.Phát triển thuỷ điện bền vững như một khẩu hiệu của mọi dự án thuỷ điện trên đất Lào, nhưng thực tế không phải như vậy. Pak Beng được kể là con đập dòng chính thứ ba trên lãnh thổ Lào sau hai con đập Xayaburi 1,260 MW và Don Sahong 360 MW đang xây. Ai cũng thấy rằng khi Xayaburi, con cờ domino đầu tiên đã đổ xuống mà không gặp trở ngại gì, lại được sự hậu thuẫn mạnh mẽ của Bắc Kinh thì không có lý do gì Lào không tiếp tục triển khai toàn bộ 9 dự án đập thuỷ điện dòng chính trong vòng những năm tới. Khó mà tin được rằng đối với đập Pak Beng, Lào sẽ nghiêm chỉnh tuân thủ cơ chế ‘tư vấn trước’ (gọi tắt theo tiếng Anh là PNPCP) theo tinh thần của Hiệp định Mekong 1995. Bởi vì điển hình là Xayaburi, đập trên dòng chính đầu tiên ở Lào. Về nguyên tắc dự án Xayaburi phải trải qua cả 3 giai đoạn của tiến trình PNPCA, nhưng Lào đã đơn phương tự thẩm định rằng tác động xuyên biên giới của đập Xayaburi đối với các quốc gia hạ lưu là “không chắc sẽ xảy ra” nên không cần thiết phải kéo dài thời gian ‘tham vấn trước’. Rồi Lào đã bỏ qua giai đoạn III ‘Chuẩn Thuận’ và cứ tiến hành làm lễ động thổ trước sự ngỡ ngàng của các quốc gia Mekong. Rõ ràng, tinh thần Hiệp Định Sông Mekong 1995 ngay từ bước đầu đã bị Lào phá vỡ.
Đôi lời Pak Beng đập khác dòng Mekong Ngơ Thế Vinh BBT Bác sĩ Ngơ Thế Vinh bang California (Hoa Kỳ), làm việc ngành y viết nhiều sách, phần lớn sơng Mekong Ơng có chuyển ‘phiêu du’ ngược dòng lên tận thượng nguồn Mekong Mới đây, ơng bày tỏ nỗi lo sâu sắc đập xây dựng dòng Mekong với báo chí nước ngồi PV Theo tin từ phủ Lào đập Pak Beng tuân thủ chế tư vấn trước hiệp định Mekong 1995, hai đập lớn dòng hạ Mekong trước có tn thủ hay khơng? Và chế có tác dụng định để gìn giữ mơi trường quyền lợi quốc gia có chung dòng Mekong hay không? NTV."Phát triển thuỷ điện bền vững" hiệu dự án thuỷ điện đất Lào, thực tế Pak Beng kể đập dòng thứ ba lãnh thổ Lào sau hai đập Xayaburi 1,260 MW Don Sahong 360 MW xây Ai thấy Xayaburi, cờ domino đổ xuống mà khơng gặp trở ngại gì, lại hậu thuẫn mạnh mẽ Bắc Kinh khơng có lý Lào khơng tiếp tục triển khai tồn dự án đập thuỷ điện dòng vòng năm tới Khó mà tin đập Pak Beng, Lào nghiêm chỉnh tuân thủ chế ‘tư vấn trước’ (gọi tắt theo tiếng Anh PNPCP) theo tinh thần Hiệp định Mekong 1995 Bởi điển hình Xayaburi, đập dòng Lào Về nguyên tắc dự án Xayaburi phải trải qua giai đoạn tiến trình PNPCA, Lào đơn phương tự thẩm định tác động xuyên biên giới đập Xayaburi quốc gia hạ lưu “không xảy ra” nên không cần thiết phải kéo dài thời gian ‘tham vấn trước’ Rồi Lào bỏ qua giai đoạn III ‘Chuẩn Thuận’ tiến hành làm lễ động thổ trước ngỡ ngàng quốc gia Mekong Rõ ràng, tinh thần Hiệp Định Sông Mekong 1995 từ bước đầu bị Lào phá vỡ Để rồi, sau Xayaburi, Don Sahong quân cờ Domino thứ hai đổ xuống Cách ba năm (3/10/2013), Lào thông báo cho MRC định xây đập dòng thứ hai: Don Sahong, đập nhỏ có tác hại vơ lớn lao, gây lo ngại cho tổ chức bảo vệ môi sinh Và theo "mẫu ứng xử thiếu quán" nhà nước Lào: không nghe, không hồi đáp, tiến hành với tất thiếu minh bạch Đập Don Sahong, với danh nghĩa công ty Malaysia MegaFirst đầu tư đứng sau lại cơng ty Trung Quốc (TQ) SinoHydro Don Sahong tuý đập Made in China Hai dự án đập thuỷ điện dòng sơng Mekong Việt Nam đấu thầu xây dựng: mũi tên đỏ Luang Prabang (Lào) Stung Treng (Campuchia) Ơ tròn màu đỏ vị trí dự án xây dựng Ô màu trắng vị trí dự án đề nghị Ơ màu thẫm nơi đập xong Vị trí đập dòng Mekong Chánh phủ Lào chứng tỏ khơng tôn trọng tinh thần Điều Hiệp Ước Hợp Tác Phát Triển Bền Vững Lưu Vực Sông Mekong 1995: "Các quốc gia thành viên ký kết đồng ý cố gắng phòng tránh, làm nhẹ hay giảm thiểu hậu tác hại môi trường phát triển xử dụng Lưu vực Sông Mekong.” Lào đơn phương chọn quyền lợi riêng tư ngắn hạn muốn biến xứ sở họ mau chóng thành xứ Kuwait Thuỷ Điện Đơng Nam Á với giá đắt phải trả đất nước Lào quốc gia lân bang Cho dù ba quốc gia Việt Nam, Campuchia, Thái Lan có lên tiếng phản đối qua tổ chức Uỷ Hội Sông Mekong (MRC) vô hiệu với lý MRC quan tham vấn khơng có quyền chế tài hay định PV Có ý kiến cho đập vùng Trung du Mekong (Lào, Thái Lan, Campuchia) ảnh hưởng nặng đến Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Việt Nam đập Vân Nam, phần nước quan trọng chảy ĐBSCL phụ lưu vùng Trung & Hạ du Mekong cung cấp ? Chúng ta dựa vào số 16% lượng nước sông Mekong đổ xuống từ TQ, để bảo ảnh hưởng chuỗi đập Vân Nam không đáng kể Chuỗi đập Vân Nam (TQ) khởi đầu phá huỷ cần bền vững toàn hệ sinh thái lưu vực sông Mekong, nguyên dung lượng hồ chứa Vân Nam khả giữ lại 30 tỉ mét khối nước mà chặn lại trữ lượng lớn phù sa xuống tới ĐBSCL Có ý kiến cho đập Trung & Hạ du Mekong ảnh hưởng nặng đến ĐBSCL Việt Nam đập Vân Nam, có phần nước quan trọng ĐBSCL phụ lưu Trung & Hạ du Mekong cung cấp số lượng phù sa bị giữ lại Thiếu nước, ĐBSCL khơng bị khơ hạn mà gia tăng nạn nhiễm mặn Sự kiện nguồn phù sa không khiến đất đai ĐBSCL bị cằn cỗi, mà xa theo ThS Nguyễn Hữu Thiện "ĐBSCL kiến tạo phù sa sông Mekong trẻ, khơng phù sa, q trình kiến tạo bị đảo ngược, có nghĩa ĐBSCL tan rã." PV Với số đập nước thượng nguồn, tình trạng xây cất nhiều đập hạ nguồn, đặt vấn đề kiểm soát lớn Trung quốc lưu vực Mekong hay không? Sự phong phú hệ sinh thái sông Mekong đứng thứ hai sau sông Amazon (Nam Mỹ) Tiềm thuỷ điện sông Mekong lên tới 60 ngàn MW Ở thượng nguồn, TQ hoàn tất đập dòng chính, có hai đập lớn nhất: ‘khủng long’ Nọa Trác Độ (Nuozhadu) 5850 MW ‘đập mẹ’ Tiểu Loan (Xiaowan) 4200 M Nhìn chung, Bắc Kinh hồn thành kế hoạch thuỷ điện họ sông Lancang Nhắc tới kiện TQ thành lập Khối Hợp tác Lancang - Mekong, chế bao gồm nước sử dụng sơng Mekong, bước chiến lược cuả họ đại kế hoạch ‘Một vành đai đường (One Belt One Road - OBOR)’, vừa tạo cho hình ảnh ‘hữu nghị’ thực tế nhằm tăng thêm ảnh hưởng đưa tới khống chế tồn lưu vực sơng Mekong Phải thấy TQ có chiến lược "nắm trọn gói" khơng phải riêng sơng Mekong, mà khối tài nguyên toàn lưu vực Với nguồn thuỷ điện dồi dào, họ tận khai thác tất vùng hầm mỏ khoáng sản để phục vụ cho khát lượng nguyên liệu họ TQ khống chế tồn lưu vực Sơng Mekong, thụ hưởng nhiều lợi lộc Việt Nam Campuchia phải gánh tác hại hai quốc gia cuối nguồn PV Lý mà Lào đưa để xây dựng đập thủy điện thuyết phục giúp họ nghèo đói, muốn họ ngưng xây đập cộng đồng quốc tế Mekong có giải pháp thay thế? Cộng đồng quốc tế Việt Nam, Campuchia khơng hoàn toàn chống lại việc khai thác thuỷ điện Lào ln ln đòi hỏi Lào "phát triển thuỷ điện bền vững" Bran Ritcher, chuyên gia có kinh nghiệm Viện Bảo Tồn Thiên Nhiên/(Nature Conservancy), cố vấn nước cho Liên Hiệp Quốc phát biểu: "Để khai thác phát triển nguồn nước tốt, người ta phải thực tầm nhìn lưu vực (basin scale) Theo nghĩa đó, người ta phải nhìn Mekong bàn cờ (game board), chọn địa điểm nên xây đập, nơi khơng có trì chức mơi sinh (ecological functionning) tồn lưu vực sơng Mekong." Lào vội vã tận khai thác thuỷ điện sông Mekong, hậu quả, động thái ví chuyện ngụ ngôn: "giết gà đẻ trứng vàng" họ giết hệ sinh thái phong phú sông Mekong, khơng khiến nước Lào mà tồn lưu vực nghèo Người dân Lào thụ hường phần từ lợi nhuận nguồn thuỷ điện, hưởng lộc nhiều hết nhóm lợi ích TQ Thái Lan Trong hậu tác hại xuyên biên giới đập xuống Campuchia ĐBSCL Việt Nam không Lào quan tâm tới Hậu Biển Hồ ĐBSCL chết dần, tỵ nạn môi sinh thầm lặng diễn nơi ĐBSCL.Và người dân ĐBSCL dường chưa có thơng tin PV Việt nam chịu nhiều thiệt hại ĐBSCL đập thượng nguồn, thân công ty Việt Nam PetroVietnam lại nhận thầu xây dựng đập Việt Nam có nên định rút khỏi dự án này? Việt Nam chưa có chiến lược quán đầy đủ tính pháp lý nhằm bảo vệ sông Mekong ĐBSCL Một mặt lên tiếng chống đối kế hoạch xây dựng đập thuỷ điện dòng Mekong Lào, mặt khác Tập Đồn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam (PetroVietnam Power Corporation) lại đứng tên nhận xây đập Luang Prabang 1410 MW sớm từ 2007 2015, Việt Nam đề nghị Lào gia hạn Biên Ghi nhớ (Memorandum of Understanding – MoU) Dự án Thuỷ điện Luang Prabang Có lẽ điều mà người biết, Tổng công ty Sông Đà, doanh nghiệp nhà nước tiếng với cơng trình Thuỷ điện Sơn La 2400 MW lớn Đông Nam Á đứng tên nhận thầu Dự án Thuỷ điện Stung Treng 980 MW hai đập dòng Mekong Campuchia Và tới nay, xem Việt Nam chưa có ý định rút khỏi hai dự án Luang Prabang Stung Treng khơng muốn nói "bám trụ" hai vị trí với lý lẽ kịch xấu nhất, Việt Nam nắm vị trí chiến lược để bảo đảm chủ động tham gia điều tiết dòng chảy Mekong thêm điều nữa, Việt Nam rút khỏi hai dự án này, chắn không khác Trung Quốc sẵn sàng nhảy vào thay ... Mekong hay không? Sự phong phú hệ sinh thái sông Mekong đứng thứ hai sau sông Amazon (Nam Mỹ) Tiềm thuỷ điện sông Mekong lên tới 60 ngàn MW Ở thượng nguồn, TQ hồn tất đập dòng chính, có hai đập. .. nghị Ô màu thẫm nơi đập xong Vị trí đập dòng Mekong Chánh phủ Lào chứng tỏ không tôn trọng tinh thần Điều Hiệp Ước Hợp Tác Phát Triển Bền Vững Lưu Vực Sông Mekong 1995: "Các quốc gia thành viên... Việt Nam đập Vân Nam, phần nước quan trọng chảy ĐBSCL phụ lưu vùng Trung & Hạ du Mekong cung cấp ? Chúng ta dựa vào số 16% lượng nước sông Mekong đổ xuống từ TQ, để bảo ảnh hưởng chuỗi đập Vân