Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA CHẤT 000 -Đề tài: GVHD: Ts Bùi Thị Luận Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………… Nhóm Trang Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận LỜI MỞ ĐẦU Dầu khí – hay gọi vàng đen – xem nguồn lượng loài người, biết đến từ lâu Dầu khí ngày đóng vai trò quan trọng sống người Với nhu cầu ngày cao xã hội, việc khai thác dầu khí thực cách nhanh chóng triệt để nhằm phát triển kinh tế xã hội ổn định đời sống xã hội Để đảm bảo chất lượng dầu khí thu tiết kiệm chi phí, điều mà nhà đầu tư khai thác trước tiến hành khai thác giai đoạn thăm dò Nhằm phát hiện, tìm mỏ có giá trị tiến hành khai thác.Trong giai đoạn thăm dò, tiền đề dấu tìm kiếm yếu tố định đến việc tích tụ dầu khí Có nhiều tiền đề để tìm kiếm tiền đề “tiền đề kiến tạo” Do hiểu biết hạn chế nên báo cáo chúng em nhiều thiếu sót nội dung mặt khác Rất biết ơn nhận xét đóng góp giáo viên giảng dạy thiếu sót báo cáo chúng em! Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG 1: KIẾN TẠO MẢNG Nhóm Trang Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận I Quá trình phát triển học thuyết II Ranh giới mảnh thạch .3 Ranh giới tách giãn, sống núi đại dương Các ranh giới hội tụ 3 Ranh giới chuyển dạng hay trượt lớn III Sự phát triển mảng thạch theo chu kì Wilson: CHƯƠNG 2: TIỀN ĐỀ KIẾN TẠO TRONG TÌM KIẾM CÁC BỒN TRẦM TÍCH I Cơ chế hình thành bồn: .6 II Phân loại bồn Nhóm bồn liên hệ với đới tách giãn Nhóm bồn liên hệ với đới hội tụ Nhóm liên hệ với đới đứt gãy chuyển dạng .9 Nhóm bồn liên hệ với môi trường nội mảng 10 III Các loại bồn trầm tích Việt Nam .11 Bồn trầm tích đáy biển tách giãn .11 Bồn trầm tích đới hút 11 Bồn trầm tích phay đổi dạng 11 Bồn trầm tích rìa lục địa 11 CHƯƠNG KIẾN TẠO ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG DẦU KHÍ 12 I Kiến tạo ảnh hưởng đến sinh dầu 12 Số lượng vật liệu hữu 12 Chất lượng .12 Độ trưởng thành 12 II- KIẾN TẠO ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨA DẦU 13 Ảnh hưởng đến tính thấm chứa đất đá: 13 Ảnh hưởng kiến tạo đến việc hình thành bẫy 14 III- KIẾN TẠO ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÁ CHẮN: 18 IV ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ DỊCH CHUYỂN DẦU KHÍ: 19 V HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO PHÁ HỦY CÁC TÍCH TỤ DẦU KHÍ .19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAO KHẢO 21 Nhóm Trang Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận CHƯƠNG 1: KIẾN TẠO MẢNG I Quá trình phát triển học thuyết Thập kỉ 60 kỉ 20 thời kỳ cách mạng địa chất học đời học thuyết kiến tạo mảng Trái Đất coi hành tinh có thạch vận động, cấu thành từ mảng khác động mềm Ngày nhà địa chất xác định tương tác mảng định hình thái, vị trí lục địa đại dương khứ, tương lai Cũng tương tác mảng nguyên nhân tạo dãy núi cổ trẻ khác bề mặt hành tinh, thủ phạm gây trận động đất có sức tàn phá nghiêm trọng Hơn nữa, tương tác mảng tác động đến chuyển động dòng hồn lưu khí chúng tác động ln đến khí hậu tồn cầu Cũng từ ngun lí học thuyết kiến tạo mảng, nhà địa chất xác định mối liên quan kiến tạo mảng với phân bố tài nguyên thiên nhiên phân bố sống với phát triển chúng từ có mặt sống bề mặt hành tinh Như kiến tạo mảng khống chế toàn q trình tiến hố Trái Đất việc vận dụng nguyên lí học thuyết kiến tạo mảng vào nghiên cứu địa chất học đại tiếp tục bổ sung, hoàn thiện học thuyết kiến tạo nhiệm vụ trước mắt lâu dài nhà địa chất đương đại II Ranh giới mảnh thạch 1) Ranh giới tách giãn, sống núi đại dương Tiêu biểu Sống núi Đại Tây Dương Ở phía bắc, sống núi phân cách mảng Âu-á mảng Bắc Mỹ, phía nam phân cách hai mảng Châu Phi Nam Mỹ Điểm chạc ba Châu Phi-Bắc ỹ-Âu vùng Asores điểm chạc ba Bắc Mỹ-Nam Mỹ-Châu Phi bị phân tán nhiều 2) Các ranh giới hội tụ + Các ranh giới hội tụ trước hết đới hút chìm (subduction zones), thạch đại dương bị hút xuống manti Các đới hút chìm gồm có: Các đới hút chìm rìa mảng Thái Bình Dương, đới hút chìm ấn Độ Dương, đới hút chìm Đại Tây Dương Nhóm Trang Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận + Các đới xô húc: Thường nơi mà mảng lục địa xơ húc vào Các đới xơ húc gồm có: Xô húc Ấn Độ - Châu Á, xô húc Âu-Phi, xô húc Ảrap - Âu- Á, xô húc Châu Úc- Inđơnêsia, ranh giới hội tụ hình thành phía nam Ấn Độ 3) Ranh giới chuyển dạng hay trượt lớn + Đứt gãy San Anđreas Đứt gãy viền lấy phía tây mảng Bắc Mỹ nối liền sống núi Đơng Thái Bình Dương với sống núi Juan de Fuca + Đứt gãy Alpơ thuộc Tân Zêland: Đứt gãy cầu nối hai máng biển sâu Kermadec Puysegur + Đứt gãy Levant: Đứt gãy hoạt động mạnh bao lấy mảng Arap phía tây trượt trái với vận tốc chậm Ở Việt Nam đới xiết trượt Sông Hồng đới đứt gãy trượt với cự ly dịch trượt từ 33 triệu năm đến đạt cự ly 400-700km đủ tiêu chuẩn xác lập ranh giới mảng III Sự phát triển mảng thạch theo chu kì Wilson: Giai đoạn 1: Từ thể ban đầu xuất rift (là khe nứt đứt gãy sâu cấp hành tinh) Với chế chuyển động ngang làm cho đứt gãy mở rộng sau lớp vỏ lục địa dần bị biến xuất lớp vỏ đại dương Lúc magma chưa xuất bề mặt lớp vỏ đai dương Ứng với giai đoạn rift Đông Phi Giai đoạn 2: Càng ngày rift mở rộng tạo nên đứt gãy thuận sụt bậc Đến magma phun lên theo đứt gãy sâu sẽ xuất đại dương giống Hồng Hải ngày Giai đoạn 3: Dưới tác dụng lực chuyển động ngay, magma ngày phun lên nhiều hơn, đẩy phần lục địa tách phía, đại dương hình thành ngày mở rộng Lúc sống núi đại dương xuất hiện, đứt gãy chuyển dạng phát triển mạnh thời kì Lúc rìa mảng nơi giáp ranh với lục đia chưa xuất ranh giới hội tụ Giống Đại Tây Dương Giai đoạn 4: Trong giai đoạn không thấy xuất sống núi đại dương nữa, đại dương mở rộng Tại rìa đại dương ranh giới mảng Nhóm Trang Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận hội tụ, mảng đại dương chui xuống mảng lục địa, hình thành máng biển sâu (Trench) Khi mảng đại dương chui xuống dưới, vật liệu bị tái nóng chảy theo đứt gãy phun lên tạo thành cung đảo núi lửa Đây nơi chiếm đa số hoạt động núi lửa động đất hành tinh Ứng với giai đoạn Thái Bình Dương Giai đoạn 5: Q trình tách dãn đến thời kì dừng lại Các mảng lục địa tiến lại gần Đại dương dần bị đóng, ngày đại dương bị thu hẹp Địa Trung Hải ví dụ cho giai đoạn Giai đoạn 6: Khi đại dương hoàn toàn biến mất, mảng lục địa va chạm xơ húc vào hình thành núi, Hymalaya Giai đoạn 7: Quá trình hình thành núi dừng lại, thay vào q trình bóc mòn, hình thành Chu kì Wilson Nhóm Trang Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận CHƯƠNG 2: TIỀN ĐỀ KIẾN TẠO TRONG TÌM KIẾM CÁC BỒN TRẦM TÍCH Các bể trầm tích hình thành phần lõm sâu khác bề mặt trái đất Lịch sử q trình tích tụ vào lõm sâu tùy thuộc vào tương quan q trình tích tụ sụt lún bên chúng Nền tảng trình hoạt động kiến tạo dẫn đến hình thành, tiến hóa có biến đổi bể sau I Cơ chế hình thành bồn: Hầu hết bể trầm tích hình thành q trình dịch chuyển ngang đứng theo quy mơ lớn lớp bề mặt trái đất Mà nguyên nhân gây dịch chuyển hoạt động kiến tạo Có mảng số mảng nhỏ chia thành phần: Phần rìa mảng phần xảy hoạt động phức tạp, phần nội mảng bên thường ổn định, có biến dạng mối tương quan với rìa mảng xảy II Phân loại bồn Dựa theo biểu đồ Huff (1978-1980) Klemme (1980), có nhóm bồn sau: - Nhóm bồn liên hệ với đới tách giãn lục địa - Nhóm bồn liên hệ với đới hội tụ - Nhóm liên hệ với đứt gãy chuyển dạng - Nhóm liên hệ với mơi trường nội mảng Nhóm bồn liên hệ với đới tách giãn 1.1 Cơ chế thành lập bồn trầm tích - Giai đoạn 1: giai đoạn nâng phát sinh hot spot Trong giai đoạn vai trò tách giãn khơng đáng kể Trong giai đoạn hoạt động bóc mòn mạnh, hoạt động trầm tích yếu Nhóm Trang Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận - Giai đoạn 2: Tách giãn hình thành thung lũng địa hào tích tụ trầm tích vụn có trầm tích núi lửa Các trầm tích tách giãn phủ bất chỉnh hợp lên mặt móng - Giai đoạn 3: Bể đại dương mở rộng mạnh Các trầm tích sau tách giãn với chiều dày nhỏ kề gối lên mặt bất chỉnh hợp cắt cụt trầm tích tách giãn giai đoạn trước Trên thềm lục địa Việt Nam hình thành tập trầm tích Miocene sau tách giãn dày liên quan đến tầng sinh, tầng chứa chắn dầu khí - Giai đoạn 4: Là giai đoạn trưởng thành, đáy biển đứng yên, đại dương ổn đinh tạo rìa mảng bất động H×nh- Các giai đoạn tiến hoá rìa phân kỳ kiểu Đại Tây Dơng Nhúm Trang Tin kin tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận 1.2 Cơ chế tạo dầu khí - Giai đoạn 1: trường hợp khơng có triển vọng dầu khí đáng kể, tìm khí thiên nhiên, rift có bề ngang q hẹp, không chứa đá tạo dầu - Giai đoạn 2: Giai đoạn có nhiều hoạt động núi lửa, bồn trầm tích mang tính lục địa, chứa khí - Giai đoạn 3: Biển tràn vào, tạo nên bồn trầm tích biển nơng, giàu vật liệu hữu cơ, có dòng nhiệt cao, nên việc tạo dầu khí tốt, đá mảnh vỡ, san hô ám tiêu tạo nên đá chứa quan trọng, đá muối trầm tích mịn hạt cá lớp chắn lý tưởng với mặt phay Từ giai đoạn trở đi, dầu khí xuất liên tục ngày Tuy nhiên, dòng nhiệt cao tạo tầng khí thiên nhiên tầng nơng 1.3 Biển đơng thuộc nhóm bồn tách giãn 1.4 Ví dụ giới Biển Bắc kiểu bồn trầm tích liên hệ đến tách giãn vỏ lục địa Miền viễn tây Âu – Á bị tách giãn theo chiều đông tây rift nam bắc nằm Anh Quốc Đan Mạch – Na Uy Rift để dấu vết nơi hai địa hào ViKing Nhóm Trang Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận Graben Central Graben Đới trũng bồn dầu gồm có mỏ tiêu biểu là: Piper, Brent, Forties, Argyll Nhóm bồn liên hệ với đới hội tụ Cơ chế hình thành ví dụ điển hình Tiêu biểu nhóm bể liên hệ với đới hút chìm với phổ biến mảng đại dương cắm xuống mảng lục địa Tại phần rìa mảng lục địa sẽ hình thành cung đảo núi lửa, để từ phân chia thành bồn trũng trầm tích Tính từ phía ngồi đại dương vào ta có nhóm bồn trầm tích: + Hố đại dương: Ngay nơi mà vỏ lục địa nuốt vỏ đại dương: Tại có bồn trầm tích ln ln bị cà nát phá hủy nên khơng có ý nghĩ thăm dò dầu khí + Bồn trước cung: bồn có lượng trầm tích dồi trầm lắng nhanh chóng, chiều dày đáng kể gồm dòng đục, đất chuồi triền hố tro đá núi lửa Vì hút tạo cấu trúc cán mỏng, nhồi nhét, đùn đống lên phay dựng phay xiên đủ loại Dòng nhiệt thấp dù lớp sâu đá tạo dầu vào trạng thái chưa trưởng thành Ngoài đá chứa có kích thước nhỏ, cấu trúc phức tạp, địa hình lồi lõm Nên bồn khơng hấp dẫn nhà thăm dò dầu khí Ví dụ điển hình: Cũng có số bồn có ý nghĩa như: Mỏ dầu dọc ven biển Ecuador Peru Tại bồn trầm tích Oriente, diện dầu khí giúp cho bồn mang tính thương mại Tại nhiệt lưu thường cao, rìa bồn + Bồn cung: Vật liệu núi lửa chủ yếu Nguồn vật liệu hữu không phong phú, nguồn nhiệt lớn, thường xuyên bị phá hủy hoạt động magma nên khơng có nhiều ý nghĩa thăm dò tìm kiếm dầu khí + Bồn sau cung: Là bồn có triển vọng dầu khí lớn Nguồn vật liệu trầm tích chủ yếu từ lục địa, với mơi trường biển nông, nơi điệu kiện thuận lợi cho việc phát triển phong phú loài sinh vật lắng đọng vật liệu hữu Là nơi có điều kiện lún đáy từ từ, hình thành bề dày trầm tích sâu rộng, đồng thời Nhóm Trang 10 Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận trình trầm nén từ từ nên có điều kiện thuận lợi cho trưởng thành nhiệt Nhóm liên hệ với đới đứt gãy chuyển dạng 3.1 Cơ chế thành lập bồn Sự dịch chuyển mảng gây chuyển dịch phụ dọc theo phay sống lưng , từ tạo phay đổi dạng dịch chuyển ngang Các phay kéo dài từ đáy đại dương đất liền Nhiều trường hợp điển hình tìm thấy giới, có phay Andreas California (Hoa Kỳ - Canada) ví dụ tiêu biểu Dọc theo đứt gãy có dịch chuyển vậy, nhiều bồn trầm tích nhỏ hình thành, uốn nếp nhẹ, thứ cấp xảy đồng thời với phay thuận phay nghịch Tất xảy vỏ lục địa Trầm tích noi có nguồn gốc ven bờ, đơi lục nguyên, có dọc đục biển sâu Vì q trình trầm tích xảy lúc với chuyển dịch kiến tạo, nên bề dày trầm tích biến động mạnh Nhiệt lưu thay đổi theo không gian nhanh 3.2 Nguồn gốc dầu khí ví dụ giới Bồn Los Angeles khu vực San Andreas bang California , Hoa Kỳ Đây bồn dầu khí giàu giới tính theo tỉ lệ cung ứng mét khối trầm tích Tại Trung Nam California, có khoảng 30 bồn nhỏ kéo dài từ Kainozoic đến Tất liên hệ đến hệ thống đứt gãy San Andreas Trầm tích có nguồn gốc khối nâng, bao gồm vật liệu trầm tích mảnh vỡ chung với số đá cacbonat Biển cổ California dòng biển ấm, giàu sinh vật, mang chất hữu đến lấp đầy, tạo ti lệ hữu trầm tích cao Chính ngn dầu cho bồn chứa Nhóm bồn liên hệ với mơi trường nội mảng Nội mảng: thường bình ổn, chu kì trầm tích đặn Rìa mảng: Hoạt động mạnh mẽ chu kì kiến tạo - Vị trí bồn nằm vỏ lục địa bình ổn, hình thành vùng trung tâm lục địa Thường hình thành lên xuống, nén ép hay vùng trũng núi cao kế cận Nó bị ảnh hưởng phụ hoạt động rìa Nhóm Trang 11 Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận Đặc điểm bồn này: Q trình tạo rift khơng phát triển Trầm tích đặn, khơng gián đoạn,vỏ bị suy giảm, liên quan đến q trình mở rơng Các bồn thường có bề rộng lớn nhiều so với chiều sâu Ví dụ tiêu biểu: Bồn Williston (Mỹ, Canada), Illinois, Michigan, Paris (Pháp) - Trường hợp đới uốn nếp cổ: nơi có loại bồn khác Một loại bồn trầm tích nằm địa khối ổn định đới uốn nếp Một loại bồn trầm tích bồi lắng có nguồn gốc kiến tạo, phủ lên bồn loại Hiện Biển Đen thuộc loại bồn trầm tích Bên có bồn Trung Âu, bồn Vienna bồn Maracaibo Bề dày trầm tích lún đáy gây nên III Các loại bồn trầm tích Việt Nam Bồn trầm tích đáy biển tách giãn Biển Đơng, nằm ngồi khơi Trung nước ta có giai đoạn tách giãn Trong thời Kreta Miocen Trong tách giãn vào Miocen mở rộng biển Đơng thành đại dương nhỏ Tiềm dầu khí thể mỏ Liêu Hóa, ngồi khơi Hương Cảng Và khu vực có triển vọng bồn đại dương nằm gần Hoàng Sa Trường Sa Tuy nhiên khu vực nước sâu nên việc thăm dò tìm kiếm hạn chế Bồn trầm tích đới hút Đối với nhóm bồn khơng có biểu dầu khí mà có biểu than Trường sơn Việt Nam, đới uốn nếp Tây Bắc, đới uốn nếp Nam Bộ nơi vỏ đất va chạm mãnh liệt, phá hủy đâu đậm.Các hoạt động magma xâm nhập tuổi Thái cổ đến đầu cận sinh phá hủy tích tụ hữu biến chúng thành than Biểu bồn than đá, than nâu từ Hòn Gai đến Đại Lào Bồn trầm tích phay đổi dạng Theo tài liệu địa vật lý thập kỉ 80-90 chứng minh sông Hồng – vịnh Bắc Bộ đới hút, phay đổi dạng cuối bồn trầm tích quan trọng có xâm nhập biển vào thời cận sinh Một khám phá có ý nghĩa mỏ khí Tiền Hải phát thập niên 80, bồn trũng sơng Hồng Nhóm Trang 12 Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận Bồn Phú Khánh bồn phát triển vùng phay đổi dạng Quy Nhơn Bồn trầm tích rìa lục địa Khu vực vỏ lục địa bị lún chìm phủ lên trầm tích biển nông, biển tràn từ Oligocene sớm lên đá móng xâm nhập, biến chất trước Eocene Các bồn trầm tích tiếp tục đến ngày Các bồn trầm tích cận sinh tiếp tục ngày nay, ngồi khơi Nam Bộ bồn dầu khí Cửu Long, Nam Cơn Sơn CHƯƠNG 3: KIẾN TẠO ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG DẦU KHÍ I Kiến tạo ảnh hưởng đến sinh dầu 1) Số lượng vật liệu hữu Xét kiến tạo mảng, hoạt động mạnh mẽ tạo lực đẩy cho trôi dạt mảng giới Điều định vị trí địa lý tự nhiên vùng Kiến tạo định vị trí địa lý, định nơi biển, nơi sông hồ, lục địa, đại dương nơi nhiêt đới nóng ẩm xích đạo, ơn đới hàn đới từ quết định đa dạng sinh vật Do định số lượng vật liệu hữu khu vực Hoạt động kiến tạo tạo hoạt động núi lửa kéo theo phun lên khí lượng tro bụi khổng lồ đủ để làm thay đổi môi tường khí hậu khu vực rộng lớn Tùy thuộc vào dạng vật liệu tro bụi khối lượng mà sẽ ảnh hưởng đến mơi trường khí hậu gây ảnh hưởng đến môi trường phân tich Tro bụi núi lửa dạng rắn: trình làm giảm lượng mặt trời tác động lên trái đất, làm cho nhiệt độ bề mặt trái đất giảm xuống, khối lượng băng tăng lên gây nên tượng biển thoái Khi núi lửa hoạt động phun trào dội phun lượng tro bụi khỏng lồ che kín bầu trời, ngăn cản trình quang hợp, làm cho lượng động thực vật bị tiêu diệt Sinh vật bị tiêu diệt hàng loạt tạo khối lương vật chất hữu góp phần quan trọng việc sinh dầu khí Các hoạt động kiến tạo ảnh hưởng trực tiếp đến q trình chơn vùi lắng đọng vật chất hữu cơ, chôn vùi nhanh lượng vật chất hữu nhiều ngược Nhóm Trang 13 Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận lai Tốc độ trầm tích phải cân với tốc độ lún đáy tạo bề dày trầm tích có ý nghĩa 2) Chất lượng Kiến tạo định tới việc hình thành mơi trường cung cấp vật hữu cơ, từ định đến chất lượng vật liệu hữu 3) Độ trưởng thành Sau lắng đọng phải có q trình chuyển hóa vật chất hữu thành dầu chịu tác động nhiệt độ, áp suất thời gian Qúa trình tách giãn kèm theo lên magma nguồn cung cấp nhiệt lớn cho chuyển biến vật chất hữu thành dầu khí, đẩy nhanh q trình sinh dầu Đây trình đốt ngắn giai đoạn quan trọng cho việc hình thành dầu khí, giúp vật chất hữu hình thành dầu khí nhanh đạt hiệu Do vậy, có nơi phải có vùi lấp đến 1500m 2000m có đủ điều sinh dầu, nhờ có hoạt động magma cạnh đó, cần khoảng 1000m có dầu mỏ có chất lượng trữ lượng kinh tế, chí hẳn trữ lượng so với điều kiện bình thường thời gian dài vật chất hữu bị phân hủy nhiều Trong trình nâng lên vỏ trái đất, lên magma bên gradient địa nhiệt vùng tăng lên, đông thời vùng phủ bên cung cấp nhiệt, làm tăng cường q trình chuyển hóa vật chất hữu thành dầu khí Tuy nhiên, thường có lợi cho tích tụ dầu khí q trình giai đoạn đầu, chưa có bào mòn phá hủy lớn trước phải giai đọan sụt lún đặn, lớp trầm tích phải đủ bề dày để tạo dầu khí thương mại Q trình sụt lún ln kèm theo q trình tích tụ vật liệu trầm tích làm giảm gradient khu vực Tuy nhiên, tốc độ sụt lún đặn lượng trầm tích sinh dày có lợi cho việc hình thành dầu khí Sự chon vùi vật liệu trầm tích xuống sâu sẽ cung cấp nhiệt để vật chất hữu biến thành dầu khí, có điều kiện thuận lợi mơi trường trầm tích cổ địa lý tướng đá sẽ hình thành nên tích tụ dầu khí khu vực Nhóm Trang 14 Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận II- KIẾN TẠO ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨA DẦU 1) Ảnh hưởng đến tính thấm chứa đất đá: a Ảnh hưởng trực tiếp: Hoạt động kiến tạo mạnh mẽ làm cho đá bị cà nát dọc theo đứt gãy, khe nứt…đã tạo nên đới nứt nẻ xung quanh nó, với khả thấm chứa tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành tích tụ dầu khí Đối với trường hợp đá móng, nhờ hoạt động kiến tạo tạo khoảng không gian rỗng khổng lồ cho khả chứa tốt, phát cho tìm kiếm thăm dò Việt Nam b Ảnh hưởng gián tiếp: Đa số đá chứa dầu khí đá trầm tích Khả thấm chứa đá trầm tích phụ thuộc vào đặc điểm thạch học Mơi trường trầm tích ảnh hưởng đến đặc điểm thạch học đá trầm tích, tác động đến độ chọn lọc, kích thước hạt tốt khả chứa dầu khí thuận lợi Mặt khác mơi trường trầm tích sinh loại xi măng gắn kết cá hạt trầm tích lại thành đá trầm tích Q trình làm giảm đáng kể độ rỗng đá chứa Quá trình sụt lún kiến tạo làm cho đất đá bị nén ép dẫn đến giảm độ rỗng 2) Ảnh hưởng kiến tạo đến việc hình thành bẫy: Các hoạt động kiến tạo tạo nên loại bẫy kiến trúc Bẫy kiến trúc bẫy hình thành tác động nhân tố kiến trúc – xác định mặt tiếp xúc tầng chứa lớp phủ theo không gian Nó tạo nên hai kiểu bẫy chính, tùy theo biến dạng kiên tạo mang tính dẻo hay gãy vỡ mà sinh kiểu bẫy uốn nếp hay phay phá Ngoài ra, thể xâm nhập – xâm nhập muối tạo nên kiểu bẫy kiên trúc xâm nhập Các bẫy phổ biến như: bẫy uốn nếp, bẫy đứt gãy, bẫy chỏm muối, bẫy đới nứt nẻ đá móng a) Bẫy uốn nếp Nguyên nhân thành tạo: tác dụng hoạt động kiến tạo làm cho lớp đá bị biến dạng uốn nếp Bẫy nếp lồi hình thành ép từ hai bên phổ biến Nhóm Trang 15 Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận − Trong bẫy kiến trúc nếp lồi, tích tụ tạo nên vòm nếp uốn di chuyển dầu khí tác dụng trọng trường Sự khác tỷ trọng nhân tố gây chuyển động lên dầu khí Các khối dầu khí sẽ di chuyển theo hướng thẳng đứng tới lớp mặt không thấm, tiếp tục di chuyển theo chiều nghiêng mái lên phía Trên đường di chuyển khối dầu sẽ tăng dần kích thước kết hợp với giọt dầu – khí phân tán nước Cuối dầu khí tập trung vòm nếp lồi, nơi mà chúng bẫy lại − Trong khu vực phát triển mạnh mẽ biến dạng kiến tạo, phát triển nếp lồi liên quan tới xô đẩy đứt gãy Đứt gãy nguyên nhân làm cho cột trầm tích dày lên nếp lồi nguyên nhân làm cho lớp đá già nằm bên lớp đá trẻ Bẫy nếp lồi bên chỗ xơ đẩy đá chắn nằm phía chỗ xơ đẩy Hình: Nếp lồi hình thành sau trầm tích bao phủ cấu trúc địa lũy Nhóm Trang 16 Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận b) Nguyên nhân thành tạo: chất trầm tích khơng có tính dẻo sẽ bị gãy vỡ tạo đứt gãy, mặt đứt gãy tạo lớp không thấm tiếp xúc với tầng chứa Các phá hủy đứt gãy trở thành chắn trường hợp có tượng nén xảy theo mặt trượt Còn trường hợp dọc mặt trượt xảy tượng căng đứt gãy trở thành đường dẫn khơng thể làm chắn Hình: bẫy phay phá − Phay trường hợp hậu uốn nếp Mặt phay cắt ngang qua loạt địa tầng, đóng vai trò: phục vụ cho di chuyển, tạo nên vùng khép kín khơng thấm, dạng phay giữ vai trò chắn di chuyển hydrocacbon hai cách: Làm cho tầng thấm tiếp xúc với tầng khơng thấm Hình thành chắn không thấm hai cánh đứt gãy − Các bẫy phay tập hợp thành nhóm theo hai loại: mũi bị cắt phay, nếp đơn nghiêng bị phay phá Hình: Phân loại bẫy đứt gãy Nhóm Trang 17 Tiền đề kiến tạo TK&TD Dầu Khí GVHD: T.s Bùi Thị Luận c) Bẫy xâm nhập: − Là bẫy kiến trúc có liên quan đến hoạt động nâng lên đá dẻo, chủ yếu muối Ngoài đá xâm nhập magma nguồn gốc bẫy kiến trúc xâm nhập có sản phẩm hydrocacbon Hình: bẫy khối muối xâm nhập − Kiến tạo muối, muối mỏ có hai đặc tính: tỷ trọng nhỏ độ dẻo Muối có tỷ trọng 2,2 giữ cố định không kể chiều sâu Trong tỷ trọng trầm tích khác lớn 2,2 tăng theo chiều sâu Mỏ có P=200Kg/cm3 ngưỡng độ dẻo sẽ tăng theo áp suất, nhiệt độ Những lớp muối dày 300m sẽ bị biến dạng lớp phủ không 1000m Đồng thời biến đổi theo thành phần hóa học, muối Kali dẻo muối Natri d) Bẫy đới nứt nẻ đá móng: Nhóm Trang 18 Tiền đề kiến tạo TD & TK dầu khí GVHD:T.s Bùi Thị Luận III- KIẾN TẠO ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÁ CHẮN: 1) Định nghĩa tầng chắn: Đá chắn đá có độ rỗng độ thấm Các đá có khả chắn tốt như: đá sét, đá anhydrite, đá muối bốc 2) Ảnh hưởng: a Ảnh hưởng trực tiếp: Tốc độ sụt lún yếu tố thời gian định đến bề dày tầng chắn Quá trình sụt lún từ từ với thời gian lâu dài sẽ tạo nên bề dày trầm tích tốt Hoạt động nâng lên kiến tạo dẫn đến q trình bào mòn, rửa lũa làm giảm chất lượng tầng chắn Tùy thuộc vào cường độ hoạt động kiến tạo sẽ ảnh hưởng đến mức độ phá hủy tầng chắn Nếu cường độ hoạt động kiến tạo vượt giới hạn dẻo đất đá sẽ tạo nên đứt gãy phá hủy tầng chắn b Ảnh hưởng gián tiếp thông qua cổ địa lý tướng đá Mơi trường trầm tích nơi cung cấp vật liệu trầm tích cho hình thành lớp đá chắn quan trọng Nó định đến khối lượng chất lượng đá chắn Nguồn cung cấp vật liệu trầm tích nhiều sẽ tạo bồn trầm tích tầng đá chắn dày đa dạng Độ thấm định khả chắn đá mái Ví dụ: sét có độ rỗng cao độ thấm nên đá chắn có hiệu Q trình biển tiến, biển lùi định phân bố vật liệu trầm tích, tạo nên xen kẹp trầm tích hạt thơ hạt mịn, q trình trầm tích lớp theo độ hạt bình thường, yếu tố thuận lợi cho việc hình thành tích tụ dầu khí Sự xen kẹp lớp hạt thơ mịn tạo nên cấu trúc chứa chắn tốt cho q trình dịch chuyển tích tụ bảo tồn dầu khí Mức độ chọn lọc hạt thay đổi theo mơi trường lắng đọng Khi dòng chảy mạnh, hạt mịn bị trơi lại hạt thơ đá trầm tích có độ chọn lọc tốt Nhóm Trang 19 Tiền đề kiến tạo TD & TK dầu khí GVHD:T.s Bùi Thị Luận Trong mơi trường n tĩnh, có hạt mịn mà thơi độ chọn lựa hạt tốt Ở nơi trầm tích vận chuyển nhiều cách khác độ chọn lọc chắn phải IV ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ DỊCH CHUYỂN DẦU KHÍ: Q trình nâng lên, hạ xuống, đảo lộn cấu trúc đơn vị kiến tạo khu vực dẫn đến thay đổi hướng dịch chuyển chế độ thủy văn khu vực từ làm thay đổi hướng dịch chuyển dầu khí Dựa vào q trình nén ép, đứt gãy, nứt nẻ… yếu tố kiến tạo ảnh hưởng đến phương cường độ dịch chuyển dầu khí V HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO PHÁ HỦY CÁC TÍCH TỤ DẦU KHÍ Yếu tố kiến tạo tạo điều kiện cho tăng cường q trình hình thành tích tụ dầu khí mà đơi bao gồm q trình tái phân bố thủ tiêu mỏ dầu khí hình thành trước Có thể tích tụ nhỏ thu gom lại thành tích tụ lớn hơn, chúng bị phân cắt thành mỏ nhỏ khơng có giá trị bị Các hoạt động kiến tạo mạnh xảy sau có hình thành tích tụ dầu khí thường khơng có lợi Chúng thường gây tượng phá hủy bẫy, làm biến chất dầu nguồn nhiệt lớn Mặt khác hoạt động kiến tạo gây nên áp suất lớn nước vỉa làm cho nước đẩy dầu khỏi bẫy Những hoạt động kiến tạo ảnh hưởng đến hình thành phá hủy mỏ dầu khí Uốn nếp Đứt gãy Phun trào magma Xâm nhập magma Nén ép ngang nơi đới hút Nhóm Trang 20 Tiền đề kiến tạo TD & TK dầu khí GVHD:T.s Bùi Thị Luận KẾT LUẬN Trong cơng tác tìm kiếm thăm dò dầu khí, nhà Địa Chất quan tâm đến sở lý thuyết chung tất yếu ảnh hưởng đến sinh thành tích tụ bảo tồn dầu thiếu yếu tố hiểu biết khơng rõ ràng việc tìm kiếm thăm dò sẽ khó khăn kết sẽ hạn chế Các yếu tố là: - Cơ sở kiến tạo Môi trường trầm tich-cổ địa lý tướng đá Yếu tố địa chất thủy văn Trong yếu tố kiến tạo yếu tố chi phối mang tính chất định mạnh mẽ nhất, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hai yếu tố lại Các hoạt động kiến tạo qua thời kì tạo bồn trũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống dầu khí q trình sinh dầu, chứa dầu, chắn dầu di cư Nhóm Trang 21 Tiền đề kiến tạo TD & TK dầu khí GVHD:T.s Bùi Thị Luận TÀI LIỆU THAM KHẢO HỒNG ĐÌNH TIẾN, Địa chất dầu khí phương pháp tìm kiếm thăm dò, theo dõi mỏ , Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2009 Tiềm kiếm diachatvn.com tailieu.vn Nhóm Trang 22 ... phát hiện, tìm mỏ có giá trị tiến hành khai thác .Trong giai đoạn thăm dò, tiền đề dấu tìm kiếm yếu tố định đến việc tích tụ dầu khí Có nhiều tiền đề để tìm kiếm tiền đề tiền đề kiến tạo Do hiểu... lại Các hoạt động kiến tạo qua thời kì tạo bồn trũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống dầu khí q trình sinh dầu, chứa dầu, chắn dầu di cư Nhóm Trang 21 Tiền đề kiến tạo TD & TK dầu khí GVHD:T.s Bùi... tố kiến tạo ảnh hưởng đến phương cường độ dịch chuyển dầu khí V HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO PHÁ HỦY CÁC TÍCH TỤ DẦU KHÍ Yếu tố kiến tạo tạo điều kiện cho tăng cường q trình hình thành tích tụ dầu khí