CÁCGIAIĐOẠNCHÍNHTRONG QUÁ TRÌNHPHÁTSINHLOÀINGƯỜI 1. Cácgiaiđoạn lần lượt theo thứ tự của quá trìnhphátsinhloàingười là A. vượn người hoá thạch, người tối cổ, người cổ, người hiện đại. B. người tối cổ, vượn người hoá thạch, người cổ, người hiện đại. C. người hiện đại, người cổ, người tối cổ, vượn người hoá thạch. D. người cổ, người hiện đại, vượn người hoá thạch, người tối cổ. 2. I: Giaiđoạnngười tối cổ; II: Giaiđoạnngười cổ; III: Giaiđoạn vượn người hóa thạch; IV: Giaiđoạnngười hiện đại. Quá trìnhphátsinhloàingười lần lượt trải quacácgiaiđoạn A. I, II, III, IV. B. II, I, III, IV. C. III, II, I, IV. D. III, I, II, IV. 3. Dạng vượn người hoá thạch sống cách đây A. 80 vạn đến 1 triệu năm. B. hơn 5 triệu năm. C. khoảng 30 triệu năm. D. 5 đến 20 vạn năm. 4. Các dạng vượn người hoá thạch được xuất hiện theo trình tự là A. Parapitec, Đriôpitec, Ôxtralôpitec, Prôpliôpitec. B. Parapitec, Prôpliôpitec, Đriôpitec, Ôxtralôpitec. C. Ôxtralôpitec, Parapitec, Đriôpitec, Prôpliôpitec. D. Đriôpitec, Ôxtralôpitec, Prôpliôpitec, Parapitec. 5. Dạng vượn người hóa thạch cổ nhất là (A) sống vào (B) A. (A): Parapitec, (B) Đầu kỉ thứ ba. B. (A): Đriôpitec, (B) Giữa kỉ thứ ba. C. (A): Đriôpitec, (B) Cuối kỉ thứ ba. C. (A): Parapitec, (B) Giữa kỉ thứ ba. 6. Đặc điểm trongsinh hoạt lao động của giaiđoạn vượn người là A. chế tạo các công cụ bằng đá, bằng xương. B. chế tạo các công cụ bằng sừng. C. chế tạo các công cụ bằng kim loại. D. chưa chế tạo công cụ lao động. 7. Dạng vượn người hoá thạch Ôxtralôpitec được phát hiện đầu tiên A. ở Tây Phi vào năm 1930. B. ở Châu Á vào năm 1924. C. ở Đông Nam Á vào năm 1930. D. ở Nam Phi vào năm 1924. 8. Vượn người ngày nay và người là hai nhánh phátsinh từ nguồn gốc chung là A. Gôrila. B. Đười ươi. C. Tinh tinh. D. Vượn người hoá thạch. 9. Hai dạng hoá thạch nào sau đây thuộc giaiđoạnngười tối cổ ? A. Pitecantrôp và Xinantrôp. B. Xinantrôp và Nêanđectan. C. Nêanđectan và Pitecantrôp. D. Pitecantrôp và Crômanhôn. 10. Hoá thạch người tối cổ được phát hiện ở A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Phi. D. câ u A, B, C. 11. Những đặc điểm nào sau đây là của người tối cổ: 1-Trán còn thấp và vát, 2-gờ hốc mắt nho cao, 3-không còn gờ trên hốc mắt, 4-hàm dưới có lồi cằm rõ, 5-xương hàm thô, 6-xương hàm bớt thô, 7-hàm dưới chưa có lồi cằm, 8-trán rộng và thẳng. A. 1, 2, 5, 7. B. 3, 4, 8. C. 1, 3, 8. D. 1, 2, 4, 5. 12. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây của cơ thể chứng tỏ người tối cố Pitêcantrôp đi thẳng người ? A. Hộp sọ phát triển hơn so với các dạng vượn người. B. Xương đùi thẳng. C. Xương hàm chưa có lồi cằm. D. Gờ hốc mắt nhô cao. 13. Sinh hoạt của người Xinantrôp CHƯA có biểu hiện nào sau đây ? A. Săn thú và dùng thịt thú làm thức ăn. B. Sử dụng công cụ lao động bằng tay phải. C. Có mầm mống sinh hoạt tôn giáo. D. Biết giữ lửa do cháy rừng tạo ra. 14. Đặc điểm KHÔNG phải của người tối cổ A. trán còn thấp và vát về phía sau. B. gờ trên hốc mắt còn nhô cao. C. chế tạo công cụ lao động bằng sừng. D. xương hàm thô và chưa có lồi cằm. 15. Hoá thạch được phát hiện ở Bắc Kinh vào năm 1927 A. Ôxtơralôpitec. B. Xinantrôp. C. Pitecantrôp. D. Nêanđectan. 16. Hoá thạch được phát hiện ở đảo Java (Inđônêsia) vào năm 1891 là A. người tối cố Pitêcantrôp. B. vượn người Ôxtơralôpitec. C. người tối cổ Xinantrôp. D. vượn người Parapitec. 17. Câu có nội dung đúng trongcác câu sau đây là A. hoá thạch người tối cổ Xinantrốp được phát hiện lần đầu tiên ở Đông Dương. B. giaiđoạnngười và vượn người tối cổ đều chua có lồi cằm chứng tỏ tiếng nói chua phát triển. C. gờ xương mày không phát triển ở dạng người tối cổ Xinantrốp. D. cả A,B,C đều đúng. 18. Hoá thạch người cổ được phát hiện ở A. Cộng hoà Liên Bang Đức. B. Bắc Kinh (Trung Quốc). C. đảo Java (Inđônêsia). D. làng Crômanhôn (Pháp). 19. Đặc điểm của người tối cổ Nêanđectan khác hẳn so với các dạng người trước đó là A. não trái rộng hơn não phải. B. trán thấp, gờ hốc mắt cao. C. có lồi cằm. D. xương đùi thẳng. 20. Những tiến bộ của giaiđoạnngười cổ Nêanđectan so với giaiđoạnngười tối cổ được thể hiện ở A. tiếng nói phát triển hơn. B. dùng lửa thành thạo hơn. C. phân công lao động xã hội chặt chẽ hơn. D. cả A, B, C đều đúng. 21. Việc sử dụng lửa thành thạo bắt đầu từ giaiđoạn A. người tối cổ Pitecantrôp. B. người cổ Nêandectan. C. người vượn Xinantrôp. D. người hiện đại Crômanhon. 22. Hoạt động sống thành đàn và có sự phân công lao động được hình thành ở giaiđoạn A. vượn người hóa thạch. B. người tối cổ. C. người cổ. D. người hiện đại. 23. Việc phân công lao động giữa các thành viên trong đàn xuất hiện khá rõ rệt ở giaiđoạn A. người cổ Nêanđectan. B. người tối cổ Xinantrôp. C. người tối cố Pitecantrôp. D. vượn người Ôxtơralôpitec. 24. Người hiện đại Crômanhông sống cách đây A. 4 – 7 ngàn năm. B. 3 – 5 ngàn năm. B. 4 – 7 vạn năm. C. 3 – 5 vạn năm. 25. Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng của người hiện đại Crômanhôn ? A. Lồi cằm. B. Không còn gờ trên hốc mắt. C. Dùng lửa thành thạo. D. Có tiếng nói. 26. Sự kiện chỉ có ở người Crômanhôn mà không có giaiđoạnngười tối cổ và người cổ là A. xuất hiện mầm mông các quan niệm tôn giáo. B. chế tạo công cụ bằng đá. C. biết dùng lửa. D. chế tạo công cụ bằng xương. 27. Đặc điểm KHÔNG phải của người Crômanhôn A. chiều cao khoảng 180cm. B. trán rộng, phẳng, không có gờ hốc mắt. C. tiếng nói rất phát triển. D. hàm dưới chưa lồi cằm. 28. Việc sống thành các bộ lạc và có những qui định chặt chẽ trong quan hệ cộng đồng xuất hiện từ giaiđoạn A. người cổ Nêanđectan. B. người tối cổ Xinantrôp. C. người tối cổ Pitecantrôp. D. người hiện đại Crômanhôn. 29. Việc chuyển từ tiến hoá sinh học sang tiến hoá xã hội bắt đầu từ giaiđoạn A. người cổ Nêanđectan. B. người hiện đại Crômanhôn. C. người tối cổ Xinantrôp. D. người tối cổ Pitêcantrôp. 30. Trong đời sống sinh hoạt, đã có sự xuất hiện quan niệm về đời sống tâm linh bắt gặp trong nhóm người A. người tối cổ Pitecantrôp. B. người cổ Nêandectan. C. người vượn Xinantrôp. D. người hiện đại Crômanhôn. . CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI 1. Các giai đoạn lần lượt theo thứ tự của quá trình phát sinh loài người là A. vượn người. vượn người hoá thạch. D. người cổ, người hiện đại, vượn người hoá thạch, người tối cổ. 2. I: Giai đoạn người tối cổ; II: Giai đoạn người cổ; III: Giai đoạn