1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

45 halogen-ban A- du dap an

6 337 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 221 KB

Nội dung

SỞ GD & ĐÀO TẠO KIỂM TRA : HOÁ HỌC TRƯỜNG THPT Khối: 10 Thời gian: 45 phút Mã đề: 173 PHẦN TRẢ LỜI Hãy điền một trong các chữ cái A, B, C hoặc D của phương án chọn vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Phương án chọn. Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Phương án chọn. Họ và tên: Lớp 10 Điểm: C©u 1 : Cho các lọ đựng riêng rẽ các dung dịch không màu : NaCl, Na 2 SO 4 , HCl, H 2 SO 4 . Để phân biệt được các dung dịch trên chỉ cần dùng A. quì tím. B. quì tím và dung dịch NaOH. C. quì tím và dung dịch AgNO 3 . D. dung dịch BaCl 2 . C©u 2 : Trong công nghiệp, hiđro clorua được điều chế bằng phản ứng A. giữa dung dịch NaCl và axit H 2 SO 4 đặc. B. hiđro và clo. C. giữa NaCl rắn và axit H 2 SO 4 đặc. D. giữa NaCl rắn và H 2 SO 4 loãng. C©u 3 : Cho các lọ không dán nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch loãng sau : Na 2 SO 4 , NaI, NaCl. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng A. quì tím và dung dịch BaCl 2 . B. dung dịch FeCl 2 và quì tím. C. dung dịch FeCl 2 và dung dịch BaCl 2 . D. dung dịch AgNO 3 . C©u 4 : Hiđro clorua là chất khí A. không màu, mùi xốc, nhẹ hơn không khí. B. không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí. C. không màu, không mùi, không tan trong nước. D. không màu, không mùi, nặng hơn không khí. C©u 5 : Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,80 gam. Một miếng cho tác dụng với Cl 2 và một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là : A. 14,475 gam. B. 16,475 gam. C. tất cả đều sai. D. 12,475 gam. C©u 6 : Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau : Flo là A. nguyên tố bền nhất. B. phi kim hoạt động hoá học mạnh nhất. C. chất oxi hoá mạnh nhất. D. nguyên tố có đọ âm điện lớn nhất. C©u 7 : Các muối florua A. đều ít tan trong nước và rất độc. B. đều ít tan trong nước và không độc. C. đều tan trong nước và rất độc. D. đều tan nhiều trong nước và không độc. C©u 8 : Cho lượng dung dịch AgNO 3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M. khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu (trong các số dưới đây) : A. 2,875 gam. B. 1,435 gam. C. 1,345 gam. D. 3,345 gam. C©u 9 : Có hỗn hợp muối ăn có lẫn MgCl 2 và NaBr. Để tinh chế NaCl các bước tiến hành có thể là : A. Cho NaOH vào dung dịch chứa 3 chất, cho clo vào dung dịch còn lại, cô cạn dung dịch. B. Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch Na 2 CO 3 , cho clo vào dung dịch còn lại, cô cạn dung dịch, cho tác dụng với dung dịch HCl. C. tất cả đều đúng. D. Cho clo vào dung dịch có hỗn hợp 3 chất, cô cạn dung dịch, hoà tan chất kết tinh vào dung dịch Na 2 CO 3 , cô cạn dung dịch. C©u 10 : Cho các dung dịch riêng biệt : HCl, NaCl, NaClO. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết. A. Quì tím. B. Phênolphtalein. C. Dung dịch NaOH. D. Không xác định được. 173 1 C©u 11 : Các muối clorua A. đều không tan trong nước. B. đều khó tan trong nước. C. đều dễ tan trong nước, trừ AgCl, CaCl 2 . D. đều dễ tan trong nước C©u 12 : Lấy 14,4 gam hỗn hợp Y gồm bột Fe và Fe x O y hoà tan hết trong dung dịch HCl 2M được 2,24 lít khí ở 273 0 C, 1 atm. Tỉ lệ phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp Y lần lượt là : A. 30,44% và 69,56%. B. 19,44% và 80,56% C. 29,44% và 70,56%. D. Tất cả đều sai. C©u 13 : Trong tự nhiên, brom tồn tại ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối bromua của kali, natri, magie là do A. brom là chất có tính khử mạnh. B. brom là chất có tính phi kim mạnh. C. brom là chất dễ bay hơi. D. brom là chất có tính oxi hoá mạnh. C©u 14 : Trong dãy F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 khối lượng riêng và nhiệt độ nóng chảy A. giảm dần. B. tăng dần. C. không đổi. D. biến đổi không theo qui luật. C©u 15 : Khi cho HCl đặc vào bình đựng MnO 2 thấy có A. xuất hiện kết tủa trắng. B. xuất hiện kết tủa nâu đen. C. khí không màu bay lên. D. khí màu vàng bay lên. C©u 16 : Câu phát biểu nào sau đây là không chính xác ? A. Trong hợp chất, các halogen đều có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7. B. Halogen là những chất oxi hoá mạnh. C. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học. D. Khả năng oxi hoá của halogen giảm từ flo đến iot. C©u 17 : Khí clo có lẫn khí N 2 và khí H 2 . Phương pháp nào sau đây có thể tinh chế được clo ? A. Cho hợp H 2 , hợp nước, cho tác dụng MnO 2 . B. Đốt hỗn hợp, hợp nước. C. Cho qua kiềm. D. Cho qua kiềm, cho tác dụng H 2 SO 4 . C©u 18 : Tính tan trong nước của các halogen A. tăng dần từ clo đến brom, iot. B. giảm dần từ clo đến brom, iot. C. tăng dần từ iot đến clo, brom D. là giống nhau. C©u 19 : Chứng khó tiêu là do trong dạ dày có quá nhiều axit HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với axit để làm giảm lượng axit. Chất nào sau đây là thành phần chính của viên thuốc ? A. NaHCO 3 . B. MgCO 3 . C. Mg(OH) 2 . D. CaCO 3 . C©u 20 : Kali clorat có thể được điều chế bảng phản ứng giữa dung dịch KOH và clo A. khi điện phân dung dịch KCl có màng ngăn xốp. B. khi điện phân KCl nóng chảy. C. ở điều kiện thường. D. khi đun nóng. C©u 21 : Cho axit H 2 SO 4 đặc tác dụng vừa đủ với 29,25 gam NaCl đun nóng. Khí HCl thu được hoà tan vào 73 gam H 2 O. Nồng độ phần trăm dung dịch thu được là một trong số các kết quả sau A. 25,0%. B. 23,5%. C. 22,0%. D. 20,0%. C©u 22 : Hoà tan 10,0 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) và kim loại hoá trị (III) bằng dung dịch HCl dư, ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Khi cô cạn dung dịch A, khối lượng muối khan thu được là : A. 10,33 gam. B. 11,33 gam. C. 9,33 gam. D. 12,33 gam. C©u 23 : Cho các phản ứng hoá học sau : 2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2 ↑ ; 2F 2 + 2NaOH → 2NaF + H 2 O + OF 2 . Trong các phản ứng trên A. flo là chất khử mạnh. B. oxi là chất oxi hoá mạnh. C. flo là chất oxi hoá mạnh. D. cả oxi và flo đều là chất oxi hoá mạnh. C©u 24 : X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Hỗn hợp M có chứa 2 muối X, Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,20 gam hỗn hợp M phải dùng 150 ml dung dịch AgNO 3 0,2M. X, Y có thể là 2 trong các cặp nguyên tố sau : A. F và Cl. B. Cl và Br. C. I và At. D. Br và I. C©u 25 : Có 4 bình không ghi nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau : natri clorua, natri nitrat, bari clorua, bari nitrat. để phân biệt các dung dịch trên, ta có thể dùng lần lượt hoá chất nào trong các hoá chất sau : 173 2 A. Dung dịch AgNO 3 , dung dịch H 2 SO 4 . B. Dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch H 2 SO 4 . C. Quì tím, dung dịch AgNO 3 . D. Dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch HNO 3 . C©u 26 : Người ta điều chế iot bằng phản ứng A. 2HI → ¬  H 2 + I 2 . B. 8HI + H 2 SO 4 → 4I 2 + H 2 S + 4H 2 O. C. F 2 + 2NaI → 2NaF + I 2 . D. Cl 2 + 2NaI → 2NaCl + I 2 . C©u 27 : Trong các phản ứng hoá học, halogen chỉ thể hiện : A. tính oxi hoá. B. thay đổi số oxi hoá. C. tính khử. D. tính oxi hoá và tính khử. C©u 28 : Trong dãy HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 A. tính bền và tính axit của các hợp chất giảm dần theo chiều tăng số oxi hoá của clo. B. tính bền và tính axit của các hợp chất giảm dần theo chiều giảm số oxi hoá của clo. C. tính bền và tính axit của các hợp chất tăng dần theo chiều tăng số oxi hoá của clo. D. tính bền và tính axit của các hợp chất tăng dần theo chiều giảm số oxi hoá của clo. C©u 29 : Trong dung dịch nước brom có thể tác dụng với clo theo phản ứng 2Cl 2 + Br 2 + 6H 2 O → 2HBrO 3 + 10HCl. Điều này chứng tỏ: A. Cả 2 nguyên tố clo và brom đều có tính oxi hoá. B. Brom không có tính oxi hoá. C. Cả 2 nguyên tố đều có tính khử. D. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom. C©u 30 : Clorua vôi là muối hỗn tạp vì A. nó có tính tẩy màu. B. nó dễ phân huỷ. C. phân tử có hai gốc axit khác nhau. D. phân tử có 2 nguyên tử clo ở trạng thái oxi hoá +1. SỞ GD & ĐÀO TẠO KIỂM TRA : HOÁ HỌC TRƯỜNG THPT Khối: 10 Thời gian: 45 phút Mã đề: 174 PHẦN TRẢ LỜI Hãy điền một trong các chữ cái A, B, C hoặc D của phương án chọn vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Phương án chọn. Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Phương án chọn. Họ và tên: Lớp 10 Điểm: C©u 1 : Các muối florua A. đều tan trong nước và rất độc. B. đều ít tan trong nước và không độc. C. đều ít tan trong nước và rất độc. D. đều tan nhiều trong nước và không độc. C©u 2 : Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,80 gam. Một miếng cho tác dụng với Cl 2 và một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là : A. 14,475 gam. B. 12,475 gam. C. tất cả đều sai. D. 16,475 gam. C©u 3 : Cho lượng dung dịch AgNO 3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M. khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu (trong các số dưới đây) : A. 1,435 gam. B. 1,345 gam. C. 2,875 gam. D. 3,345 gam. C©u 4 : Có hỗn hợp muối ăn có lẫn MgCl 2 và NaBr. Để tinh chế NaCl các bước tiến hành có thể là : A. Cho NaOH vào dung dịch chứa 3 chất, cho clo vào dung dịch còn lại, cô cạn dung dịch. B. Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch Na 2 CO 3 , cho clo vào dung dịch còn lại, cô cạn dung dịch, cho tác 173 3 dụng với dung dịch HCl. C. Cho clo vào dung dịch có hỗn hợp 3 chất, cô cạn dung dịch, hoà tan chất kết tinh vào dung dịch Na 2 CO 3 , cô cạn dung dịch. D. tất cả đều đúng. C©u 5 : Lấy 14,4 gam hỗn hợp Y gồm bột Fe và Fe x O y hoà tan hết trong dung dịch HCl 2M được 2,24 lít khí ở 273 0 C, 1 atm. Tỉ lệ phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp Y lần lượt là : A. 30,44% và 69,56%. B. 19,44% và 80,56% C. 29,44% và 70,56%. D. Tất cả đều sai. C©u 6 : Tính tan trong nước của các halogen A. tăng dần từ clo đến brom, iot. B. là giống nhau. C. giảm dần từ clo đến brom, iot. D. tăng dần từ iot đến clo, brom C©u 7 : Cho các lọ không dán nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch loãng sau : Na 2 SO 4 , NaI, NaCl. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng A. dung dịch AgNO 3 . B. dung dịch FeCl 2 và dung dịch BaCl 2 . C. dung dịch FeCl 2 và quì tím. D. quì tím và dung dịch BaCl 2 . C©u 8 : Cho các dung dịch riêng biệt : HCl, NaCl, NaClO. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết. A. Phênolphtalein. B. Quì tím. C. Dung dịch NaOH. D. Không xác định được. C©u 9 : Kali clorat có thể được điều chế bảng phản ứng giữa dung dịch KOH và clo A. khi điện phân KCl nóng chảy. B. ở điều kiện thường. C. khi đun nóng. D. khi điện phân dung dịch KCl có màng ngăn xốp. C©u 10 : Trong dãy HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 A. tính bền và tính axit của các hợp chất giảm dần theo chiều tăng số oxi hoá của clo. B. tính bền và tính axit của các hợp chất tăng dần theo chiều giảm số oxi hoá của clo. C. tính bền và tính axit của các hợp chất giảm dần theo chiều giảm số oxi hoá của clo. D. tính bền và tính axit của các hợp chất tăng dần theo chiều tăng số oxi hoá của clo. C©u 11 : X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Hỗn hợp M có chứa 2 muối X, Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,20 gam hỗn hợp M phải dùng 150 ml dung dịch AgNO 3 0,2M. X, Y có thể là 2 trong các cặp nguyên tố sau : A. F và Cl. B. Br và I. C. I và At. D. Cl và Br. C©u 12 : Có 4 bình không ghi nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau : natri clorua, natri nitrat, bari clorua, bari nitrat. để phân biệt các dung dịch trên, ta có thể dùng lần lượt hoá chất nào trong các hoá chất sau : A. Quì tím, dung dịch AgNO 3 . B. Dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch H 2 SO 4 . C. Dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch HNO 3 . D. Dung dịch AgNO 3 , dung dịch H 2 SO 4 . C©u 13 : Trong dung dịch nước brom có thể tác dụng với clo theo phản ứng 2Cl 2 + Br 2 + 6H 2 O → 2HBrO 3 + 10HCl. Điều này chứng tỏ: A. Cả 2 nguyên tố clo và brom đều có tính oxi hoá. B. Brom không có tính oxi hoá. C. Cả 2 nguyên tố đều có tính khử. D. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom. C©u 14 : Cho các phản ứng hoá học sau : 2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2 ↑ ; 2F 2 + 2NaOH → 2NaF + H 2 O + OF 2 . Trong các phản ứng trên A. flo là chất khử mạnh. B. oxi là chất oxi hoá mạnh. C. flo là chất oxi hoá mạnh. D. cả oxi và flo đều là chất oxi hoá mạnh. C©u 15 : Hoà tan 10,0 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) và kim loại hoá trị (III) bằng dung dịch HCl dư, ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Khi cô cạn dung dịch A, khối lượng muối khan thu được là : A. 11,33 gam. B. 9,33 gam. C. 10,33 gam. D. 12,33 gam. C©u 16 : Trong công nghiệp, hiđro clorua được điều chế bằng phản ứng A. giữa NaCl rắn và axit H 2 SO 4 đặc. B. giữa dung dịch NaCl và axit H 2 SO 4 đặc. C. hiđro và clo. D. giữa NaCl rắn và H 2 SO 4 loãng. C©u 17 : Khi cho HCl đặc vào bình đựng MnO 2 thấy có 173 4 A. xuất hiện kết tủa trắng. B. khí màu vàng bay lên. C. khí không màu bay lên. D. xuất hiện kết tủa nâu đen. C©u 18 : Khí clo có lẫn khí N 2 và khí H 2 . Phương pháp nào sau đây có thể tinh chế được clo ? A. Cho qua kiềm. B. Cho qua kiềm, cho tác dụng H 2 SO 4 . C. Cho hợp H 2 , hợp nước, cho tác dụng MnO 2 . D. Đốt hỗn hợp, hợp nước. C©u 19 : Trong các phản ứng hoá học, halogen chỉ thể hiện : A. tính oxi hoá. B. tính oxi hoá và tính khử. C. tính khử. D. thay đổi số oxi hoá. C©u 20 : Chứng khó tiêu là do trong dạ dày có quá nhiều axit HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với axit để làm giảm lượng axit. Chất nào sau đây là thành phần chính của viên thuốc ? A. CaCO 3 . B. MgCO 3 . C. NaHCO 3 . D. Mg(OH) 2 . C©u 21 : Clorua vôi là muối hỗn tạp vì A. nó có tính tẩy màu. B. phân tử có 2 nguyên tử clo ở trạng thái oxi hoá +1. C. nó dễ phân huỷ. D. phân tử có hai gốc axit khác nhau. C©u 22 : Các muối clorua A. đều không tan trong nước. B. đều dễ tan trong nước, trừ AgCl, CaCl 2 . C. đều khó tan trong nước. D. đều dễ tan trong nước C©u 23 : Câu phát biểu nào sau đây là không chính xác ? A. Khả năng oxi hoá của halogen giảm từ flo đến iot. B. Trong hợp chất, các halogen đều có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7. C. Halogen là những chất oxi hoá mạnh. D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học. C©u 24 : Trong tự nhiên, brom tồn tại ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối bromua của kali, natri, magie là do A. brom là chất có tính phi kim mạnh. B. brom là chất có tính oxi hoá mạnh. C. brom là chất dễ bay hơi. D. brom là chất có tính khử mạnh. C©u 25 : Trong dãy F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 khối lượng riêng và nhiệt độ nóng chảy A. giảm dần. B. tăng dần. C. không đổi. D. biến đổi không theo qui luật. C©u 26 : Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau : Flo là A. nguyên tố bền nhất. B. phi kim hoạt động hoá học mạnh nhất. C. chất oxi hoá mạnh nhất. D. nguyên tố có độ âm điện lớn nhất. C©u 27 : Người ta điều chế iot bằng phản ứng A. 2HI → ¬  H 2 + I 2 . B. 8HI + H 2 SO 4 → 4I 2 + H 2 S + 4H 2 O. C. F 2 + 2NaI → 2NaF + I 2 . D. Cl 2 + 2NaI → 2NaCl + I 2 . C©u 28 : Cho axit H 2 SO 4 đặc tác dụng vừa đủ với 29,25 gam NaCl đun nóng. Khí HCl thu được hoà tan vào 73 gam H 2 O. Nồng độ phần trăm dung dịch thu được là một trong số các kết quả sau A. 25,0%. B. 23,5%. C. 20,0%. D. 22,0%. C©u 29 : Hiđro clorua là chất khí A. không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí. B. không màu, không mùi, không tan trong nước. C. không màu, không mùi, nặng hơn không khí. D. không màu, mùi xốc, nhẹ hơn không khí. C©u 30 : Cho các lọ đựng riêng rẽ các dung dịch không màu : NaCl, Na 2 SO 4 , HCl, H 2 SO 4 . Để phân biệt được các dung dịch trên chỉ cần dùng A. quì tím và dung dịch AgNO 3 . B. quì tím và dung dịch NaOH. C. dung dịch BaCl 2 . D. quì tím. 173 5 173 6 . vào dung dịch còn lại, cô cạn dung dịch. B. Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch Na 2 CO 3 , cho clo vào dung dịch còn lại, cô cạn dung dịch, cho tác dụng với dung. A. Dung dịch AgNO 3 , dung dịch H 2 SO 4 . B. Dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch H 2 SO 4 . C. Quì tím, dung dịch AgNO 3 . D. Dung dịch Na 2 CO 3 , dung

Ngày đăng: 16/08/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hãy điền một trong các chữ cái A, B, C hoặc D của phương án chọn vào bảng sau: - 45 halogen-ban A- du dap an
y điền một trong các chữ cái A, B, C hoặc D của phương án chọn vào bảng sau: (Trang 1)
Hãy điền một trong các chữ cái A, B, C hoặc D của phương án chọn vào bảng sau: - 45 halogen-ban A- du dap an
y điền một trong các chữ cái A, B, C hoặc D của phương án chọn vào bảng sau: (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w