Đặc biệt với chức năng tập trung vốn của nền kinh tế, ngânhàng sẽ huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, từ đó cung ứngvốn để đảm bảo cho mọi quá trình sản xuất,
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống các ngân hàng thương mại luôn là nhóm trung gian tài chính lớn nhất vàcũng là trung gian tài chính mà các chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất dù ởquốc gia nào Tại Việt Nam, hệ thống các ngân hàng thương mại trong nước cũng đãkhẳng định vai trò quan trọng của mình khi có những đóng góp to lớn trong suốt tiếntrình đổi mới đất nước, chuyển mình từ một nền kinh tế nông nghiệp để trở thành mộtnền kinh tế công nghiệp tiên tiến Thông qua các chức năng quan trọng như trung gianthanh toán, trung gian tín dụng các ngân hàng đã có những đóng góp tích cực cho việcthúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, tiếtkiệm được chi phí lưu thông tiền mặt…từ đó góp phần làm tăng thêm của cải cho xã hội,thúc đẩy kinh tế phát triển Đặc biệt với chức năng tập trung vốn của nền kinh tế, ngânhàng sẽ huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, từ đó cung ứngvốn để đảm bảo cho mọi quá trình sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân đượcthực hiện liên tục, quy mô sản xuất được mở rộng, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu,tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội và góp phần tạo công ăn việc làm cho người laođộng Do vậy huy động vốn là chức năng quan trọng nhất của một ngân hàng thương mại,không chỉ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà còn tác động lớn đếntăng trưởng kinh tế của đất nước, đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế nước ta đang tiếnhành hội nhập với kinh tế quốc tế Nhờ hội nhập quốc tế, các ngân hàng thương mại sẽtiếp cận thị trường quốc tế một cách dễ dàng hơn, hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn
sẽ tăng lên, góp phần nâng cao chất lượng và loại hình hoạt động Tuy nhiên, mở cửa thịtrường tài chính cũng sẽ làm tăng số lượng các ngân hàng nước ngoài có tiềm lực về tàichính, công nghệ và trình độ quản lý, các ngân hàng thương mại trong nước vì thế sẽ tăngdần áp lực cạnh tranh và cả rủi ro khi tham gia các hoạt động ngân hàng quốc tế Tăngcường huy động vốn sẽ giúp cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mạiđược an toàn và hiệu quả hơn, vì vậy vấn đề tìm ra những giải pháp để hoàn thiện côngtác huy động vốn trở nên vô cùng thiết thực và cấp bách Trước thực tiễn như vậy, emquyết định chọn đề tài “Thực trạng hoạt động huy động vốn và những giải pháp nâng cao
Trang 2khả năng huy động vốn tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam” làm chuyên đề thựctập của mình.
Chuyên đề tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn củamột ngân hàng thương mại Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàngTMCP Hàng Hải trong giai đoạn 2008-2010 qua các khía cạnh quy mô, cơ cấu huy độngvốn, hiệu quả sử dụng nguồn vốn Từ đó chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhâncủa những tồn tại trong hoạt động huy động vốn tại ngân hàng và đề xuất những giảipháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn một cách hiệu quả nhất
Chuyên đề sử dụng các phương pháp: Duy vật biện chứng dựa trên cơ sở họcthuyết kinh tế - chính trị Mác – Lênin Mặt khác chuyên đề cũng sử dụng các phươngpháp tổng hợp, so sánh, phân tích dựa trên những số liệu thống kê thực tế để luận chứng
Bố cục của chuyên đề:
Lời mở đầu
Chương I: Khái quát về vốn và huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải
Chương III: Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải
Kết luận
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, việc thuthập tài liệu và thời gian nghiên cứu có hạn, do đó không thể tránh khỏi những thiếu sót,nhược điểm Rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô để chuyên đề hoàn thiệnhơn Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Ths Nguyễn Quang Phương đã nhiệt tìnhhướng dẫn cùng sự giúp đỡ, quan tâm của Ban lãnh đạo và cán bộ Phòng Nguồn vốnNgân hàng TMCP Hàng Hải đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này
Trang 31
2
2
3
3
4
4
4
5
Trang 46
6
7
2.2 Huy động qua phát hành giấy tờ có giá 8
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của ngân hàng thương mại 9
9
9
3.1.2 Tình hình kinh tế chính trị, kinh tế, xã hội trong và ngoài nước 9
3.1.3 Tâm lý, thói quen tiêu dùng của người gửi tiền 10
11
11
3.2.2 Năng lực và trình độ cán bộ Ngân hàng 11
12
3.2.4 Hạ tầng cơ sở và trình độ công nghệ ngân hàng
Trang 512
4 Vai trò huy động vốn của ngân hàng thương mại 13
13
13
13
II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNGHẢI
15
15
1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển 15
15
15
16
16
16
Trang 61.2.3 Tầm nhìn của Ngân hàng 16
17
19
19
2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Hàng Hải 21
2.1 Huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư 21
21
23
2.1.3 Phát triển mạng lưới hệ thống chi nhánh 23
2.2 Huy động vốn từ tổ chức tín dụng và định chế tài chính 24
2.2.1 Huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm 24
2.2.2 Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá 27
30
30
Trang 732
33
3.5 Kết quả huy động vốn giai đoạn 2008-2010 34
4 Đánh giá hoạt động huy động vốn của Ngân hàng 35
35
35
36
36
38
4.3.1 Nguyên nhân khách quan của nền kinh tế 38
4.3 2 Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng 39
III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
41
1 Từ phía Ngân hàng : Định hướng phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới 41
Trang 82 Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn của Ngân hàng 43
2.1 Xây dựng sản phẩm tiền gửi kỳ hạn phù hợp với nhu cầu thực tế của khách hàng 43
2.2 Đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo, tiếp thị của Ngân hàng 43
2.3 Mở rộng mạng lưới hoạt động không chỉ trong nước mà còn vươn ra thị trường nướcngoài
44
2.4 Chính sách lãi suất huy động linh hoạt, phù hợp 44
2.5 Gia tăng tiện ích và tính chất của sản phẩm huy động 45
2.6 Hạn chế dùng vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn 45
45
45
46
46
48
50
Trang 10Bảng 5: Bảng lãi suất áp dụng cho gói tiết kiệm “Định kỳ sinh lời”
Bảng 6: Lãi suất áp dụng cho gói tiết kiệm “Gửi tiền nhận lãi ngay”
Bảng 7: Lãi suất áp dụng cho gói tiết kiệm “Phú An Thuận” – Đối với VNĐ
Bảng 8: Lãi suất áp dụng cho gói tiết kiệm “Phú An Thuận” – Đối với USD
Bảng 9: Lãi suất chứng chỉ tiền gửi
Bảng 10: Cơ cấu huy động vốn theo thị trường
Bảng 11: Cụ thể cơ cấu nguồn vốn huy động theo thị trường
Bảng 12: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn của Maritime Bank từ 2008 đến 2010.Bảng 13: Kết quả huy động vốn theo sản phẩm
Bảng 14: Kết quả huy động vốn theo loại tiền giai đoạn 2008-2009
Bảng 15: Kết quả huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2008-2009
Bảng 16: Mức tăng giảm tổng vốn huy động qua các năm từ 2008-2010
VIẾT ĐẦY ĐỦ
: Ngân hàng thương mại: Ngân hàng Trung Ương: Ngân hàng thương mại cổ phần: Ngân hàng thương mại quốc doanh
Trang 11: Ngân hàng Nhà nước: Vốn chủ sở hữu: Thư tín dụng: Việt Nam đồng: Đô la Mỹ: Đồng tiên chung Châu Âu: Trách nhiệm hữu hạn: Khách hàng
: Nguồn vốn ngắn hạn: Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng: Thu nhập doanh nghiệp
: Công ty cổ phần
Trang 12CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại
Các nhà kinh tế đã đưa ra khái niệm về vốn của NHTM như sau: “Vốn của ngânhàng thương mại là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân hàng thương mại tạo lập hayhuy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.” Nóbao gồm: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn vay, vốn tiếp nhận và vốn khác
Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn (từ 5% đến 10%)
Có tính ổn định cao và luôn được bổ sung trong quá trình tồn tại và phát triển củaNHTM
Quyết định quy mô hoạt động NHTM và là nhân tố xác định tỷ lệ an toàn tronghoạt động kinh doanh của NHTM
Cơ cấu vốn chủ sở hữu của NHTM:
1.1.1 VCSH cấp I: bộ phận chủ yếu của VCSH, mang tính ổn định và là cơ sở để tạo lậpnguồn vốn chủ sở hữu khác Bao gồm:
a Nguồn vốn ban đầu
Nguồn vốn ban đầu hay Vốn điều lệ của mỗi ngân hàng là số vốn ban đầu đượcghi trong điều lệ hoạt động của các NHTM và số vốn điều lệ tối thiểu phải bằng vốn phápđịnh do chính phủ quy định (vốn pháp định là mức vốn do NHNN công bố vào đầu mỗinăm tài chính) Vốn điều lệ là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng
Trang 13Nguồn vốn hình thành vốn điều lệ ban đầu phụ thuộc vào tính chất sở hữu của từng loạihình ngân hàng.
Đối với các NHTM Nhà nước thì 100% vốn ban đầu là do Nhà nước cấp
Đối với các NHTMCP thì vốn được hình thành do sự đóng góp của các cổ đôngdưới hình thức phát hành cổ phiếu
Đối với các NHTM liên doanh thì vốn là do sự đóng góp của các bên liên doanh
Đối với ngân hàng tư nhân thì vốn chính là vốn thuộc sở hữu của ngân hàng
b Các quỹ chính của NHTM như:
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: hình thành nhằm mục đích bổ sung vốn điều lệcủa ngân hàng khi cần thiết để đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô hoạt động củangân hàng
Quỹ dự phòng tài chính: được dùng để bù đắp phần còn lại của những tổn thất,thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh (sau khi đã được bù đắp bằngtiền bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất, của tổ chức bảo hiểm &
sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro)
Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ…
c Lợi nhuận không chia
Khi ngân hàng hoạt động có lợi nhuận các ngân hàng thường có xu hướng chuyểnmột phần thu nhập ròng thành VCSH thông qua hình thức lợi nhuận giữ lại
1.1.2 VCSH cấp II (hay còn gọi là vốn bổ sung): đây là bộ phận tài sản Nợ nhưng có tínhchất ổn định và có khả năng chuyển thành vốn Được hình thành thông qua các quy địnhnhư:
50% phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định
40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư (kể cả cổ phiếu đầu
tư, vốn góp)
Trái phiếu chuyển đổi hoặc trái phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành có kỳhạn ban đầu, thời hạn còn lại trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông tốithiểu là 5 năm
Trang 14 Các công cụ nợ khác thỏa mãn điều kiện có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm
Dự phòng chung, tối đa bằng 1,25% tổng tài sản Có rủi ro (là những khoản mục tàisản Có được phản ánh trong và ngoài bảng cân đối kế toán, có thể bị tổn thất trongquá trình kinh doanh)
1.1.3 Ngoài ra VCSH còn có thể bao gồm:
Giấy nợ thứ cấp (trái phiếu, kỳ phiếu) có thời hạn trên 7 năm
Tín phiếu, trái phiếu hoán đổi cổ phiếu
Các khoản thu nhập từ các công ty thành viên cũng như từ những tổ chức mà ngânhàng nắm cổ phần sở hữu
(mặc dù khoản này chiếm tỷ trọng không lớn nhưng đó là nguồn tài trợ dài hạn chongân hàng)
1.2 Vốn huy động:
Khái niệm:
Là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và
sử dụng với trách nhiệm hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn Vốn huy động là nguồn vốnchủ yếu và quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Đặc điểm:
Vốn huy động trong NHTM chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM.Các NHTM hoạt động được chủ yếu nhờ vào nguồn vốn này
Vốn huy động là nguồn vốn không ổn định, vì khách hàng có thể rút tiền của họ
mà không bị ràng buộc, vì vậy NHTM cần phải duy trì 1 khoản dự trữ thanh khoản
để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng
Có chi phí sử dụng vốn tương đối cao và chiếm tỷ trọng chi phí đầu vào rất lớntrong hoạt động kinh doanh của các NHTM
Đây là nguồn vốn có tính cạnh tranh cao giữa các ngân hàng
Vốn huy động chỉ được sử dụng trong các hoạt động tín dụng và bảo lãnh, cácNHTM không được sử dụng nguồn vốn này để đầu tư
Cơ cấu vốn huy động của NHTM:
Trang 15 Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng
Tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức và cá nhân
Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Phát hành giấy tờ có giá (chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu…)
Tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của NHTW cho các NHTMnhằm cung ứng vốn ngắn hạn và các phương tiện thanh toán cho các ngân hàng
Tái chiết khấu: là việc NHTW mua lại các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán
và đáng tin cậy thuộc sở hữu của các ngân hàng theo tỉ suất tái chiết khấu nhấtđịnh Có hai hình thức tái chiết khấu
Tái chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại: chính là việc NHTW mua hẳn các giấy tờ
có giá ngắn hạn (tái chiết khấu không hoàn lại)
Tái chiết khấu có kỳ hạn: là việc NHTW mua lại các giấy tờ có giá kèm theo camkết của tổ chức bán giấy tờ đó là sẽ mua lại vào một ngày nhất định Nếu đến hạn mà tổchức tín dụng không mua lại thì NHTW sẽ là chủ sở hữu hợp pháp giấy tờ có giá, đượchưởng toàn bộ các quyền và lợi ích phát sinh
Thế chấp hay ứng trước có bảo đảm hoặc không có bảo đảm: đây là hình thức chovay thời hạn ngắn, con nợ không bán các phiếu nợ cho NHTW mà chỉ đem gửicác phiếu đó làm vật bảo đảm cho việc vay tiền
1.3.2 Vay trên thị trường liên ngân hàng
Trang 16Khi vay tiền từ NHTW gặp phải khó khăn do lãi suất tái chiết khấu quá cao hoặcđiều kiện vay mượn quá chặt chẽ, các NHTM thường vay mượn lẫn nhau trên thị trườngliên ngân hàng
Quá trình vay mượn này rất đơn giản: ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp vớingân hàng cho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lý (hoặc NHTW) Khoản vay có thểkhông cần bảo đảm hoặc được bảo đảm bằng các chứng khoán của kho bạc Thôngthường các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu sẽ sẵn lòng cho các ngân hàng khácvay để tìm kiếm lãi suất cao hơn Ngược lại, các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhucầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản Việc vay mượn giữa các ngân hàng làhoạt động thường xuyên và là một kênh huy động vốn tốt cho các ngân hàng trong nhữngtrường hợp cần vốn khẩn cấp và thời hạn ngắn
1.4 Vốn tiếp nhận và vốn khác
Đó là các khoản vốn mà ngân hàng có thể sử dụng như vốn tiếp nhận từ ngân sáchNhà nước để thực hiện các chương trình, dự án theo kế hoạch tập trung của Nhànước
Nguồn trong thanh toán: các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thểhình thành nguồn trong thanh toán (séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ L/C…).Đặc điểm của nguồn này là thời gian tồn tại ngắn vì phần lớn chúng đều ở trongtrạng thái chờ luân chuyển, do đó các ngân hàng ít khi sử dụng chúng để cho vaylâu dài mà chỉ để bổ sung thêm nguồn ở thời điểm hiện tại
Nguồn ủy thác: NHTM thực hiện các dịch vụ ủy thác như ủy thác cho vay, ủy thácđầu tư…trong đó, ủy thác đầu tư là dịch vụ khá hấp dẫn của ngân hàng Với dịch
vụ này, khách hàng uỷ thác tiền bạc, tài sản của mình cho Ngân hàng tiến hành đầu
tư vào những dự án khả thi để sinh lãi Ngân hàng với lợi thế về uy tín và thông tincũng như khả năng thẩm định dự án tốt sẽ tiến hành hoạt động đầu tư có hiệu quảhơn, mang lại thu nhập cho khách hàng, đồng thời thu lời cho chính mình qua phídịch vụ
2 Nghiệp vụ huy động vốn
Khái niệm:
Trang 17Huy động vốn là nghiệp vụ tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các tổ chức
và cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau để hình thành nên nguồn vốn hoạt động củangân hàng
Các hình thức huy động vốn:
2.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
Là hình thức huy động vốn cổ điển và mang tính đặc thù của riêng NHTM Dovậy, đây cũng là khác biệt giữa ngân hàng với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
2.1.1 Huy động qua tài khoản tiền gửi
a Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán):
Khái niệm:
Loại tiền gửi này của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào ngân hàng với mụcđích chính để thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêudùng Do vậy tài khoản này còn được gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán
Đặc điểm:
Người gửi tiền có thể gửi và rút tiền bất cứ lúc nào trong phạm vi số dư tài khoản Vớitính chất linh hoạt của số dư và của người gửi tiền được hưởng các tiện ích thanh toán,nên tiền gửi thanh toán thường không được ngân hàng trả lãi hoặc được trả lãi nhưng vớimức lãi suất thấp
Trang 18hợp này người gửi tiền không được hưởng lãi, hoặc được hưởng theo lãi suất thấp tùytheo quy định của mỗi ngân hàng
Cách tính lãi:
Số tiền lãi phải trả = Số tiền gửi (số dư) x Lãi suất x Thời gian gửi
2.1.2 Huy động qua tiền gửi tiết kiệm
Đây là hình thức huy động tiền gửi theo kiểu truyền thống của ngân hàng Tiền gửitiết kiệm là khoản tiền gửi của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, đượcxác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của ngân hàng nhận gửi tiếtkiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi Mục đích củangười gửi tiết kiệm là để hưởng lãi và tích lũy Xét về tính chất kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệmcũng được chia thành hai loại:
a Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Khái niệm:
Là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể rút theo yêu cầu mà không cần báo trướcvào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm
Đối tượng:
Khác hàng cá nhân, tổ chức có tiền tạm thời nhàn rỗi
Gửi ngân hàng vì mục tiêu an toàn và sinh lợi
Không thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai
Đặc điểm:
Khách hàng muốn rút bất cứ lúc nào cũng được nên ngân hàng phải đảm bảo tồnquỹ để chi trả và khó lên kế hoạch để sử dụng tiền gửi
Ngân hàng thường trả lãi rất thấp
Mỗi lần giao dịch khách hàng phải xuất trình sổ tiền gửi và chỉ có thể thực hiệnđược các giao dịch ngân quỹ
Không thực hiện được các giao dịch thanh toán
b Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Khái niệm:
Trang 19Là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhấtđịnh theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.
Lãi suất cao hơn lãi suất trả cho loại tiền gửi không kỳ hạn
Lãi suất thay đổi tùy theo loại kỳ hạn gửi
Số dư ổn định theo từng kỳ hạn
Phân loại tiền gửi tiết kiệm định kỳ:
Căn cứ vào thời hạn: tuần, tháng , quý, năm
Căn cứ vào phương thức trả lãi: đầu kỳ, cuối kỳ, định kỳ
Căn cứ vào loại tiền: VND, ngoại tệ, vàng…
c Các loại tiết kiệm khác
Ngoài hai loại tiền gửi và tiền tiết kiệm hầu hết các NHTM đều có thiết kế nhữngloại tiền gửi tiết kiệm tiện ích, tiết kiệm có thưởng, tiết kiệm an khang…với nét đặc trưngriêng nhằm làm cho sản phẩm của mình luôn được đổi mới theo nhu cầu của khách hàng
và tạo ra dào cản dị biệt để chống lại sự bắt chước của các đối thủ cạnh tranh
2.2 Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá
Khái niệm: giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong đóxác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi vàcác điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua
Đặc điểm: việc huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá
Trang 20 Nguồn vốn thu được từ việc phát hành giấy tờ có giá tương đối ổn định và ngânhàng có thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này
Lãi suất của giấy tờ có giá phụ thuộc vào sự cấp thiết của việc huy động vốn nênthường cao hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn thông thường
Các giấy tờ có giá do NHTM phát hành phục vụ cho hoạt động huy động vốntrong:
Ngắn hạn: để huy động vốn ngắn hạn, các NHTM có thể phát hành giấy tờ có giángắn hạn Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá dưới thời hạn 12 tháng, bao gồm kỳphiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
Trung và dài hạn: muốn huy động vốn trung và dài hạn (3, 5 hay 10 năm), cácNHTM có thể phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và cổ phiếu NHTM phát hành giấy tờ có giátheo ba phương thức là phát hành giấy tờ có giá ngang giá, phát hành giấy tờ có giá cóchiết khấu và phát hành giấy tờ có giá phụ trội
Về trả lãi phát hành giấy tờ có giá, các NHTM thường áp dụng ba hình thức là trảlãi trước, trả lãi sau và trả lãi định kỳ
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của ngân hàng
3.1 Yếu tố khách quan:
3.1.1 Pháp luật, chính sách của Nhà nước
Lĩnh vực hoạt động của ngân hàng là vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, vì vậycác hoạt động của ngân hàng luôn được Nhà nước quản lý chặt chẽ bằng các văn bảnpháp quy như Luật các tổ chức tín dụng; Pháp lệnh ngân hàng; Luật ngân hàng Nhà nướcViệt Nam; các văn bản pháp luật khác như chỉ thị, thông tư…của Chính phủ, NHTW.Mỗi văn bản đều có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động của ngân hàng, trong đó bao gồmhoạt động huy động vốn
Chẳng hạn khi nền kinh tế lạm phát tăng, Nhà nước có chính sách thắt chặt tiền tệbằng cách tăng dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất tái chiết khấu…để thu hút tiền ngoài xã hội,hạn chế khả năng cung ứng vốn và cấp tín dụng của NHTM
Trang 21Hoặc khi Nhà nước có chính sách khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, NHTW
sẽ giảm lãi suất cơ bản, giảm dự trữ bắt buộc, thực hiện cơ chế hỗ trợ lãi suất cho cácphương án vay vốn để kinh doanh…giúp NHTM mở rộng nguồn vốn của mình, giảmthiểu chi phí huy động vốn, tạo điều kiện mở rộng quy mô tín dụng, kích thích người sảnxuất vay vốn để kinh doanh, mở rộng sản xuất
3.1.2 Tình hình chính trị - kinh tế - xã hội trong và ngoài nước
Có thể nói tình hình kinh tế - chính trị - xã hội là yếu tố khách quan đối với tất cảcác ngành nghề kinh tế, không riêng gì ngân hàng Sự ổn định chính trị cả trong và ngoàinước có tác động rất rõ tới hoạt động của ngành ngân hàng Các cuộc bãi công, biểu tình,sụp đổ chính phủ luôn kéo theo tình trạng huy động vốn của ngân hàng bị trì trệ bởingười dân đã mất đi lòng tin ở Nhà nước và các ngân hàng Ngược lại, sự đồng tâm, nhấttrí, ổn định trong bộ máy lãnh đạo sẽ làm cho các NHTM huy động vốn được dễ dànghơn
Ví dụ như ở Achentina năm 2002, sau những bất ổn về chính trị, người dân đã kéođến ngân hàng rút tiền ồ ạt làm cho cả hệ thống ngân hàng chao đảo Hay gần đây nhất làcuộc khủng hoảng tài chính thế giới xuất phát từ việc cho vay mua nhà dưới chuẩn của
Mỹ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến không chỉ nền kinh tế Mỹ mà còn ảnh hưởng đến nềnkinh tế toàn cầu, đặc biệt là trong ngành ngân hàng
Nền kinh tế ở vào trạng thái tăng trưởng hay suy thoái cũng tác động tới việc huyđộng vốn của ngân hàng Trong nền kinh tế tăng trưởng, người dân cần nhiều vốn để đầu
tư kinh doanh, sản xuất, mở rộng quy mô, cải tiến máy móc, trang thiết bị…Khi đó, ngânhàng phải huy động nhiều vốn để đáp ứng yêu cầu về tăng trưởng của nền kinh tế nhưngđồng thời các NHTM cũng có điều kiện để huy động hơn do tích lũy được nhiều hơn.Ngược lại, trong nền kinh tế suy thoái, sản xuất đình trệ, đầu tư bị thu hẹp, việc huy độngvốn của ngân hàng sẽ trở nên khó khăn
3.1.3 Tâm lý, thói quen tiêu dùng của người gửi tiền
Tập quán tiêu dùng của người dân có tầm ảnh hưởng rất quan trọng đối với việchuy động vốn của ngân hàng Rõ ràng tại những khu vực mà người dân có thói quen gửitiền vào ngân hàng thì ngân hàng sẽ huy động vốn được dễ dàng hơn nhiều so với ở
Trang 22những khu vực người dân có thói quen cất trữ tiền trong nhà hoặc đổi ra vàng, đầu tư bấtđộng sản…
Đồng thời, ngay thói quen thanh toán khi mua hàng hóa cũng góp phần làm tănghay giảm nguồn vốn huy động của ngân hàng Ở các nước phát triển, việc thanh toánkhông dùng tiền mặt là phổ biến, hầu hết người dân đều có tài khoản trong ngân hàng.Ngược lại, ở một số nước, thói quen thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn ăn sâu sẽ gây khókhăn cho việc huy động vốn của ngân hàng Các tập quán tiêu dùng này khó có thể thayđổi trong một thời gian ngắn, do đó để mở rộng nguồn vốn, các ngân hàng phải nỗ lựchơn nữa trong việc thu hút khách hàng bằng nhiều biện pháp thiết thực, hiệu quả
3.2 Yếu tố chủ quan
3.2.1 Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Mỗi ngân hàng có một chiến lược kinh doanh khác nhau, điều này phụ thuộc vàotừng điểm mạnh, điểm yếu, khả năng cũng như hạn chế của ngân hàng Chiến lược kinhdoanh xác định quy mô huy động có thể mở rộng hay thu hẹp, cơ cấu vốn có thể thay đổi
về tỷ lệ các loại nguồn, chi phí hoạt động có thể tăng hay giảm
Chiến lược kinh doanh có liên quan đến huy động vốn bao gồm: chính sách về giá
cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và phí dịch vụ Đây là các yếu tố quan trọng ảnhhưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng Ví dụ như khi lãi suất huy động tăng
sẽ thu hút người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn, dẫn đến nguồn vốn huy độngtăng Vì vậy, lượng vốn huy động được sẽ phụ thuộc chủ yếu vào chiến lược kinh doanhcủa ngân hàng
3.2.2 Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng
Trình độ của cán bộ, nhân viên ngân hàng cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động huyđộng vốn của ngân hàng Nếu nhân viên ngân hàng có năng lực thì sẽ phán đoán, xử lýcác tình huống một cách chính xác, nhờ đó việc thực hiện các nghiệp vụ liên quan đếnhoạt động huy động vốn của ngân hàng cũng trở nên nhanh chóng và hiệu quả hơn
Thái độ tiếp xúc của nhân viên với khách hàng cũng rất quan trọng, vì nó sẽ tạonên ấn tượng về hình ảnh của ngân hàng trong mắt khách hàng Ấn tượng tốt đẹp ngay từban đầu sẽ là lợi thế vô cùng to lớn để ngân hàng có thể thu hút được thêm nhiều khách
Trang 23hàng tiềm năng và duy trì được mối liên hệ tốt đẹp với các khách hàng truyền thống Cácnhân viên ngân hàng chính là những người mang hình ảnh cho cả ngân hàng, do đó, đểphát triển nghiệp vụ huy động vốn, các nhân viên ngân hàng phải được đào tạo và rènluyện để có đủ những tiêu chí cần thiết của một nhân viên ngân hàng chuyên nghiệp: hiểubiết khách hàng, hiểu biết nghiệp vụ, hiểu biết từng đặc điểm thế mạnh của ngân hàngmình và hoàn thiện phong cách phục vụ.
3.2.3 Uy tín của ngân hàng
Uy tín của ngân hàng là hình ảnh của ngân hàng trong lòng khách hàng, là niềmtin của khách hàng đối với ngân hàng Uy tín của mỗi ngân hàng được xây dựng qua cảmột quá trình lâu dài và người gửi tiền khi thực hiện dịch vụ gửi tiền thường lựa chọndịch vụ của những ngân hàng lâu đời chứ không phải là những ngân hàng mới thành lập,những ngân hàng lớn cũng thường được ưu tiên lựa chọn hơn so với những ngân hàngnhỏ
Ở nước ta, hình thức sở hữu của ngân hàng cũng có ảnh hưởng tới hoạt động huyđộng vốn Các ngân hàng quốc doanh bao giờ cũng có độ an toàn cao hơn đối với ngườigửi tiền, uy tín của các NHTM quốc doanh cao hơn các ngân hàng khác, đó là những đặcđiểm khiến cho việc huy động của những ngân hàng này diễn ra có phần thuận lợi hơn sovới các ngân hàng ngoài quốc doanh
3.2.4 Hạ tầng cơ sở và trình độ công nghệ ngân hàng
Công nghệ ngân hàng hiện nay đã hiện đại hơn rất nhiều so với trước đây Nhờ sựphát triển của hệ thống tin học hóa hiện đại, các ngân hàng có thể đổi mới quy trìnhnghiệp vụ, cách thức phân phối sản phẩm, phát triển các sản phẩm mới Do đó mà cáchoạt động huy động vốn được cải tiến, thời gian giao dịch được rút ngắn, các quy trìnhcũng được thực hiện chính xác hơn, tăng thêm tính chuyên nghiệp trong hoạt động củangân hàng
Cơ sở hạ tầng cũng quyết định một phần quan trọng khả năng huy động vốn củaNHTM Với những NHTM lớn, có hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, mạng lưới huy độngđược mở rộng khắp các vùng miền thì không những tạo được ấn tượng về tiềm lực tài
Trang 24chính của ngân hàng mà còn gây dựng được lòng tin cho khách hàng về khả năng cungcấp dịch vụ một cách tốt nhất, đảm bảo nhất của ngân hàng dành cho họ.
3.2.5 Các hoạt động marketing ngân hàng
Một chiến lược marketing tốt cũng là một lợi thế để thu hút khách hàng sử dụngdịch vụ của ngân hàng Để có thể lôi kéo được nhiều khách hàng, các ngân hàng đã bỏ rarất nhiều chi phí cho việc truyền thông, sử dụng các chiêu quảng cáo mới lạ cùng với việcđưa ra những khuyến mãi hấp dẫn để khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ của ngânhàng Các ngân hàng còn sử dụng logo, biểu tượng sinh động, bắt mắt để khách hàng nhớđến tên của ngân hàng mình khi nảy sinh nhu cầu về dịch vụ tài chính Bên cạnh đó,marketing cộng đồng cũng là một chiến lược giúp các ngân hàng tạo hình ảnh tốt đẹptrong lòng khách hàng
4 Vai trò của hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
4.1 Đối với người gửi tiền
Hoạt động huy động vốn cung cấp cho người gửi tiền một kênh tiết kiệm và đầu tưnhằm làm cho tiền của họ sinh lời, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu dùng trongtương lai Mặt khác, hoạt động huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng một nơi antoàn để họ cất trữ và tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi của mình
4.2 Đối với ngân hàng
Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốncủa ngân hàng, giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì nó lànguồn chủ yếu được sử dụng để đáp ứng nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế Do vậy, cáchoạt động huy động vống góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện cácnghiệp vụ kinh doanh khác Có thể nói, hoạt động huy động vốn góp phần giải quyết
“đầu vào” của NHTM
Huy động vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín cho ngân hàngtrên thị trường, từ đó quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nguồn vốn dồi dào
sẽ giúp ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, thực hiện được các chiến lược cạnh tranhnhư linh hoạt về thời hạn tín dụng, hình thức trả lãi…từ đó, thu hút thêm nhiều các khách
Trang 25hàng mới và giữ chân các khách hàng truyền thống Các dịch vụ được cải tiến, phát triển
và hoạt động tốt hơn, đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng
Huy động vốn tạo ra sự ổn định cho hoạt động của ngân hàng, giúp ngân hàngtránh rủi ro về thanh khoản
Như vậy, đối với các NHTM, vốn có vai trò nền tảng quyết định hoạt động kinhdoanh của ngân hàng
4.3 Đối với nền kinh tế
Hoạt động huy động vốn của NHTM có ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ nềnkinh tế, thông qua con đường tín dụng, nó tài trợ cho các hoạt động công thương nghiệp,nông lâm ngư nghiệp của cả nước, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Thông qua hoạt động huy động vốn, ngân hàng có thể nắm bắt và quản lý lượngtiền lưu thông trong xã hội Từ đó, định hướng đầu tư cho các ngành kinh tế, cho từngvùng
Số vốn tích trữ tập trung qua hệ thống ngân hàng sẽ được đưa vào công cuộc đầu
tư mang tính chất sản xuất tạo ra của cải cho xã hội: Mở rộng đầu tư, kích thích hoạtđộng sản xuất kinh doanh, tăng sản phẩm xã hội, nhờ đó cải thiện cuộc sống cho ngườidân
Mặt khác, nhờ vào hoạt động huy động vốn, NHTM có thể làm tốt chức năng điềuhòa tiền tệ từ nơi vốn tạm thời nhàn rỗi đến nơi thiếu vốn, cung ứng vốn kịp thời cho cáchoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô, kích thích tăng trưởng kinh tế
Tóm lại, huy động vốn là một nghiệp vụ có vai trò quan trọng, mang lại lợi ích không chỉ riêng bản thân ngân hàng mà còn ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của nền kinh tế.
Trang 26 Được thành lập theo Giấy phép số 0001/NH-GP do Thống đốc NHNN Việt Namcấp ngày 08/6/1991
Thời hạn hoạt động theo giấy phép thành lập của Ngân hàng là 25 năm Tuy nhiên theoĐiều lệ sửa đổi của Ngân hàng đã được NHNN phê duyệt tại Quyết định số 719/QĐ-NHNN ngày 7/7/2003, thời hạn hoạt động của Ngân hàng là 99 năm Ngày 12/7/1991,Maritime Bank đã chính thức khai trương và đi vào hoạt động
1.1.2 Quá trình phát triển
12/7/1991: Chính thức khai trương tại thành phố Hải Phòng
Thời kỳ 1991 – 2004: Cùng với sự đi lên của đất nước, Maritime Bank xây dựngđược cơ cấu vững mạnh, mở rộng mạng lưới đến nhiều tỉnh, thành phố trọng điểm
Trang 27của cả nước Luôn duy trì được tốc độ phát triển và hiệu quả kinh doanh, vượt quacác giai đoạn thăng trầm của nền kinh tế đất nước và khủng hoảng tài chính khuvực.
Tháng 8 năm 2005: Chuyển trụ sở lên thủ đô Hà Nội Đây là một sự chuyển hướngchiến lược đúng đắn, và là bước ngoặt quan trọng thúc đẩy sự phát triển toàn diệncủa Maritime Bank
2006 – 2007: Tiến hành tái cấu trúc bộ máy một cách cơ bản, toàn diện theo hướngtách riêng các hoạt động kinh doanh và hoạt động hỗ trợ, hình thành các khốiNghiệp vụ, đồng thời tăng cường vai trò, năng lực quản lý tập trung tại Trụ sởchính
Năm 2009: Tiến hành xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ với sự tư vấncủa Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam Hệ thống này đã hoàn thành vàotháng 3 năm 2010
Từ năm 2009 đến nay: Thuê hãng tư vấn hàng đầu thế giới của Mỹ làMcKinsey&Company xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh và thươnghiệu cho toàn ngân hàng
Hiện tại: Trở thành một NHTMCP phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tinđối với khách hàng với vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng và tổng tài sản hơn 115.000 tỷđồng và hơn 130 điểm giao dịch trên toàn quốc
1.2 Giới thiệu chung về Maritime Bank
1.2.1 Ngành nghề kinh doanh
Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn
Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển
Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn
Chiết khấu giấy tờ có giá
Hùn vốn, tham gia đầu tư vào các tổ chức kinh tế
Cung cấp dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước
Tài trợ thương mại
Trang 28 Kinh doanh ngoại hối
Các dịch vụ ngân hàng khác
1.2.2 Tôn chỉ phát triển
Tạo lập giá trị bền vững
1.2.3 Tầm nhìn của Maritime Bank
Trở thành NHTMCP dẫn đầu thị trường về cung ứng các dịch vụ tài chính chuyênnghiệp đa năng, trọn gói theo tiêu chuẩn quốc tế
Trở thành NHTMCP hàng đầu cả nước về hiện đại hóa, năng động, chuyên nghiệp
và lấy chữ Tín trong mọi hoạt động kinh doanh
1.3 Cơ cấu tổ chức của Maritime Bank
Hiện nay Ngân hàng có 2.587 cán bộ công nhân viên trong đó:
Bảng 1: Cơ cấu cán bộ công nhân viên của Maritime Bank
STT Phân theo cấp bậc Số lượng Chiếm tỷ lệ (%)
Trang 302 Tỷ lệ NVNH cho vay trung
Nguồn: Tổng hợp BCTC hợp nhất năm 2009, 2010 và quý I 2011 của Maritime Bank.
Trong tình hình khó khăn chung của nền kinh tế do ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng tài chính toàn cầu, Maritime Bank luôn hoàn thành chỉ tiêu tăng vốn theo đúng kếhoạch, có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cao, chứng tỏ tiềm lực vững mạnh và sự tăng trưởng
ổn định của ngân hàng
1.5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 và 2010
Tóm tắt một số chỉ tiêu về HĐSXKD trong 2 năm gần đây nhất