1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định mình và học đẻ cùng chung sống

43 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 423,5 KB

Nội dung

“Ôn tập và kiểm tra như thế nào để học sinh thực sự nhận thức được chương trình học ở môn sinh học 6”.Đây là mục đích duy nhất của tôi là làm nền tảng nhận thức về tri thức cho các lớp sau.Làm sao để ngày một đổi mới về tư duy,sáng tạo trong dạy học,làm cho HS nhận thức

Phòng Giáo Dục TP Bn Ma Thuột Trường THCS Trưng Vương S¸ng kiÕn kinh nghiỆM ĐỀ TÀI : ƠN TẬP KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO ĐỂ HỌC SINH THỰC SỰ NHẬN THỨC ĐƯỢC CHƯƠNG TRÌNH HỌC Ở MƠN SINH HỌC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Mục đích: “Ơn tập kiểm tra để học sinh thực nhận thức chương trình học mơn sinh học 6”.Đây mục đích làm tảng nhận thức tri thức cho lớp sau Yêu cầu: Nhằm đổi phương pháp dạy học,đặc biệt phương pháp ôn tập kiểm tra để học sinh thực nhận thức chương trình học mơn sinh học II NỘI DUNG YÊU CẦU: - Làm để ngày đổi duy,sáng tạo dạy học,làm cho HS nhận thức,nắm bắt hết kiến thức nội dung chương trình gắn kiến thức học vào thực tiễn đời sống ngược lại gắn kiến thức thực tế vào học làm cho mơn học trở nên lí thú,có ích em,giúp em hiểu sâu, nhớ lâu nội dung học có ích cho sống em sau III CẤU TRÚC SÁNG KIẾN : Phần mở đầu : 1.1.Lý chọn đề tài : Để đổi phương pháp dạy học tích cực, người giáo viên phải ln đổi phương pháp dạy học với phương pháp ôn tập, đề để có mục đích thiết thực cho em,làm tảng cho lớp học sau Khi em khỏi trường đọng lại năm lớp học mơn sinh học nhớ ? nắm để vận dụng kiến thức vào đời sống sau Chính mà tơi chọn đề tài này,đó “Ơn tập kiểm tra để học sinh thực nhận Trang thức chương trình học mơn sinh học 6” hướng cho HS có tính tích cực học tập,tích cực hóa họat động học tập làm cho GV gần gũi HS hơn, mối quan hệ thầy trò gắn chặt, với phương châm “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.Chính thế, người GV phải biết thay đổi phương pháp ôn tập kiểm tra để học sinh thực nhận thức chương trình học mơn sinh học để tạo cho học sinh có tính tích cực học tập nhận thức cách hứng thú Cho nên mạnh dạn đưa sáng kiến vào giảng dạy,để tạo hứng thú cho em, em có hướng thú học tập đường đến trường học tập chủ yếu “Làm cho học tập say mê sáng tạo em trở thành niềm vui’’ Người GV phải dựa hứng thú u thích mơn học HS kiện tượng xung quanh để xây dựng cách dạy phù hợp với HS, xem hứng thú u thích học tập mơn chế bên đảm bảo học tập có hiệu Người GV ln ln phải có sáng kiến đổi ơn tập kiểm tra để kích thích yêu thích môn học,giúp học sinh nhận thức kiến thức trọng tâm chương trình học mơn sinh học 6.Dự án phát triển giáo dục THCS, Bộ Giáo dục Đào tạo có nói hứng thú yếu tố có ý nghĩa to lớn khơng q trình dạy học mà trưởng thành, hình thành nhân cách trẻ 1.2.MỤC TIÊU,NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Đổi “Ôn tập kiểm tra để học sinh thực nhận thức chương trình học mơn sinh học 6”.Đây mục đích làm tảng cho lớp sau Nhiệm vụ đề tài người GV ln có PPDH đổi sáng tạo dạy học,biết lồng ghép PPDH tích cực để phù hợp với nội dung học.Đặc biệt biết ôn tập kiểm tra nội dung chương trình học,mơn sinh học nhằm thu hút HS tạo cho HS có tính tích cực - hứng thú học tập “ nhớ lâu,nhớ vững nội dung bài”.Bắt buộc học sinh phải tự duy,sáng tạo học tập biết vận dụng kiến thức học vào lao động sản xuất mai sau 1.3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: HS lớp 6A, 6B,6E THCS Trưng Vương 1.4 Giới hạn đề tài : Hầu hết bài,các chương mơn sinh học điển hình, SGK Nhà xuất Giáo Dục - Bộ Giáo Dục - Đào Tạo 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trang Ở Việt Nam để nâng cao chất lượng giáo dục tòan diện cho hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,đáp ứng hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI, mà thực chất tiếp cận với kỹ sống, mục tiêu phát triển lực PPDH tích cực là: “Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định học đẻ chung sống”.Đặc biệt người giáo viên phải biết,hiểu nội dung nên cho học sinh ôn tập kiểm tra kiến thức gần gũi với sống sinh vật nói chung người nói riêng nhằm đổi phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo người học,phục vụ thân,phục vụ gia đình Tổ quốc II PHẦN NỘI DUNG: 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN: “Ôn tập kiểm tra để học sinh thực nhận thức chương trình học mơn sinh học 6” Để giúp học sinh nhận thức chương trình học mơn học u thích mơn sinh học 6,người GV phải đổi phương pháp ôn tập kiểm tra để phát huy tính tích cực HS, nhằm làm cho HS hứng thú học tập mơn ,cũng làm cho HS có tính tự giác nhớ lâu hơn, sâu Kinh nghiệm dạy học nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, để hình thành, phát triển hứng thú nhận thức HS chương trình sinh học 6, cần có điều kiện sau đây: *GV cần phải dẫn dắt để HS ln ln tìm thấy mới, tự lực giành lấy kiến thức, cảm thấy ngày trưởng thành *Phát huy tối đa hoạt động tích cực HS , GV tổ chức tình có vấn đề đòi hỏi phải dự đóan, nêu giả thiết, tranh luận ý kiến trái ngược *GV ln tạo khơng khí thuận lợi cho lớp học, làm cho HS thích thú đến lớp, mong đợi đến học.Muốn vậy, GV phải tạo giao tiếp thuận lợi thầy trò, trò với trò.đây yếu tố quan trọng việc xây dựng môi trường thân thiện trường học,tác nhân quan trọng cho họat động học tích cực Bằng trình độ chun mơn nghiệp vụ mình,GV tạo uy tín cao, tác phong gần gũi thân mật, GV chiếm tin cậy HS cách tổ chức, điều khiển hợp lý họat động cá nhân tập thể HS, GV tạo u thích mơn cho HS niềm vui học tập HS.Người GV phải biết kết hợp hài hòa phương pháp, nội dung thiết Trang yếu,trọng tâm chương trình,cũng kiến thức gần gũi đời sống em để em có vốn kiến thức sâu rộng thực tiễn nhất,bổ ích nhất, nhằm mục đích cuối em hiểu ?, biết ? trả lời kiến thức mà giáo viên yêu cầu cách mạch lạc.tự tin, rõ ràng, xác Chính mà người GV ln học hỏi,nghiên cứu,rèn luyện duy,kiến thức làm hành trang cho để có trình độ nghiệp vụ sư phạm cao, biết ứng xử tinh tế,hợp lý với tình sư phạm vốn đa dạng dạy học, Đặc biệt kĩ “ôn tập kiểm tra để học sinh thực nhận thức chương trình học mơn sinh học 6” để đạt chất lượng dạy học cao “Ôn tập kiểm tra để học sinh thực nhận thức chương trình học mơn sinh học 6” để đạt chất lượng dạy học cao nhất.Người GV tạo cho HS ý thức tự giác,tinh thần ham học, học hỏi giúp HS biết tự học tranh thủ học nơi lúc, cách, có kỹ cần thiết, có thói quen tò mò, tìm hiểu, tham gia tích cực biết chia sẻ… Chương trình SGK giảm tải nhằm giảm bớt khối lượng kiến thức mang tính nhồi nhét, để tạo điều kiện cho thầy - trò tổ chức tốt tiết ơn tập hình thức đề kiểm tra GV nhằm nâng cao chất lượng dạy học tốt nhất, tránh học máy móc, học thuộc lòng mà khơng hiểu biết nội dung học dễ bị quên,dẫn đến hiệu “Ơn tập kiểm tra để học sinh thực nhận thức chương trình học mơn sinh học 6” người GV biết đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực để phù hợp với hòan cảnh điều kiện dạy học nước ta hoạt động đổi PPDH theo tinh thần đó, số dạng đề kiểm tra định kì,cũng kiểm tra tiết ôn tập thực hành kiểm tra vận dụng có hiệu dạy học tích cực đổi phương pháp dạy học tịch cực giúp học sinh nhận thức chương trình học mơn học có hiệu trường Trưng Vương mà trực tiếp giảng dạy 2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu : “Ôn tập kiểm tra để học sinh thực nhận thức chương trình học mơn sinh học 6” Để giúp học sinh nhận thức kiến thức chương trình học,học gì, hiểu chương trình biết vận dụng sống để mơn sinh học trở nên có ích hơn, người GV phải ln đổi mới,sáng tạo để có nhiều phương pháp ôn tập kiểm tra để phát huy tính tích cực HS, nhằm làm cho HS hứng thú học tập môn ,cũng làm cho HS có tính tự giác nhớ lâu hơn, sâu hơn,trình bày rõ ràng mạch lạc kiến thức trọng tâm mà giáo viên yêu cầu, mục đích cuối Trang để đạt nhận thức đắn sống, xây dựng sống ngàycàng đàng hoàng hơn, to đẹp lời Chủ Tịch Hồ Chí Minh dạy a)Thuận lợi – Khó khăn: Thuận lợi: Nhìn chung HS trường em thuộc địa bàn lại có thuậnlợi, địa phương - PHHS phần lớn quan tâm đến thầy cô em học.Tôi GV giảng dạy mơn sinh,lại có tinh thần nhiệt huyết, u nghề, mến trẻ lòng nhiệt huyết để mong em hiểu bài, u thích mơn học biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sau để lao động sản xuất biết nhìn nhận thực tế sống sinh vật Trái đất vào học làm cho học thêm phong phú, trừu tượng Khó khăn: Một số em gia đình xa (Ở huyện) theo học trường tạm trú địa bàn hay nhà bà số bố mẹ thường làm ăn xa ,ở nhà với ông bà có em bố mẹ ly dị em có cha, em có mẹ…Gia đình gần gũi nên số em không tự giác học tập chểnh mảng việc học, sách không đủ để làm tập Gia đình em nội thành phần lớn khơng có ruộng vườn, em quan sát - Lao động thực tế địa phương mà em học nội dung quan sát tranh vẽ (Mơhình),hình ảnh chiếu, clip,hình vẽ SGK… b)Thành cơng - hạn chế: 1.Thành cơng:Nhờ có nổ lực giáo viên phần lớn HS có tinh thần hăng say nghiên cứu học tập,chú ý nghe giảng, hoạt động hợp tác tích cực, thảo luận nhóm tích cực….Nhờ phương pháp dạy học có trình chiếu giáo án điện tử để em quan sát số mẫu vật phong phú hơn, giới sinh vật đa dạng hơn.nên em hiểu sâu rộng hơn,thực tế 2.Hạn chế:Gia đình em nội thành nên số tiết sử dụng tranh vẽ hay tranh phóng to SGK,màn hình chiếu,clip,dẫn đến HS không nhận biết mẫu vật thật GV số HS khác không kịp chuẩn bị Mặt mạnh:Nhờ ham học hứng thú học tập,biết cách học tập,nghiên cứu môn mà chất lượng học tập ôn tập kiểm tra em ngày lên Mặt yếu: Một số tiết cần có chuẩn bị GV mẫu vật thật,còn hạn chế để em quan sát số mẫu vật thật phong phú hơn, giới sinh vật đa dạng Trang d) Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Để tạo hứng thú cho HS học tập môn nhận thức nội dung chương trình học làm tảng nhận thức tri thức cho lớp sau Dự án phát triển Giáo Dục.T.H.C.S- Bộ GD- ĐT không dạy chữ mà hướng dạy nghề gắn nội dung học vào thực tế lao động sản xuất – Từ thực tế sống HS biết vận dụng vào học để nhớ sâu sắc học Môi trường giới sinh vật giúp em ham hiểu nội dung bài-Yêu thiên nhiên biết bảo vệ thiên nhiên - mơi trường… Nội dung hình thức giải pháp : a Mục tiêu giải pháp: Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực “Ôn tập kiểm tra để học sinh thực nhận thức chương trình học mơn sinh học 6”.Vì vậy, cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc , đồng thời phải học hỏi, vận dụng số PPDH mới, phù hợp với hòan cảnh điều kiện dạy học nước ta hoạt động đổi PPDH Người GV phải biết lồng ghép bước lên lớp ,biết vận dụng phương pháp đổi để HS hiểu thuộc sâu lớp ham thích mơn học, cụ thể nhiều áp dụng ôn tập kiểm tra thu hút nhận thức em b Nội dung cách thức thực giải pháp: Chương I : Tế bào thực vật : Bài : “Cấu tạo tế bào thực vật” GV ôn tập rèn kĩ vẽ hình nhanh để nhớ cấu tạo phận tế bào hiểu chức tế bào – Mọi thể có cấu tạo tế bào Ví dụ tế bào lơng hút ,HS hiểu lại gọi tế bào lông hút Chương II : Rễ : - Bài : Các loại rễ - Các miền rễ : Từ hình vẽ HS lại kiến thức ,biết cấu tạo phận rễ - chức phận rễ - Hiểu sâu khơng có rễ phận có tồn khơng ? Từ HS hiểu phận có mối liên hệ mật thiết với - Khi ôn “Biến dạng rễ” HS nêu tên loại rễ biến dạng, nhận biết chức loại rễ thích nghi với điều kiện sống - Khi dạy ôn bài:” Sự hút nước muối khoáng rễ” GV HS cần chuẩn bị trước - hai tuần hai chậu cây;chậu A có đủ muối khóang hòa tan:Đạm, lân, kali…Còn chậu B thiếu muối đạm để HS quan sát từ biết tác dụng muối khóang trồng để HS biết cách chăm Trang sóc hoa, cảnh gia đình hay vườn rau bồn hoa lớp từ học GV giáo dục em tất cần nước mà cần loại muối khóang (Đạm, lân, kali) tùy vào loại giai đọan khác chu kỳ sống Dựa vào học trên, GV cho HS tập thực hành thí nghiệm nhà trồng hai chậu với hai cà chua, hai chậu quả,chỉ tưới nước cho chậu A, chậu B khơng tưới sau nhiều ngày quan sát thí nghiệm, nhận xét có tượng xảy ra? Để HS biết cần nhiều nước giai đọan nào? cho HS nhà thực hành theo nhóm trồng hai cà chua vào hai chậu A B, chậu A chăm sóc bón phân đầy đủ, chậu B khơng bón phân đạm, lượng ka li bón gấp đơi chậu A ,vào thời kỳ quả, quan sát hai chậu sau thời gian,so sánh hai cà chua trồng ngày giống có đặc điểm khác phát triển phát triển cành? Những trồng lấy củ, bột, đường, sợi …đều hút nhiều Kali cần bón nhiều Kali, loại đu đủ, chuối, thuốc bón Kali suất khơng tăng nhiều phẩm chất tăng đáng kể ăn quả, Kali làm tăng lượng đường,màu sắc đẹp, hương vị thơm, độ chín sinh lý đồng Kali có ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống trồng, bón Kali có hiệu lực đầy đủ mơi trường dinh dưỡng có đầy đủ yếu tố dinh dưỡng khác (Nitơ, Phốt pho….vi lượng).Qua học GV ôn cho HS hiểu không cần nước mà cần loại muối khống,trong cần nhiều muối đạm, lân, ka li Bài liên quan nhiều đến thực tế sản xuất trồng rau xanh nhà chẳng hạn GV cho HS trả lời câu hỏi vận dụng sau : -Dựa vào thí nghiệm : Nhu cầu muối khoáng cây,em thử thiết kế thí nghiệm để giải thích tác dụng muối lân ka li với trồng - Hoặc để chứng minh cho cần nước nào,em thử làm thí nghiệm,rồi hiểu rút kết luận : Nước cần cho cây, cần nhiều hay tùy thuộc vào loại cây, giai đoạn sống,các phận khác Ví dụ ĐăK LăK nhiều gia đình có gia đình em trồng cà phê thời lượng tưới nước vào giai đoạn tạo cần nhiều nhất, giai đoạn trổ hoa,quả già chín khơng cần tưới nước,tại ( ? ) em phải biết để sau sản xuất trồng loại chủ lực nơi ở,đối với sầu riêng trổ không nên tưới nước ( ? ) em phải nắm điều để trồng trọt cho xuất cao - Khi ôn tập : “ Sự hút nước muối khống rễ HS cần nhìn vào tranh vẽ hay hình chiếu đường hút nước muối khống hòa tan qua Trang lơng hút GV tập trắc nghiệm điền từ thích hợp vào chỗ trống : HS nắm vai trò lông hút ôn cấu tạo miền hút rễ : - Câu hỏi nhận biết : Nước muối khống hòa tan đất, …… hấp thụ,chuyển qua……… tới…………… - Rễ mang các…………có chức hút nước muối khống hòa tan đất * Chương : Thân : - Bài cấu tạo thân : HS sáng tạo biết trực quan nhận biết có loại thân ? - Cấu tạo thân non có đặc điểm giống khác nhau,khi học ôn,GV hướng dẫ HS cách vẽ lại sơ đồ để dễ nhớ,để hình dung từ so sánh với cấu tạo miền hút rễ - Khi ôn thân dài đâu ? HS trình bày thí nghiệm để biết dài phận ? từ hiểu khơng phải loại thân có dài giống ,cũng qua học tượng thực tế HS biết áp dụng lao động sản xuất: Khi trồng đậu, trước hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ? Hoặc người ta thường tỉa cành lấy gỗ, ăn quả, lấy sợi Với nội dung học, GV dạng câu hỏi sau để kiểm tra nhận thức HS - Câu hỏi vận dụng : * Thường tỉa cành : a Bạch đàn,mồng tơi,cà phê,chè b Lim,sến,gụ,cao su c Xoài, cam,rau muống, rau dền d Bồ ngót, rau lang,cây bàng - Câu hỏi vận dụng : * Thường ngắt sau : a Cây đậu xanh,đậu đen, mồng tơi, bí đỏ b Cây rau ngót, r.muống, r.dền,cây cao su c Cây bí đỏ,dưa hấu, mướp,bí d Khoai lang, cà phê,cây chuối, đu đủ - Câu hỏi thông hiểu : - Tại người ta thường tỉa cành hay bấm số ? - Khi ôn cấu tạo thân non,GV cho HS so sánh với cấu tạo miền hút rễ để HS dễ nhớ lại kiến thức cũ,so sánh với kiến thức mới.Từ HS nhớ lâu qua hình vẽ hay hình ảnh chiếu, HS nhận biết cấu Trang tạo thân non cấu tạo miền hút rễ ,HS thơng hiểu vai trò phận - Bài vận chuyển chất thân, HS ơn lại kiến thức, duy,sáng tạo qua thí nghiệm làm nhà, cắm cành hồng trắng vào cốc nước có màu khơng màu, sau vài tự rút nhận xét, HS không quên “Nước muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ” - Khi ôn hay dạy phần vận chuyển chất hữu cơ,GV cho HS quan sát tranh hình ảnh cành bị bóc đoạn vỏ, sau tháng có tượng phình to vết bóc vỏ, phía khơng phình to giải thích ? Từ Gv hướng dẫn HS làm thực hành nhà để nhân giống ăn quả,với mục đích ? HS dễ nhớ dễ thực vận dụng học vào thực tế sản xuất chiết cành đốí với loại ăn quý có xuất cao, phẩm chất tốt Qua phần này,cũng phần kiến thức quan trọng áp dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất sau này, bắt buộc phần Gv bỏ qua, liên quan đến :“ Sinh sản sinh dưỡng người” đề kiểm tra - Câu hỏi thông hiểu : Người ta thường chiết cành sau : a.Cây cam, bưởi, xoài, chanh b Mồng tơi,rau muống,cây cải c Cây vú sữa, đu đủ,mít,sầu riêng d Ổi,rau ngót,chè xanh,cây thơng * Chương : Lá : - Khi ôn tập biến dạng lá,GV ý cho HS nắm vai trò quan trọng,nếu khơng có em hình dung người khơng có quan hơ hấp sinh vật Trái đất có bị ảnh hưởng lớn khơng ?Cây khơng sống được, mà người sinh vật trái đất không tồn khơng có màu xanh cây,những loại biến dạng đi,có tác dụng ? HS phải nắm loại biến dạng phù hợp với điều kiện sống ,môi trường sống khác Khi ôn phần quang hợp ,đây quan trọng chương trình sinh học lớp 6,vì sống có Trái đất phần lớn nhờ xanh quang hợp,mà HS học xong chương trình sinh học mà khơng hiểu quang hợp khơng được, bắt buộc phần Gv bỏ qua đề kiểm tra - Câu hỏi vận dụng : Trình bày thí nghiệm : Xác định chất mà chế tạo có ánh sáng Qua thí nghiệm Hs tự rút kết luận : “Lá chế tạo tinh bột có ánh sáng” Trang - Qua thực hành thí nghiệm,xác định chất khí thải trình chế tạo tinh bột HS hiểu vai trò q trình quang hợp xanh Từ rút kết luận “ Trong trình chế tạo tinh bột, nhả khí ơ-xi mơi trường ngồi” - Cây cần chất để chế tạo tinh bột ? Từ thí nghiệm hình 21.4 21.5 SGk/Tr71 HS viết tóm tắt sơ đồ quang hợp nêu khái niệm quang hợp - Bài có hơ hấp khơng ,cũng quan trọng chương trình sinh học - u cầu Hs trình bày thí nghiệm nhóm Lan Hải :Nhận xét tượng ? Trả lời câu hỏi cốc nước vôi chng A lại bị vẩn đục,trên mặt có lớp váng dày, cốc nước vơi chng A có lớp váng mỏng ? Từ kết thí nghiệm 1, rút kết luận ? Đối với này, GV kiểm tra cuối học kì Hoặc thí nghiệm nhóm An Dũng – HS tự trình bày thí nghiệm qua dụng cụ có sẵn, HS tự trình bày thí nghiệm, từ rút nhận xét, kết luận có hơ hấp khơng ? HS tóm tắt sơ đồ hô hấp Đây kiến thức thiết yếu để HS tránh để cảnh hay hoa phòng ngủ hay khơng để rau củ kín bọc ni lơng sau thu hoạch ? Phần yêu cầu HS phải tóm tắt sơ đồ hơ hấp xanh - Chương : Sinh sản sinh dưỡng : Bài Sinh sản sinh dưỡng người Qua học HS nắm loại thường bà nông dân sử dụng biện pháp chiết cành, chiết cành gồm bước nào? – Biết chọn cành nào? GV cho nhóm HS hay cá nhân thực chiết cành ăn cảnh, sau tháng quan sát cành chiết rễ,rồi cắt cành chiết đem trồng thành - sau báo cáo kết thực hành cho GV Tôi thiết nghĩ sau học xong bài, lại thí nghiệm thực hành em thích thú phương pháp ôn tập giúp em hứng thú mơn học mà u thích mơn học em cảm thấy trưởng thành giúp ích cho gia đình cộng đồng cô giáo tin tưởng giao trọng trách em tích cực , giúp cho HS nắm cách sâu sắc,trình bày mạch lạc kiểm tra * Phần chiết cành: - Câu hỏi vận dụng : Trình bày bước chiết cành,hay ghép Ngồi tranh ảnh để HS quan sát, tơi chuẩn bị mẫu vật dụng cụ liên quan đến việc chiết cành để HS không quan sát mà thực hành thí nghiệm lớp để giúp HS nắm sâu sắc học không quên dạy GV biết vận dụng học vào thực tế sản xuất lai tạo giống có xuất cao, phẩm chất tốt Trang 10 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Lớ p Sỉ Số Đầu năm (Xếp loại-%) Giỏi-% Khá-% 6A 43 16,6 % 20,9 % 6B 43 4,7 % 16,3 % 6E 44 11,4 % 14 31,8 % T.B% 13 30,2 % 17 39,5 % 16 36,4 % Yếu% 16,3 % 14 32,5 % 9,1 % Giữa kỳ (Xếp loại-%) Kém % 14 % 7% 11,3 % Giỏi -% 10 23,3 % 10 23,3 % 14 29,7 Khá% 16 37,2 % 14 32.5 % 17 36,2 % T.B% 11 25,6 % 13 30,2 % 14,9 % Yếu% 9,,2 8,5 % 2,8 % Cuối kỳI (Xếp loại-%) K-% 4,7 % 4,2 % 6,4 % Giỏi -% 13 30,3 % 14 32,5 % 15 34,1 % Khá% 16 37,2 % 18 41,9 % 17 38,6 % T.B -% 18,6 % 16,3 % 18,2 % Yếu -% 11,6 % 7% 6,8 % III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: III.1 KẾT LUẬN: Sau tiết học ôn tập sử dụng nhiều phương pháp lồng ghép kiến thức thực tế vào học vận dụng kiến thức học vào lao động sản xuất sống biết chăm sóc bảo vệ mơi trường thiên nhiên khơng phụ lòng người Chính ,tơi biết nghiên cứu kết hợp phương pháp dạy học tích cực để ơn tập kiểm tra để HS thực nhận thức chương trình học mơn sinh học thực hành thí nghiệm nói riêng” vào học giúp HS u thích mơn sinh học Tuy nhiên co svafi tiết hạn chế vật mẫu thật Song tơi cố gắng cho nghiệp giáo dục đầu thật nhiều cho chun mơn để có nhiều tiết dạy lý thú cho em, giúp em có nhiều lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức áp dụng sống lao động sản xuất có ích cho thân, gia đình xã hội …và biết vai trò thiên nhiên đối pvới đời sống người tòan sinh vật Trái đất, biết bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc thiên nhiên Đó chăm sóc, u q lồi người, động vật cỏ cây, hoa để có giới sinh học khỏe mạnh, tràn đầy sức sống môi trường “Xanh- – đẹp” III.2.KIẾN NGHỊ: Tôi xin kiến nghị với BG H Trường nên xây dựng khuôn viên vườn trường nho nhỏ để tiết thực hành hay tham quan thiên nhiên chơi em có mơi trường thích hợp để thư giản tinh thần, giúp em yêu thích thiên nhiên hơn, yêu thích mảnh vườn trường mà em ngày tự tay chăm sóc, nâng niêu Để hồn thành nhiệm vụ ngày thành cơng hơn, tơi xin cảm ơn góp ý đánh giá chân thành Ban Giám Khảo hội đồng khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Trang 29 K% 2,3 % 2,3 % 2,3 % *TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Giáo dục kỹ sống môn sinh học trường THCS Giáo trình dinh dưỡng khóang - Bộ giáo dục đào tạo –Đại học Huế Sách giáo khoa sinh học – Bộ Giáo Dục & Đào Tạo Sách giáo viên sinh học - Bộ Giáo Dục & Đào Tạo Dạy học định hướng phát triển lực 6.Sách tâm lí học – NXBGD Đà Nẵng – Năm 2006 TRƯNG VƯƠNG ngày 20/02/2017 Người viết sáng kiến TRẦN THỊ KIM ANH Trang 30 Nhận xét- xếp loại hội đồng khoa học trường: ……………………………………………… ….………………………………………… …………………………………………… ………………………………………… … ……………………………………… …………… …………………………… ……………………………………… ………………………….……………… …………………………………………… …………………………………………… Nhận xét – xếp lọai hội đồng khoa học P.G.D.Thành phố ………………………………………… ……… ………………………………………… ……………… ………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………… …… … Trang 31 Sáng kiến kinh nghiệm Môn sinh học ĐổI phơng pháp dạy học tích cực NóI CHUNG ĐƯA PHƯƠNG PHáPDạY HọC THựC HàNH THí NGHIƯM NãI RI£NG VµO BµI HäC GióP HäC SINH Y£U THíCH MÔN SINH HọC I PHN M U: I.1.Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI: Để đổi phương pháp dạy học tích cực Trang 32 Để đổi phương pháp dạy học tích cực nói chung-Đưa phương pháp dạy học thực hành thí nghiệm nói riêng vào học giúp học sinh u thích mơn sinh học chọn lựa PP dạy học để học sinh học tích cực nhằm hướng cho HS có tính tích cực học tập,tích cực hóa họat động học tập làm cho GV gần gũi HS hơn, mối quan hệ thầy trò gắn chặt, với phương châm “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.Chính thế, người GV phải biết thay đổi phương pháp dạy học để tạo cho học sinh có tính tích cực học tậpvà nhận thức cách hứng thú Cho nên mạnh dạn đưa PPDH thực hành thí nghiệm thường xuyên vào giảng lớp để tạo hứng thú cho em, em có hướng thú học tập đường đến trường học tập chủ yếu “Làm cho học tập say mê sáng tạo em trở thành niềm vui’’ Người GV phải dựa hứng thú u thích mơn học HS kiện tượng xung quanh để xây dựng cách dạy phù hợp với HS , xem hứng thú yêu thích học tập mơn chế bên đảm bảo học tập có hiệu Người GV ln ln phải có sáng kiến đổi PPDH để kích thích yêu thích môn học HS Muốn GV phải HS độc lập thực hành quan sát tìm tòi,giáo viên người tổ chức, thiết kế, cố vấn Dự án phát triển giáo dục THCS, Bộ Giáo dục Đào tạo có nói hứng thú yếu tố có ý nghĩa to lớn khơng q trình dạy học mà trưởng thành , hình thành nhân cách trẻ I.2.MỤC TIÊU,NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Trang 33 Đổi PPDHtích cực đưa PPDH tực hành thí nghiệm vào học nhằm giúp HS u thích mơn sinh học Nhiệm vụ đè tài người GV ln có PPDH đổi sáng tạo dạy học,biết lồng ghép PPDH tích cực để phù hợp với nội dung học.Đặc biệt PPDH thực thí nghiệm nhằm thu hút HS tạơch HS có tính tích cực- hứng thú học tập I.3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: HS lớp THCS I.4 Giới hạn đề tài : Một số sinh học điển hình SGK Nhà xuất Giáo Dục-Bộ Giáo Dục-Đào Tạo I.5:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Ở Việt Nam để nâng cao chất lượng giáodục tòan diện cho hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,đáp ứng hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người họcgiáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI,mà thực chất tiếp cận với kỹ sống PPDH tích cực là: “Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng đinh học đẻ chung sống”.Đặc biệt PPDH đổi phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo người học II PHẦN NỘI DUNG: II.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN: Để giúp học sinh u thích mơn sinh học 6,người GV phải đổi PP để phát huy tính tích cực HS, nhằm làm cho HS hứng thú học tập mơn ,cũng làm cho HS có tính tự giác.PPDH thực hành thí nghiệm giúp HS độc lập, quan sát, so sánh, phân tích, khái quát hóa kiện, tượng để em hiểu cách sâu sắc hứng thú bộc lộ rõ Kinh nghiệm dạy học nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, để hình thành, phát triển hứng thú nhận thức HS, cần có điều kiện sau đây: *GV cần phải dẫn dắt để HS luôn tìm thấy mới, tự lực giành lấy kiến thức, cảm thấy ngày trưởng thành *Phát huy tối đa hoạt động tích cực HS , GV tổ chức tình có vấn đề đòi hỏi phải dự đóan, nêu giả thiết, tranh luận ý kiến trái ngược *GV tạo khơng khí thuận lợi cho lớp học, làm cho HS thích thú đến lớp, mong đợi đến học.Muốn vậy, GV phải tạo giao tiếp thuận lợi thầy trò, trò với trò.đây yếu tố quan trọng việc xây dựng môi trường thân thiện trường học,tác nhân quan trọng cho họat động học tích cực.Bằng trình độ chun mơn nghiệp vụ mình,GV tạo uy tín cao, tác phong gần gũi thân mật, GV chiếm tin cậy HS cách tổ chức, điều khiển Trang 34 hợp lý họat động cá nhân tập thể HS, GV tạo u thích mơn cho HSvà niềm vui học tập HS PPDH tích cực có từ xa xưa, ngày yêu cầu đổi giáo dục, đáp ứng phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đọan cơng nghiệp hóa, đại hóa Nên PPDH tích cực cần quan tâm thực trở thành phổ biến nhà trường PPDH tích cực khơng hạ thấp hay giảm nhẹ vai trò người GV,người GV phải biết kết hợp hài hòa phương pháp để thích ứng với nội dung dạy.Từ dạy học thơng báo, giải thích, minh họa sang dạy học tích cực, GV khơng đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm để HS chiếm lĩnh kiến thức mới, hình thành kỹ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, HS hoạt động trước đó, sọan bài, GV phải đầu nhiều cơng sức thời gian thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sơi HS.GV phải có tri thức mơn sâu rộng vừa có trình độ sư phạm cao, biết ứng xử tinh tế,hợp lý với tình sư phạm vốn đa dạng dạy học tích cực nói chung, dạy học thí nghiệm thực hành nói riêng, biết sử dụng thiết bị dạy học đại, định hướng phát triển HS đảm bảo tự HS hoạt động học tập, quản lý lớp học cách hiệu PPDH tích cực nói chung-PPDH thực hành thí nghiệm nói riêng nhằm hướng cho HS biết xác định mục đích học tập, tự nguyện tham gia hoạt động học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp, giúp HS biết tự học tranh thủ học nơi lúc, cách, có kỹ cần thiết, có thói quen tò mò, tìm hiểu, tham gia tích cực biết chia sẻ… Chương trình SGK giảm tải nhằm giảm bớt khối lượng kiến thức mang tính nhồi nhét, để tạo điều kiện cho thầy-trò tổ chức tốt hoạt động học tập tích cực, giảm bớt thơng tin buộc HS thừa nhận ghi nhớ cách máy móc PPDH tích cực u cầu có phương tiện, thiết bị dạy học thuận lợi, phù hợp cho HS thực họat động độc lập theo nhóm Đổi PPDH gắn chặt với việc sử dụng thiết bị dạy học cách có hiệu quả, đặc biệt sử dụng công nghệ thông tin yêu cầu tất yếu, khơng phải có GV chuẩn bị sử dụng thiết bị dạy học mà HS phải thực tham gia vào hoạt động thí nghiệm, thực hành theo qui địnhcủa chương trình đặc biệt có hiệu quả, vừa chống dạy chay, vừa chống biểu hình thức, điều cần đặc biệt quan tâm Hình thức tổ chức lớp học phải linh hoạt phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác Nhà trường cần giúp đỡ tổ chức, quan thuộc nghành khác để mở rộng hình thức tổ chức dạy học ngồi khn khổ lớp học Trang 35 Áp dụng PPDH tích cực nói chung, PPDH thực hành thí nghiệm nói riêng người GV biết đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực để phù hợp với hòan cảnh điều kiện dạy học nước ta hoạt độg đổi PPDH theo tinh thần đó, PPDH thực hành thí nghiệm áp dụng vào số cụ thể vận dụng có hiệu dạy học tích cực trường Trưng Vương mà trực tiếp giảng dạy II.2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu : a)Thuận lợi – Khó khăn: Thuận lợi: Nhìn chung HS trường em thuộc địa bàn lại có thuận lợi, địa phương - PHHS phần lớn quan tâm đến thầy cô em học Tôi GV giảng dạy mơn sinh, lại có tinh thần nhiệt huyết, yêu nghề, mến trẻ lòng nhiệt huyết để mong em hiểu bài, u thích mơn học biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sau để lao động sản xuất biết nhìn nhận thực tế sống sinh vật Trái đất vào học làm cho học thêm phong phú, trừu tượng Khó khăn: Một số em gia đình xa (Ở huyện) theo học trường tạm trú địa bàn hay nhà bà số bố mẹ thường làm ăn xa ,ở nhà với ơng bà có em bố mẹ ly dị em có cha, em có mẹ…Gia đình gần gũi nên số em không tự giác học tậpvà chểnh mảng việc học.Sách vử khơng đủ để làm tập Gia đình em nội thành phần lớn khơng có ruộng vườn, em quan sát- Lao động thực tế địa phươngmà em học nội dung quan sát tranh vẽ (Mơhình),hình vẽ SGK… b)Thành cơng:- hạn chế: *Thành cơng:Nhờ có nổ lực giáo viên số HS có tinh thần hăng say nghiên cứu thực hành thí nghiệm thường chuẩn bị dụng cụ- Mẫu vật thật để giảng dạy *Hạn chế:Gia đình em nội thànhnên số tiết sử dụng tranh vẽ hay tranh phóng to SGK, HS không nhận biết mẫu vật thật GV số HS khác không kịp chuẩn bị c.1) Mặt mạnh:Nhờ ham học hứng thú học tập môn mà chất lượng học tập em ngày lên c.2)Mặt yếu: Một số tiết cần có chuẩn bị GVvề trình chiếu giáo án điện tử để emquan sát số mẫu vật phong phú hơn, giới sinh vật đa dạng d) Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Để tạo hứng thú cho HS học tập mơn hay giúp HS u thích mon học dự án phát triển Giáo Dục.T.H.C.S- Bộ GD- ĐT không dạy chữ mà Trang 36 hướng dạy nghề gắn nội dung học vào thực tế lao động sản xuất - Môi trường giới sinh vật giúp em ham hiểu nội dung bài-Yêu thiên nhiên biết bảo vệ thiên nhiên- môi trường… Nội dung hình thức giải pháp : a Mục tiêu giải pháp: Đổi PPDH tích cực khơng có nghĩa gạt bỏ PPDH truyền thống, PP thuyết trình, giảng giải, biểu diễn phương tiện trực quan để minh họa lời giảng…vẫn cần thiết trình dạy học, để HS học tích cực Vì vậy, cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc , đồng thời phải học hỏi, vận dụng số PPDH mới, phù hợp với hòan cảnh điều kiện dạy học nước ta hoạt động đổi PPDH Người GV phải biết lồng ghép PPDH vào để giảng dạy cho HS dễ hiểu ham thích mơn học, cụ thể số tơi áp dụng PPDH thực hành thí nghiệm - trực quan vào học để lôi nhằm hứng thú say mê học tập HS b Nội dung cách thức thực giải pháp: Khi dạy bài:” Sự hút nước muối khoáng rễ” GV HS cần chuẩn bị trước một- hai tuần hai chậu cây;chậu A có đủ muối khóang hòa tan:Đạm, lân, kali…Còn chậu B thiếu muối đạm để HS quan sát từ biết tác dụng muối khóang trồng để HS biết cách chăm sóc hoa, cảnh gia đình hay vườn rau bồn hoa lớp từ học GV giáo dục em tất cần nước mà cần loại muối khóang (Đạm, lân, kali) tùy vào loại giai đọan khác chu kỳ sống Dựa vào học trên, GV cho HS tập thực hành thí nghiệm nhà trồng hai chậu với hai cà chua, hai chậu quả,chỉ tưới nước cho chậu A, chậu B khơng tưới sau nhiều ngày quan sát thí nghiệm, nhận xét có tượng xảy ra? Để HS biết cần nhiều nước giai đọan nào? cho HS nhà thực hành theo nhóm trồng hai cà chua vào hai chậu A B, chậu A chăm sóc bón phân đầy đủ, chậu B khơng bón phân đạm, lượng ka li bón gấp đơi chậu A ,vào thời kỳ quả, quan sát hai chậu sau thời gian,so sánh hai cà chua trồng ngày giống có đặc điểm khác phát triển phát triển cành? GV giải thích cho HS rõ tùy theo loại đất, đất khô giàu kali đất ẩm, đất sét hàm lượng kali Ở chậu B hàm lượng kali nhiều gấp đôi chậu A, khả sử dụng bị hạn chế,đến 98% dạng khó tiêu Theo thống kê 141.890Kg Kali có đất, có trao đổi có 10 Kg Kali hòa tan dạng dễ sử dụng Kali cần thiết cho hoạt động sống cây, bón nhiều mức yêu cầu, hút nhiều kali xuất khơng tăng so với chậu A, lượng ka li hút thừa gọi lượng Kali “xa xỉ’’.Do khơng nên bón thừa Kali, cần bón đủ lượng Kali theo yêu cầu trồng, bón nhiều Kali bị rửa trơi Nếu đất có Trang 37 nhiều Kali dễ tiêu kết hợp với chất khác tạo thành dạng hợp chất khó tiêu khơng sử dụng được, ngồi có đối kháng định Kali với số nguyên tố khác như; Ca, Mg, thừa Kali gây khó khăn cho việc hút chất này, gây thiếu Ca, Mg Những trồng lấy củ, bột, đường, sợi …đều hút nhiều Kali cần bón nhiều Kali, loại đu đủ, chuối, thuốc bón Kali suất khơng tăng nhiều phẩm chất tăng đáng kể ăn quả, Kali làm tăng lượng đường,màu sắc đẹp,hương vị thơm, độ chín sinh lý đồng Kali có ảnh hưởng nhiều mặt đến đời sống trồng, bón Kali có hiệu lực đầy đủ mơi trường dinh dưỡng có đầy đủ yếu tố dinh dưỡng khác (Nitơ, Phốt pho….vi lượng) Qua học GV hướng cho HS biết trồng chăm sóc số trồng thơng dụng cho gia đình giúp cho em u thích mơn học Học đến bài: “Sinh sản sinh dưỡng người” * Phần giâm cành: Ngoài việc HS hiểu giâm cành, HS hiểu số loại thân lại sử dụng biện pháp giâm cành biết chọn cành giống trước đem giâm? phải chọn cành giống to, khỏe, khơng sâu bệnh?,chăm sóc cành sau giâm nào? * Phần chiết cành: Ngoài tranh ảnh để HS quan sát, tơi chuẩn bị mẫu vật dụng cụ liên quan đến việc chiết cành để HS không quan sát mà thực hành thí nghiệm lớp để giúp HS nắm sâu sắc học không quên dạy GV biết vận dụng học vào thực tế sản xuất lai tạo giống có xuất cao, phẩm chất tốt * HS cần phải nắm chiết cành gồm bốn bước: - Bước một:Chọn cành chiết (Chọn cành nào? Cành đẹp, khỏe không sâu bệnh, gốc ghép phải nào? cành chọn chiết phải thu hoach hai năm trở lên tránh lâu năm ,tức cỗi, sao?) -Bước hai: Dùng dao sắc, bóc đọan vỏ cây, bóc bỏ phần mạch rây (Tại phải bóc bỏ phần mạch rây?) -Bước ba: Làm bầu đất.(Trộn đất phân chuồng nào? Bầu đất phải buộc chặt thóang khí nào? Sau làm bầu, chăm sóc bầu đất nào?) -Bước bốn: Dùng cưa, cưa nhẹ nhàng, đem trồng Qua học HS nắm loại thường bà nông dân sử dụng biện pháp chiết cành, chiết cành gồm bước nào? –Biết chọn cành nào? GV cho nhóm HS hay cá nhân thực chiết cành ăn cảnh, sau tháng quan sát cành chiết rễ,rồi cắt cành chiết đem trồng thành mới-sau báo cáo kết thực hành cho GV Tôi thiết nghĩ sau học xong bài, lại thí nghiệm thực hành em thích thú PPDH tích cực khơng giúp Trang 38 em hứng thú mơn học mà u thích mơn học em cảm thấy trưởng thành giúp ích cho gia đình cộng đồng cô giáo tin tưởng giao trọng trách em tích cực *Phần ghép cây:Khi dạy phần GV hướng dẫn bốn bước ghép SGK Vì phần nhân giống vơ tính ống nghiệm giảm tải,sau em học nên thời gian GV lồng ghép PPDH thực hành thí nghiệm ghép chồi cà phê lớp mẫu vật cơ, trò chuẩn bị chồi chọn để ghép gốc ghép (Chồi gốc ghép) để mang đến lớp, làm mẫu, sau cho vài HS thực hành lớp.GV quan sát,uốn nắn kỹ thuật PPDH thực hành thí nghiệm tương đối đơn giản, dễ làm, nên hầu hết em làm tốt nhanh nhẹn GV giao tập nhà theo nhóm hay tổ cá nhân mạnh dạn ghép chồi cà phê vườn nhà hay vườn nhà bạn theo dõi sau vài ngày thấy chồi non ghép tươi phát triển bình thường Từ em mạnh dạn ghép chồi mắt ghép với số giống hoa hồng, cam, quýt, bưởi… Qua phần ghép HS khơng hiểu cặn kẽ, mà thành thạo việc ghép mắt ghép chồi ghépở gia đình hay vườn nhà bạn, vườn trường, giúp gia đình làm kinh tế vườn địa phương, giúp hàng xóm… Biết chọn mắt ghép (Chồi ghép) nào? ghép vào gốc ghép nào? để cải tạo nhanh giống có xuất cao, phẩm chất tốt ,với phương châm: “Nơng nghiệp hóa” “ Nhất giống, nhì phân, tam cần, tứ nước” Khi thành cơng em hứng thú học tập môn hơn, yêu thiên nhiên, yêu khoa học Từ em tích cực am hiểu giới sinh học u thích mơn học Khi dạy bài: “Cây có hơ hấp khơng?” Ngồi kỹ sống giáo dục bài, trước học GV hướng dẫn HS tìm kiếm xử lý thơng tin đọc SGK để tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm quan sát thí nghiệm-Kỹ đảm nhận trách nhiệm theo nhiệm vụ phân cơng-Kỹ trình bày kết thí nghiệm sử dụng PPDH tích cực :Dạy học nhóm, trực quan, trình bày phút GV phải sử dụng PP thực hành thí nghiệm, GV cho HS làm trước thí nghiệm nhà SG K hình 23.1, thí nghiệm đơn giản, HS úp cốc lớn bỏ vào cốc bé nước vơi Qua thí nghiệm HS chứng minh khơng có ánh sáng thải nhiều khí cácbơníc Hay thí nghiệm thứ hai, GV chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ cho HS thực hành đơn giản , sau thời gian ngắn cho que đóm cháy vào cốc có xanh bịt túi ni lơng đen, que đóm cháy tắt (Thí nghiệm GV đem đến lóp để TH).Qua thí nghiệm giúp cho HS chứng minh hô hấp, lấy khí ơxi thải khí cácbơníc làm cho que đóm tắtvà từ đó, HS hiểu tác dụng hơ hấp lấy khí ôxi để phân giải chất hữu tạo lượng, thải khí cácbơníc thóat nước PP thực hành thí nghiệm trực quan lớp cho HS quan sát, GV biết lồng ghép khéo léo phương Trang 39 pháp dạy học tích cực học tiết học trở nên sinh động, hút HS tiếp thu tốt, hiểu lớp hăng say học tập, học trở nên bổ ích cho em, làm cho em hứng thú học tập u thích mơn học c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: PP Giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo người học, nhằm tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ,tác động đến tình cảm, đem lại nìem vui, hứng thú để học tập.Đó đổi PPDH tích cực – Đưa PPDH thực hành thí nghiệm vào học giúp HS u thích mơn sinh học c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần phải có người lao động phát triển tòan diện, cần phải đổi giáo dục nói chung đổi PPDH nói riêng nhằm rèn kỹ sống cho HS tính tích cực sáng tạo, chủ động HS để phù hợp với nội dung cư của: Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”trong trường học, giai đọan 2008-2013 Bộ Giáo dục Đào tạo đạo GV đóng vai trò người hướng dẫn(facillitato), người hỗ trợ, người đánh giá HS đóng vai trò người thực hiện, người khám phá, người sáng tạo, người lập kế hoạch, thành viên nhóm, người trình bày người đánh giá Chính người GV phải biết kết hợp hài hòa phương pháp để thích ứng với nội dung dạy để phát huy tính hứng thú học tập HS d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Qua nhiều năm giảng dạy, đặc biệt năm học tơi áp dụng đổi PPDH tích cực nói chung – đưa PPDH thành thí nghiệm nói riêng vào học thấy có kết rõ rệt qua tiết học em ý nghe giảng tích cực thảo luận học trở nên sơi hẳn, nhìn em hứng thú, say sưa học tập, biết vận dụng học vào thực tế sản xuất,học nơi, lúc, tranh luận nơi, lúc Kết học tập vượt trội so với đầu năm bỡ ngỡ chưa quen với môi trường, chưa quen với thầy cô Tôi hy vọng với cách đổi PPDH em ngày phát huy mạnh mẽ tính tích cực chủ động - nắm sâu sắc học lớp biết vận dụng khoa học vào thực tế sản xuất tiến nhanh đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trang 40 II.4.KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Lớ Sỉ Đầu năm Giữa kỳ Cuối kỳI p Số (Xếp loại-%) (Xếp loại-%) (Xếp loại-%) Giỏi-% Khá-% 6G 44 18% 20,5% 6H 46 4,3% 15,2% T.B% 13 29,5 % 17 46% 6I 47 10,6% 14 29,8% 16 34% Yếu% 15,9 % 13% 8,5 % Kém % 15,9 % 14 30,4 % 17% Giỏi -% 10 22,7 % 13% 14,9 % Khá% 17 38,6 % 14 30,4 % 17 36,2 % T.B% 11,4 % 16 34,8 % 14 29,8 % Yếu% 13,6 % 13% 6,4 % K-% Giỏi -% Khá% T.B -% Yếu -% 13,6 % 8,7 % 12,8 % III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: III.1 KẾT LUẬN: Sau tiết học sử dụng PPDH tích cực có lồng ghép PP thực hành thí nghiệm chương trình sinh học lớp 6,khơng hướng dẫn HS thực hành thí nghiệm lớp mà vận dụng thực hành nhà để hiểu nội dung học sâu sắc số điển hình nêu số như: “Thân dài đâu?”, “Vận chuyển chất thân”, “Quang hợp-2 tiết”, “Phần lớn nước vào đâu”… thấy kết lớp tơi dạy có kết ngay, cụ thể HS hứng thú học tập qua ánh mắt em tinh thần ,thái độ học tập ham học, ham vận dụng, ham hiểu, ham tìm tòi Đây niềm vui lớn trò chúng tơi thành cơng việc biết vận dụng, biết sáng tạo, biết lồng ghép giảng dạy để “Đổi PPDH tích cực nói chung đưa PPDH thực hành thí nghiệm nói riêng” vào học giúp HS u thích mơn sinh học Tuy có mặt hạn chế trình chiểu giáo án điện tử Song tơi cố gắng cho nghiệp giáo dục đầu thật nhiều cho chuyên mơn để có nhiều tiết dạy lý thú cho em, giúp em có nhiều lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức áp dụng sống lao động sản xuất có ích cho thân, gia đình xã hội …và biết vai trò thiên nhiên đời sống người tòan sinh vật Trái đất, biết bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc thiên nhiên Đó chăm sóc, u q lồi người, động vật cỏ cây, hoa để có giới sinh học khỏe mạnh, tràn đầy sức sống môi trường “Xanh- – đẹp” III.2.KIẾN NGHỊ: Tôi xin kiến nghị với BG H Trường nên xây dựng khuôn viên vườn trường nho nhỏ để tiết thực hành hay tham quan thiên nhiên chơi em có mơi trường thích hợp để thư giản tinh thần, giúp em yêu thích thiên nhiên hơn, yêu thích mảnh vườn trường mà em ngày tự tay chăm sóc, nâng nui *TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trang 41 K% 1.Giáo dục kỹ sống mơn sinh học trường THCS Giáo trình dinh dưỡng khóang-Bộ giáo dục đào tạo –Đại học Huế Sách giáo viên sinh học TRƯNG VƯƠNG ngày 20/12/2011 Người viết sáng kiến TRẦN THỊ KIM ANH Trang 42 Nhận xét- xếp loại hội đồng khoa học trường: Nhận xét – xếp lọai hội đồng khoa học P.G.D.Thành phố Trang 43 ... người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI, mà thực chất tiếp cận với kỹ sống, mục tiêu phát triển lực PPDH tích cực là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định. .. tập kiểm tra để học sinh thực nhận thức chương trình học mơn sinh học 6” Để giúp học sinh nhận thức kiến thức chương trình học, học gì, hiểu chương trình biết vận dụng sống để mơn sinh học trở nên... dạy học, Đặc biệt kĩ “ôn tập kiểm tra để học sinh thực nhận thức chương trình học mơn sinh học 6” để đạt chất lượng dạy học cao “Ôn tập kiểm tra để học sinh thực nhận thức chương trình học mơn

Ngày đăng: 08/11/2018, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w