1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tong ket chuong quang hoc

8 400 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 815,5 KB

Nội dung

XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! Tiết 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC I.Hệ thống hóa kiến thức trong chương: QUANG HỌC Ta nhận biết được ánh sáng khi: Ta nhìn thấy một vật khi: Quy ước vẽ đường truyền của ánh sáng: Đònh luật Gương Truyền thẳng ánh sáng Phản xạ ánh sáng Phát biểu: ng dụng: Bóng tối Bóng nửa tối Nhật thực Nguyệt thực Phát biểu: Cách vẽ: Gương phẳng Gương cầu lồi Gương cầu lõm có ánh sáng truyền vào mắt ta có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng Giải thích một số hiện tượng Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới Vẽ đường pháp tuyến Đo góc phản xạ bằng góc tới Vẽ tia phản xạ (vẽ tia tới) Tính chất: Tính chất: Tính chất: Là ảnh ảo nh bằng vật Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của vật đó đến gương ng dụng: Kính chiếu hậu, trong tiêm cắt tóc… Là ảnh ảo nh nhỏ hơn vật Là ảnh ảo (khi vật đặt sát gương) nh lớn hơn vật Tác dụng: Biến chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, biến chùm tia tới phân kì thành chùm phản xạ song song ng dụng: Pha đèn pin …… ng dụng: Tâp trung ánh sáng khi quay phim… ng dụng: Dùng làm kính chiếu hậu …… II. Vận dụng: • Câu 1.( Câu 8/25 SGK) Viết ba câu có nghóa, trong mỗi câu có bốn cụm từ chọn trong bốn cột dưới đây: • Trả lời: • - nh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. • - nh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật. • - nh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Gương cầu lõm hứng được trên màn chắn bé hơn vật ảnh ảo Gương phẳng không hứng được trên màn bằng vật ảnh thật Gương cầu lồi chắn lớn hơn vật • Câu 2. a) Cho tia tới SI tới gương, góc tạo bởi tia tới và gương bằng 50 0 . Hãy vẽ tia phản xạ, xác đònh góc tới và góc phản xạ. • b) Cho vật AB đặt tước gương. Vẽ ảnh A’B’. • Trả lời: S M I G R i’i N A B A’ B’ * Tính góc i, i’ Ta có: MIN = MIS + i = 90 0 (IN là đường pháp tuyến) => i = 90 0 – MIS = 90 0 – 50 0 = 40 0 Theo đònh luật phản xạ ánh sáng ta có i’ = i = 40 0 • Câu 3. Lệnh C1 SGK: • Hai điểm sáng S 1 , S 2 đặt trước gương phẳng • a. Vẽ ảnh S’ 1 , S ’ 2 • b. Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S 1 , S 2 và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gương. • c. Để mắt trong vùng nào có thể nhìn thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương? Gạch chéo phần đó. S 2 S’ 2 S 1 S’ 1 Vùng nhìn thấy S’ 1 Vùng nhìn thấy S’ 2 Vùng nhìn thấy S’ 1 và S’ 2 • 4. Lệnh C2 SGK: • Một người đứng trước ba cái gương (gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm),cách các gương một khoảng bằng nhau. Quan sát ảnh ảo của mình trong ba gương sẽ thấy chúng có tính chất gì giống và khác nhau? • Trả lời: • Giống: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. • Khác: Gương phẳng Gương cầu lồi Gương cầu lõm nh bằng người nh nhỏ hơn người nh lớn hơn người III. TRÒ CHƠI Ô CHỮ: • Câu 1: Vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó. Ả N H Ả O N G Ô I S A O N G U Ồ N S Á N G P H Á P T U Y Ế N G Ư Ơ N G P H Ẳ N G V Ậ T S Á N G 1 2 3 4 6 7 5 B Ó N G Đ E N • Câu 2: Vật tự nó phát ra ánh sáng. • Câu 3: Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng Câu 4: Các chấm sáng mà ta nhìn thấy trên trời ban đêm khi không có mây. • Câu 5: Đường thẳng vuông góc với mặt gương. • Câu 6: Chỗ không nhận được ánh sáng trên màn chắn. • Câu 7: Dụng cụ để soi ảnh của mình hằng ngày. • Em hãy đoán xem từ hàng dọc • là • gì? G N Á S H N Á . CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! Tiết 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC I.Hệ thống hóa kiến thức trong chương: QUANG HỌC Ta nhận biết được ánh sáng khi: Ta nhìn thấy

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w