3
NHẬN XÉT 4
NHẬN XÉT 5
DANH MỤC CÁC HÌNH 6
DANH MỤC CÁC BẢNG 7
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮC 8
MỤC LỤC 9
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 13
1.1 Đặt vấn đề 13
1.2 Mục tiêu theo dõi 13
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 15
2.1 Chọn giống heo 15
2.1.1 Các giống heo ngoại 15
a Heo Landrace 15
b.Heo Đại bạch (Yorkshire Large White) 16
c Heo Duroc 17
d Heo Pietrain 18
2.1.2.Các giống heo nội 18
a Heo Thuộc nhiêu 18
b Heo Ba Xuyên 19
c Heo Móng Cái 20
2.2 Chọn heo cái làm giống sinh sản 20
2.2.1 Các tiêu chuẩn chọn lọc 20
Trang 102.2.3 Chọn heo nái hậu bị 22
2.3 Phương pháp phối giống heo 23
2.4 Đặc điểm sinh lý heo nái 25
2.4.1 Quá trình đẻ của heo ………25
2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới số con đẻ ra/lứa và trọng lượng sơ sinh của heo con .26
2.5 Kỹ thuật nuôi heo nái đẻ và sau đẻ 27
2.5.1 Biểu hiện trước khi đẻ 27
2.5.2 Môi trường nái đẻ 28
2.5.3 Thao tác đỡ đẻ 28
2.5.4 Chăm sóc nuôi dưỡng heo nái sau đẻ 32
2.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng phát triển của heo con từ khi sơ sinh đến khi cai sữa 33
2.6.1 Số heo con sơ sinh đẻ ra trên ổ 33
2.6.2 Số heo con còn sống trên ổ 34
2.6.3 Số heo con còn sống đến cai sữa 34
2.6.4 Trọng lượng heo con cai sữa 34
2.7 Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng heo con theo mẹ 35
2.7.1 Đặc điểm sinh lý heo con theo mẹ 35
2.7.2 Đặc điểm về sự sinh trưởng 36
2.7.3 Đặc điểm về khả năng miễn dịch 37
2.7.4 Chăm sóc heo sơ sinh 38
2.7.5 Tập cho heo con ăn sớm 40
2.7.6 Cai sữa heo con 43
2.7.7 Nhu cầu dinh dưỡng heo con 44
2.8 Một số bệnh thường xảy ra trên heo nái đẻ 47
2.8.1 Viêm tử cung 47
2.8.2 Bệnh sót nhau 48
2.8.3 Bệnh sốt sữa 48
Trang 112.9 Một số bệnh thường xảy trên heo con 49
2.9.1 Tiêu chảy phân trắng heo con 49
2.9.2 Bệnh viêm khớp ở heo 50
2.9.3 Bệnh tiêu chảy do E.coli 51
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN 54
3.1 Tổng quan nơi thực tập 54
3.1.1 Địa chỉ: 54
3.1.2 Khí hậu, tiềm năng kinh tế 54
3.2 Đặc điểm cơ bản của trại 54
3.3 Cơ sở vật chất của trại 55
3.4 Quy mô nhân sự 55
3.5 Sơ đồ cơ cấu của trại 55
3.6 Chuồng trại và quy trình chăm sóc heo bầu 56
3.7 Chuồng trại và quy trình chăm sóc heo nái đẻ 59
3.8 Chuồng trại và quy trình chăm sóc heo con cai sữa 61
3.9 Nội dung thực hiện tại nơi thực tập 63
3.9.1 Thời gian thực tập 63
3.9.2 Nội dung thực hiện 63
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 73
4.1 Phương tiện 73
4.2 Phương pháp nghiên cứu 73
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 76
5.1 Số con sơ sinh bình quân/con/ổ 76
5.2 Tỷ lệ heo con sơ sinh sống đến 24h trong một lứa đẻ 76
5.3 Trọng lượng sơ sinh bình quân/con 77
5.4 Tỷ lệ nuôi sống heo con cai sữa trên lứa 77
5.5 Tỷ lệ hao hụt heo con từ sơ sinh đến cai sữa 78
Trang 125.7 Trọng lượng bình quân lúc cai sữa 79
5.8 Tỷ lệ bệnh và điều trị khỏi bệnh trên heo con 79
5.9 Tỷ lệ bệnh và điều trị khỏi bệnh trên heo nái đẻ 80
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81
6.1 Kết luận 81
6.2 Đề nghị 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
Trang 13CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Chăn nuôi heo là một thành phần quan trọng của các mô hình sản xuất nông nghiệp
ở Việt Nam nói chung cũng như ở Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, đồng thời còngóp phần đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất hàng hoá trong tương lai
Kỹ thuật nuôi heo là kết quả vận dụng có hiệu quả của các kiến thức cơ sở cũng nhưtổng hợp được kinh nghiệm thực tế trong các quy trình chăn nuôi các loài heo khác nhautrong nền kinh tế hiện nay Chăn nuôi heo có giá trị là phải đáp ứng được nhu cầu thựcphẩm ngày càng cao của con người về mặt sản lượng và cả phẩm chất, đồng thời còn làhàng hoá tham gia vào thị trường xuất khẩu và hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới.Chăn nuôi heo còn được hoạt động được trong các mô hình sản xuất của nền nông nghiệpbền vững, hạn chế dịch bệnh và bảo vệ môi trường
Trong đó, nuôi heo nái là một trong những khâu quan trọng nhất, quyết định sựthành công hay thất bại của nghề kinh doanh bằng nuôi heo Nghề nuôi heo nái phụ thuộcvào số lượng con sinh ra và số còn sống đến khi cai sữa của một nái trên một năm Sốlượng heo con cai sữa sẽ quyết định số lượng heo xuất chuồng giết mổ và tổng trọnglượng heo xuất bán của một heo nái trong một năm
Một vấn đề khác cần phải quan tâm đó là công tác thú y, phòng chống dịch bệnh chođàn heo, nhất là trên heo nái và heo con sơ sinh trước tình trạng dịch bệnh đang diễn biếnphức tạp Công tác này đòi hỏi phải có sự kết hợp và làm tốt từ các chi cục thú y, cơ quanthú y các cấp
Để góp phần đáp ứng yêu cầu cấp thiết và giúp bà con chăn nuôi nắm vững đượcphương pháp phòng trị bệnh từ đó xây dựng quy trình, đề xuất giải pháp phòng chốngdịch bệnh và sản xuất hiệu quả, thì việc đầu tiên ta phải đặc biệt chú ý đến quy trình nuôidưỡng và chăm sóc Nên em thực hiện chuyên đề “Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng vàphòng trị bệnh trên heo con theo mẹ” trong chuyến thực tập tại trại thực nghiệm TrườngĐại học Trà Vinh
1.2 Mục tiêu theo dõi
Kiểu chuồng nuôi heo nái đẻ, heo bầu, heo cai sữa
Quy trình chăm sóc heo nái đẻ và sau đẻ, heo con sơ sinh, heo cai sữa
Trọng lượng của heo con lúc mới đẻ và tăng trọng bình quân sau các ngày
Trang 14Tỷ lệ hao hụt của đàn heo con sau các ngày, tổng số con còn sống và tổng số conchết.
Xác định tỷ lệ bệnh và điều trị khỏi bệnh trên heo con
Xác định tỷ lệ bệnh và điều trị khỏi bệnh trên heo nái
Trang 15CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
nước Anh, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Trung Quốc… để cải tạo giống heo trong
nước Giống heo Landrace được hình thành từ sự lai tạo giữa các giống heo địa phương của Đan Mạch với các giống heo của Đức và của Anh như: Youtlan và Yorkshire.
của thị trường
Từ năm 1900 heo Landrace được chọn lọc theo hướng chóng thành thục, có dạng hình thuỷ lôi, phần mông rất phát triển cho nên tỷ lệ jambon rất cao.
Từ năm 1907 – 1919 heo Landrace đã đạt được mức tăng trọng 540g/ngày, tiêu tốn
3,73 đơn vị thức ăn Năm 1972 – 1973 mức tăng trọng đạt 735g/ngày với 3,0 đơn vị thứcăn
Ngày nay, heo Landrace có mức tăng trọng bình quân: 750 – 850g/ngày tuỳ theo
yêu cầu chăn nuôi của từng nước Với các nước phát triển, mức sống của họ rất cao, họchỉ ăn thịt nạc cho nên họ không cần heo tăng trọng cao ở giai đoạn cuối, vì ở giai đoạnnày, sự tăng trọng chủ yếu là tăng tỷ lệ mỡ trong thành phần thịt xẻ Tuổi đạt trọng lượng220Lb (99,88kg) là 156 ngày, tỷ lệ nạc từ 56% trở lên
Trang 16Heo Landrace có màu lông trắng tuyền, mình dài, có hình dạng như trái thuỷ lôi, tai
to úp về phía trước, bụng gọn, 4 chân mảnh dẻ, chắc chắn, heo nái có 12 – 14 vú, mỗi lứa
đẻ từ 12 – 14 con
Heo Landrace được nhập vào Việt Nam từ những năm 1970 Heo Landrace được sử
dụng lai kinh tế với heo nội Công thức lai phổ biến nhất hiện nay là: 1/2 máu heo
Landrace, 1/4 máu lợn Đại bạch (hay Yorkshire) và 1/4 máu heo Móng Cái Con lai nuôi
6 tháng tuổi có thể đạt trọng lượng 99 kg và cho tỷ lệ nạc từ 48% trở lên
b Heo Đại bạch (Yorkshire Large White)
Yorkshire là tên một vùng lãnh thổ Đông Bắc của Vương quốc Anh Nhân dân vùngnày có tập quán nuôi heo chăn thả trên đồng cỏ từ xa xưa Giống heo này có màu lôngtrắng, thưa, cứng, trên da thường có vết xám đen, chân cao, tai rủ, đi lại nhanh nhẹn trênđồng cỏ, khả năng sinh sản trung bình Để cải tiến giống heo này, từ những năm 1770 –
1780, nước Anh đã nhập các giống heo từ châu Á
Giống heo châu Á có đặc điểm là chóng thành thục, dễ vỗ béo, mắn đẻ và đẻ nhiềucon, xương nhỏ, lưng võng, tai ngắn và đứng, lông màu đen hoặc khoang đen trắng Phần
mông đùi kém phát triển nên phần thịt jambon ít Nhà chăn nuôi nước Anh Bakewell đã lai tạo thành công giống lợn Large White từ lợn Yorkshire với lợn châu Á.
Giống lợn châu Á có đặc điểm là chóng thành thục, dễ vỗ béo, mắn đẻ và đẻ nhiềucon, xương nhỏ, lưng võng, tai ngắn và đứng, lông màu đen hoặc khoang đen trắng Phần
mông đùi kém phát triển nên phần thịt jambon ít Nhà chăn nuôi nước Anh Bakewell đã lai tạo thành công giống lợn Lange Whorkshie với heo châu Á.
Hình 2.2: Giống Heo Yorkshire
Năm 1846, ông Tuley chủ nhà máy sợi ở Iveighley đã có mẫu hình tốt nhất về giống heo Large White.
Trang 17Năm 1851, sau hơn 50 năm tồn tại và phát, giống heo Yorshire Large White đã được
Hội đồng Khoa học công nhận là một giống mới
Heo Đại bạch ngày nay được chăn nuôi rộng rãi trên toàn thế giới Tại các nước pháttriển, heo Đại bạch được chọn lọc theo hướng nạc Tỷ lệ nạc trên thịt xẻ đạt 55 – 56% Tạicác nước đang phát triển, nhu cầu tiêu dùng về nạc không cao như các nước phát triển chonên heo được chọn lọc theo hướng kiêm dụng thiên về nạc Heo Đại bạch đã được nhậpvào Việt Nam năm 1968 từ Liên Xô cũ Đàn heo giống nhập này đã thực sự có vai trò rấtlớn trong việc cải tạo, nâng cao sức sản xuất đàn heo địa phương Việt Nam bằng các côngthức lai kinh tế
c Heo Duroc
Là giống heo có màu lông hung đỏ toàn thân Heo có nguồn gốc Hoa Kì với các tên
Duroc Jersey Heo được hình thành từ khoảng năm 1860 với sự tham gia của các giống heo nhập nội như: Heo đỏ Guinea, heo đỏ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Heo Duroc có đốm
đen ở 4 chân và mõm, tai đứng
Hình 2.3: Giống Heo Duroc
Từ năm 1947, heo được nuôi rộng rãi nhất ở Mỹ, đặc biệt là vùng trồng ngô ở miềnNam và các nước Mỹ La tinh Heo có khả năng chống chịu nắng nóng khá tốt, nên có thểchăn thả trên một khu có rào quây, có mái che ở chỗ cho ăn và trú nắng lúc trưa Heo
Duroc có khả năng tăng trọng 785g/ngày, nuôi 171,89 ngày tuổi, đạt trọng lượng 99,88kg
(220 Lb), dày mỡ lưng ở sườn 10 là 3,09cm, diện tích cơ thăn: 30,45cm2, khả năng sinhsản: 9,3 con/lứa
Heo Duroc được nhập vào miền Nam nước ta trước 1975 Năm 1976 heo Duroc
được nuôi tại trường Đại học Nông Nghiệp I và đã tiến hành cho lai kinh tế với lợn MónCái và lợn Ỉ, nhưng kết quả không cao
Trang 18Năm 1978, heo Duroc được nhập từ Cuba vào nuôi ở Viện chăn nuôi Hiện nay heo Duroc được sử dụng lai kinh tế với lợn lai F1 (ĐB x MC) nhằm tăng tỷ lệ nạc trong thành
phần thịt xẻ, phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước
Hình 2.4: Giống Heo Pietrain
Heo thích nghi kém với điều kiện khí hậu quá nóng, quá lạnh, quá ấm và rất dễ mắccác bệnh về dinh dưỡng, sinh sản, hô hấp, tiêu hoá… Hiện náy heo nuôi thuần rất khó ởquy mô gia đình và trang trại nhỏ, các trại lớn thường nuôi để sản xuất đực cuối tạo dòngheo con nuôi thịt, hoặc sản xuất nọc lai 2 máu cho dễ nuôi trong nhân dân hay dễ cải thiệnphẩm chất thịt và tỷ lệ nạc trên một số giống heo khác (Nguyễn Thanh Sơn, 2010)
2.1.2 Các giống heo nội
a Heo Thuộc nhiêu
Là nhóm heo trắng, hình thành từ trước năm 1930 do lai giữa heo Bồ Xụ và heo
Yorkshire ở vùng Thuộc nhiêu huyện Châu Thành, Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Hướng kiêm
dụng nạc – mở, lông da trắng tuyền có xen bớt đen nhỏ trên da, tai nhô về phía trước Heothích nghi tốt với các tỉnh miền Đông Nam Bộ và các tỉnh nước ngọt vùng Đồng BằngSông Cửu Long Trọng lượng trưởng thành từ 120 – 160kg, đẻ 10 -12 con/lứa Nuôi thịt
10 tháng tuổi đạt 95 – 100kg, tỷ lệ nạc 47 – 48% Năm 1990, hội đồng Khoa học Nhà
Trang 19nước và Bộ Nông nghiệp đã công nhận là giống Thuộc Nhiêu sử dụng nhân thuần và laikinh tế với đực ngoại cho năng suất tốt.
Hình 2.5: Giống heo Thuộc nhiêu
b Heo Ba Xuyên
Là giống heo đen, đốm trắng xuất phát từ vùng Vị Xuyên thuộc tỉnh Sóc Trăng Trên
da còn có đốm trắng nên còn gọi là heo Bông Heo Ba Xuyên được hình thành từ các
giống heo địa phương cho lai tạo với heo Hải Nam, heo Craonnais và heo Berkshire Từ
trước năm 1900, heo Hải Nam được nhập vào vùng đồng bằng sông Cửu Long, cho laivới heo địa phương, hình thành nên heo Hòn Chông Từ năm 1920, heo Hòn Chông được
giao phối với heo Craonnaise hình thành heo Bồ Xụ Heo Bồ Xụ lai với heo Berkshire
hình thành nên heo Ba Xuyên ngày nay
Heo có hướng mỡ - nạc, năng suất sinh sản trung bình, nuôi thịt đến 10 – 11 thángtuổi đạt 70 – 90kg Heo thích nghi tốt với các tỉnh miền Tây Nam Bộ, được sử dụng làmnái nền cho lai với các giống heo ngoại cho năng suất khá cao
Hình 2.6: Giống heo Ba Xuyên
Trang 20Hình 2.7: Giống heo Móng Cái
Heo Móng Cái có khả năng sinh sản cao, từ 10 – 16 con/lứa, trung bình 11,6con/lứa Trọng lượng sơ sinh 0,6 – 0,8kg/con Trọng lượng 60 ngày tuổi: 8 -12kg/con.Cho lai với heo ngoại như: Đại bạch, Landrace, heo Móng Cái cho kết quả cao, có lứa đạttới 17 con, tăng trọng nhanh và phẩm chất thịt xẻ tốt Trong những năm 1980, với chủtrương Móng Cái hoá đàn heo của Nhà nước, heo Móng Cái đã được chăn nuôi rộng rãivới số lượng lớn nhất trong tổng đàn nái có ở Việt Nam (Võ Trọng Hốt và cs, 2007)
2.2 Chọn heo cái làm giống sinh sản
Trang 21- Heo có ngoại hình và thể chất tốt: Heo cái lai chọn giống phải trường mình, mông
nở, có từ 12 vú trở lên, có bộ khung vững vàng để bảo đảm sự bền vững của con giống.Lông da trắng, có thể có bớt đen nhỏ trên da
Đối với heo nội thuần như lợn Ỉ, heo Móng Cái cần đúng ngoại hình Ỉ (đen), MóngCái có vành yên ngựa và các lang khác Lưng không quá võng, bụng không quá sệ, thưalông, mượt, da mỏng Không chọn con có khuyết tật: chân yếu, lưng võng, âm hộ ngược,
vì đây có thể là hiện tượng do đồng huyết, do di truyền của bố mẹ
- Lợn có nguồn gốc bố mẹ là giống tốt: Chọn con lai làm giống cần biết cụ thể bố
mẹ thuộc giống gì, biết khả năng sinh sản của con mẹ, số con đẻ ra từng lứa, chỉ nên chọn
ở đàn có 8 – 10 con, không có hiện tượng còi cọc, to nhỏ trong đàn Không chọn ở lứa đẻ
5 con/ổ và đẻ lứa 1 con Số con đẻ ít, có thể do di truyền của bố hay mẹ và sẽ ảnh hưởngđến sinh sản đời con Đối với con bố cần biết cụ thể là giống gì và thành tích phối giốngtrên một số nái, nếu nhảy trực tiếp Không nên mua heo ở chợ về nuôi và giữ làm giốngsinh sản vì không rõ nguồn gốc
- Heo có khối lượng thích hợp: Khối lượng con cái được chọn lúc cai sữa 2 – 3
tháng tuổi 8 – 10 kg/con ở heo nội, phối giống lứa đầu đạt 45 – 50kg/con; 12 – 14kg/con
ở heo lai, 60 – 65kg/con lúc 6 – 7 tháng tuổi; 14 – 16kg/con ở heo ngoại, 7 – 8 tháng tuổiđạt 75 – 80kg/con
Khối lượng heo nái lai F1 không quá 150 – 180kg lúc trưởng thành, heo ngoạikhông quá 200kg (trong điều kiện nuôi dưỡng ở Việt Nam)
2.2.2 Các giai đoạn chọn lọc
Chọn lần 1: Chọn heo lúc 3 tuần tuổi: to con, con khoẻ nhất trong ổ Cần tìm cáchđánh dấu bằng mực trên con được chọn
Chọn lần 2: Chọn lúc cai sữa 2 – 3 tháng tuổi ở những con đã đánh dấu khi chọn lần
1 Con được chọn phải đạt chỉ tiêu to, khoẻ và dáng cân đối, số vú có từ 12 trở lên Khốilượng phải cao hơn bình quân của đàn
Chọn lần 3: Lúc 6 – 7 tháng tuổi: thân hình cân đối, khoảng cách vú đều, có 12 vútrở lên, không có vú kẹ lép, âm hộ bình thường, không dị tật Chọn những con có hiện
tượng động dục sớm Cần chọn con lông da trắng (đối với heo ngoại như Landrace, Yorkshire) để tránh bị pha tạp nhiều giống (Phạm Hữu Doanh và cs, 2004)
Trang 222.2.3 Chọn heo nái hậu bị
Lúc 1 – 30 ngày tuổi: Với heo đực là 7 ngày tuổi vì những con không đạt tiêu chuẩn
sẽ thiến nuôi thịt Với heo cái thì 21 ngày tuổi, lúc này chọn heo dựa vào gia phả, thànhtích sinh sản của cha mẹ, ông bà và ngoại hình heo con
Chọn những con phát triển tốt không dị tật, bộ phận sinh dục không bất thường, trên
12 vú, cách nhau đều, lộ rõ
Lúc cai sữa 31 – 60 ngày tuổi: Giai đoạn này sẽ chuyển qua khu làm giống hoặcnuôi thịt Thời điểm này chọn heo căn cứ vào sự sinh trưởng, ngoại hình và sức khoẻ củaheo
Heo 3 – 5 tháng tuổi: Giai đoạn này chọn heo căn cứ vào sự sinh trưởng, phát triểntầm vóc, cân đo và nuôi cá thể để kiểm tra hệ số chuyển hoá thức ăn cho mỗi kg tăngtrọng Có thể so sánh xếp cấp phê điểm theo tiêu chuẩn định sẵn, những con không đạtxuất bán hoặc nuôi thịt
Giai đoạn 6 – 7 tháng tuổi: Quyết định cuối cùng phát triển tốt các chiều đo, năngsuất sinh trưởng cao, hệ số chuyển hoá thức ăn thấp, không mập mỡ, khung xương, chân,móng vững chắc, bộ vú đều, núm vú lộ rõ, bộ phận sinh dục phát triển tốt, lanh lẹ, khôngnhút nhát, sỡ hãi hoặc hung dữ
Ở heo cái có biểu hiện động dục lần đầu, cường độ mạnh hay yếu, lộ rõ hay âm thầmcho thấy khả năng phát dục của nái trong tương lai Heo hậu bị cho ăn thức ăn đủ dinhdưỡng, không quá thừa, không thiếu Từ tháng thứ 5 – 6 có thể phải hạn chế định lượngthức ăn để tránh mập mở kém khả năng sinh sản, có thể bổ sung vitamin A, D, E để hỗ trợ
Lúc cai sữa: Theo Nguyễn Quang Linh (2005) chọn lọc vào thời điểm này cần dựavào gia phả, thành tích sinh sản của bố mẹ, ông bà và ngoại hình của heo con Nên chọnnhững con bụ bẫm, tăng trưởng tốt, trội nhất trong đàn, không có những khuyết tật, dịhình, bộ phận sinh dục không bất thường, số vú từ 12 trở lên, các vú cách đều nhau Heolanh lợi không ủ rũ, bệnh tật
Trang 23Lúc 60 – 70 ngày tuổi: Tiếp tục chọn lựa trong số những con được tuyển của lần 1dựa trên các chỉ tiêu về ngoại hình, sự tăng trưởng và sức khoẻ để chuyển qua khu nuôilàm giống, những con còn lại không đạt sẽ chuyển sang nuôi bán thịt.
Lúc 4 – 6 tháng tuổi: Thời kỳ này tuyển chọn cũng dựa vào sức sinh trưởng, sự pháttriển tầm vóc Nếu có các dị tật sẽ dễ dàng nhận ra Ta có thể so sánh xếp cấp phê điểmtheo tiêu chuẩn định sẵn bên dưới
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn ngoại hình của heo nái hậu bị
1 Đặc điểm giống, thể
chất, lông da Đặc điểm giống biểu hiện rõ Cơ thể phát triển cânđối, chắc chắn, khoẻ mạnh, mập vừa phải Lông da
bóng mượt Tính tình nhanh nhẹn nhưng khônghung dữ
2 Vai và ngực Vai nở đầy đặn, không xuôi hẹp Ngực sâu rộng,
5 Bốn chân Bốn chân tương đối thẳng, không quá to nhưng cũng
không quá nhỏ Khoảng cách giữa 2 chân trước và 2chân sau vừa phải Móng không tè Đi đứng tựnhiên Đi bằng móng chân
6 Vú và bộ phận sinh dục Có 12 vú trở lên, khoảng cách giữa các vú đều nhau
Nguồn: Nguyễn Văn Bắc, (2009).
Lúc 7 – 10 tháng tuổi: Đây là giai đoạn quyết định sự chọn lọc cuối cung Ngoàinhững yếu tố ngoại hình đã được đề cập ở trên, thời điểm này cần chú ý đến những biểuhiện động dục lần đầu, cường độ động dục lần đầu mạnh hay yếu, lộ rõ hay âm thầm.Điều này sẽ cho thấy khả năng phát dục của nái trong tương lai (nái quá mập, bộ vú xấu,quá nhút nhát hay qúa hung dữ, không biểu lộ động dục đến 10 tháng thì nên loại thải)
2.3 Phương pháp phối giống heo
Các hình thức phối giống
- Phối giống trực tiếp:
Trang 24Dùng heo đực đang làm việc (heo đực giống đã trưởng thành hoặc đang sử dụng làmgiống) cho giao phối trực tiếp heo nái đang động dục đến thời điểm phối giống thích hợp(có sơ đồ ghép đôi giao phối trước, để tránh hiện tượng đồng huyết và theo mục đích nhângiống của người nuôi), phải xác định đúng thời điểm phối giống.
- Phối giống gián tiếp (thụ tinh nhân tạo):
Thông qua kỹ thuật viên để thực hiện công việc đưa tinh dịch vào cơ quan sinh dụccon cái, thao tác này đòi hỏi phải có kỹ thuật cao mới đạt tỷ lệ đậu thai cao, bao gốm côngviệc xác định đúng thời điểm phối giống, lấy tinh dịch, kiểm tra tinh, bảo quản và phốigiống
Điều kiện lưu ý trong công tác phối giống: “hiện tượng đồng huyết” những heo đực
và heo cái có liên hệ thân tộc (cùng cha hay cùng mẹ, heo cha mẹ phối heo con), heo consinh ra chậm lớn, khó nuôi, tỷ lệ sống thấp
Xác định thời điểm gieo tinh thích hợp: quan sát heo khi thấy có những biểu hiệnnhư: ăn ít hay bỏ ăn, quậy phá chuồng, ân hộ chuyển màu từ đỏ hồng sang tái nhợt, dịchtiết ra hơi đặc, khi dùng hai ngón tay ấn vào 2/3 lưng thấy đứng yên, tai vảnh, đuôi cong,mắt lờ đờ
Làm ấm lại lọ chứa tinh: bằng cách nắm trong lòng bàn tay trong vòng 1 đến 2 phút,mục đích cho tinh trùng hoạt động trở lại
Kích thích: dùng một ít tinh dịch đực vẹt lên trên mũi heo cái giống, có thể dùng taykích thích bộ phận sinh dục
Đeo găng tay đã vô trùng vào tay: dùng dầu bôi trơn hoặc tinh trùng bôi trơn ốngdẫn tinh
Khi heo đã được kích thích cao độ: từ từ đưa ống dẫn tinh đã được bôi trơn vào,nghiêng một góc 450 (mục đích để ống dẫn tinh không bị lệch hướng xuống bọng đái) nhẹnhàng đưa ống dẫn tinh vào 2 đến 3 tấc (tuỳ theo từng giống heo), khi tay có cảm giác hơicưng lúc này ta gắn lọ tinh vào ống dẫn tinh: thong thường khi ống dẫn tinh lọt qua cổ tửcung là do phản xạ co bóp của cổ tử cung, nếu bóp mạnh mà tinh vẩn không chảy ra cóthể do ống dẫn tinh chưa lọt qua cổ tử cung hoạc ống dẫn tinh được vào quá sâu khi đó ta
xử lý bằng cách đưa sâu vào hoặc kéo ống dẫn tinh ra một chút Sau khi tinh dịch đượcđưa hết vào cổ tử cung của heo cái xem như công việc phối giống đã kết thúc
Có thể gieo lại lần 2: cách lần 1 khoảng 10 đến 12 giời (Trương Văn Hiểu, 2012)
Trang 252.4 Đặc điểm sinh lý heo nái
2.4.1 Quá trình đẻ của heo
Theo Trương Nhật Trường (2009), quá trình đẻ của heo được chia làm 4 giai đoạn:+ Thời kỳ mở cửa: Thân tử cung và sừng tử cung co bóp mạnh, lúc đầu co bóp ngắn,nghỉ dài về sau co bóp dài, nghỉ ngắn Khi tử cung co bóp thai và nước màng thai ép vào
cổ tử cung làm cho cổ tử cung mở ra, một bộ phận màng thai chui qua cổ tử cung vào âmđạo Do các co bóp mạnh màng thai vở, nước ối chảy ra làm trơn đường thai ra
+ Thời kỳ thai ra: Lúc này cơ tử cung co bóp mạnh dồn dập kéo dài, cơ bụng, cơhoành cũng có bóp làm cho áp lực trong xoang chậu tăng lên Khi áp lực đạt cao nhất, thai
đi qua cửa xoang chậu, qua âm đạo rồi ra ngoài Khi thai ra rốn của chúng tự đứt rời khỏi
dạ con
+ Thời kỳ nhau ra: Sau khi thai ra từ 1 – 6 giờ, do tử cung tiếp tục co bóp nên nhauthai sẽ được đẩy ra Nếu 6 giờ nhau thai không ra hết là hiện tượng bị sát nhau, phải canthiệp kịp thời để tránh viêm tử cung cho heo mẹ
+ Thời gian hồi phục tử cung: Thời gian này phụ thuộc rất lớn vào ba giai đoạn trêncủa quá trình sinh đẻ, thông thường 2 – 3 ngày Thời gian đẻ của heo thường từ 1 – 5 giờ
đẻ đến 9 – 14 con Thời gian rặn đẻ mỗi lần là 7 giây, đẻ 1 con là 3 giây, khoảng cách giữacác con 420 giây, heo mẹ đẻ bình thường (1 – 2 giờ)
Theo Hồ Quốc Đạt (2012), nguyên nhân gây đẻ do Oestrogen của nhau thai tăng tiết
đột ngột, làm tăng độ mẫn cảm của cơ trơn thành tử cung với Oxytoxin, giải phóng ức chế Progesteron Do Adrenalin Corticosteroid của tuyến thượng thận tăng tiết, ức chế tiết progesterone Do Prostagladin F2 được tiết ra, thể vàng bị phá vở, Progesterone trong máu giảm nhanh Do Relatin tăng tiết, kích thích tuyến yên tiết Oxytoxine, tăng co bóp cơ
tử cung Do bào thai phát triển, chèn ép cơ giới vào khung xoang chậu gây co bóp cơ giới
Do trilon B giảm, trilon A tăng, gây nên sự vận động mạnh của cơ tử cung, heo mẹ rặn
mạnh, đẩy thai ra ngoài
Bảng 2.2: Thời gian đẻ của heo
Thời gian (giờ) Giai đoạn đẻ Giai đoạn con ra Giai đoạn nhau ra
Nguồn: Trương Nhật Trường (2009)
Trang 262.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới số con đẻ ra/lứa và trọng lượng sơ sinh của heo con
Những nhân tố ảnh hưởng tới số con đẻ ra/lứa:
Giống: heo Móng Cái đẻ 10 – 15 con/lứa, Yorkshire 8 – 10 con/lứa.
Cá thể: Những nái đẻ lứa đầu ít (6 – 7 con), sẽ có số con đẻ ra/lứa ở những lứa sau íthơn so với những nái đẻ lứa đầu tiên nhiều con (10 – 12 con)
Kỹ thuật phối giống, tuổi heo mẹ: Nếu phối đúng thời điểm, chất lượng tinh và kỹthuật phối tốt sẽ tăng số con đẻ ra/lứa
Số vú heo mẹ: Giữa số vú heo mẹ với số con đẻ ra/lứa có tương quan (r = 0,262) Dovậy khi chọn heo nái, nên chọn con có từ 12 vú trở lên
Sự tiêu biến bào thai trong giai đoạn có chửa: Sự tiêu biến thai trong giai đoạn cóchửa của heo phụ thuộc vào nhiều nhân tố:
Khoảng thời gian chết thai: Những nghiên cứu cho rằng 30 – 40% phôi bị tiêu biếnmất giai đoạn đầu có chửa Vì vậy nếu 100% số hợp tử hình thành thì tới lúc đẻ thì còn60% số heo con Do vậy giai đoạn 9 – 13 ngày sau khi phối là giai đoạn quan trọng nhấttrong sự phát triển của phôi, vì giai đoạn này một số lượng lớn phôi bị tiêu biến
Sự hao hụt liên quan tới sự rụng trứng: Tỷ lệ phôi sống giảm đi 1,24% cho mỗi tếbào trứng rụng tăng
Sự hao hụt cố hữu: Sự hao hụt này mang đặc tính của phôi tử, khoảng 50% hao hụt
ở giai đoạn blastocyst Những gen có hại từ bố mẹ truyền cho hợp tử
Sự hao hụt ảnh hưởng tới con mẹ: Là các hợp tử mới hình thành phải chịu sự biếnđổi sinh hoá cần thiết và tiết dịch của tử cung
Ảnh hưởng của việc bổ sung hormone Steroid: Số phôi sống ở 55 ngày sau khi phốităng cao một cách rõ rệt khi tiêm bổ sung từ đầu giai đoạn có chửa một liều thấpprogesterone để đảm bảo cân bằng Nhiều thực nghiệm khác cũng cho biết mối liên quangiữa nồng độ progesterone trong máu heo mẹ ở giai đoạn có chửa với tỷ lệ phôi chết là rất
rõ rệt Tiêm progesterone cho heo nái đầu giai đoạn chửa, nâng cao tỷ lệ sống của phôi.Ảnh hưởng của không gian tử cung: Sự biến đổi lớn về chiều dài và trọng lượng tửcung heo mẹ từ đầu giai đoạn chửa Nhưng không có sự liên quan giữa chiều dài sừng tửcung với phôi tử sống cho rằng tử cung chật hẹp không ảnh hưởng đến tỷ lệ phôi sống ởgiai đoạn đầu có chửa, nhưng khoảng rộng tử cung có thể hạn chế sức sống của phôi sau
25 ngày có chửa
Trang 27Ảnh hưởng của vi khuẩn: Sự nhiễm vi khuẩn ở tử cung có thể là nguyên nhân làmtiêu biến hợp tử, có khoảng 50% số nái sinh sản và nái hậu bị đều có nhiễm vi khuẩn tử
cung Hai chủng vi khuẩn tìm thấy ở tử cung là E.coli va Staphylococus albus Số con đẻ
ra ít, giảm tỷ lệ thụ thai nguyên nhân do nhiễm khuẩn Khoảng 40% hợp tử tiêu biến do vikhuẩn Vi khuẩn có thể xâm nhập vào tử cung heo mẹ trong giai đoạn phối tinh, hoặc từtinh dịch heo đực làm giảm tỷ lệ thụ thai Do vậy phải đảm bảo vệ sinh tốt khi lấy tinh,phối tinh là cần thiết
Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sức sống của phôi: Mối tương quan giữa dinhdưỡng và sức sống của phôi Các loại thức ăn có ảnh hưởng đặc biệt là vitamin vàkhoáng, có thể gây nên tiêu biến các lứa đẻ Sự giao động lớn về mức và nguồn Proteinkhông thấy ảnh hưởng đến tỷ lệ phôi chết Các thực nghiệm về mức năng lượng ăn vào cóảnh hưởng đến tỷ lệ sống của phôi kể từ giai đoạn động dục tới phối tinh hoặc ngay saukhi phối (Trương Nhật Trường, 2009)
2.5 Kỹ thuật nuôi heo nái đẻ và sau đẻ
2.5.1 Biểu hiện trước khi đẻ
Khi nái đi đứng khó khăn, nằm đứng không yên, vú căng to, nái tiêu tiểu nhiều lần,cắn ổ, vắt có sữa trong, bắn thành tia, âm hộ sưng lớn, ửng hồng thì từ 60 – 120 phút saunái đẻ Nếu cơ quan sinh dục có nước nhờn màu hồng và có những hạt như đu đủ thìtrong nữa thì trong khoảng 15 – 30 phút sau nái sẽ đẻ
Nếu thấy thai nằm nghiêng một bên, hơi thở đứt quãng, ép bụng, ép đùi quẩy đuôirặn đẻ thì con thứ nhất bắt đầu ra Thông thường 15 – 20 phút nái đẻ một con, có khi nái
đẻ liên tiếp nhiều con rồi nghỉ một thời gian Thường 4 – 5 giờ nái đẻ xong và nhau đượctống ra sau cùng (Hồ Quốc Đạt, 2012)
Khi thấy heo căng bầu vú, nặn đầu vú có sữa trong tiết ra (sữa đầu), mông bị sụt làheo sắp đẻ (khoảng sau 2 – 3 giờ) Trước đó khoảng 2 ngày, ân hộ heo sưng to, heo đi lạiquanh chuồng, bỏ ăn, ỉa phân cục không vào chỗ nhất định, ủi máng ăn, máng uống kể cảrơm lót chuồng Khi heo tìm chỗ nắm, âm hộ chảy nước nhờn là heo bắt đầu đẻ (PhạmHữu Doanh và cs, 2004)
Nái sắp sanh thường biểu hiện ăn ít hay không ăn, có tiếng kêu rền của nái sắp đẻ.Nái thường ủi phá nền chuồng (hiện tượng quầng ổ) Để nái ít hao tốn năng lượng do việcquầng ổ, ta nên rải rơm, cỏ khô hoặc bao bố sạch vào chuồng cho nái nằm
Nái sắp sinh có thể tăng thân nhiệt, tăng nhịp thở, đi lại không yên trong chuồng, điphân, đi tiểu nhiều lần (gọi là đi mót) làm cho ô chuồng dơ bẩn Do đó cần vệ sinh và giữ
Trang 28chuồng luôn khô ráo để tránh nhiễm trùng cho heo con và bộ phận sinh dục heo nái saukhi đẻ.
Nái sắp đẻ có bộ vú phát triển rõ rệt,các núm vú dài ra, quầng núm rộng Heo sắclông trắng thường có quầng núm vú và núm vú màu đỏ hồng, hai hàng vú tạo thành hai bệsữa chạy dọc đường giữa bụng, có rãnh phân chia rõ rệt giữa hai hàng vú và các vú Khi nặn đầu vú chưa thấy sữa non, chắc chắn nái chưa đẻ trong 4 - 6 giờ sắp tới;nếu sữa non rịn ra đầu vú qua hai lỗ tia sữa, nái sẽ đẻ trong vòng 6 giờ Khi nặn các đầu
vú đều có sữa non vọt thành tia dài, nái sẽ sinh trong vòng 2 giờ sau Nếu bộ phận sinhdục có nước nhờn màu hồng và những hạt lợn cợn như hạt đu đủ (cứt su do heo con thảira), nửa giờ sau nái sẽ đẻ Nếu nái nằm nghiêng một bên, hơi thở đứt quãng, ép bụng, épđùi, quẩy đuôi rặn đẻ thì chỉ vài mươi giây sau nái sẽ đẻ [10]
2.5.2 Môi trường nái đẻ
Theo Hồ Quốc Đạt (2012), nái phải được đẻ trong môi trường chuồng nuôi thíchhợp, thông thoáng, mát mẻ, yên tĩnh, nhiệt độ cao hầm nóng không thoáng làm nái thởmệt, lười rặn, nhiệt độ chuồng nuôi thích hợp là 20 -250C Sự ồn ào, người lạ tiếng ồn…làm nái hoảng sợ và hung dữ ngưng đẻ hoặc đẻ chậm gây ngộp nhiều heo con, nái mấtsữa
Theo Phùng Thị Vân (2009), (để giảm mọi rủi ro có thể xảy ra đối với heo nái trongquá trình đẻ, sau đẻ cũng như heo con sơ sinh, cần làm tốt khâu chuẩn bị Các công việc
cụ thể cần được thực hiện theo một trình tự nhất định và cụ thể như sau:
Vệ sinh ô chuồng heo nái đẻ: Phân và nước thải chăn nuôi trong ô chuồng nuôi heochứa nhiều trứng giun, sán, ghẻ, các loại vi khuẩn, virut Để giảm nguy cơ heo con sơ sinh
bị nhiễm bệnh chuồng cho heo nái đẻ cần phải được vệ sinh và tẩy uế trước từ 3 – 5 ngày.Trước hết hãy dọn hết phân, rác hữu cơ, sau đó phun nước và cọ rửa sạch nềnchuồng, máng ăn, máng uống của heo, để khô và sau đó tẩy uế chuồng
Tẩy uế chuồng có thể phun bằng một trong số các chất khử trùng có bán trên thịtrường hoặc có thể khử trùng bằng cách vẩy nước vôi loãng nồng độ 20% (2kg vôi hoàtrong 10 lít nước) lên nền chuồng, thành chuồng, máng ăn Để trống 2 – 5 ngày, sau đó xảnước rửa lại chuồng, khi nào khô ráo mới cho heo nái vào đẻ Dùng chổi quét sạch mạngnhện và bụi trong chuồng
Tuy nhiên trong thực tế tiến hành công việc này không được thuận lợi đối với chănnuôi quy mô nhỏ 1 – 2 heo nái (vì không có ô chuồng dự trữ) Nếu làm khâu này khôngtốt sẽ có những tác động gây thiệt hại trực tiếp đến hậu quả chăn nuôi heo nái
Trang 29Vệ sinh cơ thể heo nái: Khi heo nái có các biểu hiện sau: âm hộ xệ, heo đứng nằmkhông yên, đái dắt, có thể chảy sữa, cắn ổ, lúc này nên tắm cho heo nái (nếu là mùa hè,thu), nếu mùa đông thì dùng khăn ướt lau sạch bầu vú và xung quanh âm hộ heo nái.Cần chuẩn bị nơi kín gió, ấm, lót rơm mềm để nhốt riêng heo con, hoặc nhốt vàothùng có lót lá khô Chuẩn bị khăn hoặc vải mềm để lau khô heo con mới sinh.
2.5.3 Thao tác đỡ đẻ
Không nên sử dụng Oxytocin sớm khi chưa rặn đẻ, nếu cần nên thăm khám lỗ xương
chậu rộng hay hẹp, ở độ sâu khoảng 10 – 15 cm là lỗ xương chậu Nếu chưa kẹt lở lỗxương chậu không nên thọc sâu vào bên trong vì dễ nhiễm trùng cổ và tử cung
Trong khi đẻ, có nhiều nái thường đứng dậy, đi uống nước hoặc đi phân, đi tiểu vàtrở về nằm đẻ tiếp có thể là do thai nằm trong hai sừng tử cung và việc trở bề nằm là để dễ
đẻ theo tự nhiên
Một số nái sắp đẻ âm hộ bị sưng phù nếu rặn đẻ mạnh hoặc dùng thuốc kích thíchrặn đẻ dễ gây vỡ âm hộ, xuất huyết cần can thiệp bằng cách dùng máu hoặc dùng chỉ cộtmạch máu, tránh bị tử vong
Ta đỡ lấy, một tay cầm ngang mình heo hoặc nắm 2 chân sau trút đầu heo xuống, taykia dùn giẻ lau sạch nhớt mũi, móc nhớt miệng, quanh đầu và toàn thân heo con (vệ sinh,kích thích máu lưu thông) Nên nắm chặt cuống rốn tránh xuất huyết sau khi đứt rời vớicuống nhau
Trường hợp heo con bị ngộp: Da bị tím tái, giãn cơ, heo mềm nhũng, không cửđộng, phải nhanh chóng mở rộng miệng, lau móc nhớt trong xoang miệng và dùng taybóp lồng ngực trong 60 lần/phút trong vòng 15 – 20 phút để tạo sự thông khí phổi
Buộc cuốn rốn bằng chỉ chắc, cách bụng 3 cm, cắt cách chỗ buộc 1 cm, dùng bonggòn thấm cồn iod sát trùng chỗ cắt
Cắt răng heo: Dùng kềm cắt răng nanh trên và dưới Cân heo con
Úm heo con: Cho heo con vào ổ/lồng úm có đèn, có giẻ khô hay rơm, nhiệt độ úmkhoảng 30 – 330C
Cho heo con bú sớm để kích thích heo nái đẻ nhanh vì heo con bú sẽ khích thích đầu
vú sẽ truyền về nào, não thuỳ sẽ tiết ra hormone prolactin để tạo sữa và tiết oxytocin để
thải sữa, cũng chính Oxytocin khi đến thành tử cung kích thích co bóp đẩy bào thai ra
ngoài
Trang 30Trong sữa đầu có nhiều kháng thể là globulin thể, giúp heo con kháng bệnh trongthời gian bú mẹ, sữa đầu chỉ sản xuất trong vòng 24 giờ Nên cố định vú cho những heocon yếu, trọng lượng nhỏ vì những vú ở ngực có khả năng tiết sữa tốt.
Theo dõi nhau ra: Số nhau bằng số con, khi nái đẻ xong nhau sẽ ra hết, trễ lắm là 6giờ Đếm nhau qua số đầu cuống rốn ở lá nhau Bình thường sau đẻ nái cho con bú, đuôibuông thỏng thì xem như không còn sót con sót nhau
Trong trường hợp nái cho con bú vẫn còn cong đuôi, thỉnh thoảng nái nín thở, épbụng thì xem như vẫn còn kẹt con, kẹt nhau
Trong trường hợp nái bổng nhiên ngưng đẻ, cường độ rặn yếu nên có biện pháp canthiệp kịp thời để lấy những thai chết trước khi sinh, cứu sống những thai còn sống trongbụng
Trường hợp sau khi nái ra hết nhau so với số con vẫn còn kẹt lại con cuối cùng connày thường rất to và do nái mệt nên không rặn đẻ nữa, heo con sẽ chết nếu không canthiệp kịp thời, thai và nhau bị sinh thối gây nhiễm trùng cho nái, có biểu hiện sốt cao, mấtsữa, sản dịch hôi thối heo chết nhiều vì đói (Hồ Quốc Đạt, 2012)
Khi heo đẻ bọc nước ra trước, heo con ra theo, sau đó bình thướng cứ 10 phút đẻ ramột con Thời gian đẻ từ 2 – 3 tiếng, nếu lâu từ 8 – 10 tiếng là heo mẹ yếu, có thể do suydinh dưỡng hoặc bị bệnh Trường hợp này heo con dễ bị ngạt chết Khi đẻ heo nằmnghiêng một phía, bốn chân duỗi thẳng, thỉnh thoảng lưng co, bụng thót rặn đẻ, lúc đó làcon sắp ra Nếu bình thường cứ để heo đẻ tự nhiên, không can thiệp Khi đẻ heo nái ítquan tâm đến con đẻ ra, heo mẹ khi trở mình dễ đè chết con, cần theo dõi sát sao
Heo nái thường đẻ vào chiều tối và đêm, ít khi đẻ ban ngày và sáng sớm Cần phảitrực tiếp theo dõi chăm sóc đến lúc đẻ xong
Nếu heo đẻ bọc thì phải xé bọc sau khi bọc ra khỏi âm hộ để heo con khỏi chết ngạt.Nếu heo con bị ngạt, có thể hà hơi vào mồm heo con, nâng hai chân trước lên xuống trong
5 phút, heo sẽ sống và khoẻ dần
Nhau thai là một thành phần trong bào thai, nặng từ 2,0 – 5,5kg ở heo lai, heo ngoại,
từ 0,5 – 1,0kg ở heo nội Nhau thai càng nặng thì con càng khoẻ và to
Nhau ra sau cùng là heo con khoẻ, nhau ra từng đoạn là đàn con yếu Cần theo dõi
để lấy hết nhau, chăm sóc nái và đàn con
Nhau thường ra sau khi đẻ con cuối cùng 15 – 20 phút Không để heo mẹ ăn nhauảnh hưởng đến sự tiết sữa (Phạm Hữu Doanh và cs, 2004)
Trang 31Thông thường 15 – 20 phút heo mẹ lại rặn đẻ được 1 heo con Do đó một cuộc đẻcủa heo nái kéo dài khoảng 2 – 3 giờ, song cũng có heo nái đẻ kéo dài 4 – 5 giờ Trongquá trình heo đẻ, ô chuồng cần hạn chế ánh sáng và giữ yên tỉnh, mùa đông che chắn tốt,mùa hè thoáng mát.
Lau khô heo con: Trước hết dùng ngón tay trỏ quấn vào vải xô mềm lấy hết dịch ởmũi, tiếp đến ở miệng, sau đó lau khô đầu rồi đến mình heo, xong rồi cho heo vào ô úmhoặc thúng đã có lót sẵn chất độn chuồng
Bấm răng nanh: Heo con sơ sinh đã có 8 răng nanh cứng và nhọn, cần phải bấmrăng nanh ngay sau khi đẻ ra để heo con khi bú không gây chấn thương vú heo mẹ Bấmrăng nanh bằng kìm bấm nanh chuyên dụng hoặc cái bấm móng tay loại to Số nanh heocần bấm tất cả là 8 cái Cách bấm răng nanh: đặt kìm hoặc cái bấm móng tay định vị tạiđiểm giữa của chiều dài răng nanh và bấm dứt khoát chỉ một nhát, không bấm nhiều lần vì
dễ gây vỡ răng vả tổn thương lợi Nếu bấm nanh quá nông (phần chừa lại nhiều hơn 1/2
độ dài răng nanh) thì răng vẫn còn nhọn và dễ gây tổn thương vú heo mẹ, nếu bấm nanhquá sâu (bấm sát lợi) thì dễ bị tạo ổ mủ (áp xe) gây nhiễm trùng
Cắt rốn cho heo con: Chỉ cắt rốn đối với những heo con có rốn quá dài Dùng kéohoặc dao lam đã sát trùng bằng cồn iôt, cắt rốn chừa lại 4 – 5 cm, sau đó dùng bong tẩmcồn iôt chấm lên chỗ cắt để phòng nhiễm trùng rốn
Heo nái đẻ khó có thể do một số nguyên nhân như: Xương chậu heo nái hẹp nhưngheo con lại tọ (trường hợp heo chửa rất ít con), ngang thai (thai nằm ngang không thuậnngôi), heo mẹ bị bệnh trong quá trình mang thai và quá yếu sức khi đẻ,… Các biểu hiệnkhi heo nái đẻ khó: Heo nái rặn đẻ nhiều lần và chảy nước ối, thường co một chân saunhưng không đẻ được hoặc heo nái đã đẻ được một con rồi nhưng ngưng đẻ trong khoảngthời gian từ 1 giờ trở lên Khi gặp một trong hai trường hợp trên thì phải cần đến sự trợgiúp Điều cấm không được làm đó là vội vàng sử dụng ngay thuốc kích thích đẻ (thuốc
oxytocin) trong khi chưa tiến hành kiểm tra xác định nguyên nhân gây đẻ khó là gì?
Cách kiểm tra xác định nguyên nhân gây đẻ khó đẻ như sau: Cắt ngắn móng tay, rửatay bằng xà phòng, sau đó thoa nhẹ lên tay một ít vadơlin Chụm thẳng 5 đầu ngón tay,nhẹ nhàng đưa vào âm hộ theo nhịp rặn đẻ Nếu thai nằm ngang thì dùng các đầu ngón taylần tìm ngôi đầu heo con, nhẹ nhàng xoay nhẹ theo ngôi thuận và lôi từ từ ra ngoài theonhịp rặn đẻ Nếu xác định không phải là thai nằm ngang thì lúc đó mới tiêm thuốc kích
thích đẻ (Oxytocin) cho heo nái Liều tiêm theo hướng dẫn của nhà sản xuất và có thể kết
hợp tiêm thuốc trợ lực B1
Trang 32Xử lý heo nái đẻ bọc và bị ngạt nếu heo con đẻ bọc thì phải xé bọc tiến hành cácthao tác hộ lý tiếp theo như heo đẻ thường.Heo con đẻ ra bị ngạt thì tiến hành ngay hô hấpnhân tạo bằng cách thổi hơi vào mồm và ở phần ngực Nếu làm như trên rồi mà heo vẫnchưa tỉnh thì thả heo chìm trong chậu nước ấm khoảng 350C trong thời gian 5 – 10 phútrồi đem ra hô hấp nhân tạo, một số trường hợp có thể cứu được heo con (Phùng Thị Vân,2009).
2.5.4 Chăm sóc nuôi dưỡng heo nái sau đẻ
Theo Nguyễn Quang Linh (2005), heo nái đẻ xong nên cho ăn tăng dần, từ ngày thứ
3 hoặc thứ 4 trở đi cho ăn tự do (từ 4 – 8kg/ngày/nái) Đảm bảo đủ nước uống cho nái vìheo tiết sữa sẽ uống rất nhiều nước, từ 30 – 50 lít nước sạch/ngày/nái
Thức ăn cho heo nái nuôi con phải đủ và cân bằng dưỡng chất, máng phải sạch sẽ,không để thức ăn mốc ,thừa, không nên thay đổi thức ăn của heo nái Vì trong thời gian
nuôi con, lớp mợ bọc thân của nái bị mất đi do phải rút lượng Ca, Phospho, chất béo dự
trữ trong cơ thể để hỗ trợ cho sự tiết sữa, do đó sau khi đẻ nái nhanh gầy, xương trở nênxốp và chân dễ bại liệt
Nếu cung cấp dư thừa sắt trong khẩu phần ăn của nái nuôi con cũng không đảm bảo
đủ lượng sắt mà heo con nhận được, mà còn dẫn đến tình trạng heo con thiếu sắt ở tuầntuổi thứ 2, thứ 3 trở đi Vì vậy cần bổ sung đầy đủ sắt trong khẩu phần ăn của heo nái từgiai đoạn mang thai để đê đảm bảo cung cấp đủ sắt cho heo con sau khi sinh
Việc bổ sung chế phẩm Iod cho heo nái để tăng hoạt động của tuyến giáp cũng giúpcho nái tiết sữa nhiều, nhưng cần phải thận trọng vì nếu dùng quá liều sẽ dẫn đến các triệuchứng viêm vú, sốt sữa, tắt sữa, tuyến sữa bị teo
Có thể tiêm thêm vitamin ADE cho nái sau đẻ đối với người nuôi bằng thức ăn tựchế biến vì có trường hợp heo con bị sốc sắt khi tiêm lúc 3 – 4 ngày do thiếu vitamin E.Thức ăn nái nuôi con cần có Crom hưu cơ giúp nái hấp thu tối đa lượng đường, bảo toànthể trạng khi nuôi con
Sau khi nái đẻ xong cần theo dõi nhiệt độ cơ thể (giai đoạn sau đẻ 7 ngày), thườngthì thân nhiệt nái ở khoảng 390C, nếu thân nhiệt lên trên 400C là tình trạng báo động cóviêm nhiễm trùng sau đẻ, cần phân biệt hội chứng viêm vú – viêm tử cung – mất sữa
(MMA) với sốt sữa – Milk fever Vì vậy giai đoạn này cần phải có biện pháp vệ sinh sát
trùng khu vực nái đẻ, theo dõi để phát hiện kịp thời và điều trị bệnh một cách thích hợp.Cần lưu ý nhất là tình trạng dịch hậu sản bài xuất ở bộ phận sinh dục của nái sau khi đẻ:Thông thường nái đẻ tốt thì dịch hậu sản ít, trong hoặc hơi nồng, nhưng nếu chất dịch hậusản quá nhiều, màu trắng đục, hoặc vàng, hoặc xanh nhạt, hoặc đỏ hồng, heo cợn như mủ,
Trang 33hôi thối… xem như có sự viêm nhiễm trùng nặng trong bộ phận sinh dục của nái Cácbiện pháp tiêm kháng sinh phổ rộng kết hợp với bơm thụt rửa bằng thuốc tím 0,1% (ngàythụt 2 lần, mỗi lần 2 – 4 lít) chỉ có thể giúp điều trị khỏi sự viêm nhiễm nhưng thường cóthể gây di chứng tắc vòi dẫn trứng, viêm tắc cổ tử cung không thể thụ tinh trong các lần
động dục kế tiếp Nên biện pháp tốt nhất là sử dung kích dục tố: Oxytocin, PGF2 tiêm cho
nái để kích thích co bóp tử cung giúp loại bỏ sản dịch sau khi đẻ, mặc khác có thể kíchthích làm tăng tiết sữa Sau đó 1 – 2 giờ lại bơm dung dịch kháng sinh thích hợp
(Oxytetracyclin, Amoxcyclin…) vào bộ phận sinh dục nái, hai biện pháp luân phiên này
đem lại hiệu quả hơn thụt rửa tử cung âm đạo Nhiệt độ thích hợp cho nái nuôi con làdưới 300C và ánh sáng phải chiếu 24/24 giờ
Theo Hồ Quốc Đạt (2012) tiêm kháng sinh phòng bệnh: Có thể tiêm kháng sinhphòng bệnh viêm tử cung nếu có trường hợp heo sinh khó có can thiệp
Vệ sinh: Dùng nước ấm lau sạch vú, âm hộ và phần sau của heo nái, xong lau khôlại Dọn sạch chuồng khô, ấm
Cho ăn và uống: Cho nái ăn lại khẩu phần đủ dinh dưỡng để sản xuất sữa nuôi con.Mức ăn tăng dần vào ngày thứ hai: 1,5 kg – 0,4 kg nái/số con heo con
Cho nái uống nước đầy đủ, sạch hoặc có thể cho uống nước đường hoặc tiêm thuốctrợ sức nếu nái quá mệt hoặc run
Sản lượng sữa: Thông thường nái đẻ tốt, sự tiết sữa bắt đầu gia tăng từ ngày thứ nhấtđến ngày thứ 21 sau khi đẻ, sau đó sẽ giảm sản lượng dần cho nên đến tuần thứ 8, sẽ có sựthiếu sữa mẹ trong đàn heo con đang sức tăng trưởng nhanh Do vậy tập cho heo con ănsớm là cần thiết để tránh xảy ra tình trạng này
Để đánh giá khả năng tiết sữa người ta dùng công thức sau:
Sản lượng sữa (kg) = 3 x (tăng trọng của heo con kg)
Qua công thức trên cho thấy để tăng trọng heo con 1 kg thì phải cần đến 3 kg sữa.Theo dõi sức khoẻ heo nái vì sau khi sinh heo nái thường mắc các bệnh: Viêm tửcung, viêm vú, sốt sữa
2.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng phát triển của heo con từ khi sơ sinh đến khi cai sữa
2.6.1 Số heo con sơ sinh đẻ ra trên ổ
Số heo con đẻ ra trên một ổ phụ thuộc vào các yếu tố như: sự phối giống đúng thời
Trang 34Dinh dưỡng mà đặc biệt là vitamin A, E ảnh hưởng đến khả năng đậu thai của heonái Nếu thiếu hai vitamin này thì sự rụng trứng sẽ ít và sự cố định phôi kém hơn Náisinh ít con và con sinh ra yếu ớt (Võ văn Ninh, 2004).
2.6.2 Số heo con còn sống trên ổ
Là yếu tố đánh giá khả năng nuôi thai và nái Số con còn sống trên ổ chịu ảnh hưởngnhiều yếu tố như: thời gian đẻ nhanh hay chậm, heo chết ngộp, tuổi của heo nái Trọnglượng heo cũng ảnh hưởng đến số heo con còn sống trên ổ
Heo con trọng lượng dưới 800gam thì hi vọng sống sót dưới 50%, số heo con cònsống trên ổ có khuynh hướng giảm dần từ lứa 7 trở đi (Võ Thị Tuyết, 1996)
2.6.3 Số heo con còn sống đến cai sữa
Đây là yếu tố đánh giá khả năng nuôi con của từng giống nái Trong tổng số heo conhao hụt đến khi cai sữa trên 50% heo chết trong tuần lễ đầu Đặc biệt từ 1 - 2 ngày sau khisinh do heo con bị mẹ đè chết, chết vì lạnh, nhiễm khuẩn, tiêu chảy, thiếu sữa Ngoài rayếu tố này chịu ảnh hưởng của chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý, thời tiết, khí hậu
Tỷ lệ heo con chết vì tiêu chảy tăng cao từ tháng 2- 5 (âm lịch) năm sau
2.6.4 Trọng lượng heo con cai sữa
Chỉ tiêu này giúp đánh giá khả năng cho sữa của nái Nếu cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho nái nuôi con để nái có thể cho sữa nhiều thì heo con cai sữa có trọng lượng cao giúp tăng trọng nhanh sau cai sữa Tuy nhiên, chỉ tiêu này còn phụ thuộc vào chế độ tập ăn sớm, chất lượng thức ăn cho heo con và thời gian heo con theo mẹ Vì vậy cần tăng cường chọn lọc nái có chất lượng tốt kết hợp với chăm sóc nuôi dưỡng quản lý nái nôi con cho phù hợp (Võ Văn Ninh, 2004).
Trang 352.7 Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng heo con theo mẹ
2.7.1 Đặc điểm sinh lý heo con theo mẹ
Heo con mới sinh có sự thay đổi rất lớn về điều kiện sống đang ở trong cơ thể mẹ vớinhiệt độ ổn định 390C ra bên ngoài với điều kiện nhiệt độ, thay đổi tùy theo từng mùa làmcho heo con rất dễ nhiễm lạnh, giảm đường huyết và có thể dẫn đến chết
Heo con mới sinh 20 phút đầu thân nhiệt hạ rất nhanh có thể giảm 2 – 30C nhất là đốivới heo con có khối lượng dưới 0,5kg Do ảnh hưởng của thiệt độ, của không khí… nhiệt
độ heo con từ 390C hạ xuống 370C Cho nên ngay từ phút giây đầu phải có ô úm heo con,sưởi ấm nhất là lúc nhiệt độ không khí môi trường xuống thấp là do:
+ Lông heo con thưa, lớp mỡ dưới da mỏng, diện tích bề mặt so với khối lượng cơthể cao nên khả năng chống lạnh kém
+ Lượng mỡ và glycogen dự trữ trong cơ thể thấp nên khả năng cung cấp nănglượng chống lạnh bị hạn chế
+ Hệ thống thần kinh điều kiển cân bằng thân nhiệt chưa hoàn chỉnh Bởi vì trungkhu điều khiển thân nhiệt nằm ở vỏ não Mà vỏ não là cơ quan phát triển muộn nhất ở cảhai giai đoạn trong thai và ngoài thai
+ Trong giai đoạn này heo có khả năng duy trì thân nhiệt là do sự hoạt động rấtmạnh của hệ tuần hoàn cũng như sự thay đổi tư thế của heo
+ Nhịp tim tăng nhiều hơn so với heo trưởng thành, bình thường đối với heo trưởngthành là 75 lần/phút Song ở giai đoạn đầu khi mới đẻ nhịp tim tới 200 lần/phút Lượngmáu đến các cơ quan cũng rất lớn đạt 150ml/1kg trọng lượng trong 1 phút, trong khi đó ởheo trưởng thành chỉ đạt 30 – 40ml/1kg trọng lượng trong 1 phút
+ Ngoài hệ tuần hoàn ra, ở heo mới sinh có tỉ lệ nước rất cao chiếm 81 – 81.5% khốilượng ở giai đoạn sơ sinh, tỉ lệ này là 67 – 68% ở lúc 7 – 8 tuần tuổi Tỉ lệ nước cao có vaitrò rất quan trọng trong việc điều tiết thân nhiệt của heo con
Trang 36Bảng 2.3: Nhiệt độ thích hợp cho heo con
2.7.2 Đặc điểm về sự sinh trưởng
Heo con trong thời kỳ này phát triển với tốc độ rất nhanh thể hiện thông qua sự tăngkhối lượng của cơ thể Thông thường, trọng lượng heo con ở ngày 7 – 10 đã gấp 2 lầntrọng lượng sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần trọng lượng sơ sinh, lúc 30 ngày tuổi gấp 5lần trọng lượng sơ sinh và đến 60 ngày tuổi gấp 10 – 15 lần trọng lượng sơ sinh
Heo con có bộ máy tiêu hóa phát triển chưa hoàn chỉnh, khả năng điều tiết thânnhiệt kém, sức đề kháng bệnh yếu, nhiệt độ chuồng nuôi, gió lùa Cần chú ý các yếu tốtrên để tác động tốt vào khâu chăm sóc và nuôi dưỡng hàng ngày tạo tiền đề cho heo conphát triển tốt và hạn chế heo con bị bệnh về đường tiêu hóa và hô hấp
Trọng lượng sơ sinh và trọng lượng lúc cai sữa có mối tương quan thuận (tương quandương) có nghĩa là trọng lượng sơ sinh càng cao thì có hi vọng trọng lượng lúc cai sữacao Điều này nghĩa là cần phải có kỷ thuật chăn nuôi heo nái chữa thích hợp để làm saotăng được trọng lượng sơ sinh cảu heo con.Trọng lượng khi sơ sinh không chỉ liên quanđến trọng lượng cai sữa mà còn liên quan chặt chẽ với tỉ lệ chết khi sinh cũng như tỉ lệsống đến khi cai sữa
Sự sinh trưởng của heo con trong thời kỳ này không hoàn toàn tuân theo quy luậtsinh trưởng chung của gia súc Ở thời kỳ 3 hoặc 4 tuần tuổi tốc độ tăng trọng tuyệt đối
Trang 37của heo con có nhiều hướng giảm đi là do nguồn sữa mẹ cung cấp cho heo con bắt đầugiảm liên quan đến quy luật tiết sữa của heo nái Tuy nhiên, mức độ tăng trọng giảm còntùy thuộc vào tác động các biện pháp kỉ thuật của người đối với đàn heo Trước đây khinguồn thức ăn tập ăn cho heo con còn hạn chế thì đây thời kì heo con bị khủng hoảng rấtlớn Tốc độ tăng trọng ở giai đoạn này thấp hơn rất nhiều so với các giai đoạn khác
2.7.3 Đặc điểm về khả năng miễn dịch
Heo con khi mới sinh ra trong máu hầu như không có kháng thể Song lượng khángthể trong máu heo con được tăng rất nhanh sau khi heo con bú sữa đầu Cho nên người tanói rằng ở heo con khả năng miễn dịch là hoàn toàn thụ động Nó phụ thuộc vào lượngkháng thể hấp thu được nhiều hay ít từ sữa mẹ
Trong sữa đầu của heo mẹ có tỉ lệ protein rất cao, nhưng giờ đầu sau khi đẻ, trong sữa
có tới 18 – 19% protein Trong đó globulin chiếm lượng lớn nhất (34 – 45%) cho nên nó
có vai trò miễn dịch ở heo con Tuy nhiên khả năng hấp thụ kháng thể của heo con thayđổi rất lớn theo thời gian
Bên cạnh sự hấp thụ kháng thể từ sữa mẹ thì bản thân heo con trong thời kỳ này cũng
có quá trình tổng hợp kháng thể Trước dây người ta cho rằng mãi tới 2 tuần tuổi hoặcmuộn hơn nữa mới có quá trình tổng hợp kháng thể ở heo song một nghiên cứu tại Bruno(Tiệp Khắc cũ), cho thấy chỉ ngay ngày thứ hai sau khi đẻ một số cơ quan trong cơ thểheo đã bắt đầu sản sinh kháng thể song khả năng này còn rất hạn chế và nó hoàn chỉnh tốthơn khi heo con được một tháng tuổi
Như vậy quá trình hấp thu nguyên vẹn phân tử globulin bị giảm rất nhanh theo thờigian Sở dĩ heo con có khả năng hấp thu được nguyên vẹn phân tử globulin và vì trongsữa đầu có kháng men antitrypsin nó làm mất hoạt lực của titripsin của tuyến tụy Đồngthời khoảng cách giữa các tế bào vách ruột heo mới sinh rất lớn, cho nên phân tử globulin
có thể được chuyển qua bằng con đường ẩm bào Cho nên sau 24 giờ hàm lượng globulintrong máu heo con đã đạt 20,3mg% Tại thời điểm này các tiểu phần protein sữa tuần
Trang 38thành kháng thể bản thân và protein đối với chúng không phải là kháng nguyên (VõTrọng Hốt, 2007).
2.7.4 Chăm sóc heo sơ sinh
Sau khi đẻ heo con cần được chống lạnh, sưởi ấm nhất là vào vụ đông xuân Tuầnđầu nhiệt độ chuồng cần là 32 – 340C
Tuần thứ hai, nhiệt độ chuồng cần 300C Cho heo nằm trên sàn gỗ có trảu rơm 5 – 7ngày đầu Chú ý bảo vệ đàn con, không để heo mẹ đè chết
Heo con sau khi sinh cần được lau chùi rớt rãi ở mồm và mũi Cắt răng nanh, dùngbấm móng tay bấm các đầu nhọn của răng Răng bấm càng sớm càng tốt, vì lúc đó răngcòn mềm, ít chảy máu Cắt răng nanh nhằm tránh heo con cắn vú mẹ và cắn nhau
Tránh bấm vào lợi, bấm vào lợi chảy máu dễ làm nhiễm trùng sưng lợi
Sát trùng rốn, cuống rốn thường tự đứt, đó là heo khoẻ Cuống rốn heo dài cần có sựcan thiệp, buộc cuống rốn cách da bụng 1 – 1,5 cm bằng chỉ tơ, cắt phía ngoài chỗ chỉbuộc và sát trùng bằng cồn 700
Cần loại bỏ những con yếu, quá nhỏ sau khi nái đẻ xong Heo con để nuôi 10 -12con, tương đương với số vú của mẹ là vừa Nếu số con vượt số vú, có thể san cho conkhác nuôi với điều kiện chúng đaã được bú sữa đầu 2 ngày của mẹ nó
Heo con sau khi đẻ 1 giờ - 1 giờ 30 phút cần được bú mẹ để vừa kích thích heo mẹ
đẻ tiếp, vừa giúp heo con tăng nhiệt chống lạnh Để lâu hàm heo con bị cứng không búđược, heo yếu dần Heo tự tìm vú bú, con khoẻ thường chiếm vú ngực, con yếu bú vúbụng
Khác với các gia súc khác, heo nái không có dự trữ sữa trong bầu vú, chỉ tiết sữa khi
có tác động thần kinh do heo con kích thích vú bú Do vậy, thời gian mút vú có thể từ 5 –
7 phút, nhưng sữa mẹ tiết ra được chỉ khoảng 25 – 30 giây
Sữa tiết ra thể hiện rõ nhất là con mẹ kêu ịt ịt, lúc đó sữa bắt đầu tiết, heo con mútchặt đầu vú, hai chân trước đạp thẳng vào bầu vú, nằm yên,mút theo đợt tiết sữa của heo
mẹ Sự tiết sữa ra do kích tố Oxytocin được tiết vào máu kích thích tiết sữa cho nên sữa ở
ngực tiết ra nhiều hơn, từ đó có thể điều chỉnh heo con nhỏ yếu bú vú ngực để chúng pháttriển đồng đều
Sau thời gian bú vài lần, heo con có phản xạ bú đúng vú được chọn lúc ban đầu, conkhác không tranh được Thời gian tiết sữa ngắn nên cần tránh những tác động làm ngắt
Trang 39Trong những ngày đầu heo bú từ 15 – 20 lần/ngày Mỗi lần bú lượng sữa tiết rakhoảng 20 – 40 gam.
Sau 8 ngày tuổi, heo con có thể tăng khối lượng gấp 1,2 – 1,5 lần; sau 3 tuần tuổiheo tăng gấp 4 lần so với lúc sơ sinh Đến 21 ngày tuổi heo lai và heo ngoại thuần có thểđạt từ 3,5 – 5kg/con Ở heo nội do khối lượng sơ sinh thấp: 0,5 – 0,65kg/con Vì vậy, lấykhối lượng toàn ổ 21 ngày tuổi để đánh giá khả năng cho sữa của heo mẹ Heo lai và heongoại nuôi ở nước ta đạt 45 – 50 kg toàn ổ là tốt Heo nội 25 – 29kg/ổ Trong 3 ngày đầusữa của con nái có đủ dinh dưỡng cùng các chất kháng thể đảm bảo cho heo con tránhnhiễm bệnh Chất sắt có trong sữa giảm dần, vì vậy cần tiêm chất sắt để hỗ trợ cho heo
con Thường sau khi đẻ 4 ngày, tiêm 2cc Dextran Fe loại có hàm lượng 100 mg/cc để
phòng bệnh thiếu máu
Sau 21 ngày nuôi con lượng sữa mẹ giảm dần trong khi heo con lại có nhu cầu dinhdưỡng cao để phát triển Vì vậy, phải cho heo con ăn thêm những loại thức ăn giàu dinhdưỡng khác
Theo Phùng Thị Vân (2009) heo con sau sơ sinh có tốc độ lớn nhanh Sau 10 ngàytuổi, khối lượng có thể tăng gấp 2 lần, sau 20 ngày tuổi tăng gấp 5 lần so với khối lượnglúc sơ sinh Heo con có bộ máy tiêu hoá phát triển chư hoàn chỉnh, khả năng điều tiết rấtkém, sức đề kháng bệnh yếu, rất nhạy cảm với những tác động bất lợi của môi trường(chất lượng thức ăn, vệ sinh thức ăn nước uống, nhiệt độ chuồng nuôi, gió lùa,… Cần coitrọng những đặc điểm chính nêu trên để tác động tốt vào khâu nuôi dưỡng và chăm sóchằng ngày, tạo tiền đề cho heo con phát triển tốt và hạn chế heo con bị bệnh về đường tiêuhoá và hô hấp
Cho heo con bú sữa đầu: Sữa đầu của heo nái (sữa tiết ra ở 3 ngày đầu sau khi đẻ) vềlượng thì ít nhưng đặc và có màu hơi vàng Trong sữa đầu chứa nhiều chất kháng thể giúpheo con có sức đề kháng bệnh trong thời gian 3 tuần đầu khi mà heo con chưa tạo đượcmiễn dịch chủ động Nếu heo mẹ không dữ tính thì ngay sau khi heo con mũi, miệng, bấmnanh thì cho bú sữa đầu luôn Lượng kháng thể cao có trong sữa đầu là 6 giờ sau đẻ vàsau đó giảm dần, vì vậy heo con bú được sữa đầu càng sớm càng tốt Nếu heo mẹ dữ tínhthì sau khi lau khô và bấm nanh xong thì lần lượt cho heo con vào ô úm hoặc thúng, đợisau khi heo đẻ xong mới cho tất cả heo con ra bú cùng một lúc
Khi thời tiết nóng, nhiệt độ trên 350C thì heo con sơ sinh chưa có nhu cầu sưởi,nhưng nếu thấp hơn nhiệt độ trên thì heo con sơ sinh cần được sưởi ấm Theo tài liệu củaHiệp hội công nghệ chăn nuôi Nhật Bản (1994), nhiệt độ thích hợp cho heo con mới lọtlòng mẹ là 350C, sau đó cứ mỗi ngày giảm đi 20C và từ một tuần tuổi cho đến cai sữa duy
Trang 40đoạn nuôi con là 15 – 200C Nếu chưa có ô úm thì có thể lót một lớp chất độn đủ dày cạnhheo mẹ cho heo con nằm, những ngày đầu heo con có nhu cầu bú mỗi giờ 1 lần, càng lớndần lên số lần/ngày giảm đi Thường xuyên quan sát để nhận biết nhiệt độ trong chuồngnuôi heo con có phù hợp hay không.
Cố định đầu vú cho heo con: Khi đàn heo con sơ sinh có khối lượng không đồng đềuthì cần giúp cố định đầu vú cho heo con Những con nhỏ hơn thì giữ cho bú ở 2 cặp đầu
vì có nhiều sữa hơn Cần kiên trì trong 2 – 3 – 4 ngày cho đến khi những heo nhỏ hơn giữđược vú bú cố định rồi mới thôi Những đàn heo có số con nhiều hơn số vú mẹ thì chialàm 2 nhóm vào cho bú luân phiên theo cách sau: Nhóm 1 cho vào bú trước, bú xong vào
ô úm, khoảng 1 giờ sau đó thì thả nhóm 2 ra bú mẹ Dùng mực làm dấu để phân biệt 2nhóm heo
2.7.5 Tập cho heo con ăn sớm
Theo Phạm Hữu Doanh (2004), tập cho heo con ăn thêm là biện pháp giúp cho heo
mẹ bớt hao mòn cơ thể do con bú nhiều, bảo đảm các lứa đẻ sau đều đặn và không bị loạithải sớm
Tập cho đàn heo con ăn sớm còn là cách giảm khoảng cách giữa khả năng cho sữacủa heo mẹ với sự tăng trưởng của heo con, không bị ảnh hưởng đến sự phát triển bìnhthường của heo con
Trong điều kiện chăn nuôi nước ta, nhất là đối với heo lai, heo ngoại, cần tận thulượng sữa mẹ trong 21 ngày nuôi con, nên việc tập cho heo con ăn sớm trước 21 ngàytuổi Thời gian quen ăn có thể từ 25 ngày tuổi trở đi
Tập cho heo con ăn chia 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Heo con làm quen với thức ăn
Thức ăn để ở ô nuôi heo con riêng để chúng ngửi, liếm tự do, không ép ăn, thời giannày heo con vẫn sống bằng sữa mẹ là chính Giai đoạn này kéo dài 3 ngày
Giai đoạn 2: Tập cho heo con ăn thêm trước khi bú mẹ Thời gian tập ăn khoảng 1tiếng, ngày đầu 2 – 3 lần, sau đó tăng dần thời gian 2 – 3 tiếng Trong khi đó vẫn cho heo
mẹ ăn như thường lệ, ăn xong mới thả heo con về với mẹ
Thời gian tập ăn có thể kéo dài 20 – 25 ngày nếu cai sữa heo con từ 50 – 55 ngàytuổi Trong thời gian này heo con vẫn được về với mẹ vào ban đêm