1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giai de thi KT nong nghiep

11 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 31,4 KB

Nội dung

Kinh tế nông nghiệp 3tc CẤU TRÚC ĐỀ : CÂU ĐÚNG SAI GT, CÂU TỰ LUÂN, 90' có đc sd tài liệu Đề thi Kinh tế nông nghiệp I 4tc kỳ 1/2014 Nêu biện pháp quan trọng để sử dụng hợp lý quỹ ruộng đất nông nghiệp VN? Nếu biện pháp quan trọng để phát triển nông nghiệp bền vững VN? Năng lực KHCN nông nghiệp gồm nội dung gì? Nêu biện pháp để phát huy lực KHCN nông nghiệp? "Trong giai đoạn, nông nghiệp yếu tố cung cấp đầu vào cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến." Nhận định hay sai? Vì sao? Đề thi KTNN kì 2/2013 (ngày thi 2/8/2013) câu 1: nguồn nhân lực.phân tích xu hướng giải pháp sử dụng hợp lý hiệu nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp việt nam - 114 câu 2: chất lượng số lượng lực lượng lao động nông nghiệp ngày tăng q trình cơng nghiệp hóa thị hóa.đúng sai giải thích = sai Q trình CNH, ĐTH diễn ra, NN dần chuyển sang sxhh, suất lao động tăng lên, số lao đông nông nghiệp dư thừa giải phóng, chuyển sang ngành kinh tế khác, số lại tập trung chun mơn hóa sản xuất, có trình độ cao Giai đoạn đầu, tốc độ tăng lao động khu cơng nghiệp cao tốc độ thu hút lao động nông nghiệp, tỉ trọng lao động nông nghiệp giảm tương đối, số lượng lao động tuyệt đối tăng lên Khi sang giai đoạn phát triển cao, số lao động dôi bị thu hút hết, số lượng lao động giảm tương đối tuyệt đối Cùng với phát triển trình CNH, ĐTH nguồn nhân lực NN vận động theo xu hướng giảm xuống tương đối tuyệt đối câu 3: sai giai thích: phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao sức mua khu vực nơng thơn có ý nghĩa lớn cơng nghiệp = vì: phát triển sản xuất NN để nâng cao suất lao động, đảm bảo an lương thực đồng thời nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực NN giải phóng số lao động NN dôi để khu vực CN thu hút thêm Mặt khác, nâng cao sức mua cho khu vực nông thôn để đảm bảo đầu ổn định cho người nơng dân, tạo tâm lí an tâm để họ chuyên tâm sản xuất, dãn đến nguồn nguyên liệu đầu vào đặc biệt ngành CN chế biến từ nông phẩm ổn định giá chất lượng, cung cấp đầu vào vững cho CN chế biến câu 4: sai:ko nhớ rõ lắm, nội dung muốn cấu nơng sản hàng hóa đa dạng phong phú cần kết hợp đa dạng hóa chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp = vì: Xuất phát từ đặc điểm sx NN có tính vùng tính thời vụ cao, yêu cầu thị trường, sinh thái, tài doanh nghiệp,…để nâng cao cấu nông sản hh đa dạng thường phải kết hợp đa dạng hóa chuyên canh hóa sx Sự kết hợp đảm bảo không cản trở phát triển sản phẩm chun mơn hóa tốt tạo điều kiện cho sp phát triển mang lại số lượng chất lượng cao Ở Việt Nam, kết hợp thường hình thức sau: + phát triển số sản phẩm khác để tận dụng nguồn lực chưa sử dụng hết để sx sp chun mơn hóa + trồng xen canh, tăng vụ + trồng gối vụ vùng chun mơn hóa Các hình thức cho loại nơng sản đa dạng phong phú chất lượng kịp thời - Nền NN nước ta chuyển sang sxhh theo chế thị trường có xuất phát điểm thấp so với nước khu vực giới NN nước ta lên từ NN truyền thống lạc hậu, tiến lên xây dựng NN sxhh theo định hướng XHCN, không qua giai đoạn phát triển TBCN Đến nay, số nước NN đạt trình độ sxhh cao, nhiều khâu thực máy móc, kĩ thuật tự động, đại, suất cao,…trong đó, nước ta sở vât chất nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nơng thơn yếu kém, suất ruộng đất lao động thấp, tỉ lệ lao động nông cao,… Đề thi Kinh tế NN 3tc kì 1/2013 (ngày thi 25/5/2013) Đề 1.nêu vị trí nơng nghiệp- để làm tốt vị trí nơng nghiệp viết nam cần giải đề gì.- 24 (4 vấn đề) tính thời vụ đặc điểm riêng có sx nơng nghiệp Đ/S = Q trình sx NN trình tái sx kinh tế gắn bó chặt chẽ với q trình tái sx tự nhiên, thời gian hoạt đông thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại khơng hồn tồn trùng hợp nhau, sinh tính thời vụ cao NN Tính htoiwf vụ NN vĩnh cửu khơng thể xóa bỏ Đó nét đặc thù điển hình sản xuất NN tiến khcn cần phải lấy tiên sinh vật học sinh thái học làm trung tâm Đ/S =đúng Vì: đối tượng sx NN trồng, vật nuôi phát triển theo qui luật sinh học định môi trường sinh thái phù hợp Do đó, tiến khcn phải hướng đến cải tiến thân sinh vật chất lượng, điều kiện mơi trường sống chúng Chính vậy, tiến khcn NN phải dựa vào tiến sinh vật học sinh thái học, lấy tiến sinh vật học sinh thái học làm trung tâm Đề 2: Câu 1: Đặc điểm chung sản xuất nông nghiệp đặc điểm riêng nông nghiệp Vn, từ đặc điểm có vấn đề kinh tế cần lưu ý?- 13,16, 24 Câu 3(Đ/S):Thị trường yếu tố có tính chất định đến việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp nước ta = sai nước có trình độ cơng nghiệp hóa thấp Việt Nam, yếu tố điều kiện tự nhiên yếu tố có ảnh hưởng định đến cấu kinh tế chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp Các yếu tố gồm: vị trí địa lí, điều kiện thời tiết, nước, đất đai, rừng,…tùy vào điều kiện tiềm phù hợp mà vùng có cấu sản xuất thích hợp Thị trường mang đến tín hiệu điều chỉnh hướng sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy phân công lao động nông thơn, hình thành cấu nơng thơn điều kiện nơng nghiệp có khả đáp ứng cao Câu 4(Đ/S): Mức độ tập trung hóa ruộng đất ngày tăng theo yêu cầu phát triển sản xuất hàng hóa = Phát triển sx hh với mục đích để bán nông sản, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường u cầu có trình độ kĩ thuật, trình độ phân cơng lao động cao sx hh lớn Việc tập trung ruộng đất tạo điều kiện cho chủ đất áp dụng tiến kĩ thuật, đầu tư thâm canh tăng suất trồng đẫn đến giảm phận lao động tất yếu, giữ lại nguồn nhân lực có chất lượng chuyển phận lao động dôi dư sang ngành kinh tế khác Rõ ràng, tập trung hóa ruộng đất tăng tạo điều kiện pt sxhh hiệu Đề câu (4đ): chun mơn hóa đa dạng hóa gì? Nêu cần thiết phải kết hợp chun mơn hóa đa dạng hóa nơng nghiệp câu (2đ): Ý kiến Đ/S: "Đối tượng sản xuất nông nghiệp giống ngành khác" giải thích = sai –đựa vào trang15 để gth câu (2đ): Ý kiến Đ/S: "Thủy lợi biện pháp kỹ thuật hàng đầu đê phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta" giải thích = Thủy lợi quan tâm đến nước cho sx NN đời sống nông thôn Yếu tố nước thường gắn với đất đai, sông biển, thời tiết, khí hậu,…vì thủ lợi có nơi dung rộng lớn với phạm vi khác vùng, quốc gia, chí có vấn đề mang tính khu vực quốc tế Do đó, với điều kiện sx nn nước ta confphuj thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thủy lợi biện pháp kĩ thuật quan trọng hàng đầu Kinh tế nông nghiệp 3tc Đề câu 1: sản xuất hàng hóa NN? phân tích nhân tố ảnh hưởng Đề câu 2: (Đ/S giải thích) tiêu chí đánh giá trình độ phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp khối lượng sản phẩm hàng hóa nơng sản = sai Khối lượng hh nơng sản khơng tiêu chí đánh giá trình độ phát triển sx hh nông nghiệp mà tiêu tỉ suất sản phẩm hh tổng sản phẩm người sản xuất Chỉ tiêu tính tỉ lệ mặt vật, mà cấu sản phẩm mà đồng nhất, so sánh qua lượng vật Đề nêu khái niện cân cung cầu thi trường nông sản? biểu cân cung cầu? biện pháp phủ nhằm giữ cân cung cầu thi trường nông sản Đ/S GT: giá trần giá cao giá thị trường, phủ định ra, nên để lại số hệ lụy = sai Giá trần thường sử dụng ng ta cho giá thị trường cao đến mức trở nên phổ biến gây bất lợi lớn cho phận dân cư tiêu dùng nông sản Vì vậy, định giá trần việc CP định loại nơng sản bán với giá cao tối đa Po, thấp giá thị trường Đề 5: Đ/S GT câu 4: tăng thu nhập cho ng dân nơng thơn có vai trò lớn đối vs phát triển cơng nghiệp đ hay s gt = Tăng thu nhập cho người dân nơng thơn hiểu sở đảm bảo an ninh lương thực, cấu kinh tế nông nghiệp vùng thực chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa trồng, vật ni, hướng vào đối tượng có giá trị hàng hóa giá trị xuất cao tạo thêm việc làm thu nhập cho người dân Điều dẫn đến phát triển ngành nghề truyền thống có ưu đồng thời tăng tiết kiệm nơng thôn, đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp nông thôn tạo sản phẩm tiêu dùng dịch vụ phục vụ dân cư nơng thơn - Cần có sách chung để phát triển nơng nghiệp vùng miền khác = nguồn nhân lực + vai trò nguồn nhân lực nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa: - Tận dụng tối đa nguồn lao động dồi ngày gia tăng, phát huy vai trò ti ềm người nơng thơn (tận dụng lao động dôi dư vào sản xuất mở mang ngành nghề, dịch vụ, đầu tư cho thâm canh, ) - Khai thác tối đa nguồn lực quan trọng tiềm ẩn khu vực nơng thơn (tiềm khoáng sản, đất đai, rừng, ngành nghề truyền thống…) - Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa ( chuyển từ cấu độc canh lúa đơn ngành sang đa ngành Phân công lạo động chuyển dịch…phụ thuộc vào nhiều nhân tố, song người có vai trò định - Thúc đẩy q trình phân cơng hợp tác lao động ngày hiệu với qui mô lớn dần ( suất lao động cao hơn, thúc đẩy chun mơn hóa, hợp tác hóa, nâng cao trình độ mặt người lao động) - Giải nhiều vấn đề xúc ( suất thấp, thất nghiệp trá hình, diện tích canh tác giảm sút số chất lượng) Thực trạng: - Nông thôn nước ta chiếm khoảng 80% dân số, 72% nguồn lao động xã hội Tuy nhiên, xét tổng tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển nông thôn nước ta chậm nhiều lần quốc gia châu Á Hiện nay, tình trạng mở rộng diện tích đất nơng nghiệp hạn chế Tỉ lệ ttawng dân số cao, thiếu việc làm nông thôn chiếm 35% tổng quĩ thời gian lao động Lao động thừa tốc độ giải phóng lao động chậm ngành công nghiệp dịch vụ chưa phát triển Nguồn lao động nông thôn chiếm tỉ trọng lớn tăng nhanh - Dân số VN đứng thứ khu vực Đông Nam Á, với tốc độ tăng dân số khoảng 1,3% năm đặt loạt vấn đề cần giải có việc đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực - Bình quân năm lực lượng xã hội tăng lên 1triệu người Lao động xã hội nông thôn chiếm khoảng 70% dân số nước, số dân độ tuổi lao động nông thôn chiếm 56% dân số nông thôn Nguồn nhân lực nông thôn phân bố không ngành vùng - Sau 15 năm tiến hành đổi mới, sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 4,3% năm, nhiên lao động nông chiếm phần lớn - Cơ cấu lao động phản ánh trình độ cơng nghiệp hóa, đại hóa trình độ kĩ thuật chun môn người Việt Nam không cao, chuyển dịch chậm Bảng: cấu lao động khu vực kinh tế 2009-2011 Năm Nông, lâm, thủy sản 2009 2010 2011 51,5 49,5 48,4 Công nghiệp xây dựng 20,0 21,0 21,3 Dịch vụ 28,4 29,5 30,3 Báo cáo tháng đầu năm 2011 Cục Việc làm, Bộ Lao động -Thương binh Xã hội Nguồn lao động nông thôn thiếu việc làm thu nhập thấp - Nguồn lao động thất nghiệp nông thôn tăng nhanh xảy tình trạng thất nghiệp vấn nạn nước Lao động nông thôn thiếu việc làm di cư vùng đô thị, chấp nhận làm việc điều kiện thiếu thốn, ảnh hưởng đến sức khỏe,… lương rẻ mạt - Thu nhập bình quân người tháng khu vực thành thị năm 2010 đạt 1.058 nghìn đồng, tăng 29,8%; khu vực nông thôn đạt 506 nghìn đồng, tăng 33,8% so với năm 2004 Rõ ràng thu nhập nông thôn thấp nhiều so với thành thị - Thu nhập bình quân người dân nông thôn năm 2013 ước đạt khoảng 19,97 triệu đồng/năm, gấp 2,18 lần so với mức 9,2 triệu đồng năm 2008 Tỷ lệ hộ nghèo tiếp tục giảm nhanh, đến năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo nông thôn ước 12,6%, giảm bình quân 2%/năm so với năm 2008 Đời sống cư dân nơng thơn nhìn chung thấp Khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị, miền xuôi miền núi, vùng miền có xu hướng gia tăng Chất lượng nguồn lao động nông thôn Dồi dào, thấp, kĩ yếu thiếu nhiều Lao động yếu kỹ thực hành; sinh viên tốt nghiệp, cán giỏi không trở nông thôn làm việc Đây vòng luẩn quẩn nói đến thực tr ạng nguồn nhân lực miền quê vừa thiếu, vừa yếu Giải pháp: Theo Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát: Từ đến năm 2015, Việt Nam cần trọng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho số ngành có lợi cạnh tranh cao, thị trường nước thị trường giới như: Trồng trọt lúa gạo, rau, quả, chè, cà phê, cao su, gỗ; Chế biến mặt hàng: Thịt, thuỷ sản Nhận thức rõ đặc trưng nước ta từ nông nghiệp tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hóa, cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nước xuất khẩu, định hướng theo thị trường điều vô cần thiết Thời gian qua, nông nghiệp đóng vai trò trụ đỡ kinh tế, bảo đảm cho kinh tế - xã hội nước ta ổn định phát triển, tiếp thêm sức để thực nhiệm vụ chống suy thoái kinh tế Tuy nhiên, có thực tế nơng nghiệp lại chưa đầu tư cách tương xứng, sống người nơng dân gặp nhiều khó khăn… Điều cho thấy, cần phải có cách nhìn nhận, đánh giá có giải pháp hợp lý để đưa nơng nghiệp xứng tầm với đóng góp phát triển chung kinh tế Nền sản xuất nông nghiệp đánh giá trụ đỡ kinh tế, nhiên, với tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm dần, từ 3,3% giai đoạn 2006 - 2010 dự báo 2,81% vào năm 2013, phát triển nông nghiệp thực báo động khơng có giải pháp thực thi liệt Chương trình xây dựng nơng thơn thực chậm, nhiều nơi thiếu nguồn lực, trông chờ vào hỗ trợ ngân sách cấp trên, nhiều khả không đạt mục tiêu 20% số xã đạt tiêu chí vào năm 2015 Bên cạnh đó, có một nghịch lý là khi tỷ trọng đóng góp vào GDP của ngành nơng nghiệp  bình qn trên 17%, nhưng tổng vốn đầu tư cho ngành chỉ chiếm khoảng 13,8% trong tổng  vốn đầu tư tồn xã hội năm 2000, năm 2011 chỉ ở mức 5,98%, và cũng chỉ đáp ứng được  40% nhu cầu của tồn ngành. Năm 2012, vốn đầu tư cho nơng nghiệp có tăng, nhưng cũng  chỉ đáp ứng từ 50 đến 60% nhu cầu của khu vực nơng nghiệp. Theo báo cáo mới đây của  IPSARD, thu nhập và chi tiêu của các hộ nơng dân tăng trong giai đoạn 2006­2010 đang  ngày càng giảm mạnh. Tiết kiệm của hộ gia đình nơng thơn hiện nay chỉ khoảng từ năm đến  tám triệu đồng/hộ/năm, chiếm từ 10 đến 15% thu nhập của mỗi hộ. Theo đó, lý do được đưa ra là do thu nhập từ nơng nghiệp giảm dần, thu nhập từ tiền cơng tăng nhẹ và thu nhập từ  các hoạt động phí chính thức cũng tăng Tái cấu nơng nghiệp chậm Theo đánh giá Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Cao Đức Phát, nhìn chung nông nghiệp nước ta tiếp tục tăng trưởng ổn định, so sánh quý quý III với tốc độ tăng trưởng cao quý II Sản lượng hầu hết loại nông, lâm, thủy sản tăng, sản lượng lúa gạo đạt 43,9 triệu tấn, tăng 200.000 so với năm 2012 Giá loại nơng sản sau q II gặp nhiều khó khăn sang q III có xu h ướng tốt hơn, bao gồm giá lúa gạo chăn nuôi, đặc biệt giá thủy sản tôm cao cá tra tăng trở lại, gần có giá cà phê gi ảm mạnh Xuất đạt tương đương với kỳ, đến hết tháng 10 dự kiến đạt 22,8 tỷ USD, tương đương với kỳ năm 2012 Xuất thủy sản lâm sản tăng mạnh xuất khẩu, gạo, cà phê cao su giảm… Đây cản trở lớn hiệu đầu tư Đại biểu Khá tồn mạnh nơng nghiệp nhiệt đới chưa tận dụng có hiệu quả, chưa có chuyển dịch đáng kể cấu sản phẩm nơng nghiệp, hướng đến sản phẩm có thị trường tiêu thụ lớn có giá trị tăng cao số sản phẩm chủ lực người nông dân làm lúa gạo, cà phê, cao su, hạt điều, tơm, cá da trơn… có tỷ trọng lớn thị trường giới khơng có thương hiệu Việt Nam mà phải xuất nhãn hiệu nước khác… Khẳng định vị nông nghiệp tỷ trọng với kinh tế chung, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Quốc Cường (Bắc Giang) cho rằng, bối cảnh suy thối kinh tế tài tồn cầu nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn nước ta đạt thành tựu Những thành tựu tạo cho nơng nghiệp nơng thơn nước ta có vai trò trụ đỡ kinh tế nước, bảo đảm cho kinh tế - xã hội nước ta ổn định phát triển, tiếp thêm sức để thực nhiệm vụ chống suy thoái kinh tế Cũng theo đại biểu Cường, tăng trưởng chung kinh tế nước phục hồi, GDP năm khả đạt 5,4% Đây tín hiệu mừng, nỗ lực cố gắng cao Chính phủ, bộ, ngành, cấp toàn dân điều đáng ý chỗ tăng trưởng ngành nông nghiệp tiếp tục suy giảm suy giảm nặng Ở giai đoạn 1995 - 2000 tăng trưởng bình quân ngành nông nghiệp 4,5% Đến giai đoạn 2001 - 2005 tụt xuống 3,8% Giai đoạn 2006 - 2012 tụt tiếp xuống 3,3 - 3,4% Năm theo báo cáo trước Quốc hội, khả tăng trưởng ngành nơng nghiệp có 2,81% Đây mức thấp so với tăng trưởng nông nghiệp giai đoạn trước th ấp so với m ục tiêu Nghị trung ương Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn đề Bên cạnh có tình trạng là, lao động nông thôn thiếu vi ệc làm có xu hướng gia tăng xuất phận nơng dân khơng tha thiết với sản xuất nông nghiệp, thể nhiều nơi, Bắc Bắc Trung nông dân bỏ ruộng khơng làm, có tỉnh diện tích bỏ ruộng lên đến hàng ngàn héc ta Đây điều khơng bình thường nơng dân làm ruộng nghề truyền thống, nói nghề cha truyền nối, ruộng đất nguồn sống người nơng dân Tại đâu nơng dân lại bỏ nghề truyền thống, bỏ nguồn sống để tìm việc khác mưu sinh? Đây khơng thể cho chuyện bình thường, đại bi ểu Cường nhấn mạnh Đâu giải pháp để nông nghiệp trụ đỡ kinh tế? Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đến sụt giảm tăng trưởng ngành nông nghiệp, có ngun nhân chỗ sản xuất nông nghiệp hiệu thấp, vùng trồng lúa Làm phép tính chi ly, đại biểu Cường ra, nông dân đồng sông Hồng Bắc Trung tính tốn chi li sào ruộng trồng lúa mưa thuận gió hòa, mùa, giá vụ có lãi từ 100.000 - 200.000 đồng khơng hòa lỗ Ngun nhân dẫn đến hiệu sản xuất nơng nghiệp thấp có nhiều Ngồi rủi ro thiên tai, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh năm qua giá loại vật t đầu vào cho nông nghiệp tăng nhanh Chỉ tính năm gần giá loại vật tư đầu vào tăng từ - 2,5 lần giá nơng sản tăng 1,2 l ần Ngồi ra, nơng dân phải có nhiều khoản đóng góp khác mà bổ theo đ ầu sào, có nghĩa làm nhiều ruộng đóng góp lớn Đây nh ững dấu hiệu đáng lo ngại Để lấy lại vị trí trụ đỡ nông nghiệp cấu tỷ trọng kinh tế, nhiều ý kiến đề nghị Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành có trách nhi ệm cần phải có bi ện pháp tích cực để chặn đứng đà suy giảm nông nghiệp cần thiết phải điều chỉnh cấu đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đồng thời, cần phải bổ sung điều chỉnh sách cho nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn cho phù hợp thiết thực hiệu khả thi sách hỗ trợ phải đến với nông dân Vừa qua có sách tốt sách vốn, sách hỗ trợ để bảo đảm cho nơng dân có lãi nh ất 30% thu mua tạm trữ thực tế chưa đến với nơng dân Bên cạnh đó, cần có sách đủ mạnh để khuyến khích khai thác lợi khoa học công nghệ, tạo khâu đột phá quan trọng, nâng cao ch ất lượng hàng hóa nơng sản để tạo chuỗi giá trị nơng sản Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nên sớm tham mưu sách hỗ trợ tích cực đầu vào để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cung cấp giống tốt, giới nơng nghiệp, hỗ trợ tín dụng, phát triển thị trường khoa học, công nghệ, ưu tiên chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ để phục vụ sản xuất nông nghiệp, tạo nguồn lực phát triển sản xuất góp phần tăng suất, chất lượng, hi ệu tạo lợi cạnh tranh cho nơng sản Việt Nam Trước đó, báo cáo việc thực Nghị Quốc hội chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp thứ 3, thứ thứ 5, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ :Lĩnh vực nơng nghiệp khó khăn, hạn chế, yếu Công tác quy hoạch, kế hoạch, dự báo thị trường, quản lý chất lượng giá vật tư đầu vào chưa tốt Năng suất, chất lượng khả cạnh tranh nhiềunơng sản thấp; tổn thất sau thu hoạch lớn, an tồn vệ sinh thực phẩm nhiều bất cập Việc tiêu thụ nơng sản khó khăn, chưa hài hòa lợi ích người sản xuất Chưa có nhiều nơng sản thương hiệu mạnh Việc huy động nguồn lực cho xây dựng nơng thơn khó khăn, chưa tạo chuyển biến rõ nét việc tăng lực, hiệu sản xuất để nâng cao thu nhập đời sống nơng dân Giải pháp: Hiện nay, có tín hiệu Nhật Bản định mở cửa thị trường nông nghiệp tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Vì vậy, chắn Nhật Bản đầu tư lớn vào nông nghiệp Việt Nam để khai thác thị trường, vùng nguyên liệu Đây h ội lớn để nông nghiệp Việt Nam tiếp cận vốn, công nghệ… Các quan quản lý cần nhận thấy rõ hội Chính phủ có chủ trương mua tạm trữ triệu gạo, nhằm giúp giá lúa nhích lên Bên cạnh đó, Chính phủ đạo ngành ngân hàng tăng tín dụng cho nơng dân để nơng dân an tâm tích trữ lúa mà khơng “bán đổ, bán tháo” giá lúa gạo xuống đáy Theo Đề án tái cơ cấu ngành nơng nghiệp được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 10­6  vừa qua, theo đó, hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững với mục tiêu phấn  đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP tồn ngành bình qn từ 2,6 đến 3%/năm trong giai đoạn  2011­2015, từ 3,5 đến 4%/năm trong giai đoạn 2016­2020 Mục tiêu của đề án khẳng định phát triển nơng nghiệp bền vững và hướng tới thực hiện các mục tiêu ưu tiên về phúc lợi cho nơng dân và người tiêu dùng. Theo đó, tăng thu nhập cho người sản xuất nơng nghiệp trên cơ sở tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt là nhóm  người nghèo và cận nghèo ở nơng thơn, người dân ở vùng sâu, vùng xa, khơng thuận lợi về  điều kiện đất đai, sinh thái, nhóm dân tộc thiểu số và phụ nữ tham gia vào q trình tăng trưởng  nơng nghiệp thơng qua hỗ trợ giảm nghèo, hỗ trợ duy trì sản xuất và thu nhập, tăng khả năng  tiếp cận thị trường lao động phi nơng nghiệp, đa dạng hóa sinh kế cho dân nơng thơn, giải quyết  tốt vấn đề an ninh lương thực và an ninh dinh dưỡng Cụ thể, cần nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống cho người dân nơng thơn, đảm bảo an  ninh lương thực (bao gồm cả an ninh dinh dưỡng) cả trước mắt và lâu dài, góp phần giảm tỷ lệ  đói nghèo. Đến năm 2020, thu nhập hộ gia đình nơng thơn tăng lên 2,5 lần so với năm 2008, số  xã đạt tiêu chí nơng thơn mới là 20% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020 Ngồi việc đẩy mạnh phát triển đối tác cơng tư (PPP) và cơ chế đồng thuận quản lý, phát  huy vai trò của các tổ chức cộng đồng. Đồng thời chuyển dần việc cung cấp một số dịch vụ  cơng sang cho tư nhân và các tổ chức xã hội thực hiện, tăng tỷ lệ vốn đầu tư từ các thành  phần kinh tế ngồi nhà nước trong tổng vốn đầu tư vào nơng nghiệp. Tuy nhiên, người nơng  dân và doanh nghiệp vẫn giữ vai trò trực tiếp đầu tư đổi mới quy trình sản xuất, cơng nghệ  và thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, sử dụng tài ngun hiệu quả hơn trụ cột phát triển nông thôn - Tạo hội thông qua thúc đẩy định hướng thị trường ( đa dạng hóa NN, pt thị trường, hội nhập thương mại nông sản, đổi doanh nghiệp NN) - Quản lí tài nguyên thiên nhiên để phát triển diện rộng (đất, tài nguyên rừng, tài nguyên nước, thủy sản) - Hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo thơng qua huy động tham gia tăng thêm quy ền cho cộng đồng (vai trò suất nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo miền núi, hỗ trợ nhóm dễ bị tổn thương để đối phó với rủi ro kho gia nhập thị trường, chương trình giảm nghèo mới) Kết thúc phiên chất vấn Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng chốt lại số vấn đề mà ngành cần phải khẩn trương, nghiêm túc thực thời gian đến như: đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hóa nơng nghiệp, đưa nhanh khoa học cơng nghệ vào nông nghiệp Giải vấn đề liên quan từ giống, sản xuất, dự trữ, lưu thông, phân phối, học tập kinh nghiệm quản lý nhiều nước có nông nghiệp phát triển giới Kiên xử lý kinh doanh hàng giả, chất lượng, buôn bán lậu…Xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường bình đằng cạnh tranh, tiến tới nông nghiệp tốt, s ạch, s ản ph ẩm giá trị, người tiêu dùng không Việt Nam mà giới yêu chuộng, trân trọng hàng nông sản Việt Nam Ðể giữ cân đối cung - cầu hàng hóa lúc, nơi thị trường, thời gian tới cần thực giải pháp: Thường xuyên rà soát, đánh giá cung cầu mặt hàng phục vụ sản xuất đời sống, trước hết mặt hàng thiết yếu Kịp thời áp dụng biện pháp quản lý tạo lập môi trường kinh doanh nước lành mạnh, bảo đảm ổn định phát triển thị trường Rà sốt chế, sách, điều chỉnh, bổ sung phù hợp, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, hạ lãi suất, bảo đảm nguồn vốn tín dụng thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tăng cung hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Các bộ, ngành, địa phương đơn vị chủ động chuẩn bị phương án điều tiết mặt hàng thiết yếu, nhằm bình ổn thị trường Bảo đảm hoạt động xuất, nhập hàng hóa Hồn thành tiến độ, đưa vào vận hành dự án đầu tư phát triển sản xuất mặt hàng thiết yếu, tạo nguồn cung cho thị trường Thường xuyên tổ chức trao đổi báo cáo tình hình, thơng tin đạo, triển khai biện pháp bảo đảm cung cầu, nhân rộng mơ hình bình ổn thị trường hiệu Chủ động phòng ngừa, đối phó kịp thời với thơng tin sai lệch, bịa đặt cung cầu thị trường nhằm trục lợi Các địa phương tích cực triển khai chương trình xúc tiến thương mại nội địa, góp phần bảo đảm cân đối cung - cầu, tiếp tục phối hợp với Liên minh Hợp tác xã Việt Nam việc thúc đẩy giới hóa nơng nghiệp tiêu thụ hàng nơng sản Tăng cường kiểm sốt thị trường, bảo đảm cung ứng mặt hàng trọng yếu, xử lý nghiêm hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý, gian lận thương mại Quản lý việc niêm yết giá bán theo giá niêm yết, kiểm sốt chặt chẽ chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hóa ... dần, từ 3,3% giai đoạn 2006 - 2010 dự báo 2,81% vào năm 2013, phát triển nông nghiệp thực báo động khơng có giải pháp thực thi liệt Chương trình xây dựng nơng thơn thực chậm, nhiều nơi thi u nguồn... nghiệp tiếp tục suy giảm suy giảm nặng Ở giai đoạn 1995 - 2000 tăng trưởng bình quân ngành nông nghiệp 4,5% Đến giai đoạn 2001 - 2005 tụt xuống 3,8% Giai đoạn 2006 - 2012 tụt tiếp xuống 3,3 -... cần thi t phải điều chỉnh cấu đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đồng thời, cần phải bổ sung điều chỉnh sách cho nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn cho phù hợp thi t thực hiệu khả thi

Ngày đăng: 09/11/2018, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w