1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môi trường trong xây dựng

235 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MÔI TRƯỜNG I.1 MÔI TRƯỜNG I.1.1 Khái niệm Môi trường khái niệm rộng định nghĩa theo nhiều cách khác Tuỳ thuộc vào đối tượng mục đích nghiên cứu mà người ta đưa khái niệm cụ thể môi trường Đứng phương diện, thấy môi trường tập hợp tất thành phần giới (các yếu tố vô sinh hữu sinh, dạng vật chất phi vật chất) tác động đến tồn phát triển sinh vật Đối với sống người, mơi trường bao gồm tồn hệ thống tự nhiên, hệ thống người tạo điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến sống phát triển cá nhân, cộng đồng toàn loài người hành tinh Luật bảo vệ môi trường (2005) Việt Nam, khái niệm mơi trường giải thích rõ: "Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật" (Điều 3, chương I) Để thống mặt nhận thức ngôn từ, sử dụng khái niệm môi trường giải thích Luật bảo vệ mơi trường I.1.2 Thành phần mơi trường Theo giải thích Luật bảo vệ môi trường (2005) Việt Nam: "Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác" Thành phần môi trường phức tạp với có mặt vô số yếu tố vô sinh hữu sinh Dựa đặc trưng bản, nhà khoa học chia thành phần môi trường làm khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, sinh trí Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Mơi trường xây dựng I.1.2.1 Khí Khí lớp khí bao phủ quanh bề mặt Trái đất với chiều cao từ đến 100 km đóng vai trò trì, bảo vệ sống người sinh vật Khí chia làm tầng phân tách từ mặt đất lên bao gồm: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng nhiệt tầng điện ly (hình 1.1) Ở tầng đối lưu, thành phần khí gồm Nitơ, Oxi, khí Cacbonic, nước số khí khác Acgon, Heli, Hydro… bụi Hình 1.1 Cấu trúc khí Khí trì sống việc cung cấp O CO2 cho trình hô hấp, quang hợp người sinh vật Tham gia vào việc giữ cân nhiệt lượng Trái đất thông qua trình hấp thụ tia tử ngoại từ mặt trời phản xạ tia nhiệt từ mặt đất Bên cạnh đó, khí ngăn chặn tia tử ngoại, tia hồng ngoại tia nhìn thấy khác có tác động nguy hại với người hệ sinh thái I.1.2.2 Thạch Thạch (hay gọi địa quyển) lớp vỏ rắn trái đất có độ dày thay đổi theo vị trí địa lý từ đến 100 km có cấu tạo hình thái phức tạp Thạch sở cho sống Trái đất với việc người sống phần mỏng manh, có thành phần phức tạp linh động mặt đất Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng Thành phần thạch gồm đất khoáng chất, chất hữu cơ, khơng khí nước xuất trình phong hoá lớp vỏ Trái đất (hình 1.2) Lớp đất thành phần quan trọng bị biến đổi tự nhiên tác động nước, khơng khí, vi sinh vật điều kiện khí hậu khác Hình 1.2 Thành phần thạch I.1.2.3 Thuỷ Thuỷ bao gồm dạng nguồn nước có Trái đất đại dương, biển, sông suối, ao hồ, băng hai cực Trái đất, không khí, đất thể sinh vật Tổng lượng nước hành tinh ước tính 1,38 tỷ km (chiếm khoảng 0,3% tổng khối lượng Trái đất) Khoảng 97% nước Trái đất nước biển đại dương (nước mặn), 2% nước tồn dạng băng nằm hai cực Trái đất 1% nước mà người có thể sử dụng (hình 1.3) Nước thành phần vô quan trọng việc trì sống người sinh vật Trái đất Hình 1.3 Thành phần thuỷ trái đất Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng I.1.2.4 Sinh Sinh bao gồm tất thể sống tồn ba môi trường thạch quyển, thuỷ khí có quan hệ chặt chẽ với tương tác với thành phần vô sinh tạo nên môi trường sống thể sống Khác với ba trước đó, sinh không có giới hạn rõ rệt vì nằm ba thành phần môi trường kể tồn phát triển điều kiện định Đặc trưng cho hoạt động sinh chu trình trao đổi chất chu trình lượng I.1.2.5 Trí Từ xuất người xã hội loài người, với tiếng nói chữ viết, người ngày phát triển trí tuệ thơng qua hoàn thiện não Sự phát triển tri thức nhân loại hình thành văn minh sản xuất lượng cải, vật chất to lớn làm thay đổi diện mạo Trái đất Chính vì vậy, khoa học đại thừa nhận tồn môi trường tri thức bao gồm phận trái đất mà đó có tác động trí tuệ người Mơi trường tri thức gọi trí Sự phân chia thành phần môi trường thành có tính chất tương đối Các yếu tố, thành phần môi trường liên quan đến nhau, tác động lẫn bổ xung cho cách chặt chẽ Chính vì vậy, tiêu chí phân loại cần xác lập cho đối tượng nghiên cứu hoàn cảnh cụ thể Mối quan hệ môi trường khái quát hình 1.4 Hình 1.4 Mối quan hệ mơi trường Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng I.1.3 Phân loại môi trường Tuỳ theo đối tượng mục đích nghiên cứu cụ thể mà người ta phân loại môi trường Có thể nêu số phương cách phân loại theo dấu hiệu đặc trưng sau: - Theo nguồn gốc, môi trường chia thành: + Môi trường tự nhiên + Môi trường nhân tạo - Phân loại theo tính chất địa lý: + Môi trường thành thị + Môi trường nông thôn - Phân loại theo theo thành phần: + Môi trường khơng khí + Mơi trường đất + Mơi trường nước - Phân loại theo qui mô: + Môi trường quốc gia + Môi trường vùng + Môi trường địa phương Dựa cách phân loại trên, có thể phân chia môi trường thành loại dựa theo chức hoạt động nó, bao gồm: - Môi trường tự nhiên: Bao gồm yếu tố tự nhiên tồn khách quan bao quanh người như: đất đai, khơng khí, nước, động thực vật Mơi trường tự nhiên cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên cho trình sản xuất nhằm tạo cải, vật chất cho xã hội tiếp nhận, đồng hoá loại phế thải phát sinh trình sản xuất tiêu thụ - Môi trường xã hội: Là tổng thể quan hệ người với người, tạo nên thuận lợi trở ngại cho phát triển cá nhân cộng đồng dân cư Đó luật lệ, thể chế, cam kết, qui định nhằm Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng hướng người tuân theo khuôn khổ định tạo phát triển xã hội làm cho sống người khác với sinh vật khác - Môi trường nhân tạo: tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội người tạo nên chịu chi phối người nhà ở, môi trường đô thị, môi trường, môi trường nơng thơn, cơng viên, trường học, khu giải trí I.1.4 Chức môi trường Đối với người sinh giới, môi trường có năm chức sau: - Môi trường không gian sống người giới sinh vật Con người giới sinh vật có thể tồn phát triển không gian môi trường Trong trình hình thành phát triển sinh giới, không gian sống không thay đổi độ lớn Sự xuất hiện, phát triển hay tuyệt chủng loài nằm phạm vi không gian hữu hạn Trái đất Đối với người, không gian sống có đặc thù riêng vì người có khả tạo dựng, thay đổi không gian sống mình theo nhu cầu phát triển Càng phát triển, người đòi hỏi không gian sống có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiện nghi sinh hoạt, sức khoẻ, thẩm mỹ trạng thái tâm sinh lý người Mỗi ngày, người cần tối thiểu 4m không khí để thở, 2,5 lít nước để uống lượng lương thực tương ứng với 20002500 calo Tuỳ thuộc nhu cầu tồn phát triển mà không gian sống người phân chia thành chức như: xây dựng, giao thông vận tải, trình sản xuất, khu vực thương mại - dịch vụ, khu vực lưu trữ cung cấp tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên tri thức khu vực sống người Con người có thể gia tăng không gian sống cần thiết cho mình việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất nước Cũng người, loài động thực vật Trái đất cần không gian để tồn phát triển Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất điều kiện sinh lý lồi mà cần mơi trường khơng gian sống cụ thể Ví dụ: Cá sống môi trường nước, nhiên cá nước sống môi trường nước mà sống biển, đại dương Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng ngược lại; loại kim sống khu vực có điều kiện khí hậu lạnh giá; di cư lồi chim để tìm điều kiện khí hậu sống phù hợp; khác biệt khu vực khí hậu dẫn đến điều kiện sống thay đổi loài gấu mà sống điều kiện khác từ nhiệt đới nóng ẩm đến vùng khí hậu ơn đới Nam cực thì điều kiện phương thức sống khác nhau… - Môi trường nơi cung cấp tài nguyên Môi trường nơi cung cấp cho người sinh vật khác nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm tài nguyên tái tạo tài nguyên không có khả tái tạo Bên cạnh đó, mơi trường chứa đựng dạng thông tin tự nhiên mà người cần khai thác Các nguồn tài nguyên thiên nhiên có khí quyển, thạch quyển, địa sinh quyển, nguồn tài nguyên tri thức hình thành phát triển từ trí Con người khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho hoạt động sản xuất đời sống Tài nguyên thiên nhiên đầu vào hệ thống sản xuất - tiêu dùng (hệ thống kinh tế) xã hội loài người (hình 1.5) Từ thực tiễn sinh hoạt, sản xuất phát triển, người thăm dò, phát khai thác tài nguyên lòng đất, biển cả… MÔI MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG Chất thải trình sản xuất tiêu dùng Tài nguyên thiên nhiên Đầu vào HỆ HỆ THỐNG THỐNG KINH KINH TẾ TẾ Đầu Hình 1.5 Mối quan hệ mơi trường hệ thống kinh tế Việc khai thác nguồn tài nguyên người có xu hướng làm tài nguyên không tái tạo bị cạn kiệt, tài nguyên tái tạo không phục hồi, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên suy thối mơi trường Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, người ngày tăng cường khai thác dạng tài nguyên gia tăng số lượng khai thác tác động mạnh mẽ tới chất lượng môi trường sống Tuy nhiên, phát triển khoa học kỹ thuật giúp người Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng có thành tựu to lớn việc nghiên cứu vật chất nhân tạo thay tài nguyên thiên nhiên Ví dụ: người phát minh loại nguyên vật liệu nhân tạo thay vật liệu khai thác tự nhiên, sử dụng dạng lượng nhằm mục đích thay loại tài ngun khơng tái tạo than đá, dầu mỏ, khí đốt… thực mục tiêu phát triển bền vững Đối với sinh vật khác, nguồn tài nguyên có thể thức ăn, điều kiện sống… để sinh vật tồn phát triển Ví dụ: thực vật cần ánh sáng mặt trời để quang hợp, nước muối khoáng để phát triển Các sinh vật sản xuất chuỗi thức ăn trở thành nguồn tài nguyên cho sinh vật tiêu thụ (hình 1.6.) Hình 1.6 Chuỗi thức ăn - sinh vật sản xuất tài nguyên sinh vật tiêu thụ - Môi trường nơi chứa đựng chất thải Bên cạnh chức cung cấp tài nguyên thiên nhiên, môi trường nơi tiếp nhận chứa đựng chất thải trình hoạt động người sinh vật khác Trong hoạt động người, từ việc khai thác tài nguyên cho trình sản xuất đến việc tiêu dùng sản phẩm sinh phế thải Có nhiều loại hình chất thải tập trung ba dạng chất thải rắn, khí thải Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng chất thải lỏng Các chất thải người tạo đưa trở lại môi trường, nơi cung cấp nguồn tài nguyên (hình 1.7) Nhờ hoạt động vi sinh vật yếu tố môi trường khác, chất thải biến đổi trở thành dạng ban đầu chu trình sinh địa hoá phức tạp Khả tiếp nhận phân huỷ chất thải môi trường (trong điều kiện chất lượng môi trường khu vực tiếp nhận không thay đổi) gọi khả môi trường Khi lượng chất thải lớn khả thành phần chất thải khó phân huỷ xa lạ, chí có hại với sinh vật, thì chất lượng môi trường bị suy giảm môi trường bị ô nhiễm Tài Tài nguyên nguyên Quá Quá trình trình sản sản xuất xuất Quá Quá trình trình tiêu tiêu dùng dùng Chất Chất thải thải Tái Tái sử sử dụng dụng Mơi Mơi trường trường Hình 1.7 Môi trường - nơi chứa đựng chất thải Đối với loài sinh vật khác, chất thải trình sinh trưởng phát triển gỗ, loài thực vật; phân, nước tiểu, thức ăn dư thừa loài động vật thải trực tiếp vào môi trường phân huỷ môi trường Sản phẩm trình phân huỷ lại nguồn dinh dưỡng cho trình sinh trưởng nhiều lồi động, thực vật khác Ví dụ: phân động vật vừa nguồn dinh dưỡng cho cối, môi trường sống bọ giúp làm tăng độ xốp đất - Môi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật Trái đất Sự phát sinh phát triển Trái đất phụ thuộc vào thành phần mơi trường khí quyển, sinh quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, trí chức chúng Ví dụ: Khí giữ cho nhiệt độ Trái Đất ổn định, tránh Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng khỏi xạ cao làm tăng nhiệt độ khả chịu đựng người, ngăn cản tia nguy hại đến từ mặt trời ; Thuỷ thực chu trình tuần hoàn nước, giữ cân nhiệt độ, giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên; Thạch cung cấp lượng, vật chất cho khác Trái Đất, giảm nhẹ tác động tiêu cực thiên tai tới người sinh vật… - Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Môi trường nơi cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử phát triển văn hố người Mơi trường cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tính chất báo động sớm nguy hiểm người sinh vật sống Trái Đất tai biến, hiểm hoạ thiên nhiên Ví dụ: bão, động đất, núi lửa, Bên cạnh đó môi trường nơi lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gien loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tôn giáo văn hoá khác I.2 HỆ SINH THÁI I.2.1 Khái niệm Hệ sinh thái hệ thống bao gồm quần xã sinh vật (thành phần hữu sinh) điều kiện môi trường bao quanh nó (thành phần vô sinh), tương tác với với môi trường dòng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng định, đa dạng loài chu trình tuần hồn vật chất Giữa chúng ln xảy trình trao đổi vật chất, lượng thông tin liên tục không ngừng mà kết tác động đó định chiều hướng phát triển quần xã sinh cảnh toàn hệ Hay nói cách đơn giản hơn: “Hệ sinh thái tổ hợp quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã đó tồn Ở đấy, sinh vật tương tác với với môi trường để tạo nên chu trình vật chất chuyển hố lượng” Có thể minh hoạ hệ sinh thái công thức đơn giản sau: Quần xã sinh vật Môi trường + xung quanh + Năng lượng mặt trời = Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng HỆ SINH THÁI 10 quan trọng tiêu mạnh, mạnh khác nên khả đánh giá xác IV.4.4.3 Phương pháp dùng số tác động (phương pháp Odum) Đây phương pháp Odum thiết lập năm 1971 hay dùng Phương pháp tính tốn số tác động cho phương án, theo tiêu chí so sánh kiểu phương pháp số (chiều dài, diện tích, số lượng, thể tích ) hay định tính (cao, trung bình, thấp) Phương pháp dùng số tác động thực qua bước: - Bước 1: Xác định định lượng hoá tiêu so sánh (bảng 4.11) Bảng 4.11 Lượng hố tiêu chí so sánh đoạn xa lộ theo phương pháp Odum Chỉ tiêu so sánh Kinh tế - kỹ thuật  Lượng đào đắp  Vùng xói mòn  Tổng chiều dài tuyến Mơi trường  Dòng nước phải vượt  Mất chỗ động vật  Diện tích rừng phải phá  Nhà bị trưng dụng  Chia cắt đất nông nghiệp  Xáo trộn địa điểm khảo cổ A Phương án B C m3 km2 km 800.000 60 600.000 18 80 500.000 10 110 Lần km2 km2 nhà km2 điểm 15 12 10 10 12 Đơn vị - Bước 2: Chuẩn hoá tiêu so sánh Do đơn vị bảng 4.11 khơng giống nên cần chuẩn hố liệu để so sánh, sau đó tính số tác động Việt chuẩn hoá liệu thực cách gán trị số cho phương án quan trọng Giá trị gán phương án khác tính toán tỷ lệ với kết phương án Trong trường hợp hợp phần khơng định lượng hố được, giá trị mà người ta gán cho xáo trộn (cao, trung bình, thấp) phải lượng hoá theo thang điểm từ đến (ví dụ: cao từ đến 0,8; trung bình từ 0,7 đến 0,4 thấp từ 0,3 đến 0) Bảng 4.12 cho kết chuẩn hoá tiêu bảng 5.11 Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 221 Bảng 5.12 Chuẩn hố các tiêu chí so sánh đoạn xa lộ theo phương pháp Odum Chỉ tiêu so sánh Kinh tế - kỹ thuật  Lượng đào đắp  Vùng xói mòn  Tổng chiều dài tuyến Mơi trường  Dòng nước phải vượt  Mất chỗ động vật  Diện tích rừng phải phá  Nhà bị trưng dụng  Chia cắt đất nông nghiệp  Xáo trộn địa điểm khảo cổ Chỉ số tác động tổng quát A Phương án B C 0,4 0,5 0,8 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,25 0,4 0,6 0,8 0,8 0,5 0,4 0,7 0,5 6,35 6,6 5,8 - Bước 3: Chỉnh bình tiêu so sánh Vì tiêu so sánh không mức độ quan trọng nên thường phải chỉnh bình chúng Đối với phương pháp loại chỉnh bình số Sự chỉnh bình làm sở thang điểm định trước (chẳng hạn từ đến 5) Gán giá trị cao cho tiêu mà nhóm chuyên gia cho quan trọng giá trị thấp cho tiêu quan trọng Bảng 5.13 cho thấy kết trình chỉnh bình - Bước 4: Đánh giá kết thu Sau số tác động chỉnh bình cách nhân giá trị chuẩn hoá bảng trước với giá trị chỉnh bình bảng 5.13 Nhìn vào bảng, thấy phương án C phương án có lợi mặt kinh tế kỹ thuật môi trường Kết phương pháp phù hợp với kết phương pháp Holmes có chỉnh bình giá trị tiêu chuẩn bảng 4.9 Bảng 5.13 Chỉnh bình giá trị các tiêu chí so sánh đoạn xa lộ theo phương pháp Odum Chỉ tiêu Điều chỉnh A Phương án B C Kinh tế - kỹ thuật Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 222  Lượng đào đắp  Vùng xói mòn  Tổng chiều dài tuyến Mơi trường  Dòng nước phải vượt  Mất chỗ động vật  Diện tích rừng phải phá  Nhà bị trưng dụng  Chia cắt đất nông nghiệp  Xáo trộn địa điểm khảo cổ Tổng số tác động chung 2 0,88 1,1 1,46 2,52 1,12 4 0,6 1,2 0,4 2,4 3,2 1,6 1,4 2,5 21,6 20,6 16,1 IV.4.5 Phương pháp danh mục điều kiện môi trường Phương pháp danh mục điều kiện môi trường gọi tắt phương pháp danh mục (Checklist method) sử dụng phổ biến từ năm 1970 Nguyên tắc phương pháp liệt kê thành danh mục tất nhân tố môi trường liên quan đến hoạt động phát triển đem đánh giá Danh mục đó gửi tới chuyên gia đánh giá để người cho ý kiến đánh giá riêng mình, sau đó tổ chức đánh giá tổng hợp ý kiến đánh giá lại thành kết luận chung Ý kiến đánh giá có thể tập thể liên ngành thảo luận đến đánh giá chung Có thể phân biệt loại danh mục sau đây: - Danh mục đơn giản: Chỉ liệt kê nhân tố môi trường cần xem xét tương ứng với loại hoạt động phát triển Ví dụ: Danh mục ĐTM cơng trình giao thông, chương trình khai hoang, v.v - Danh mục có mô tả: Cùng với việc liệt kê nhân tố môi trường có thuyết minh lựa chọn nhân tố đó, phương pháp thu thập, đo (xác định) số liệu ghi vào danh mục - Danh mục có ghi mức độ tác động với nhân tố môi trường: Bên cạnh phần mô tả có ghi mức độ tác động hoạt động phát triển tới nhân tố môi trường - Danh mục có xét đến số đo tác động: Bên cạnh phần mô tả có ghi thêm số đo tác động hoạt động phát triển tới nhân tố môi trường Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 223 - Danh mục dạng câu hỏi: Bao gồm câu hỏi liên quan đến khía cạnh môi trường cần đánh giá Bảng 4.14 4.15 ví dụ đơn giản phương pháp danh mục nêu đây: Bảng 4.14 Danh mục tác động đến môi trường công trình xây dựng đường tơ TT 10 11 12 13 14 15 Đối tượng chịu tác động Hệ sinh thái nước Nghề cá Rừng Động vật cạn Sinh vật quý Nước mặt Chất lượng nước mặt Độ phì nhiêu đất Nước ngầm Chất lượng khơng khí Vận tải thuỷ Vận tải Nông nghiệp Xã hội Mỹ quan phong cảnh Chú thích: NH - ngắn hạn BT - bình thường KĐ - không đảo lại Tác động tích cực Tác động tiêu cực NH DH L BT NH DH DD KD ĐP RL x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Không đáng kể Không đáng kể x x x x x x x x x x x x x DH - dài hạn L - lớn ĐĐ - đảo lại ĐP - địa phương (cục bộ) RL - rộng lớn Bảng 4.15 Trích dẫn danh mục tác động mơi trường cơng trình tưới nước cho nơng nghiệp (ADB, 1987) Tác động hoạt Tổn hại đến tài Biện pháp bảo vệ tài Đánh giá mức động phát triển nguyên môi trường nguyên môi trường độ tác động - Do vị trí cơng trình ĐK KĐK - Mất rừng - Mất tài nguyên - Chú ý thiết kế x Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 224 - Ngăn cản lại người, động vật - Xung đột quyền lợi nước Chú thích: - Đảo lộn đời sống - Chú ý thiết kế dân, động vật - Bất bình đẳng xã - Chú ý thiết kế hội quản lý ĐK - đáng kể x x KĐK - không đáng kể Tại số nước, việc soạn thảo danh mục tác động mơi trường đưa vào máy tính Chương trình máy tính tự động lập danh mục nhân tố môi trường cần đánh giá Chương trình có khả xác định tác động có thể xảy ra, mức độ tác động đó (Westman, Walter E., 1985) Việc tổng hợp ý kiến chuyên gia thường tiến hành theo phương pháp thông thường chỉnh biên số liệu điều tra ý kiến chuyên gia Ví dụ ĐTM cơng trình thuỷ lợi, nhân tố môi trường có thể xếp thành nhóm Rừng cây, động vật quý hiếm, chất lượng không khí, chất lượng nước, v.v nhân tố Hệ sinh thái, điều kiện sức khoẻ người,v.v nhóm Mỗi nhân tố nhóm quy định tầm quan trọng số điểm tính từ mức đó tổ chức đánh giá tác động môi trường xác định - Danh mục kiểm tra: Là sở việc lập bảng mẫu để xác định đánh giá tác động môi trường bao gồm việc liệt kê toàn hoạt động thực dự án thành phần bị ảnh hưởng hoạt động dự án Cần hiểu biết kỹ dự án để xác định nguồn tác động tiềm tàng Danh mục kiểm tra chi tiết thì yếu tố tiềm ẩn bị bỏ sót mức độ chi tiết phụ thuộc vào thông tin thu Mỗi dự án có đặc thù riêng môi trường tiếp nhận khác nhau, nhiên có thể dùng bảng kiểm tra tổng quát làm sở cho chi tiết công trình Bảng 4.16 nêu danh mục kiểm tra cho dự án giao thông Bảng 4.16 Danh mục kiểm tra đánh giá môi trường ban đầu/chi tiết dự án kết cấu hạ tầng đường Sơ Đo đạc Giai đoạn Thu hồi đất GPMB trước xây dựng Chi tiết Nghiên cứu kỹ thuật Đo đạc Thu hồi đất GPMB Phá rừng Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 225 Nguồn tác động Đào đất san ủi Thay đổi việc tiêu nước Giai đoạn Phá rừng xây dựng Giao thông vận tải Khai thác Bảo trì Vận tải giao thông Các hợp phần môi trường Đất Nước Môi trường Không khí vật lý Mơi trường sinh học Mơi trường nhân văn Hệ động vật Hệ thực vật Dân số Sử dụng đất Dự án phát triển Bối cảnh xã hội Di sản, khảo cổ Phong cảnh Đào đất san ủi Làm dường vào tạm Nổ mìn Thay đổi việc tiêu nước Vượt dòng nứơc Khai thác bãi đất mượn Phá rừng Giao thông vận tải Bảo trì đất lưu thông Bảo trì đất mặt đường Vận tải giao thông Đất: độ dốc cân đất, mặt đất, chất lượng đất, xói mòn, lắng đọng trầm tích Nước: chế độ dòng chảy, chất lượng nước mặt/ ngầm Khơng khí : chất lượng khơng khí, âm thanh, độ rung Nơi cư trú loài động vật cạn, nước Nơi cư trú loài thực vật cạn, nước Các loài bị đe doạ Dân số Sử dụng đất: khu vực xây dựng, hoạt động nơng nghiệp; giải trí du lịch; lâm ngư nghiệp; công nghiệp; khai thác vật liệu, thương mại Dự án phát triển : Bối cảnh xã hội Di sản, khảo cổ Phong cảnh Kết cấu hạ tầng Chất lượng sống Kinh tế địa phương/nhân công An ninh Phương pháp danh mục có ưu nhược điểm sau: - Ưu điểm: Đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, người đánh giá nắm vững nội dung hoạt động phát triển - Nhược điểm: Mang tính chủ quan, cảm tính tầm quan trọng, cấp độ, điểm số, đó, kết đánh giá hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 226 IV.4.6 Phương pháp ma trận môi trường Phương pháp ma trận môi trường, gọi tắt phương pháp ma trận (matrix method) phối hợp liệt kê hành động (action) hoạt động phát triển với liệt kê nhứng nhân tố môi trường có thể bị tác động vào ma trận Hoạt động liệt kê trục hồnh, nhân tố mơi trường liệt kê trục tung, ngược lại Cách cho phép xem xét quan hệ nhân - tác động khác cách đồng thời Thông thường việc xem xét chung dựa đánh gía định lượng tác động riêng lẻ nhân tố Phương pháp ma trận sử dụng bao gồm: - Phương pháp ma trận đơn giản: Trục hoành ghi hành động, trục tung ghi nhân tố môi trường Hành động có tác động đến nhân tố môi trường thì người đánh giá đánh dấu (x), không có thì Có thể xem danh sách danh mục môi trường cải tiến, đồng thời xem xét nhiều tác động tài liệu - Phương pháp ma trận có định lượng: Trên ô ma trận không ghi có hay không có tác động, mà phải ghi mức độ tầm quan trọng tác động Theo quy ước Leopold, người đề xuất phương pháp ma trận vào năm 1971, thì mức độ tác động đánh giá theo 10 cấp: không tác động thì điểm 1, tác động nhiều thì điểm 10 Tầm quan trọng nhân tố môi trường ghi theo 10 cấp: quan trọng cho điểm 10, quan trọng cho điểm Việc cho điểm dựa vào cảm tính cá nhân nhóm chuyên gia đánh giá Bảng 4.17 ví dụ cụ thể sử dụng phương pháp ma trận có định lượng Tầm quan trọng nhân tố môi trường hoạt động phát triển xác định cách lấy ý kiến chuyên gia dựa theo ma trận tương tác nhân tố môi trường với Một nhân tố có khả tác động đến nhiều nhân tố khác thì xem quan trọng nhân tố ảnh hưởng đến nhân tố khác Mức độ tác động đến chất lượng chung môi trường nhân tố biểu thị mối quan hệ độ đo nhân tố đó với chi tiêu chất lượng môi trường Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 227 Bảng 4.17 Ma trận môi trường cho dự án cải tạo thành phố (theo Westman, Walter E., 1985) Các nhân tố môi trường Nhân tố vật lý Địa chất thổ nhưỡng Cống rãnh vệ sinh Cấp nước Cây xanh Động vật Chất lượng khơng khí Sử dụng đất lân cận Thốt nước mưa Đường phố Giao thông công cộng Bộ hành Khoảng trống Nhân tố xã hội Cư trú Trường học Mỹ quan Cảnh đẹp Di tích lịch sử Chú thích: Các hành động có tác động đến mơi trường Chuyển Sau hồn thành tiếp đem sử dụng Thi cơng 10 11 kr kr kr kr kr kr kr kr kr kr kr kr kr kr kr kr kr kr kr kr kr kr -kr -kr kr -kr kr -kr kr + ++ kr kr kr kr ++ + kr kr kr kr + + ++ kr -kr + + o ++ ++ kr -kr + kr kr kr kr kr - kr + kr Khơng rõ tác động + Tác động tích cực - Tác động tiêu cực kr + + + kr -kr + + o ++ - kr kr kr kr kr -kr kr ++ o + - ++ kr kr ++ + ++ + kr kr ++ ++ ++ + + kr + kr ++ ++ o + + o kr + o ++ kr + ++ kr + kr kr kr kr kr kr + ++ kr kr o o o kr + + kr kr kr o + + o o o Không tác động ++ Tác động tích cực Tác động tiêu cực Ghi ký hiêụ cột bảng Chuyển chỗ Chuyển chỗ làm việc Phá sửa; làm Nhà dựng tạm Cơ sở dịch vụ Nhà Cửa hàng 10 Dịch vụ văn hoá Bãi đỗ xe 11 Đổi đường phố Công viên Ma trận ĐTM tiếng ma trận Leopold kiến nghị dùng để đánh giá công trình xây dựng Trên hoành độ liệt kê 100 loại hành động khác hoạt động phát triển, tung độ 88 nhân tố môi trường tự nhiên xã Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 228 hội Mức độ tác động hành động cho điểm từ đến 10 với dấu (+) cho tác động tích cực; dấu (-) cho tác động tiêu cực Leopold đề nghị tính tốn hai tính chất “mức độ tác động” Mức độ tác động cho biết tác động đó lan tới đâu, ảnh hưởng sâu sắc đến Tầm quan trọng nói lên nhận thức người ý nghĩa tác động Cho điểm mức tác động có thể tiến hành cách thực nghiệm khách quan Cho điểm tầm quan trọng mang tính chủ quan, ước đốn Bảng 4.18 nêu ví dụ ma trận có ghi mức độ tác động tầm quan trọng tác động Bảng 4.18 Ma trận tác động môi trường hồ chứa nước (theo Jonhani, 1982) Hệ số ưu tiên 10 8 Tên Y tế Cá đẻ Khảo cổ Du lịch Ô nhiễm hạ lưu Kinh tế-xã hội Lâm nghiệp Thuỷ sản Vận tải thuỷ Thực vật Tổng số Nhân công 5/8 Xây đắp 4/6 3/4 4/6 7/7 Đường Nước dây ngập 5/8 3/6 8/8 7/6 7/6 7/8 Phế thải 4/7 3/7 Rong rêu 6/6 5/5 Định cư 2/4 8/7 4/2 2/5 9/14 20/24 2/5 7/6 6/5 6/5 42/47 11/23 11/11 Tổng số 24/35 14/22 12/14 14/12 16/19 8/7 4/2 4/10 6/5 8/7 Chú thích: Trong ma trận, tử số mức độ tác động (magnitude) hành động đến nhân tố môi trường tương ứng điểm cho từ đến 10; mẫu số tầm quan trọng tác động đó, cho điểm từ đến 10 Tổng số cột cuối mức tác động tổng hợp hoạt động phát triển nhân tố môi trường Tổng số hàng tác động hành động chất lượng chung mơi trường Một ví dụ khác so sánh phương pháp xây dựng bảo quản sân bay (Theo Wetstman, Waiter E., 1985) Hành động - Xây dựng hoạt động quản lý Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 229 Nhân tố mơi trường Chất lượng khơng khí -3 Cây xanh -2 -5 -5 Động vật hoang dại Phương án +4 -4 +3 Chỉ tiêu tổng hợp = - 98 -4 10 Xây dựng hoạt động quản lý Nhân tố môi trường Chất lượng khơng khí -4 Cây xanh -1 -5 -5 +3 -4 -3 Động vật hoang dại +6 10 Chỉ tiêu tổng hợp = + +4 Phương án Chú thích: Số góc bên trái ô ma trận biểu thị mức độ tác động hành động; số bên góc phải biểu thị tầm quan trọng (importance) qui định cho tác động đó Chỉ tiêu tổng hợp để so sánh phương án tổng đại số tích số (mức độ x tầm quan trọng) tất ô Ưu điểm phương pháp khơng đòi hỏi q nhiều số liệu mơi trường sinh thái, cho phép phân tích cách tường minh tác động nhiều hành động khác lên nhân tố sâu định lượng cho tác động môi trường Nhược điểm chưa xét đến tác động qua lại tác động với nhau, chưa xét diễn biến theo thời gian tác động, chưa phân biệt tác động lâu dài với tác động tạm thời Việc xác định tầm quan trọng nhân tố môi trường tiêu chất lượng mơi trường mang tính chủ quan, việc quy tổng tác động phương án vào số khơng giúp ích thiết thực cho việc định phân biệt khu vực tác động khả tránh, giảm tác động biểu ma trận Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 230 Do nhược điểm nói phương ma trận, nên người ta cải tiến phương pháp đó, theo hướng không tổng hợp tác động, mà xét tác động riêng với (disaggregated method) Điển hình phương pháp phương pháp đánh giá tài nguyên nước gọi tắt WRAM (Water Resources Assessment Methodology) Nó khác biệt với phương pháp ma trận thông thường số chất lượng môi trường, mức độ tác động tầm quan trọng xét theo dự án cụ thể, chuyên gia quen thuộc với dự án loại điều kiện địa phương Các số nói biểu thị số tương đối Số đo tác động giữ riêng để xét phương án có tính đến né tránh hạn chế tác động tiêu cực Tuy nhiên, phương pháp khắc phục trọn vẹn nhược điểm nói Để khắc phục nhược điểm phương pháp ma trận, Canada đề xuất kiểu ma trận gọi ma trận có thành phần tương tác (Component Interaction Matrix) Cùng với ma trận ma trận Leopold với danh mục khác hành động nhân tố môi trường với (cả tung độ hoành độ liệt kê nhân tố môi trường) để xác định nhân tố môi trường có ảnh hưởng nhiều đến nhân tố khác, từ đó xác định tầm quan trọng nó, sử dụng phép tính đại số tuyến tính với tư liệu nói có thể tính tác động thứ cấp IV.4.7 Phương pháp mạng lưới (Sơ đồ WEB) Phương pháp Sorenen sáng lập năm 1971 nhằm xác định chuỗi nối tiếp kiện liên quan đến hoạt động dự án theo mối quan hệ Nguyên nhân - Điều kiện - Kết quả, đồng thời giúp việc xác định tác động trực tiếp (cấp I), tác động gián tiếp bậc (cấp II), tác động gián tiếp bậc (cấp III), vv… (hình 4.6) Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 231 Ưu điểm phương pháp có thể mô tả tác động môi trường cách rõ ràng sống động đối vói số dự án lớn thì lại phức Cấp I Cấp II Di chuyển nhà Cấp III Mất thu thuế đất Giảm thu nhập nhà thành phố Giảm số lượng nhà cộng đồng Tăng nhu cầu nhà Di chuyển người Cấp IV Tăng thuế suất đất Tăng giá trị bán nhà có sẵn Chi phí di chuyển nhà Thay đổi đăng ký học Thay đổi cư dân vùng Tăng nhu cầu trường học Giảm thu nhập trợ cấp nhà nước tạp rối rắm Để giải vấn đề có thể xây dựng sơ đồ khái quát hay sơ đồ chi tiết cho phần sơ đồ khái quát Hình 4.6 Sơ đồ phân cấp phương pháp mạng lưới Rau Wooten đề nghị tính số tác động chung từ thông tin mạng lưới cách ước lượng xác suất xảy tác động p i (có giá trị từ ÷ 1), quy mơ qi (có giá trị từ - 10 ÷ 10) tầm quan trọng tác động t i (có giá trị từ - 10 ÷ 10) Các giá trị âm tác động tiêu cực giá trị dương tác động tích cực Khi đo số tác động chung tính theo cơng thức: C = pi.qi.ti Vì tác động không đồng có số tác động khơng thể lượng hố nên việc tính tốn số chung dựa ước lượng chủ quan tất tham số không xác thực tế IV.4.8 Phương pháp đánh giá Có Khơng có dự án (phương pháp Battelle) Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 232 Mục đích phương pháp nhằm dự báo chất lượng môi trường đánh giá tác động cho dựa án xây dựng sở so sánh chất lượng mơi trường Có Khơng có dự án Giá trị mơi trường (EI) tính theo cơng thức n EI  Vi1 w i  i 1 đó: n V i 1 i wi wi: hệ số định lượng tầm quan trọng hệ số i (được tính từ ÷ 100) Vi1 : Giá trị chất lượng môi trường i có dự án Vi2 : Giá trị chất lượng môi trường i không có dự án n: số lượng yếu tố môi trường - Khi EI lớn thì giá trị môi trường có dự án lớn không có dự án, có nghĩa chất lượng môi trường nâng lên có tác động tích cực - EI nhỏ thì giá trị môi trường có dự án nhỏ không có dự án chất lượng môi trường không thay đổi, dẫn đến tác động tiêu cực IV.4.9 Phương pháp mơ hình tốn Phương pháp dùng mơ hình tốn học để đánh giá tác động mơi trường sử dụng nhiều thời gian gần Theo phương pháp này, trước hết phải có mô tả thích hợp hoạt động, trình tự diễn biến hành động Tiếp theo thành lập quan hệ định lượng hành động đó nhân tố môi trường nhân tố môi trường với Trên sở số liệu đó, xây dựng mơ hình tốn học chung cho toàn hoạt động phản ánh cấu trúc mối quan hệ mô hình Mô hình cho phép dự báo diễn biến có thể xảy môi trường đề phương án khác để đưa môi trường trạng thái tối ưu, đồng thời có thể dự báo tình trạng môi trường thời điểm điều kiện khác hoạt động Phương pháp cần thực nhóm chuyên gia liên ngành Những chuyên gia xây dựng mô hình, giả định chiến lược, chiến thuật khác để điều khiển hành động Cho mô hình vận hành để Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 233 nhận kết tiếp tục điều chỉnh, thử nghiệm đạt kết mong muốn Phương pháp dùng để đánh giá tác động mơi trường mà sử dụng rộng rãi để quy hoạch quản lý môi trường Phương pháp đòi hỏi kinh phí lớn, nhiều tài liệu đo đạc môi trường, nhiều chuyên gia tham gia hoạt động tập thể khoa học liên ngành, Điển hình phương pháp mô hình phương pháp đánh giá mô (Adaptive Environmental Assessment - AEA) Holling đề xuất năm 1978, công cụ để đánh giá tác động môi trường chương trình phát triển có quy mô lớn Theo quy trình tiến hành đánh giá tác động môi trường Holling đề nghị, bước thứ thành lập tập thể nghiên cứu bao gồm nhà sinh học, kinh tế, chuyên gia kỹ thuật chuyên gia quản lý Nhiệm vụ thứ tập thể có nhiệm vụ xác định ranh giới không gian, thời gian việc đánh giá Tiếp theo kiểm tra lại số liệu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, xác lập mô hình thành phần nó, mô hình ranh giới sơ xác định lần họp thứ nhất, tới mức có thể sử dụng mô hình để phân tích tác động có thể xảy theo phương án khác Tiếp tục hoàn thiện số liệu, điều chỉnh mô hình mô hình có thể vận hành cách hồn hảo Cơng tác cuối đánh giá mô hình phương án hoạt động khác nhau, tới kết luận chung đánh giá Thời gian sau đó, thường vài ba tháng, thời gian để chỉnh biên tài liệu trình lên quan có trách nhiệm định IV.4.10 Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng Phương pháp sử dụng kết phân tích, đánh giá tác động môi trường mà phương pháp giới thiệu đem lại Từ đó sâu mặt kinh tế, tiến thêm bước so sánh lợi ích mà việc thực hoạt động đem lại với chi phí tổn thất mà việc thực hoạt động gây Lợi ích chi phí hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm chi phí lợi ích mơi trường, vì gọi phân tích lợi ích - chi phí mở rộng Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 234 Phương pháp số tác giả đánh giả thích hợp với điều kiện nước phát triển, đó khai thác tài nguyên thiên nhiên biện pháp quan trọng phổ biến để phát triển kinh tế- xã hội Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng 235 ... người nhà ở, môi trường đô thị, môi trường, môi trường nông thôn, công viên, trường học, khu giải trí I.1.4 Chức mơi trường Đối với người sinh giới, môi trường có năm chức sau: - Môi trường không... khơng khí + Mơi trường đất + Môi trường nước - Phân loại theo qui mô: + Môi trường quốc gia + Môi trường vùng + Môi trường địa phương Dựa cách phân loại trên, có thể phân chia môi trường thành... Hình 1.4 Mối quan hệ môi trường Trịnh Xuân Báu – Bài giảng Môi trường xây dựng I.1.3 Phân loại môi trường Tuỳ theo đối tượng mục đích nghiên cứu cụ thể mà người ta phân loại môi trường Có thể nêu

Ngày đăng: 09/11/2018, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w