1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỐNG KẾT TỪ VỰNG

22 640 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Trường THCS Tơn Đức Thắng Huyện Đơng Hòa Giáo viên dạy: Lý Thị Thu Trinh Lý Thị Thu Trinh Tổ: Ngữ Văn Lớp dạy: 9 Nhiệt liệt chào mừng quý Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp về dự giờ thăm lớp Năm học: 2008 – 2009 Năm học: 2008 – 2009 Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ? Kieåm tra baøi cuõ: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Ví dụ: Trường từ vựng về “tay”: - Các bộ phận của tay: bàn tay, ngón tay, móng tay, . - Hình dáng của tay: to, nhỏ, dài, ngắn, . - Hoạt động của tay: nắm, cầm, giữ, . Tiết 50: Tiết 50: TỔNG KẾT TỪ VỰNG TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) (tiếp theo) • Có mấy cách để phát triển từ vựng ? - Phát triển nghóa của từ. - Tăng số lượng từ ngữ. I. Sự phát triển của từ vựng: Vận dụng kiến thức đã học để điền nội dung thích hợp vào các ô trống theo sơ đồ. Sơ đồ Sơ đồ Các cách phát triển từ vựng Phát triển số lượng từ ngữ Sơ đồ Sơ đồ Các cách phát triển từ vựng Phát triển nghĩa của từ Phát triển số lượng từ ngữ Thêm nghĩa Chuyển nghĩa Tạo từ mới Vay mượn Hãy cho ví dụ minh họa theo sơ đồ về các cách phát triển từ vựng ? • Ví dụ: • Cách 1: Phát triển nghóa của từ • a. Thêm nghóa mới: • - Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế. (Phan Bội Châu). Từ “kinh tế” là cách nói tắt của “kinh bang tế thế” có nghóa là “trò nước cứu đời”. • - Nền kinh tế nhà nước. Từ “kinh tế”có nghóa là “toàn bộ hoạt động của con người trong sản xuất, lưu thông và sử dụng hàng hoá”. • b. Bằng cách chuyển nghóa: • - .Chò em sắm sửa bộ hành chơi xuân. • (và) .Ngày xuân em hãy còn dài. • (Phương thức ẩn dụ) • - .Giở kim thoa với khăn hồng trao tay. • (và) .Cũng phường bán thòt cũng tay buôn người. • (Phương thức hoán dụ) • * Cách 2: Tăng số lượng từ ngữ • a. Tạo thêm từ ngữ mới: • - Từ ngữ mới xuất hiện: • Ví dụ: kinh tế tri thức, du lòch sinh thái, điện thoại di động .) • - Cấu tạo theo mô hình: x + y hoặc y + x: • Ví dụ: văn học, toán học, hoá học, học tủ, học lệch, học gạo, . • b. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: • - Mượn của tiếng Hán. • Ví dụ: sơn lâm, cường quốc, ái quốc, . • - Mượn của tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga: • Ví dụ: in-tơ-nét, ma-két-ting, mít-tinh, ra-đi-ô, • Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao ? Nếu không có sự phát triển nghóa thì mỗi từ ngữ chỉ có một nghóa. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người bản ngữ thì số lượng từ ngữ sẽ tăng lên gấp nhiều lần. Đó chỉ là phủ đònh không xảy ra với bất kì ngôn ngữ nào trên thế giới. Nói cách khác ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất cả các cách thức đã nêu trong sơ đồ. Câu hỏi thảo luận: [...]... của từ sẽ ảnh hưởng như thế nào? • Nếu không có sự phát triển nghóa của từ thì vốn từ không thể sản sinh nhanh để đáp ứng nhu cầu giao tiếp Sơ đồ Các cách phát triển từ vựng Phát triển nghĩa của từ Thêm nghĩa Chuyển nghĩa Phát triển số lượng từ ngữ Tạo từ mới Vay mượn II Từ mượn: • Là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thò những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà Tiếng Việt chưa có từ thích... hợp để biểu thò Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng nào? Cho ví dụ minh hoạ? • Từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt) • Ví dụ: trượng (từ gốc Hán), tráng só (từ Hán Việt) Ngoài ra tiếng Việt còn mượn từ của ngôn ngữ nước nào? Cho ví dụ? Tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga • Ví dụ: + Từ mượn của tiếng Hán: phụ nữ, thiếu niên, nhi đồng, + Từ mượn của các ngôn ngữ... về việc dùng từ mượn” (SGK Ngữ văn 6/ tập 1 trang 27) III Từ Hán Việt: Là từ mượn của tiếng Hán nhưng được phát âm và dùng theo cách dùng của tiếng Việt Ví dụ: gia trưởng, cường quốc, giáo viên, Bài tập2/ 136: Chọn quan niệm đúng ? Lí giải vì sao • a Từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ tiếng Việt • b Từ Hán Việt là một bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán • c Từ Hán Việt không... ngoài • c Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt • d Ngày nay, vốn từ tiếng Việt rất dồi dào và phong phú, vì vậy không cần vay mượn từ ngữ tiếng nước ngoài nữa Bài tập 3/135: Theo cảm nhận của em thì những từ mượn như : săm, lốp, bếp (ga), xăng, phanh, có khác gì so với những từ mượn như: a-xít, ra-đi-ô, vi-ta-min, ? • + Các từ như: săm, lốp, ga, xăng, phanh... hoá hoàn toàn về âm, cách dùng như từ thuần Việt • + Các từ như: a-xít, ra- đi- ô, vi-ta-min, vay mượn nhưng còn giữ nét ngoại lai, chưa được Việt hoá, một từ cấu tạo nhiều âm tiết có chức năng cấu tạo vỏ âm thanh cho từ chứ không có nghóa gì •Lưu ý: Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, ta không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện * Đọc... sa-lông, xô viết, * Lưu ý: Các từ mượn đã được Việt hoá thì viết như từ thuần Việt, những từ chưa Việt hoá, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta dùng dấu gạch nối để nối các tiếng lại với nhau • * Bài tập 2/135: Chọn nhận đònh đúng trong những nhận đònh sau? Lí giải vì sao? • a Chỉ một số ít ngôn ngữ trên thế giới phải vay mượn từ ngữ • b Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là... phận của vốn từ tiếng Việt • d Dùng nhiều từ Hán Việt là việc làm cần phê phán * Hướng dẫn về nhà: • • - Ôn tập các khái niệm đã học - Làm hoàn chỉnh các bài tập (SGK) • - Chuẩn bò bài: • • • “Nghò luận trong văn bản tự sự” - Ôn lại kiến thức văn tự sự và nghò luận - Làm bài tập phần tìm hiểu (mục I) từ đó đònh hướng về việc tìm hiểu yếu tố nghò luận trong văn bản tự sự Bài học đến đây kết thúc Cảm . 50: TỔNG KẾT TỪ VỰNG TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo) (tiếp theo) • Có mấy cách để phát triển từ vựng ? - Phát triển nghóa của từ. - Tăng số lượng từ ngữ. I là trường từ vựng? Cho ví dụ? Kieåm tra baøi cuõ: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Ví dụ: Trường từ vựng về “tay”:

Ngày đăng: 16/08/2013, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• - Cấu tạo theo mô hình: +y hoặc y+ x: - TỐNG KẾT TỪ VỰNG
u tạo theo mô hình: +y hoặc y+ x: (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w