Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
Tiền đề cổ địa lý tướng đá MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương I: TƯỚNG TRẦM TÍCH A Định nghĩa chung Thành hệ địa chất Tướng đá Phân loại tướng: .4 a Cơ sở phân loại: b Cách phân loại tướng theo điều kiện địa lí tự nhiên (cơ sở cảnh quan): B Các tướng lục địa Các tướng alluvia Tướng hồ nước ngọt: Tướng hồ: .6 Tướng prolluvia: .6 Tướng đầm lầy: Tướng gần bờ (biển gần bờ) 7 Tướng cacbonat Tướng băng hà: .7 Tướng elluvia 10 Tướng delluvia: 11 Tướng trầm tích núi lửa cạn có ba loại: .8 C Các tướng chuyển tiếp (từ lục địa đến biển): Tướng vũng vịnh: Tướng cửa sông vùng ngập nước: 10 Tướng bãi cát đập chắn: 11 Tướng delta: 12 Tướng thủy triều lên xuống: 13 Các tướng khác: 13 D Các tướng biển đại dương .13 Tướng thềm 14 a Tướng ven bờ: 14 Tiền đề cổ địa lý tướng đá b Tướng gần bờ: 15 c Tướng biển nông: 15 d Tướng thềm giữa: 15 e Tướng biển sâu trung bình: 16 f Tướng miền uốn nếp thềm (thường chuyển tiếp từ vùng nước nơng đến nước sâu): .16 g Tướng dòng chảy đáy: 16 Các tướng ám tiêu: .17 Các tướng nước sâu 17 Chương II: Cổ địa lý .17 A Khái niệm: 17 B Trình tự nghiên cứu cổ địa lý khu vực: 18 C Các phương pháp nghiên cứu cổ địa lý: 18 Ứng dụng nghiên cứu loạt tướng: 19 Nghiên cứu gián đoạn trầm tích: .19 Nhịp: .20 D Nghiên cứu lục địa cổ 20 Nghiên cứu vùng xâm thực 20 Thế giới sinh vật 21 Khí hậu 21 E Môi trường vận chuyển 22 F Đặc điểm bể trầm tích cổ .22 Vị trí đường bờ cổ: .22 Đặc điểm hóa lý mơi trường trầm tích bao gồm: độ muối, chế độ khí, nhiệt độ, pH, Eh 23 Độ sâu địa hình đáy bể trầm tích .23 Chương III: Ý nghĩa việc nghiên cứu cổ địa lý tướng đá việc thăm dò tìm kiếm dầu khí .25 Tiền đề cổ địa lý tướng đá PHẦN MỞ ĐẦU Phương pháp tìm kiếm thăm dò môn chuyên ngành quan trọng để hiểu rõ chất dầu khí phân bố khơng gian chúng Trong tìm kiếm thăm dò dầu khí có tiền đề quan trọng giúp nhà địa chất tiến hành cơng tác tìm kiếm thăm dò có hiệu hơn: Tiền đề kiến tạo Tiền đề cổ địa lý tướng đá Tiền đề địa chất thủy văn Nay nhóm chúng em xin trình bày “tiền đề cổ địa lý tướng đá” tiền đề quan trọng ảnh hưởng đến sinh, chứa, chắn hệ thống dầu khí Tiền đề cổ địa lý tướng đá PHẦN NỘI DUNG Chương I: I.A TƯỚNG TRẦM TÍCH Định nghĩa chung I.A.1 Thành hệ địa chất Thành hệ địa chất tập hợp tướng đá có nguồn gốc sinh điều kiện cổ địa lý, cổ kiến tạo định, phù hợp với đơn vị địa tầng định I.A.1 Tướng đá Tướng đá tập hợp trầm tích có tính chất, thành phần thạch học chứa cổ sinh vật chúng, tức có điều kiện đặc trưng mơi trường tích lũy trầm tích khác với vùng xung quanh Có loại tướng : biển, chuyển tiếp, lục địa I.A.2 Phân loại tướng: a Cơ sở phân loại: * Thành phần vật chất: chia làm loại: Thành phần khoáng vật (khoáng vật tự sinh): chia tướng địa hóa Thành phần thạch học tướng: chia tướng thạch học * Cơ sở cảnh quan: Dựa vào điều kiện địa lí tự nhiên để phân chia tướng cảnh quan * Cơ sở động lực học: Dựa vào điều kiện động lực học môi trường địa chất phân chia tướng động lực a Cách phân loại tướng theo điều kiện địa lí tự nhiên (cơ sở cảnh quan): Cơ sở cảnh quan nhiều nhà địa chất sử dụng để phân chia tướng Nalipkin (1956), Bukhin (1959), Locvinenghiên cứuo (1968) Dựa vào điều kiện địa lí tự nhiên, tướng gộp làm nhóm: Nhóm tướng lục địa Nhóm tướng chuyển tiếp Nhóm tướng biển Tiền đề cổ địa lý tướng đá Trong nhóm tướng lục địa lại phân biệt nhóm tướng sau: Eluvi, Deluvi, Proluvi, Aluvi, Tướng hồ, đầm lầy Trong nhóm tướng chuyển tiếp: Tướng vũng vịnh, Tam giác châu Trong nhóm tướng biển: Tướng biển ven bờ, Tướng biển nông, Tướng ám tiêu, Tướng biển sâu, Tướng biển thẳm Ý nghĩa việc nghiên cứu tướng: giúp khơi phục điều kiện cổ địa lí thành tạo đá trầm tích I.B Các tướng lục địa I.B.1 Các tướng alluvia Bao gồm lòng sơng, bãi bồi, móng ngựa Thành phần chủ yếu vật liệu cát sỏi, có thấu kính cát khích thước khác nhau, phân lớp khơng hồn chỉnh, hay xun cắt lẫn Nơi thường chứa tàn tích thực vật, động vật nước ngọt, Tiền đề cổ địa lý tướng đá động vật cạn, nhuyễn thể Các tướng lòng sơng hay phân bố gần tướng đầm hồ I.B.2 Tướng hồ nước ngọt: Chứa nhiều tàn tích hữu than bùn Đá chủ yếu sét bột, có sét silic cacbonat Đặc điểm chung phân lớp mỏng, hay có tàn tích thực vật, màu đỏ nâu, đa màu phân bố phạm vi hẹp Cấu trúc lớp thường hướng dòng chảy vùng doi cát,sét dạng hình I.B.3 Tướng hồ: Trầm tích hồ thường lục nguyên chứa nhiều tàn tích thực vật Có hai loại hồ hồ nước hồ muối Trong hồ nước thường chứa nhiều VLHC sapropel đa sắc màu Đặc trưng phân lớp mỏng nằm ngang, có tàn tích thực vật đơi có xen kẽ sét vơi I.B.4 Tướng prolluvia: Thành tạo vận chuyển VLHC dòng chảy, có hình dạng vạt áo Trầm tích prolluvia thường thay đổi tướng nhanh từ sét sang bột, cát sạn sỏi có độ mài tròn độ chọn lọc Chúng thường phát triển vùng trước núi Tiền đề cổ địa lý tướng đá Đặc điểm chung là: thể cát sét hình thường có VLHC bị oxy hóa, chứa VLHC bảo tồn I.B.5 Tướng đầm lầy: Bao gồm trầm tích nước ngọt, nước lợ, chứa than, than mùn hay than loại Có tàn tích thực vật thân, rễ môi trường khử Phân lớp nằm ngang, có nhiều tàn tích thực vật VLHC sapropel bao gồm sét bột chứa than, sét, sét than, có lớp muối halogen, than mùn VLHC humic I.B.6 Tướng gần bờ (biển gần bờ) Thấy phân dị nhanh theo chiều ngang Chúng thường liên quan đến tướng delta dòng chảy sơng phần hạ lưu Tướng gần bờ thường phản ánh vai trò chuyển tiếp từ lục địa màu đỏ sang biển màu tro sám I.B.7 Tướng cacbonat Ở vùng khô cạn trầm tích dòng nước ngầm mang đến kết tủa.Đặc điểm chúng phân bố trầm tích lục địa, đa sắc màu Có thể phân bảy loại cacbonat: cacbonat vô cacbonat hữu hồ nhỏ, loại kết tủa dòng nước mặt mang tới, có dòng nước áp lực đưa tới, kết tủa bay hơi nước, kết tủa chỗ qá nồng độ bão hòa, dòng nước mao dẫn đưa lên rửa trôi đá cacbonat từ nơi khác tới I.B.8 Tướng băng hà: Thường có độ chọn lọc,bào tròn kém, hạt thô lẫn hạt mịn Trong lớp sét bột thường có cát cuội sỏi đa kích thước Diện phân bố trầm tích phụ thuộc vào dòng băng hà có phạm vi hẹp, có diện rộng lớn I.B.9 Tướng elluvia Là trầm tích tích lũy nơi phá hủy đá gốc Vì thành phần thay đổi so với đá gốc, kích thước hạt đa dạng Vì chúng thường khơng có phân lớp tàn tích hữu Kích thước hạt gồm từ đá tảng, mảnh vỡ sản phẩm phong hóa, sản sỏi cuối bụi tạo thành lớp thổ nhưỡng Tiền đề cổ địa lý tướng đá I.B.10 Tướng delluvia: Được thành tạo phong hóa đá gốc nước Loại thuộc loại độ chọn lọc kém, góc cạnh, tạo thành thung lũng chân núi đơi lại với trầm tích prolluvia I.B.11 Tướng trầm tích núi lửa cạn có ba loại: Loại trầm tích núi lửa phun trào dung nham, vật liệu vụn lên khỏi mặt đất nổ đưa vào khơng khí vật liệu vỏ lục địa Loại lắng đọng trầm tích núi lửa: núi lửa, núi lửa băng hà, nguồn nước khoáng đưa đến, lắng đọng hồ miệng núi lửa Loại trầm tích núi lửa mơi trường nước I.C Các tướng chuyển tiếp (từ lục địa đến biển): Tiền đề cổ địa lý tướng đá Thường có đặc điểm nhanh cấu trúc kiến trúc lớp, phân bố rộng rãi gờ sóng vùng có dòng chảy, có lượn sóng xiên chéo, phong phú tàn ích thực vật, có nhiều hóa thạch cổ sinh nước ngọt, có xen lẫn cổ sinh nước lợ, vũng vịnh, gần bờ, có liên quan đến tràm tích tướng gần bờ, phân bố diện rộng Vì vậy, có trầm tích vũng vịnh, nước ngọt, nước muối Đặc điểm bật chứa nhiều VLHC Đó tướng vũng vịnh, cửa sông, đập chắn, delta, vùng thủy triều đới chuyển tiếp khác I.C.1 Tướng vũng vịnh: Thường gắn với trầm tích biển, nồng độ muối cao, thấp, đồng thời có liên quan tới trầm tích sơng phân lớp rõ ràng Vật liệu thường sét, bột thạch anh với khoáng vật pirit, sunfat Ở vùng nước tương đối sâu sét bột, bột cát có độ mài tròn tốt chứa nhiều VLHC Tiền đề cổ địa lý tướng đá I.C.2 Tướng cửa sông vùng ngập nước: Vùng cửa sơng ngập nước có phan lớp xiên chéo, biến tướng nhanh, có dang kéo dài, dạng phễu dải cát sét dược hinh thành cường độ dòng chảy đơi có quặng sắt mangan trọng sa Các trầm tích có có chiều dài 5-6 km, rộng 1-2 km dày 15-20 m I.C.3 Tướng bãi cát đập chắn: Do ảnh hưởng sóng thủy chiều nên tạo thành dải cát ven bờ có dang kéo dài dọc theo bờ biển Cát thường hạt nhỏ trung có độ mài tròn chọn lọc tốt, độ thấm, độ rỗng tốt Đơi có sạn sỏi mảnh vỡ, phân lớp xiên chéo hay dạng khối có dấu vân sóng Trên tài liệu địa chấn tách bãi cát hay đập chắn cát lát cắt trầm tích có ý nghĩa to lớn việc tìm kiếm tích lũy dầu khí 10 Tiền đề cổ địa lý tướng đá I.D.1 Tướng thềm Là loại tướng đa dạng, phức tạp từ cát-bột-sét biển tới loại đá vơi nhiều hóa đá động thực vật Trong sét có sét-silic, đá vơi ám tiêu, đá vơi sinh hóa va hóa học Bao gồm loại tướng thềm sau đây: tướng ven bờ (litoral), tướng gần bờ, tướng nước nông, tướng thềm giữa, tướng nước sâu trung bình, đới nếp uốn thềm tướng dòng chảy đáy a Tướng ven bờ: Là miền duyên hải có độ sâu tới 30m đến sâu 100m, bao gồm tướng bãi cát đới thủy triều VD: Tướng bãi cát thường vùng ven bờ, phân lớp xiên chéo, vùng nước lợ Ở hay gặp trầm tích thực vật động vật Trầm tích từ mịn đến thơ đơi có sạn sỏi Ngồi gặp ximăng cacbonat 13 Tiền đề cổ địa lý tướng đá b Tướng gần bờ: Đó thân cát-sét hẹp dạng dải phân bố dọc theo đường bờ Kích thước hạt đa dạng chủ yếu la hạt mịn chứa nhiều động thực vật, đặc biệt nhuyễn thể, chúng trầm tích biển nơng với độ sâu 30m Ở vùng hay phát triển rong đáy, loại rong nâu, có nồng độ cacbonat cao đơi có sét vơi Ở số vùng có trầm tích cuội, sạn, sỏi, cát bột sét đá vơi chứa rong, vôi sét dolomit Đặc điểm phổ biến trầm tích gần bờ lớp cát với độ lựa chọn bào tròn tốt, có mảnh động thực vật, có thành tạo đá vơi, có dấu tích dòng chảy mạnh, đơi có oxit sắt Fe2O3, vùng nước đứng có lớp sét biển Tóm lại có hai loại nhóm gần bờ: + Tướng gần bờ phân lớp mỏng: cát sét có cuội, sạn, sỏi, cuội kết +Các tướng hạt mịn gần bờ: gần bờ có dấu hiệu rửa trơi, phân lớp mỏng, đơi có xen kẽ lớp sét vôi, hay đá vôi khác, nơi phát triển rong đáy c Tướng biển nông: Tướng phát triển đá lục nguyên đá cacbonat độ sâu từ vài mét đến 100m + Đặc điểm sét màu tối có đá foram radiolari Các lớp sét có bề dày từ nhỏ tới lớn Rất phát triển rong đáy cỏ biển +Sét silic với dấu tích radiolari màu hồng, đơi màu tro xám +Có lớp sét vơi mỏng với tàn tích cá Trầm tích màu hồng sáng hay trắng sáng Có dấu tích foram nhuyễn thể d Tướng thềm giữa: - Phát triển độ sâu 100-150m + Đặc điểm tướng vắng mặt trầm tích lục nguyên (cát lục nguyên) 14 Tiền đề cổ địa lý tướng đá + Dòng chảy yếu so với vùng nước nông + Phân lớp nằm ngang, có bùn vơi + Tỷ lệ Fe2O3/FeO dao động từ 0,3-1,0 + Có hóa thạch động vật, nhiên tỷ lệ so với vùng nước nơng e Tướng biển sâu trung bình: - Thường gặp độ sâu 70-100m tới 500m, sinh vật giảm nhiều Các ám tiêu ít, đơi khơng Có nhiều trầm tích sét sét vôi phân lớp nằm ngang chủ yếu độ sâu 150-500m f Tướng miền uốn nếp thềm (thường chuyển tiếp từ vùng nước nông đến nước sâu): Các trầm tích thường có vơi, đá vơi oolit, xen lẫn sét bột Thường phân lớp xiên chéo, nằm ngang Tỷ lệ Fe2O3/Feo thường < 0,5 Các lớp trầm tích thay đổi nhanh bề dày Có hai loại tướng trầm tích: + Ở độ sâu vài trăm mét tích lũy trầm tích sét sét vơi xen kẽ Thường có hóa thạch braciopod, corral, cefalopod dạng que + Ở độ sâu lớn thường tích lũy trầm tích hạt mịn với lớp mỏng cacbonat (sét vơi) Phân lớp xiên chéo có dạng thấu kính g Tướng dòng chảy đáy: Bao gồm đới thềm hở, đới có sóng mạnh thường xun có dòng chảy đại dương, hay dòng chảy sườn, dãy đá ngầm đại dương: + Tướng thềm hở: phát triển thường xuyên phân lớp xiên chéo chiều, phát triển loại cacbonat oolit mảnh cacbonat mài tròn , chọn lọc tốt, vắng vật liệu sét, có lớp nằm riêng biệt nhuyễn thể foram lớn + Tướng đới có dòng chảy thường xun biển đại dương: trầm tích cát có độ chọn lọc tốt, bột sét phân lớp xiên + Tướng đáy đá ngầm: đới phát dấu tích dòng chảy mạnh, đơi chỗ thể rửa trơi, bào mòn 15 Tiền đề cổ địa lý tướng đá + Tướng dòng chảy sườn: vùng nước sâu ( sườn hay chân lục địa), chí sườn nghiêng địa hào phát trầm tích nước sâu tới 2000m, bột sét màu xám tro I.D.2 Các tướng ám tiêu: Phát triển dài tới 2000km, rộng 200km dày 400m Thường phát triển vùng nước ấm Đặc điểm cấu trúc dạng khối, nhiên cấu trúc kiến trúc không đồng nhất, có mảnh vỡ đá cacbonat có trầm tích hữu (san hơ rong chứa vơi ) phân bố khơng đều, thường có thành phần khống hóa đồng Có hang hốc ngun sinh thứ sinh rửa trôi vách ngăn tạo thành lổ hổng lưu thơng Có nhiều hóa thạch foram I.D.3 Các tướng nước sâu Đó tướng nằm ngồi sườn lục địa, thường tích lũy vùng nước sâu Trầm tích tướng biển sâu có thành phần mịn nhiều so với trầm tích ven bờ, trầm tích biển sâu sét chiếm khoảng 60%, cát 25%, trầm tích vụn thơ 10%, vật liệu vỏ sò trứng cá 5%.Vật liệu lục nguyên trầm tích tướng nước sâu thường xuyên xen kẽ với vật liệu núi lửa tro núi lửa, cát núi lửa Thơng thường trầm tích tướng nước sâu nghèo di tích sinh vật, gặp chủ yếu di tích sinh vật trơi Các loại cấu tạo thường gặp trầm tích nước sâu cấu tạo phân lớp ngang, phân dải, bề dày nhỏ Chương II: II.A Cổ địa lý Khái niệm: Khôi phục điều kiện địa lý tư nhiên khứ địa chất nhiêm vụ quan trọng việc tìm kiếm thăm dò dầu khí Khoa học nghiên cứu cảnh quan địa lý khứ địa chất gọi cổ đia lý Điều kiện địa lý tự nhiên bao gồm đặc điểm phân bố lục địa bờ biển, cảnh quan lục địa địa hình biển, hồn cảnh lắng đọng tràm tích lục địa bồn trầm tích, cuối điều kiện khí hậu xảy q trình phong hóa, vận chuyển lắng đọng trầm tích 16 Tiền đề cổ địa lý tướng đá II.B Trình tự nghiên cứu cổ địa lý khu vực: Nhiệm vụ quan trọng cổ địa lý mô tả lục địa cổ, bể trầm tích cổ Trong lục địa bao gồm: vùng xâm thực vùng trầm tích Giữa lục địa bể trầm tích cổ phải nghiên cứu môi trường vận chuyển Phải xác định vùng xâm thực, vị trí vùng xâm thực đá, dd địa hình vùng xâm thực Tùy mức độ tài liệu, mơ tả địa hình, nghiên cứu thành phần đá gốc để tạo nên lục địa cổ -Khi khơi phục địa hình cổ địa lý khu vực mạng sơng cổ: vấn đề lớn khó khăn, sử dụng tài liệu độ hạt phân lớp (phương pháp Md, S 0, Sk) Md: Bản đồ, S0: độ chọn lọc, Sk: độ sai lệch Từ địa hình xác định hướng gió chủ yếu: dựa vào cấu tạo đất đá, dấu vết giọt mưa cổ hướng gió (vì giọt nước mưa rơi xiên) -Hoạt động băng hà cổ -Hoạt động núi lửa cổ -Xác định trung tâm động đất cổ Trên sở nêu hoàn cảnh địa lý lục địa cổ -Vấn đề quan trọng xác định đường bờ, tức là: * Xác định ranh giới xâm thực trầm tích * Nghiên cứu đặc điểm mơi trường trầm tích: biển nước gì; nơng hay sâu; pH; độ muối * Xác định dòng chảy cổ bể trầm tích hải lưu - Xác định địa hình đáy biển cổ, mơ tả tính chất (bình ngun hay lồi lõm) Xác định trung tâm động đất - Nhiệt độ biển, độ sâu biển -Đặc điểm cổ khí hậu II.C Các phương pháp nghiên cứu cổ địa lý: - Ứng dụng loạt tướng, phân tích tướng - Sử dụng tài liệu tướng đá-địa kiến tạo 17 Tiền đề cổ địa lý tướng đá - Ứng dụng cổ sinh vật học, đặc biệt tài liệu cổ sinh thái - Nghiên cứu gián đoạn trầm tích - Tính nhịp II.C.1 Ứng dụng nghiên cứu loạt tướng: Tướng đặc điểm trầm tích biểu điều kiện thành tạo khu vực điều kiện định sinh loạt tướng Các tướng khác trầm tích cổ sinh vật Mặt cắt cho thấy: chuyển từ tướng đá sang tướng đá khác điều kiện địa lý tự nhiên biến đổi Ví dụ: từ cát Cacbonat (biến đổi đột ngột), liên tục khơng liên tục Mặt khác nghiên cứu tướng phục hồi lại loại tướng bị phá hủy sở lập đồ cổ địa lý II.C.2 Nghiên cứu gián đoạn trầm tích: Trong lịch sử phát triển địa chất có thời kì gián đoạn nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến gián đoạn khác - Dựa vào đặc điểm trầm tích phát gián đoạn trầm tích - Việc nghiên cứu pudding có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu bề mặt xâm thực - Cũng trầm tích dựa vào biến đổi mơi trường mà ta biết gián đoạn trầm tích - Có lớp oxy hố màu đỏ - Hoặc dựa vào vỏ phong hóa cổ - Lớp thổ nhưỡng địa tầng - Dựa vào hóa đá thực động vật Khái niệm Flisơ: nhà địa chất Liên Xô cho thành tạo biển Đông Theo Knenen Dzulinski: thành tạo biển sâu 18 Tiền đề cổ địa lý tướng đá Và có thuyết “dòng nước đục” cho vật liệu trầm tích đưa biển sâu dòng nước tỷ trọng lớn có tượng chà sát lên bề mặt đáy biển tạo nên mặt bất chỉnh hợp giả Lịch sử hình thành mặt xâm thực khác nhau: Nguyên nhân gây gián đoạn kiến tạo (lớn), giai đoạn trầm tích (do nâng đường phương) Bề mặt xâm thực lồi lõm, chuyển từ hạt mịn sang hạt thô Tài liệu: sử dụng tài liệu địa vật lý, địa vật lý lỗ khoan, xác định gián đoạn nhờ hoạt động băng II.C.3 Nhịp: II.D Nghiên cứu lục địa cổ II.D.1 Nghiên cứu vùng xâm thực Lục địa cổ bao gồm phận: - Vùng xâm thực: vùng quan trọng bậc để mô tả cổ địa lý Ta phải mơ tả địa hình cổ, phải lập lỗ khoan, vấn đề địa hình vùi lấp khơng giữ ngun hình dạng mà bị biến đổi, ta phải đưa hình dạng ban đầu - Địa hình vùi lấp:phản ảnh đặc điểm thành phần tướng trầm tích nằm + Những địa hình vùi lấp thường bị biến đổi trình vùi lấp tượng xói mòn đáy bể trầm tích + Có quy luật biến đổi địa hình bị vùi lấp theo độ nghiêng + Xác định đồ đẳng dày trầm tích trẻ giúp ta suy đốn đặc điểm địa hình bị vùi lấp - Với địa hình bóc mòn: chủ yếu dựa vào đặc điểm trầm tích bể trầm tích ta sử dụng tài liệu tướng đầm hồ, đới ven biển, biển nông, từ đặc điểm thạch học giúp ta xác định đặc điểm xâm thực Ví dụ: cuội kết thơ địa hình phân cát mạnh Sét kết mịn địa hình phân cát yếu + Sơng: đồng sông nghiêng 0,004-0,00004 0,00001/km vùng núi: 0,001-0,01/km 19 Tiền đề cổ địa lý tướng đá vùng núi cao: 0,08-0,1/km Từ tài liệu trên, ta khôi phục địa hình cổ, ta phải ý đến cổ khí hậu Xác định đá gốc vùng xâm thực: Phương pháp Baturin (1947) chủ yếu tỉnh mafic, siêu mafic… Petrầm tíchijohn (1959) đưa tổ hợp khống vật: - Với đá vụn: Quartzite, Silic, Zircon, Glauconit, - Ta gặp tỉnh: đá cacbonat, Mảnh đá vơi - Với nhóm đá biến chất nhẹ gặp tổ hợp: đá phiến xêrixit, axepit, tổ hợp khoáng vật: Q, Tourmalin, Muscovit, Clorit, Xerixit - Vùng xâm thực mạnh cho ta mảnh gờnai, đá phiến (biến chất mạnh), khoáng vật: Granát, epidot, silimanit, andaluzit,… - Đặc trưng cho tổ hợp đá xâm nhập axit: biotit, Q, Fenspat, Plagiocla, microlin…Ngoài có: zircon, sfen, mongmonit - Vùng xâm thực có mặt pecmatit ta gặp khoáng vật: Fenspat, Q, mica, tourmalin… Từ tổ hợp khoáng vật suy đoán đá gốc Ta thấy tổ hợp khống vật có Q, ta phải nghiên cứu kỹ hình dạng Q khác nhau, ý: tượng tắt sóng Q, ý hình dạng hạt Q, ý đến bao thể Q (hình dạng, số lượng, thành phần bao thể) Biến chất mạnh: tắt sóng mạnh (tắt sóng yếu tắt theo dải) Q đá vụn Q xâm nhập axit khơng tắt sóng Q đá biến chất nhẹ đá biến chất mạnh có tắt sóng Khi khơi phục lại thành phần đá gốc phải ý đến đặc điểm điều kiện địa hình cổ II.D.2 Thế giới sinh vật Phương pháp khôi phục cổ sinh thái cách chi tiết phận quan trọng khôi phục cổ địa lý Để khơi phục cho mục đích lạp đò cổ địa lý cần xác định: số lượng, thành phần, kích thước, đặc điểm bảo tồn, tứ suy đốn điều kiện sống mơi trường lắng đọng trầm tích II.D.3 Khí hậu Khơi phục cổ khí hậu phải dựa di tích sinh vật, thành phần trầm tích, đặc điểm cấu tạo (phân lớp), đặc điểm đồng vị hóa học.Nghiên cứu đồng vị oxy (O16/O18) tham gia thành phần vỏ cacbonat với tỉ lệ khác khôi phục nhiệt độ nước biển cổ II.E Môi trường vận chuyển 20 Tiền đề cổ địa lý tướng đá Mơi gió Hồ, biển trường Nước Băng Phân khơng chảy Đặc điểm Phân lớp Độ tròn Hệ số chọn Phân xiên chéo Thô Tốt lớp Phân lớp xiên chéo Thoải, trung bình, phân lớp xđ Tốt lớp xđ Kém Rất lọc Đặc trưng bề mặt hạt Khoáng vật tự sinh II.F Kính mờ Nhẵn Nhẵn Vết khía khơng Glauconit lượng nhiều hàm Glauco nit hàm lượng khơng Đặc điểm bể trầm tích cổ II.F.1 Vị trí đường bờ cổ: Việc nghiên cứu đường bờ cổ để phân chia ranh giới biển – lục địa Nghiên cứu đường bờ cổ: phục vụ tìm kiếm sa khống ven biển đại Tuy nhiên việc xác định đường bờ cổ khó khăn vì: Đường bờ ln thay đổi vị trí Sự phân bố tướng cổ tướng biển lục địa phức tạp, địa tầng ta xác định trầm tích lục địa thay trầm tích biển biến đổi tướng gây khó khăn vẽ đường bờ cổ Hiện tượng biển tiến, thoái: liên tục thay đổi đường bờ, khơng xác định khó khăn vẽ đồ phân chia địa tầng, liên kết địa tầng Nếu đường bờ trầm tích khơng có đồng phát triển xác định đường bờ khó khăn nhiều Ta khắc phục khó khăn cách: Ứng dụng loạt tướng chuyển tiếp tướng lục địa sang tướng biển tướng chuyển tiếp xác định đường bờ Trầm tích biển tăng theo trầm tích lục địa xác định thời điểm hình thành đường bờ, có mặt trầm tích lục địa đặc biệt tướng tam giác châu chìm nước tiêu chuẩn xác định vị trí đường bờ Cấu tạo đá trầm tích: dấu hiệu cấu tạo mặt đá trầm tích quan trọng, là: cấu tạo gợn sóng, vết giọt mưa, vết nức nẻ, vết hằn sinh học (giun bò, động vật ăn bùn) 21 Tiền đề cổ địa lý tướng đá Thạch học: quan trọng cuội kết, cuội kết có độ chọn lọc tốt, xếp định hướng, trục dài song song với đường bờ (trên sườn nghiên đê biển có hướng ngược lại) Nghiên cứu di tích hóa đá: sử dụng tài liệu cổ sinh trường hợp có sinh vật bám đáy Trường hợp có vụn sinh vật ta sử dụng giống trầm tích lục nguyên (xác định kích thước, hình dạng, độ tròn) Tóm lại: Dựa vào đặc điểm tướng tam giác châu, ven biển, đê cát ven bờ để khôi phục đường bờ cổ II.F.2 Đặc điểm hóa lý mơi trường trầm tích bao gồm: độ muối, chế độ khí, nhiệt độ, pH, Eh a) Độ muối dựa vào đặc điểm trầm tích hóa học trầm tích hữu cơ: Có mặt trầm tích cacbonat nguyên sinh – sunfat – muối tự nhiên chứng tăng độ muối nước biển Cation hấp phụ để giải thích độ muối cho mơi trường ion sử dụng nhiều Clo, Mg2+, Ca2+ Dựa vào tàn tích hữu cơ: sinh vật sống có phản ứng nhạy cảm với thay đổi độ muối Sự thay đổi số lượng đặc điểm cấu tạo vỏ độ muối định b) Chế độ khí: xác định Eh, khống vật thị nhạy Fe Mn Từ khống vật hai nhóm (chủ yếu sunfua) khơi phục lại chế độ khí bể trầm tích c) Trị số pH Eh ảnh hưởng đến lắng đọng trầm tích, chế độ khí chế độ nhiệt bể II.F.3 Độ sâu địa hình đáy bể trầm tích Xác định độ sâu gặp nhiều khó khăn Độ sâu thường khó lưu lại tầng trầm tích gặp địa tầng, độ sâu thường không cố định, độ sâu bề dày trầm tích khơng đồng Tài liệu xác định độ sâu: Dựa vào hóa đá động thực vật: tảo phát triển độ sâu 0-50m, tảo lục, tảo lam đới nông ven bờ, tảo nâu độ sâu 27m, tảo hồng độ sâu 2090m 22 Tiền đề cổ địa lý tướng đá Dựa vào thành phần khoáng vật: - Sâu từ 50-60m: bauxit, oxit Fe3+, Mn - Sâu 100 ± 50m: photphorit, bùn sét - Sâu 200 ± 100m : glauconit - Sâu 100 – 500m : monmoriolit - Sát bờ: cuội kết không thành tạo sâu 10 – 15m Sâu 20m gần bờ có đá vơi trứng cá Dựa vào phân tích tổ hợp tướng trầm tích Dựa vào thành phần độ hạt: quy luật phân dị học Dựa vào đặc điểm địa hình Cấu tạo đá trầm tích đặc biệt cấu tạo mặt tầng Độ hạt: quy luật chung: bể sâu phát triển hạt mịn, trừ trường hợp có dòng nước đục có hạt thơ biển sâu Những tướng địa hóa: tướng khử thường ứng với trầm tích tương đối sâu trầm tích mang tính oxyhóa thường khơng sâu Có mặt đá phiến sét màu đen đá vôi chứa bitum khơng phải trầm tích sâu (về tướng bờ biển) Trầm tích đặc trưng cho trầm tích nước sâu silic Các hóa đá: cho độ sâu xác đáng tin cậy Khi có mặt loại sv bám đáy trầm tích nước nơng Loại có vỏ dày, gờ thơ nước nơng Loại gặp trầm tích nước sâu sinh vật trơi Sự có hóa đá giun, vết giun bò bể có độ sâu khơng lớn Cấu tạo đá: đặc trưng trầm tích nước nơng cấu tạo mặt lớp gợn sóng, vết hằn… Nghiên cứu tương quan bước sóng/ chiều cao sóng khoảng cách so với lục địa Trong trầm tích nước sâu thường gặp phân lớp nằm ngang nhỏ Tướng biến đổi tướng: phương pháp quan trọng để xác định độ sâu bể trầm tích Sự xen kẽ trầm tích hạt thơ ( lục địa) hạt mịn (biển) biển sâu Xác định độ sâu biển nhờ chuyển biến tướng từ tướng ven bờ trở Sự biến đổi độ hạt nhiều khơng thuộc độ sâu mà tùy độ khép kín độ sâu 23 Tiền đề cổ địa lý tướng đá Địa hình đáy: ảnh hưởng đến thành phần độ hạt trầm tích, chế độ khí, phân bố sinh vật đáy ảnh hưởng đến bề dày trầm tích Chương III: Ý nghĩa việc nghiên cứu cổ địa lý tướng đá việc thăm dò tìm kiếm dầu khí Nghiên cứu thành hệ tướng đá nhịp trầm tích quan trọng phục vụ cơng tác tìm kiếm thăm dò có hiệu Tướng đá cho phép xác định điều kiện thuận lợi cho trình sinh tích lũy dầu khí thơng qua việc tái lập lịch sử cổ địa lý, cổ kiến tạo, cổ khí hậu lát cắt đá sinh, đá chứa lớp phủ trầm tích Ranh giới thành hệ xác định khác biệt thành phần thạch học cấu trúc đặc trưng đặc điểm cổ địa lý, cổ kiến tạo, có nghĩa phù hợp với chu kỳ kiến tạo định tướng chi tiết nhằm xác định tướng đá mẹ thuận lợi cho q trình thuận lợi sinh dầu hay sinh khí có điều kiện thuận lợi cho sinh dầu hay tích lũy Trong địa chất dầu khí cần lưu ý nghiên cứu thành hệ gắn với quy luật phân bố vỉa dầu khí Xác định triển vọng chứa dầu khí Trên sở phân tích số liệu địa chất, địa hóa phân vị địa tầng, theo đặc điểm cấu trúc thay đổi tướng trầm tích Đó yếu tố thành hệ có liên quan tới đá sinh dầu, đá chứa đá chắn Do cần tiến hành phân tích: + Kích thước (vị trí khơng gian) thành hệ + Mối quan hệ cấu trúc nguồn gốc thành hệ bao gồm kích thước (diện phân bố bề dày), thành phần thạch học, đặc trưng cấu trúc bên trong, dạng đất đá, độ cát – sét, độ cacbonat chiều sâu lẫn diện phân bố thay đổi thành phần khóang vật, có khóang vật đặc trưng dạng như: glauconit, xerixit, pirit,…Sự thay đổi đặc trưng địa tầng, đặc biệt nơi chuyển tiếp, tính chu kỳ hay nhịp, điều kiện cổ địa lý, cổ kiến tạo Trong phạm vi bể cần xác định dạng bể trầm tích, nơi cung cấp vật liệu nguồn, điều kiện khí hậu, mức độ biến chất đá, đặc điểm phát dầu khí, tính chất chứa chắn lớp đá Sự thay đổi chúng theo diện theo lát cắt, đặc điểm phân bố vật liệu hữu Nhiệm vụ quan trọng địa chất dầu khí đánh giá triển vọng chứa dầu khí, : + Xác định chất lượng khối lượng tầng sinh + Xác định tầng chứa đặc tính chứa 24 Tiền đề cổ địa lý tướng đá + Xem xét khả bảo tồn bẫy dầu khí + Cuối đánh giá trữ lượng địa chất trạng thái pha tích lũy dầu khí Dự đóan hệ số thu hồi trữ lượng khai thác mỏ Hiện tồn hai cách đánh giá triển vọng dầu khí: + Đánh giá theo điều kiện địa chất + Đánh giá theo thể tích nguồn gốc Đánh giá theo điều kiện địa chất đánh giá theo phức hệ địa chất phù hợp với thành hệ Trên sở thành phần thạch học, cấu trúc địa chất bao gồm chất đá chứa gì, điều kiện thủy động học sao,….từ phân chia thành hệ có liên quan đến triển vọng dầu khí mang tính khu vực, thành hệ triển vọng liên quan đến địa phương Đánh giá theo phương pháp thể tích nguồn gốc thành hệ (lượng loại vật liệu hữu cơ), chất lượng, xác định giá trị phơng sau giá trị dị thường vật liệu hữu cơ, mức độ trưởng thành theo diện lát cắt + Lượng sản phẩm tích lũy vào bẫy chứa Các thành hệ chủ yếu sinh dầu liệt kê sau: - Thành hệ cát sét màu tro xám có nguồn gốc biển kiểu - Thành hệ cát sét biển nông (glauconit) kiểu - Thành hệ cát sét chứa than kiểu miền uốn nếp - Thành hệ cát sét đa màu kiểu - Thành hệ molass hạt mịn vùng hoạt động địa hào - Thành hệ cát sét dạng delta rìa lục địa thụ động Nhóm thành hệ cacbonat (đá vôi nguồn gốc sinh học, khối nhô ám tiêu, dạng hóa học phân lớp có kèm khối nhô ám tiêu) Trong số thành hệ nêu phân chia thành 02 hệ thống : – Hệ thống thành hệ chứa dầu khí nguyên sinh – Hệ thống thành hệ chứa dầu khí thứ sinh Hệ thống thành hệ chứa dầu khí nguyên sinh thành hệ đá mẹ có liên quan tới điều kiện biển sâu, biển nông, thuận lợi cho chôn vùi, bảo tồn chuyển hóa vật liệu hữu Chúng ln tích lũy điều kiện yếm khí chuyển tiếp (vùng nước lợ, vũng, vịnh, cửa sông, delta) lục địa hồ đầm lầy (vùng nước ngọt) đồng thời đóng vai trò lớp chắn khu vực 25 Tiền đề cổ địa lý tướng đá Hệ thống thành hệ chứa dầu khí thứ sinh đa phần đá chứa, nơi thu nạp hydrocacbon Song có nơi mang tính ngun sinh (tính địa phương), có nghĩa xen kẽ thấu kính hay lớp sét mỏng mang đặc tính lớp chắn địa phương Như vậy, dựa vào sở xác định thành hệ, tướng đá để đánh giá triển vọng theo lát cắt diện phân bố bể, đồng thời phân tích tỷ mỷ tính phân nhịp thành hệ cho phép đánh giá triển vọng rõ ràng Trên sơ đồ thấy rõ tranh lún chìm hay hoạt động kiến tạo, gián đoạn trầm tích, bất chỉnh hợp hay chế độ nâng lên bào mòn xâm thực, Kết cho thấy thành hệ đá mẹ dầu thường liên quan đến pha biển tiến phong phú vật liệu hữu cơ, mà thành hệ đá mẹ khí thường liên quan tới giai đoạn đầu biển tiến Còn thành hệ có hàm lượng vật liệu hữu thấp thấp thường liên quan đến pha biển lùi mức độ thăng trầm nhanh 26 Tiền đề cổ địa lý tướng đá Tài liệu tham khảo Địa chất dầu khí phương pháp tìm kiếm, thăm dò, theo dõi mỏ (Hồng Đình Tiến) Trầm tích luận (Phan Văn Kơng) Google.com.vn 27 ... lắng đọng trầm tích 16 Tiền đề cổ địa lý tướng đá II.B Trình tự nghiên cứu cổ địa lý khu vực: Nhiệm vụ quan trọng cổ địa lý mơ tả lục địa cổ, bể trầm tích cổ Trong lục địa bao gồm: vùng xâm thực... pháp nghiên cứu cổ địa lý: - Ứng dụng loạt tướng, phân tích tướng - Sử dụng tài liệu tướng đá -địa kiến tạo 17 Tiền đề cổ địa lý tướng đá - Ứng dụng cổ sinh vật học, đặc biệt tài liệu cổ sinh thái... điều kiện địa lí tự nhiên, tướng gộp làm nhóm: Nhóm tướng lục địa Nhóm tướng chuyển tiếp Nhóm tướng biển Tiền đề cổ địa lý tướng đá Trong nhóm tướng lục địa lại phân biệt nhóm tướng sau: