ankinAnkin là những hidrocacbon mạch hở có một nối ba trong phân tử. A- Đồng đẳng - đồng phân - danh pháp I- Đồng đẳng Ankin đơn giản nhất là axetilen. Công thức tổng quát: C n H 2n-2 (n 2). II- Đồng phân Các ankin có đồng phân mạch cacbon và đồng phân về vị trí nối ba. III- Danh pháp 1- Tên thờng: Dùng đặt riêng cho một số ankin. Ví dụ: C 2 H 2 : axetilen 2- Tên quốc tế: - Chọn mạch cacbon dài nhất chứa nối ba làm mạch chính. - Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon trong mạch chính, bắt đầu từ đầu mạch gần nối ba hơn. - Tên Ankin = Vị trí nhóm thế+Tên nhóm thế + Tên mạch chính (tên quốc tế của ankin tơng ứng)+ vị trí nối ba. Ví dụ: CH 3 CH 2 - C CH : butin-1 CH 3 C C - CH 3 : butin-2 CH 3 CH- C CH : 3-metylbutin-1. CH 3 B- Tính chất vật lí Bốn ankin đầu tiên trong dãy đồng đẳng: C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 là những chất khí ở điều kiện thờng và đktc. Các ankin tiếp theo là chất lỏng hoặc rắn. Tất cả các ankin đều hầu nh không tan trong nớc. C- Tính chất hoá học I- Phản ứng cộng 1- Phản ứng cộng hidro anken, ankan CH 2 CH 2 + 2H 2 CH 3 - CH 3 CH 2 CH 2 + H 2 CH 2 = CH 2 2- Phản ứng cộng Br 2 , Cl 2 Phản ứng tiến hành theo 2 giai đoạn: CH 2 CH 2 + Br 2 Br CH = CH - Br Br CH = CH -Br + Br 2 Br CH - CH -Br Br Br Phản ứng làm mất màu da cam của dung dịch brom. Clo cũng phản ứng tơng tự. Tổng quát: C n H 2n-2 + 2Br 2 C n H 2n-2 Br 4 1 Ni, t o Pd, t o 3- Phản ứng cộng axit: HCl, HCN, CH 3 COOH CH 2 CH 2 + H-Cl CH 2 = CH - Cl vinyl clorua CH 2 CH 2 + H-C N CH 2 = CH - C N CH 2 CH 2 + CH 3 COOH CH 3 COO- CH = CH 2 4- Phản ứng trùng hợp 2CH CH CH 2 = CH C CH 3CH CH 5- Phản ứng thế bởi kim loại (Tính chất riêng của các ankin có nối 3 đầu mạch) Ví dụ: HC CH + Ag 2 O AgC CAg vàng nhạt + H 2 O 2CH 3 - C CH + Ag 2 O CH 3 - C CAg + H 2 O III- Phản ứng cháy C n H 2n -2 + 2 13 n O 2 n CO 2 + (n-1) H 2 O D- Điều chế axetilen 1- Thuỷ phân canxi cacbua CaC 2 + 2H 2 O = Ca(OH) 2 + C 2 H 2 Canxi cacbua đợc điều chế bằng cách nung CaO với than trong lò điện ở nhiệt độ cao trên 2000 o C. CaO + 3C = CaC 2 + CO 2- Nhiệt phân metan 2CH 4 C 2 H 2 + 3H 2 e- bài tập Bài 1 Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp khí gồm ankin A và anken B thu đợc sản phẩm lần lợt qua bình 1 đựng P 2 O 5 d và bình hai đựng KOH d đậm đặc thì thấy bình 1 khối lợng tăng 11,7 gam, bình 2 khối lợng tăng 30,8 gam. Xác định CTPT của A, B biết rằng A kém hơn B một nguyên tử C. Bài 2 1- Tách rời hỗn hợp gồm : etan, etilen và axetilen 2- Điều chế PVC từ than đá, đá vôi, NaCl và H 2 O. Bài 3 : Một bình kín dung tích 17,92 lit đựng hỗn hợp khí H 2 và axetilen (0 0 C và 1atm) và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 0 0 C . a) Nếu cho lợng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch AgNO 3 trong NH 3 d sẽ tạo 2,4 gam kết tủa vàng. Tính khối lợng axetilen còn lại sau phản ứng . 2 1500 o C CuCl, NH 4 Cl C, 600 o C amoniac amoniac lò điện làm lạnh b) Nếu cho lợng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch nớc brom ta thấy khối lợng dung dịch tăng lên 0,82 gam. Tính khối lợng etylen tạo thành trong bình c) Tính thể tích etan và thể tích H 2 còn lại, biết rằng hỗn hợp khí ban đầu có tỉ khối so với H 2 bằng 4 . Bài 4 Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen, và metan. Tiến hành các thí nghiệm sau: Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp thì thu đợc 12,6 gam nớc. Mặt khác 5,6 lit hỗn hợp (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50 gam brom. Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp đầu. Bài 5 Hỗn hợp khí A gồm CH 4 , C 2 H 4 và C 2 H 2 Cho 6,72 lit hỗn hợp A sục từ từ vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (d) thu đợc 12 gam kết tủa màu vàng nhạt. Mặt khác, 6,72 lit hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 150ml dung dịch nớc Br 2 1M Viết các phơng trình phản ứng và tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A. Bài 6 Hỗn hợp khí B gồm etan , etilen và propin. Cho 3,36 lit hỗn hợp B tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (d) thu đợc 14,7 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 3,36 lit hỗn hợp B sục vào bình đựng dung dịch nớc brom (d) thấy khối lợng bình tăng thêm 4,7gam. Viết các phơng trình phản ứng và tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B. Bài 7 Hỗn hợp khí C (đktc) gồm 1 ankan và axetilen. Cho V lit hỗn hợp C tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (d) thu đợc 24 gam kết tủa màu vàng nhạt. Đốt cháy hoàn toàn V lit hỗn hợp thu đợc 17,6 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Tìm CTPT của ankan và tính V. Bài 8 Khi sản xuất đất đèn ngời ta thu đợc hỗn hợp chất rắn gồm CaC 2 ,Ca và CaO (hỗn hợp A). Cho 5,52 gam A tác dụng hết với nớc thu đợc 2,5 lít hỗn hợp khí khô X ở 27,3 0 C và 0,9856 atm. Tỉ khối của X so với mêtan bằng 0,725. 1- Tính % khối lợng mỗi chất trong A. 2- Đun nóng hỗn hợp X với bột Ni xúc tác một thời gian thu đợc hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ qua bình nớc Br 2 d thấy còn lại 896 ml hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 4,5. Tính khối lợng brôm đã tham gia phản ứng. Bài 9 Hỗn hợp X gồm anken A vàankin B. 1- Xác định % số mol mỗi chất trong hỗn hợp X, biết 50 ml hỗn hợp này phản ứng tối đa với 80 ml H 2 (các thể tích khí ở cùng điều kiện). 2- Đốt cháy m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ tất cả sản phẩm cháy bằng nớc vôi trong, đợc 25 gam kết tủa và một dung dịch có khối lợng giảm 4,56 gam so với ban đầu và khi thêm vào lợng KOH d lại đợc 5 gam kết tủa.Xác định các chất A, B. 3 . etilen và axetilen 2- Điều chế PVC từ than đá, đá vôi, NaCl và H 2 O. Bài 3 : Một bình kín dung tích 17,92 lit đựng hỗn hợp khí H 2 và axetilen (0 0 C và 1atm). II- Đồng phân Các ankin có đồng phân mạch cacbon và đồng phân về vị trí nối ba. III- Danh pháp 1- Tên thờng: Dùng đặt riêng cho một số ankin. Ví dụ: C 2