1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lí chất lượng sản phẩm điện thoại cố định tại công ty VKX

128 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 9,49 MB

Nội dung

Đề tài trình bày cụ thể cơ sở lí thuyết về chất lượng và lí thuyết về quản lí chất lượng, qua đó xem xét về thực trạng quản lí chất lượng hiện tại của công ty VKX và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm dịch vụ tại công ty này.

LỜI CẢM ƠN Đã 3 năm trôi qua kể từ ngày đầu tiên em đặt chân tới Bách Khoa – ngôi trường mà em hàng mong ước từ trước tới giờ Mới ngày nào còn là một sinh viên năm nhất đầy nhiệt huyết, đầy sức trẻ, đầy những hoài bão và ước mơ về những năm tháng tươi đẹp tại Bách Khoa Đến tận bây giờ, ngay khi em viết những dòng này thì những ước mơ và sự nhiệt huyết đó vẫn theo em suốt một chặng đường không phải quá dài, nhưng không phải quá ngắn – 3 năm học ở Bách Khoa nói chung và Viện Kinh tế - Quản lý nói riêng luôn là một trải nghiệm mà em không bao giờ quên trong suốt quãng đời còn lại của mình Lời đầu tiên, em xin được cảm ơn các thầy cô ở Viện Kinh tế - Quản lý nói chung và những thầy cô ở Bộ môn Quản lý Công nghiệp nói riêng Cảm ơn các thầy cô rất nhiều về sự nhiệt tình, về sự tâm lý cũng như những kiến thức mà thầy cô mang lại, một hành trang không thể thiếu đối với chúng em ngay chính bây giờ và cả sau này Cảm ơn Viện Kinh tế - Quản lý đã cho chúng em một môi trường học tập cũng như phát triển bản thân một cách lành mạnh, đầy tính sáng tạo và đầy tính thực tế giúp bọn em có thể gắn kết hơn với nhau Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Công ty TNHH VKX đã tạo điều kiện để em có thể quan sát và thực tập để giúp em hoàn thành được bài khóa luận, cũng như có được những kinh nghiệm thực tế về phương thức hoạt động, quản lý của xưởng sản xuất và công ty Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GVHH của em là TS.Đỗ Tiến Minh và cô Lê Bích Nga - Trưởng phòng QA tại công ty TNHH VKX, cùng với các Anh Chị/ Cô Chú trong phòng QA/QC đã hỗ trợ và ủng hộ em trong suốt quá trình em thực hiện khóa luận tốt nghiệp Em hi vọng rằng với đề tài khóa luận của em sẽ mở ra một hướng giải pháp hiệu quả, đảm bảo để có thể áp dụng thành công để nâng cao được tình hình chất lượng tại khu vực sản xuất Sinh viên thực hiện Đào Toàn Thắng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN x DANH MỤC BẢNG BIỂU .x DANH MỤC VIẾT TẮT x PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM .3 1.1 Tổng quan về chất lượng sản phẩm 3 1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm 3 1.1.2 Đặc điểm của chất lượng sản phẩm 5 1.1.3 Vai trò của chất lượng sản phẩm 8 1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm .9 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 11 1.2 1.1.5.1 Những nhân tố bên trong doanh nghiệp 12 1.1.5.2 Những nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 13 Tổng quan về quản lý chất lượng sản phẩm 14 1.2.1 Khái niệm về quản lý chất lượng 14 1.2.2 Phương pháp quản lý chất lượng .15 1.2.3 Nguyên tác quản lý chất lượng 17 1.2.4 Các công cụ quản lý chất lượng 20 1.2.4.1 7 công cụ kiểm soát cũ 21 1.2.4.2 7 công cụ kiểm soát mới .27 1.2.5 Nội dung công tác quản lý chất lượng 30 1.2.5.1 Hoạch định chất lượng .30 1.2.5.2 Kiểm soát và đảm bảo chất lượng .31 1.2.5.3 Cải tiến và nâng cao chất lượng 36 Kết luận chương 1 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TAI CÔNG TY TNHH VKX 43 1.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH VKX 43 1.1.1 Giới thiệu về công ty TNHH VKX 43 1.1.1.1 Tên, địa chỉ doanh nghiệp 43 1.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty .44 1.1.1.3 Quy mô hiện tại của doanh nghiệp 45 1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 45 1.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 45 1.1.3 Chức năng nhiêm vụ của doanh nghiệp .52 1.1.3.1 Các lĩnh vực kinh doanh 52 1.1.4 Các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang kinh doanh 52 1.1.5 Kết cấu sản phẩm điện thoại cố định của doanh nghiệp 53 1.2 Thực trạng về chất lượng sản phẩm điện thoại cố định .65 1.2.1 Quy trình sản xuất định thoại cố định tại công ty TNHH VKX .65 1.2.2 Tình hình về công tác quản lý đối với sản phẩm điện thoại cố định tại công ty TNHH VKX 73 1.2.2.1 Công tác hoạch định chất lượng sản phẩm 73 1.2.2.2 Công tác kiểm soát và đảm bảo chất lượng 78 1.2.2.3 Công tác cải tiến chất lượng 84 1.2.3 Tình hình về chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất 85 1.3 Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng tại công ty TNHH VKX 94 1.3.1 Ưu điểm 94 1.3.2 Nhược điểm 94 1.3.3 Nguyên nhân và những hạn chế 95 Kết luận chương 2 .96 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH VKX 98 3.1 Định hướng phát triền công ty TNHH VKX 98 3.1.1 Mục tiêu của công ty TNHH VKX giai đoạn 2017 - 2020 98 3.1.2 Mục tiêu cho chất lượng sản phẩm .98 3.2 Các giải pháp về chất lượng quản lý 99 3.2.1 Giải pháp về quản lý máy móc, thiết bị 99 3.2.2 Giải pháp về nhân lực 110 3.2.3 Giải pháp về nguyên vật liệu .113 Kết luận chương 3 115 KẾT LUẬN 116 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC HÌN Hình 1.1: Sơ đồ chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 10 Hình 1.2: Phiếu điều tra 22 Hình 1.3: Biểu đồ phân bố .22 Hình 1 4: Biểu đồ kiểm soát 23 Hình 1 5: Biểu đồ nhân quả 25 Hình 1.6: Biểu đồ tán xạ 26 Hình 1.7: Biểu đồ Pareto 27 YHình 2 1: Công ty TNHH VKX 43 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức cấp công ty .46 Hình 2 3: Sơ đồ bộ máy tổ chức tại xưởng sản xuất 51 Hình 2.4: Một số model điện thoại cố định tại công ty 53 Hình 2.5: Sản phẩm hoàn thiện của mẫu GS-5140N 54 Hình 2.6: Quy trình sản xuất của sản phẩm điện thoại cố định 66 Hình 2.7: Quy trình dây truyền sản xuất của CKD 67 Hình 2.8: Máy Sequence, VCD, Radian theo thứ tự từ phải sang trái 68 Hình 2.9: Sơ đồ và hình ảnh máy trên dây chuyền SMT 70 Hình 2 10: Các loại máy trên dây chuyển của TMT 71 Hình 2 11: Quy trình dây chuyền sản xuất của SKD .72 Hình 2 12: Vị trí làm việc tại 2 dây chuyền tại SKD 73 Hình 2.13: Sơ đồ quá trình phát triển sản phẩm mới .75 Hình 2 14: Chính sách chất lượng Công ty VKX 77 Hình 2 15: Lưu đồ quy trình dòng chảy quy trình kiểm tra CKD 80 Hình 2 16: Lưu đồ dòng chảy quy trình kiểm tra trên SKD 81 Hình 2 17:Hoạt động từ 5S – 3C đến Manage-by-Eyes tại xưởng sản xuất 84 Hình 2 18: Biểu đồ Pareto về khu vực và số sản phẩm lỗi tương ứng 86 Hình 2.19: Biểu đồ nhân quả phân tích nguyên nhân xảy ra lỗi Dính chân hàn và Hở chân hàn .91 Hình 2.20: Công nhân thực hiện trên công đoạn Hoàn thiện bảng mạch 93 YHình 3.1: Các máy móc, thiết bị tại khu vực A/I 101 DANH MỤC BẢNG BI Bảng 2.1: Bảng tỷ lệ âm to 56 Bảng 2.2: Bảng đặc tính tín hiệu mức dộ DTMF 56 Bảng 2.3: Bảng quay xung và thời gian Flash .58 Bảng 2.4: Bảng minh hoạ yêu cầu chức năng điện thoại model GS 486CN .59 Bảng 2.5: Bảng minh họa yêu cầu hình thức sản phẩm model GS 486CN .60 Bảng 2.6: Bảng minh hoạ các yêu cầu về hình thức đóng gói sản phẩm 61 Bảng 2.7: Ví dụ yêu cầu kỹ thuật sản phẩm của khách hàng Cuba 63 Bảng 2.8: Danh mục các máy móc thiết bị trên dây chuyền A/I 68 Bảng 2.9: Danh mục các loại máy trên chuyền SMT 70 Bảng 2.10: Danh mục các loại máy trên dây chuyền TMT 71 Bảng 2.11: Bảng tổng hợp sản phẩn lỗi trên từng vị trí .85 Bảng 2.12: Bảng điểm đánh giá mức độ nghiêm trọng của lỗi 87 Bảng 2.13: Bảng điểm đánh giá khả năng xuất hiện của lỗi 88 Bảng 2.14: Bảng điểm đánh giá mức khả năng phát hiện của lỗi .88 Bảng 2.15: Bảng đánh giá FMEA tại khu vực TMT 89 Bảng 2.16: Bảng nguyên nhân xảy ra lỗi Dính chân hàn và Hở chân hàn .90 YBảng 3.1: Bảng giai đoạn và bước thực hiện AM 100 Bảng 3.2: Bảng giai đoạn và bước thực hiện PM .105 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt / Kí hiệu Cụm từ đầy đủ Tiếng Anh TNHH SKD CKD A/I SMT TMT TPM QC QA IQC OQC BOD WG FMEA Semi-Knock Down Completely Knocked Down Auto Insert Surface-Mouting Technology Through Manual Techonology Total Productive Maintenance Quality Control Quality Assurance Input Quality Control Output Quality Control Board Of Directions Working guide Failure Mode Effects Analysis SEV DET OCC RNP PM AM FI MTBF VCD SEQ RAD HDF DTMF Severity Detection Occurence Risk Priority Number Planed Maintenance Autonomous Maintenance Focused Improvement Mean Time Between Failures Voice Channel Designational Sequencer Radian Dispenser Dual-tone multi-frequency Tiếng Việt Trách nhiệm hữu hạn Quy trình sản xuất bán thành phầm Quy trình sản xuất thành phẩm Cắm linh kiện tự động Công nghệ hàn bền mặt Công nghệ hàn thủ công Bảo trì năng suất tổng thể Kiểm soát chất lượng Đảm bảo chất lượng Kiểm soát vật tư Kiểm soát chất lượng đầu ra Ban tổng giám đốc Hướng dẫn làm việc Phân tích tác động và hình thức sai lỗi Mức độ nghiêm trọng Khả năng phát hiện Khả năng xuất hiện lỗi Khả năng rủi ro Bảo trì theo kế hoạch Bảo trì tự chủ/ Bảo trì tự động Cải tiến tập trung Thời gian giữa các lần thất bại Máy cắm linh kiện đứng Máy cắt chân linh kiện Máy cắm chân linh kiện ngang Máy phun keo dính Tần số Đa Tần kép PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, môi trường và văn hóa cạnh tranh luôn là tâm điểm mà mỗi doanh nghiệp phải đối mặt hàng ngày, hàng giờ không chỉ ngoài thế giới mà còn ngay chính tại Việt Nam Để cạnh tranh một cách hiệu quả, có rất nhiều yếu tố mà doanh nghiệp cần cân nhắc để phù hợp với chiến lược cũng như những mặt hàng, loại hàng kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp chọn giải pháp về nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để có thể đáp ứng được như cầu càng ngày càng tăng cao của khách hàng, cũng như đối với các đối thủ cạnh tranh để vươn lên dẫn đầu Vì vậy, việc cải tiến công tác quản lý chất lượng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ luôn là việc làm cấp thiết của tất cả các doanh nghiệp Không chỉ vậy, công tác quản lý chất lượng cũng một phần tạo nên những văn hóa trong doanh nghiệp Giúp hoàn thiện hơn về mặt sản xuất, đồng thời hoàn thiện về mặt quản lý về chất lượng nhân lực, đội ngũ các thành viên trong doanh nghiệp gắn kết với nhau hơn Công ty TNHH VKX là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành điện tử -viễn thông, là ngành công nghệ luôn đổi mới liên tục, chinh vì vậy bản thân công ty cũng có những nhận thức sâu sắc và luôn quan tâm đến việc cải tiến sản phẩm, khuyến khích nhân viên đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả quản trị chất lượng sản phẩm Nhận thức được vai trò quan trọng của quản trị chất lượng, đồng thời em cũng mong muốn tìm hiểu sâu về những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị chất lượng sản phẩm, đóng góp phần nhỏ vào việc giải quyết các vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm còn tồn tại trong hệ thống sản xuất của Công ty TNHH VKX, em đã quyết định lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là “Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng sản phẩm điện thoại cố định tại Công ty TNHH VKX” 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích thực trạng và nguyên nhân gây ra những sai lỗi nghiêm trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm điện thoại cố định tại công ty TNHH VKX Từ đó, xác định và đưa 1 những biện pháp nhằm khắc phục những nguyên nhân gây ra sai sót nhằm nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty TNHH VKX 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng đề tài: Công tác quản lý chất lượng sản phẩm điện thoại cố định  Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH VKX, địa chỉ tại số 139 đường Ngọc Hồi, Hoàng Mai, Hà Nội 4 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận có sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và phân tích các thông tin, số liệu nằm trong các hồ sơ, tài liệu và báo cáo nội bộ của công ty - Áp dụng các công cụ kiểm soát và thống kê chất lượng để phân tích tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp thực hiện Nguồn dữ liệu bao gồm: - Các nguồn thu thập từ tài liệu công ty, nguồn tham khảo các bộ phận liên quan, tài liệu giáo trình chuyên môn - Thu thập bảng, dữ liệu từ người lao động thông qua quan sát và ghi nhận từ quá trình theo dõi các tài liệu kỹ thuật theo vị trí sản xuất 5 Đóng góp của đề tài Sau khi thực hiện đề tài, em mong muốn đạt được những thành quả ban đầu nhất định Không chỉ về mặt kiến thức, giúp em nắm rõ hơn về các khái niệm về quản lý chất lượng hay về mặt áp dụng các công cụ phân tích, các kiến thức thực tế vào quá trình sản xuất của công ty Hơn thế, là việc được đóng góp một phần công sức để hoàn thiện được công tác quản lý của công ty và có thể nâng cao được chất lượng sản xuất 6 Kết cấu của khóa luận Kết cấu của bài khóa luận bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH VKX Chương 3: Một số giải pháp nằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty TNHH VKX 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1 Tổng quan về chất lượng sản phẩm 1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm Cùng với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, văn hóa - xã hội và từ thực tế cạnh tranh của thị trường, con người dần dần thay đổi nhận thức về sản phẩm Ngày nay, sản phẩm không chỉ là những sản vật thuần vật chất mà nó còn bao gồm cả những sản phẩm phi vật chất (dịch vụ) Sản phẩm là kết quả của quá trình lao động, dùng để thỏa mãn nhu cầu của con người (K Mác) Sản phẩm là bất kể thứ gì mà có thể đưa ra thị trường nhằm tạo ra sự chú ý, sự mua sắm và sử dụng, nhằm thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn của con người và xã hội (Quan điểm Marketing) Theo ISO 9000:2000: Sản phẩm là kết quả của quá trình, quá trình là tập hợp các hoạt động, kỹ thuật nhằm biến đổi đầu vào thành đầu ra Chính vì lý do sản phẩm là kết quả của một quá trình lao động, biến đổi phức tạp đó mà khái niệm về chất lượng sản phẩm đã từ lâu luân gây ra những tranh cãi khác nhau Theo quan điểm triết học, chất lượng là tính xác định bản chất nào đó của sự vật, hiện tượng, tính chất mà nó khẳng định nó chính là cái đó chứ không phải là cái khác hoặc cũng nhờ nó mà nó tạo ra một sự khác biệt với một khách thể khác Chất lượng của khách thể không quy về những tính chất riêng biệt của nó mà gắn chặt với khách thể như một khối thống nhất bao chùm toàn bộ khách thể Theo quan điểm này thì chất lượng đã mang trong nó một ý nghĩa hết sức trừu tượng, nó không phù hợp với thực tế đang đòi hỏi Một khái niệm về chất lượng vừa mang tính đơn giản vừa dễ hiểu và có tính chất quảng bá rộng rãi đối với tất cả mọi người, đặc biêt là với người tiêu dùng, với các tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ cũng như với các phương pháp quản trị chất lượng trong các tổ chức các doanh nghiệp Một quan điểm thứ hai về chất lượng theo định nghĩa của W.A Shemart Là một nhà quản lý người Mỹ, là người khởi xướng và đạo diễn cho quan điểm này đối với vấn đề về 3 Đánh giá và tiếp tục cải tiến là bước cuối cùng trong thực việc PM Quá trình nào cũng cần phải phải đánh giá và cải thiện quá trình thực hiện để đem lại những kết quả tốt hơn trong quá trình làm việc Có thể sử dụng những công cụ như Focused Improvement (FI), Kaizen để thực hiện quá trình cải tiến có trọng điểm và trở thành một nội dung trong quá trình thực hiện TPM Dự kiến kết quả sau khi thực hiện PM: Sau khi thực hiện quá trình PM, mọi quá trình thực hiện về bảo trì, bảo dưỡng sẽ được hệ thống hóa và lên kế hoạch từ tổng thể cho tới chi tiết từng nghiệp vụ bảo trì, bảo dưỡng hay sửa chữa một cách chi tiết Để từ đó, việc lên một quy trình tổng thể về bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa phù hợp hơn để tận dụng được các nguồn lực một các hợp lý Ngược lại với quá trình AM, PM được tập trung vào các kỹ sư, kỹ thuật viên sửa chữa và bảo trì cho máy để thực hiện việc lên kế hoạch và bảo trì, sửa chữa đúng qui trình Hạn chế các lỗi liên quan tới chính máy móc trong quá trình sử dụng c Kết quả kì vọng Đảm bảo giải quyết được những vấn đề về máy móc như:  Giảm thời gian dừng máy, bất thường từ 50% - 90%  Giảm được chi phí về bảo trì sửa chữa trong thời gian dài  Phục hồi máy móc và duy trì máy ở trạng thái tốt Từ đó, làm nền tảng để tăng chất lượng sản xuất và năng suất Thay đổi môi trường hoạt động gọn gang, sạch sẽ hơn  Đạt được quy trình tổng thể về quá trình bảo trì, bảo dưỡng cũng như sửa chữa tại xưởng làm việc  Nâng cao được kỹ năng của nhân viên vận hành, tăng khả năng là việc và trao đổi thông tin trong nhóm để làm nền tảng văn hóa trong công ty  Giảm được tác nhân gây lỗi trên máy do được phục hồi trạng thái máy đến mức tốt nhất Giảm được lượng công việc của nhân công kiểm tra tại các vị trí để có thêm nguồn nhân lực phục vụ vị trí khác 107  Tạo được một nền tảng về bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc giúp cho việc vận hành và giúp cho quá trình chuyển đổi công nghệ hay máy móc có thể áp dụng lại hoặc cải tiến từ nền tảng cũ d Điều kiện áp dụng Điều kiện áp dụng của chương trình TPM bao gồm:  Cam kết tuyên bố thực hiện TPM từ các cấp quản lý, Ban lãnh đạo công ty, trước hết là Giám đốc phải cam kết thực hiện đầy đủ và xuyên suốt trong quá trình chương trình TPM diễn ra  Giới thiệu, đào tạo và công bố chính sách về TPM trước khi tham gia chương trình  Thiết lập các tổ chức thúc đẩy TPM và những điểm thí điểm kiểu mẫu để tham gia chương trình một các hoàn thiện  Chương trình TPM không phải là một chương trình ngắn hạn mà theo xu hướng dài hạn, công ty phải chuẩn bị những nguồn lực cả sẵn có và dự trù phát triển nếu muốn thực hiện chương trình TPM một cách hiệu quả  Kinh phí đầu tư để đào tạo, mua thiết bị bảo trì, bảo dưỡng ban đầu sẽ rất lớn do phải thiết lập lại hệ thống quản lý – hệ thống thông tin, các tác vụ bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa Mặc dù, kết quả của TPM giúp giảm lãng phí, giảm chi phí cho việc thay thế, đầu tư công nghệ, kéo dài tuổi thọ sử dụng máy Tuy nhiên, việc áp dụng rất khó khăn và yêu cầu phải thực hiện trong thời gian dài, đòi hỏi sự tập trung của tất cả các bộ phận trong sản xuất và đòi hỏi có nguồn lực lớn chính vì vậy rất khó để nhận thấy sự hiệu quả ngay lập tức c.2.2 Giải pháp về nhân lực a Cơ sở thực hiện Nhân lực là nguồn lực chủ yếu và đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và quản lý chất lượng Do vậy, thực sự giải quyết được những tồn tại về chất lượng và cải tiến chất lượng phải đi từ nguồn nhân lực để này để thực hiện 108 Trong các công đoạn sản xuất máy điện thoại cố định, nguồn nhân công trong quá trình vận hành đã gặp phải rất nhiều lỗi khiến cho việc xảy ra sự cố về chất lượng tại vị trí về Hoàn thiện chất lượng Nguyên nhân chính ở đây bao gồm: Trình độ lao động, Không thực hiện đúng Working Guide, Không có công nhân vận hành máy thường xuyên Chính vì vậy, việc đề xuất những biện pháp cũng phải dựa vào những nguyên nhân trên để có thể khắc phục được b Nội dung giải pháp Nâng cao chất lượng đào tạo cho công nhân Chất lượng đào tạo công nhân tại VKX có nhiều hạn chế khi phân công hóa rất rõ ràng vị trí vận hành và đứng máy trên các công đoạn sản xuất khiến cho việc đa năng hóa nhân công, phân bố nhân công lại khó khăn do các vị trí đã được chuyên môn hóa sẵn với từng người Chính vì vậy, công ty nên có những chướng trình đào tạo công nhân có thể làm việc được ở nhiều vị trí, có kiến thức đầy đủ về các công đoạn sản xuất để dễ dàng luân chuyển công nhân sang vị trí khác làm việc khi có nhu cầu Sau khi, thực hiện đào tạo này phải yêu cầu các nhân công có thể chuyển vị trí trong cùng một dây chuyền mà không gặp phải khó khăn gì lớn để đảm bảo tốc độ dây chuyền Khóa đào tạo này ít nhất diễn ra trong vòng 1 tháng hoặc 1 tuần tùy vào tần suất số buổi thu xếp và bắt buộc phải có sự đảm bảo của bộ phận liên quan như: Bộ phận kỹ thuật, Bộ phận QC và Team leader của bộ phận đồng ý đảm bảo trước khi kết thúc khóa học Dán nhãn trong quá trình sản xuất và phân bố trạm kiểm soát hợp lý Mặc dù ở khâu Hoàn thiện sản phẩm, mỗi vị trí kiểm tra đều có tem để đảm bảo ở trên hộp sản phẩm, tuy nhiên ở 3 khâu còn lại đều không sử dụng hình thức này để đảm bảo cho việc phát hiện ra lỗi sai bắt nguồn từ công đoạn nào một cách nhanh chóng và quản lý được công việc kiểm tra trên mỗi vị trí kiểm tra Ta sử dụng nhãn kiểm tra theo từng sản phẩm và được kiểm tra lại ở khâu kiểm tra tiếp theo, bất cứ sản phẩm nào không có nhãn kiểm tra sẽ phải ghi nhận lại thông tin và chuyển lại về vị trí kiểm tra trước đó Ở bộ phận kiểm tra và sửa chữa sẽ không chỉ làm đơn thuần nhiệm vụ kiểm tra mà thực hiện nhiệm vụ ghi lại những sai lỗi trên nhãn và đánh dấu, tập hợp các sản phẩm lỗi thành lô riêng và 109 chuyển cho bộ phận Line QC xác định nguyên nhân trước khi chuyển lại về vị trí kiểm tra trước đó Trạm kiểm soát chất lượng nên được bố trí lại qua từng công đoạn nên có những vị trí kiểm tra trong hoặc ngoài chuyền một các luân phiên để đảm bảo được những sai lỗi không gây ra lỗi hàng loạt và kiểm soát chúng một cách tốt nhất Ví dụ như: Kiểm tra ở cuối dây chuyền SMT, kiểm tra ở vị trí cắm linh kiện hay tổ hợp tay cầm , Tăng cường nhân lực tại Line QC Line QC ngoài việc kiểm soát và ghi nhận thông tin từ quá trình sản xuất còn thực hiện việc giám sát và đốc thúc công nhân tại vị trí làm việc Hiện tại, Line QC chỉ có 2 người thực hiện trên tổng số 4 công đoạn chính trong quá trình làm việc Hầu hết khó bao quát và giám sát, nhắc nhở công nhân viên tại vị trí nhiều lỗi một cách khó khăn Chính vì vậy, mỗi Team Leader trên dây chuyền sẽ được coi như là một Line QC tại chuyền làm việc đó Ngoài việc đảm bảo về kỹ thuật, Team Leader sẽ được đào tạo quy trình QC và thực hiện việc các công việc về đảm bảo kỹ thuật trên chuyền c Kết quả kì vọng Kết quả kì vọng sau khi thực hiện được sau khi thực hiện các giải pháp trên:  Giúp tìm được nguyên nhân lỗi một cách nhanh chóng trong quá trình làm việc Quá trình thu thập thông tin còn giúp cho việc quản lý vị trí còn yếu kém dễ dàng hơn  Giúp công nhân nhận thức được quá trình làm việc và thực hiện công việc ở nhiều vị trí khác nhau, dễ dàng luân chuyển khi có sự cố  Giúp hoàn thiện hơn về công tác quản lý vị trí gây sai lỗi nhiều, phát hiện nhanh hơn để thực hiện những biện pháp trong trường hợp có sự cố về chất lượng xảy ra  Giúp nâng cao được kỹ năng của công nhân, có thể tự cải thiện khả năng phát hiện và sửa chữa lỗi trong quá trình sản xuất, có thái độ làm việc tập trung, thực hiện đúng so với WG d Điều kiện thực hiện Điều kiện để thực hiện các biện pháp trên bao gồm: 110  Phải có một đội ngũ đào tạo chuyên biệt, liên kết giữa các bộ phận QC – Kỹ thuật, để thực hiện đánh giá, đào tạo cho các công nhân trong quá trình đào đạo và sau đào tạo Kinh phí các đợt đào tạo mặc dù là khoản đầu tư thích đáng đối với Công ty, tuy nhiên không phải Công ty nào cũng chú trọng điều này Để tránh ảnh hưởng đến nhịp độ sản xuất tại các xưởng, công ty nên trích một chút kinh phí để thực hiện việc đào tạo từ 0.01 – 0.02% lợi nhuận  Đầu tư vào nhãn dán, nhãn dán đảm bảo phải dễ sử dụng, không tốn thời gian, có đầy dủ các thông tin của công nhân hoặc vị trí kiểm tra để thực hiện việc thu thập thông tin, đánh giá Giá thành không được quá cao trong quá trình sản xuất  Việc phân bố lại vị trí thực hiện trên máy và tăng cường nhân lực LineQC đòi hỏi phải có nguồn nhân lực được đào tạo tốt, đảm bảo được nhiều vị trí và có thể sẽ tăng thêm nhân lực trong quá trình vận hành c.2.3 Giải pháp về nguyên vật liệu a Cơ sở thực hiện Mặc dù điện thoại cố định là một sản phẩm lâu đời và ít chức năng hơn đa số các sản phẩm điện thoại, thiết bị cầm tay ngày nay Tuy nhiên, số lượng nguyên vật liệu đầu vào vẫn không phải là con số nhỏ, dễ dàng kiểm soát như các ngành khác Chính vì vậy, một trong những yếu tố gây sai lỗi làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm phải kể đến yếu tố về nguyên vật liệu Hiện nay, quá trình kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào có nhiều điểm hạn chế như việc kiểm tra theo mẫu, việc chỉ có một điểm kiểm tra đầu vào Gây ra việc trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu có thể bị hỏng hoặc những số lượng nguyên vật liệu hỏng không được phát hiện sớm khi đưa ra quá trình sản xuất mới có thể phát hiện Vì vậy, để thắt chặt việc kiểm tra, em đã đề xuất một số biện pháp để thực hiện nhằm tăng cường hoạt động kiểm soát cả nhà cung cấp và nguyên vật liệu trong sản xuất b Nội dung giải pháp Tăng cường hoạt động kiểm soát tại địa điểm nhà cung cấp 111 Với các nhà cung cấp nội địa, nhân viên IQC bố trí lịch đánh giá, sang cơ sở sản xuất của nhà cung cấp để kiểm tra quá trình sản xuất, trao đổi kinh nghiệm, nghiệm thu vật tư Điều này sẽ giúp giảm bớt tỷ lệ lỗi IQC, tránh việc vật tư chuyển đến VKX bị lỗi phải chờ nhà cung cấp đổi hàng, ảnh hưởng đến cung ứng vật tư cho sản xuất.Tăng cường tìm kiếm nhà cung cấp nội địa, các thị trường gần Việt nam như Thái lan, Trung quốc để giảm thời gian đặt hàng vật tư từ nước ngoài Tăng cường hoạt động kiểm soát vật tư tại các vị trí kho Trong quá trình sản xuất, vật tư được nhập về trước và chỉ được kiểm tra xác suất theo mẫu, khiến cho nhiều vật tư hỏng hóc chưa được phát hiện Trong quá trình lưu kho, IQC vẫn tiếp tục lấy mẫu tại kho để thực hiện vậy kiểm tra theo mẫu Nếu số mẫu kiểm tra có mức độ chấp nhận không phù hợp, IQC sẽ thực hiện tiếp tục lấy mẫu và đánh giá lại lô hàng để kịp thời đưa biện pháp khắc phục trước khi đưa vật tư vào sản xuất c Kết quả kì vọng Sau khi thực hiện quá trình kiểm soát trên, kết quả kì vọng sẽ bao gồm:  Giảm bớt lượng nguyên vật liệu lỗi trong quá trình sản xuất để giảm tỷ lệ sản phẩm lỗi trong quá trình sản xuất  Thực hiện nhanh chóng việc cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu để không xảy ra lỗi thiếu nguyên vật liệu d Điều kiện thực hiện Điều kiện để thực hiện biện pháp bao gồm:  Phải kết hợp được các bộ phận như Kỹ thuật – IQC – Mua hàng để thực hiện quá trình liên hệ và làm việc với nhà cung cấp để thực hiện thắt chặt và đánh giá lại nhà cung cấp trong quá trình mua hàng  Phải phát triển được nguồn lực tại IQC và LineQC để thực hiện tăng cường kiểm tra tại kho hoặc tại các điểm kiểm soát  Đội ngũ nhân viên tại IQC và LineQC phải được đào tạo và lên một quy trình mới để thực hiện việc kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất và lưu kho 112  Công ty phải trả thêm lương hoặc tăng cường nhân lực tại vị trí trên để thực hiện việc tăng cường kiểm soát 113 Kết luận chương 3 Từ những nguyên nhân từ Chương 2, Chương 3 đã đề xuất ra được ba giải pháp chính để thực hiện nhằm khắc phục các nguyên nhân và nâng cao được chất lượng sản phẩm bao gồm: Giải pháp về máy móc: Sử dụng chương trình TPM – Bảo trì sản xuất tổng thể để thiết lập lại quy trình quản lý, bảo trì, sửa chữa máy móc Kéo dài được tuổi thọ và khả năng làm việc của máy để đảm bảo việc xảy ra ít lỗi hơn trong quá trình sản xuất Đồng thời, nâng các quá trình đào tạo, kiến thức về vận hành máy cho chính các nhân công trong quá trình thực hiện máy Từ đó, trở thành cơ sở cho việc đánh giá, kiểm tra thực hiện trên từng bộ phận, máy móc thiết bị tại xưởng làm việc và phát triển thành văn hóa của doanh nghiệp trong tương lai Giải pháp về con người: Đào tạo nâng cao tay nghề trong quá trình sản xuất để giảm được khả năng thực hiện sai lỗi trong quá trình sản xuất, đảm bảo được việc công nhân thực hiện đúng so với WG Thiết lập các điểm kiểm soát mới và LineQC ngoài chuyền để có thể kiểm soát thắt chặt hơn đồng thời nhắc nhở ý thức thực hiện của một số công nhân trong quá trình làm việc Sử dụng nhãn kiểm tra để có thể dễ dàng phát hiện lỗi sai và vị trí xảy ra sai lỗi nhiều phục vụ cho việc đánh quá, đào tạo nhân viên yếu kém Giải pháp về nguyên vật liệu: Thắt chặt quá trình kiểm soát và đánh giá nhà cung cấp để đảm bảo được chất lượng sản phẩm và nguồn hàng đầy đủ cho quá trình phục vụ sản xuất Thắt chật quá trình kiểm tra nguyên vật liệu tại kho sản xuất để có thể phát hiện ra nguyên vật liệu bị lỗi, tránh được những sai lỗi không đáng có trong quá trình sản xuất 114 KẾT LUẬN Kết quả đạt được của khóa luận tốt nghiệp: Trong quá trình thực tập và hoàn thiện khóa luận, mặc dù có nhiều thiếu sót những vẫn đạt được những mục tiêu đặt ra trước khi thực hiện Sau quá trình quan sát, học tập, học hỏi tại xưởng sản xuất và công ty, khóa luận đã đạt được những mục tiêu chính như: 1 Tìm hiểu được quy trình, thực trạng của hoạt động sản xuất và quản lý chất lượng của công ty TNHH VKX 2 Phân tích, xác định những sai lỗi chính, những yếu tố ảnh hưởng đến sai lỗi và những nguyên nhân gây ra sai lỗi đó qua việc sử dụng những công cụ kiểm soát như: biểu đồ Pareto, biểu đồ Nhân quả,… 3 Đề xuất những giải pháp nhằm hạn chế và khắc phục những nguyên nhân đó để có thể hoàn thiện về việc quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất điện thoại cố định Mặc dù chưa phải là những biện pháp hữu hiệu nhất tuy nhiên em hi vọng những biện pháp của mình có thể đạt được những kết quả như mong muốn để có thể cải thiện được công tác quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất Hơn thế, qua bài khóa luận em mong muốn được tích lũy thêm những kiến thức thực tế, để áp dụng một phần kiến thức đã học không chỉ trong bài khóa luận tốt nghiệp mà có thể là trong công việc quản lý tại công ty VKX Cuối cùng là nhân thức được tầm quan trọng của hoạt động quản lý chất lượng nhất là trong giai đoạn phát triển hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang có những biến đổi do xu thế toàn cầu hóa Đặc biệt là trong quá trình bắt đầu các cuộc cách mạng 4.0, máy móc được đưa vào sử dụng rất nhiều và để quản lý được chúng, ta cần một kế hoạch, một chương trình quản lý như TPM để thực hiện một cách lâu dài Hạn chế của luận văn tốt nghiệp: Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong quá trình thực hiện và hoàn thiện khóa luận có nhiều điểm hạn chế Đầu tiên vì nguyên nhân khách quan là quá trình đi thực tập thực tiễn tại công ty có giới hạn, khiến cho những nội dung, đánh giá trong bài không thực sự sát sao và hiệu quả Hơn nữa, những biện pháp trong bài chưa được có cơ hội áp dụng vào trong thực tế để có thể quan sát và cải tiến những biện 115 pháp sao cho phù hợp hơn Ngoài ra, do bản thân em cũng một phần hạn chế những nội dung trong khóa luận Mặc dù mong muốn áp dụng những kiến thức đã học vào quá trình phân tích, đánh giá và đưa ra biện pháp một các trực quan và sát sao nhất, tuy nhiên những kiến thức về chuyên môn các loại máy, chuyên môn về linh kiện hay công việc thực hiện,…vẫn khó có thể bù đắp trong một thời gian ngắn thực hiện Lời cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Viện Kinh tế và Quản lý đã giúp em có những kiến thức nền tảng để giúp em thực hiện được bài khóa luận này Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GVHD của em là thầy giáo – TS.Đỗ Tiến Minh đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! 116 PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo [1] Bùi Nguyên Hùng và Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2004 Quản lý chất lượng Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM [2] Nguyễn Đình Phan, 2005.Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội [3] Ngô Kim Thanh và Lê Văn Tâm, 2004 Giáo trình quản trị doanh nghiệp Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội [4] Phạm Xuân Diệu, 2016, Slide Bảo trì năng suất tổng thể, Công ty CiCC, TP HCM [5] Nguyễn Đình Phan, Đặng Ngọc Sự (2012) Giáo trình Quản trị chất lượng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội [6] Nguyễn Quốc Tuấn, Trương Hồng Trình và Lê Thị Minh Hằng (2007) TQM Quản trị chất lượng toàn diện, NXB Tài chính, Đà nẵng 117 ... cơng tác quản lý sản phẩm điện thoại cố định công ty TNHH VKX 73 1.2.2.1 Công tác hoạch định chất lượng sản phẩm 73 1.2.2.2 Cơng tác kiểm sốt đảm bảo chất lượng 78 1.2.2.3 Công. .. thuyết chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm công ty TNHH VKX Chương 3: Một số giải pháp nằm nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty TNHH VKX CHƯƠNG... 1.1.5 Kết cấu sản phẩm điện thoại cố định doanh nghiệp 53 1.2 Thực trạng chất lượng sản phẩm điện thoại cố định .65 1.2.1 Quy trình sản xuất định thoại cố định cơng ty TNHH VKX .65 1.2.2

Ngày đăng: 11/11/2018, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w