1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT TÔM PTO ĐÔNG LẠNH IQF

81 730 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI LỜI MỞ ĐẦU Nước ta xem nước có nguồn nguyên liệu thủy sản đa dạng phong phú Một mười mặt hàng xuất quan trọng, làm cho giá trị kim ngạch xuất thủy sản tăng mạnh, góp phần làm thị trường nội địa có bước chuyển dịch Trong đó, mặt hàng tơm xem mạnh Việt Nam, kim ngạch xuất tôm nước ta cán mốc 8,3 tỷ USD năm 2017, tăng gần 19% so với năm 2016.Một số thị trường khó tính nhập tơm Việt Nam như: EU, Mỹ, Nhật Bản, Australia , Hàn Quốc, Với bờ biển dài 3200km, diện tích mặt biển rộng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên vùng biển nước ta có nhiều lồi hải sản q có giá trị kinh tế cao như: cá, tơm, mực ngồi ra, đất liền có diện tích ao hồ rộng lớn, hệ thống sơng ngòi chằng chịt, thuận lợi cho việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Do nguồn nguyên liệu thủy sản nước ta dồi Chính vậy, để tận dụng nguồn nguyên liệu thủy sản dồi cách triệt để, đem lại thu nhập cao cho đất nước, ngành thủy sản nước ta cần phải cải tiến kỹ thuật chế biến, kỹ thuật bảo quản nguyên liệu xây dựng thêm nhiều nhà máy chế biến thủy sản Xuất phát từ nhu cầu thực tiến với nguyện vọng thân mà thời gian giao đồ án tốt nghiệp, em chọn đề tài “Thiết kế phân xưởng sản xuất tôm PTO đông lạnh IQF suất 10 tấn/ca” SVTH: MAI PHÚC THỊNH - 2006150168 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i DANH MỤC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 1.1.1 Sản xuất thủy sản Việt Nam .1 1.1.2 Ngành chế biến thủy sản Việt Nam 1.2 Tổng quan nguyên liệu tôm 1.3 Chọn địa điểm xây dựng phân xưởng 1.3.1 Khả cung cấp nguyên liệu 1.3.2 Khả cung cấp nguồn nhân lực 1.3.3 Khả cung cấp nguồn điện nước 1.3.4 Giao thông vận tải 1.3.5 Đặc điểm thiên nhiên 1.3.6 Khả xử lý phế liệu 1.3.7 Khả xử lý nước thải 1.3.8 Thị trường tiêu thụ 1.3.9 Khả hợp tác hoá vùng 1.3.10 Chọn địa điểm xây dựng nhà máy PHẦN 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT TÔM PTO ĐÔNG LẠNH IQF .9 2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất .9 2.2 Thuyết minh quy trình 10 PHẦN 3: CÂN BẰNG VẬT LIỆU, LẬP BIỂU ĐỒ SẢN XUẤT 14 3.1 Cân vật liệu 14 3.1.1 Lượng thành phẩm sản xuất ca .14 3.1.2 Lượng nguyên liệu cần thiết cho ca sản xuất 14 3.1.3 Nguyên liệu, bán thành phẩm cơng đoạn 14 3.2 Lập biểu đồ sản xuất 14 3.2.1 Lập kế hoạch sản xuất 14 SVTH: MAI PHÚC THỊNH - 2006150168 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI 3.2.2 Sơ đồ nhập liệu .15 3.2.3 Biểu đồ thời gian sản xuất năm 15 3.2.4 Biểu đồ sản xuất cụ thể năm 16 3.2.5 Chương trình sản xuất 16 PHẦN 4: BỐ TRÍ NHÂN LỰC, BỘ MÁY TỔ CHỨC PHÂN XƯỞNG 17 4.1 Lao động trực tiếp .17 4.2 Lao động gián tiếp .19 4.3 Bộ phận quản lý 19 4.4 Phương án tổ chức quản lý 20 4.4.1 Sơ đồ tổ chức 20 4.4.2 Chức năng, nhiệm vụ 20 PHẦN 5: TÍNH TỐN CHỌN MÁY, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SẢN XUẤT 23 5.1 Tính toán thiết bị, dụng cụ sản xuất .23 5.1.1 Tính tốn chọn thiết bị, dụng cụ cho công đoạn tiếp nhận nguyên liệu 23 5.1.2 Tính tốn chọn thiết bị, dụng cụ cho cơng đoạn sơ chế 27 5.1.3 Tính tốn chọn thiết bị, dụng cụ cho cơng đoạn rửa 30 5.1.4 Tính tốn chọn thiết bị, dụng cụ cho công đoạn phân cỡ 32 5.1.5 Tính tốn chọn thiết bị, dụng cụ cho cơng đoạn rửa 33 5.1.6 Tính tốn chọn thiết bị, dụng cụ cho cơng đoạn xử lý PTO 35 5.1.7 Tính tốn chọn thiết bị, dụng cụ cho công đoạn rửa 37 5.1.8 Tính tốn chọn thiết bị, dụng cụ cho cơng đoạn cấp đơng, cân, mạ băng, bao gói 39 5.2 Tính tốn chọn máy móc, thiết bị cho hệ thống lạnh 40 5.3 Tính tốn thiết kế kho lạnh 41 5.3.1 Kho bảo quản thành phẩm 41 5.3.2 Kho đá vảy 47 5.4 Tính nhiệt tải cho kho lạnh 50 5.4.1 Kho bảo quản thành phẩm 50 5.4.2 Kho đá vảy 55 5.4.3 Tủ đông IQF 58 6.1 Bố trí dây chuyền sản xuất 61 6.2 Thiết kế mặt phân xưởng 61 SVTH: MAI PHÚC THỊNH - 2006150168 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI 6.2.1 Phòng tiếp nhận nguyên liệu 62 6.2.2 Phòng sơ chế 63 6.2.3 Phòng phân cỡ .64 6.2.4 Phòng xử lý PTO 66 6.2.5 Phòng cấp đơng .67 6.2.6 Mặt phân xưởng .69 PHẦN 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .71 7.1 Kết luận .71 7.2 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 75 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC 78 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC BẢNG BI Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng cửa nguyên liệu tôm 6Y Bảng 3.1 Định mức suất lao động công đoạn 14 Bảng 3.2 Sơ đồ nhập liệu 15 Bảng 3.3.Thời gian sản xuất 15 Bảng 3.4 Sản xuất cụ thể 16 Bảng 3.5 Chương trình sản xuất Bảng 4.1 Số lượng lao động cho công đoạn 18 Bảng 4.2 Số lượng công nhân phục vụ 19 Bảng 4.3 Bảng số lượng công nhân gián tiếp sản xuất 19 Bảng 4.4 Nhân viên phận quản lý Bảng 5.1 Thông số kỹ thuật máy rửa 25 Bảng 5.2Bảng Thiết bị dụng cụ công đoạn tiếp nhận nguyên liệu 27 SVTH: MAI PHÚC THỊNH - 2006150168 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI Bảng 5.3 Thiết bị dụng cụ cho công đoạn sơ chế .30 Bảng 5.4 Thiết bị dụng cụ cho công đoạn rửa .32 Bảng 5.5 Thiết bị dụng cụ cho công đoạn phân cỡ 33 Bảng 5.6 Thiết bị dụng cụ cho công đoạn rửa .35 Bảng 5.7 Thiết bị dụng cụ công đoạn xử lý PTO .37 Bảng 5.8 Thiết bị dụng cụ cho công đoạn rửa .39 Bảng 5.9 Thiết bị dụng cụ cho cơng đoạn cấp đơng, cân, mạ băng, bao gói 40 Bảng 5.10 Thông số kỹ thuật tủ đông IQF 40 Bảng 5.11 Thông số kết cấu vách kho (bảng 3.1 tài liệu [4]) 42 Bảng 5.12 Thông số kết cấu vách kho (bảng 3.1 tài liệu [4]) .43 Bảng 5.13 Thông số kết cấu vách kho(bẳng 3.1 tài liệu [4]) 44 Bảng 5.14 Thông số kỹ thuật máy nén N42A .54 Bảng 5.15 Thông số kỹ thuật máy nén N2WA 57 Bảng 5.16 Thông số kỹ thuật máy nén N124B Bảng 7.1 Thiết bị dụng cụ cho toàn phân xưởng 69 DANH MỤC HÌNH Ả Hình 1.1 Sản lượng ni trồng khai thác thủy sản Việt Nam 1Y Hình 2.1.Quy trình sản xuất tơm PTO đơng lạnh IQF .9 Hình 2.2 Nguyên liệu tơm thẻ Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức2 Hình 5.1 Máy rửa nguyên lệu .26 Hình 5.2 Bàn thống kê 26 Hình 5.3 Xe đẩy 27 Hình 5.4 Xe thùng 27 Hình 5.5 Tủ đông IQF 41 Hình 5.6 Kết cấu tường 41 Hình 5.7 Kết cấu 43 Hình 5.8 Kết cấu mái Hình 6.1 Dây chuyền sản xuất 60 Hình 6.2 Mặt phòng tiếp nhận ngun liệu 61 Hình 6.3 Mặt phòng sơ chế 62 Hình 6.4 Mặt phòng phân cỡ .63 Hình 6.5 Mặt phòng xử lý PTO 64 SVTH: MAI PHÚC THỊNH - 2006150168 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI Hình 6.6 Mặt bằng phòng cấp đơng .65 Hình 6.7 Mặt phân xưởng 67 SVTH: MAI PHÚC THỊNH - 2006150168 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 1.1.1 Sản xuất thủy sản Việt Nam Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km2, có bờ biển dài 3260 km Vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.000km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2 với 4.000 đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160km che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, nơi phát sinh phát tán nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới Ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng 11.000 loài sinh vật phát Nước ta với hệ thống sơng ngòi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục 17 năm qua với mức tăng bình quân 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động ni trồng thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình qn đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Trong đó, trước cạn kiệt dần nguồn thủy sản tự nhiên trình độ hoạt động khai thác đánh bắt chưa cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác tăng thấp năm qua, với mức tăng bình qn 6,42%/năm Hình 1.1 Sản lượng ni trồng khai thác thủy sản Việt Nam SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI 1.1.1.1 Sản xuất thủy sản năm 2017 Sản xuất thủy sản năm 2017 có nhiều khởi sắc Sản lượng thuỷ sản năm ước tính đạt 7.225,0 nghìn tấn, tăng 5,2% so với năm trước, cá đạt 5.192,4 nghìn tấn, tăng 4,8%; tơm đạt 887,5 nghìn tấn, tăng 8,8% Hoạt động nuôi trồng thủy sản năm 2017 đạt khá, nuôi tôm nước lợ cá tra Sản lượng thủy sản nuôi trồng năm ước tính đạt 3.835,7 nghìn tấn, tăng 5,2% so với năm 2016, cá đạt 2.694,3 nghìn tấn, tăng 4,2%; tơm đạt 723,8 nghìn tấn, tăng 10,3% Ni cá tra gặp thuận lợi giá cá tra nguyên liệu cao nhiều kỳ năm 2016 liên tục tăng qua tháng khuyến khích người ni n tâm đầu tư, thả ni trở lại Diện tích ni cá tra năm 2017 ước tính đạt 6.701 ha, tăng 18,9% so với năm trước; sản lượng ước tính đạt 1.251,3 nghìn tấn, tăng 5,0% Ni tơm nước lợ gặp nhiều thuận lợi thời tiết giá Năm 2017, diện tích ni tơm sú ước tính đạt 478,8 nghìn ha, tăng 1,1% so với năm trước, sản lượng đạt 254,9 nghìn tấn, tăng 4,4%; diện tích ni tơm thẻ chân trắng đạt 105,1 nghìn ha, tăng 8,2%, sản lượng đạt 432,3 nghìn tấn, tăng 14,3% Thời tiết năm tương đối thuận lợi cho hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản biển, với dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển tạo điều kiện cho ngư dân khơi bám biển, đánh bắt xa bờ Bên cạnh đó, hoạt động khai thác thủy sản biển tỉnh Bắc Trung Bộ phục hồi trở lại sau cố môi trường biển năm 2016 Năm 2017, sản lượng thủy sản khai thác nước ước tính đạt 3.389,3 nghìn tấn, tăng 5,1% so với năm 2016, cá đạt 2.498,1 nghìn tấn, tăng 5,4%, tơm đạt 163,7 nghìn tấn, tăng 2,6% Sản lượng thủy sản khai thác biển ước tính đạt 3.191,2 nghìn tấn, tăng 5,1%, cá đạt 2.363,8 nghìn tấn, tăng 5,4%, tơm đạt 150,2 nghìn tấn, tăng 2,8% 1.1.1.2 Các vùng hoạt động thủy sản mạnh nước Hoạt động sản xuất, xuất thủy sản Việt Nam nằm rải rác dọc đất nước với đa dạng chủng loại thủy sản, phân thành vùng xuất lớn: Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung: nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ, đặc biệt phát huy mạnh nuôi biển, tập trung vào số đối tượng chủ yếu như: tơm loại, sò huyết, bào ngư, cá song, cá giò, cá hồng Vùng ven biển Nam Trung Bộ: nuôi trồng thủy sản loại mặt nước mặn lợ, với số đối tượng chủ yếu như: cá rô phi, tôm loại SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu TP.HCM, chủ yếu ni lồi thủy sản nước hồ chứa thủy sản nước lợ cá song, cá giò, cá rơ phi, tơm loại Vùng ven biển ĐBSCL: gồm tỉnh nằm ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang…Đây khu vực hoạt động thủy sản sôi động, hoạt động nuôi trồng thủy sản tất loại mặt nước, đặc biệt nuôi tôm, cá tra - ba sa, sò huyết, nghêu số lồi cá biển Các tỉnh nội vùng: Bao gồm tỉnh nằm sâu đất liền có hệ thống sơng rạch dày đặc Hà Nội, Bình Dương, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, An Giang, thuận lợi cho nuôi trồng loài thủy sản nước như: cá tra basa, cá rô phi, cá chép… Khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long, với điều kiện lý tưởng có hệ thống kênh rạch chằng chịt nhiều vùng giáp biển, trở thành khu vực nuôi trồng xuất thủy sản Việt Nam Theo thống kê, năm 2011 nước có 37 tỉnh có doanh nghiệp xuất thủy sản, tỉnh có kim ngạch xuất thủy sản lớn Cà Mau (chủ yếu nhờ kim ngạch xuất lớn Minh Phú, Quốc Việt), TP.HCM, Cần Thơ, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Sóc Trăng… 1.1.2 Ngành chế biến thủy sản Việt Nam 1.1.2.1 Chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa Mặc dù thói quen người Việt Nam chủ yếu sử dụng sản phẩm thủy sản tươi sống bữa ăn hàng ngày, từ năm 2001 đến nay, sản phẩm thủy sản qua chế biến tiêu thụ nội địa không ngừng tăng lên, từ 277 ngàn năm 2001 đến 680 ngàn năm 2010, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10.5%/năm, giá trị tăng 20,1%/năm Sản phẩm thủy sản chế biến ngày đa dạng chủng loại, chất lượng ngày nâng cao, giá bán ngày cao Số lượng DN CBTS nội địa tăng nhanh cấu chế biến truyền thống CBTS đơng lạnh thay đổi để thích nghi với thay đội nhu cầu thị trường nội địa Hầu hết doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất vừa tập trung chế biến xuất vừa kết hợp dây chuyền sản xuất chế biến mặt hàng tiêu thụ nội địa Cơ cấu sản phẩm chế biến thay đổi mạnh Năm 2001, nước mắm chiếm 50% sản lượng 31% giá trị, thủy sản đông lạnh chiếm tương ứng 12,9% 17,6%, lại SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI cá khô, bột cá, mực khô, tôm khô… Đến năm 2010 thủy sản đông lạnh tăng trưởng mạnh chiếm 28,4% sản lượng 35% giá trị Sản lượng giá trị nước mắm tăng, chiếm 34,7% sản lượng 21,3% giá trị Bên cạnh đó, nhờ có phụ phẩm từ chế biến cá tra nên sản lượng giá trị bột cá tăng mạnh, chiếm 24,6% sản lượng 12,9% giá trị 1.1.2.2 Chế biến thủy sản xuất Trong giai đoạn 2001 – 2015, XKTS VN tăng nhanh giá trị khối lượng Đến năm 2015, giá trị XK đạt 6,57 tỷ USD, sản phẩm thủy sản XK sang 164 nước vùng lãnh thổ thị trường EU, Mỹ Nhật Bản chiếm 54% tỷ trọng Số nhà máy công suất cấp đông CSCB tăng nhanh giai đoạn 2001- 2013 Trong giai đoạn này, có phân khúc rõ rệt phân bố quy mô DN CBTS XK theo vùng Có 80% sản lượng CBTS XK từ tỉnh thành phố thuộc vùng Đông Nam Bộ ĐBSCL Sản lượng CBTS XK vùng đồng sông Hồng chiếm tỷ trọng chưa đến 1,5% Khu vực ĐBSCL hình thành số cơng ty quy mố lớn Tập đồn TS Minh Phú, Cơng ty cổ phần Vĩnh Hồn, cơng ty Cổ phần Hùng Vương… Quy mơ công suất nhà máy lớn tăng nhanh, vượt xa tốc độ tăng GT kim ngạch XK; tỷ lệ sử dụng máy móc thiết bị dây chuyền CBTS đông lạnh đạt 50 – 70%: hạn chế sử dụng vốn đầu tư, trình độ quy hoạch xa thực tế Về sản phẩm chế biến XK: trước XK sản phẩm dạng đông block, tỷ lệ sản phẩm GTGT ngày tăng, đến ước đạt khoảng 35% Các snr phẩm sushi, sashimi, surimi có mặt hầu hết nhà máy CBTS XK Các nhà máy sáng tạp nhiều mặt hàng, sản phẩm hấp dẫn, có giá trị, đồng thời khai thác đối tượng thủy sản để chế biến Một xu hướng chế biến phụ phẩm đạt hiểu cao, mang lại lợi ích kinh tế lớn giảm thiểu tác động đến môi trường: nhiều nhà máy nghiên cứu nhập dây chuyền công nghệ đồng chế biến phụ phẩm cá để sản xuất dầu cá bột cá chất lượng cao 1.1.2.3 Tiêu thụ Thủy sản Việt Nam tiêu thụ 160 thị trường Thị trường tiêu thụ ngày mở rộng ngày có chỗ đứng quan trọng thị SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 ĐỒ ÁN MÔN HỌC Rửa GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI Đóng thùng Hình 6.1 Dây chuyền sản xuất 6.2 Thiết kế mặt phân xưởng 6.2.1 Phòng tiếp nhận ngun liệu Hình 6.2 Mặt phòng tiếp nhận nguyên liệu Bàn cân Bàn thống kê Bàn xử lý máy rửa nguyên liệu kho đá vảy Khu vực để thùng bảo quản ngun liệu Diện tích phòng: Chiều dài: D = a + b + c + d + 2e + f + g + h a: Khoảng cách gần từ tường đến bàn cân (3m) b: Chiều rộng bàn cân (1,3m) SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 61 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI c: Khoảng cách từ bàn cân đến bàn xử lý (1,3m) d: Chiều dài bàn xử lý (2,5m) e: Khoảng cách từ bàn xử lý đến máy rửa nguyên liệu (1m) f: Chiều dài máy rửa nguyên liệu (5,2m) g: chiều rộng bàn xử lý (1,3m) h: Khoảng cách từ bàn xử lý đến tường (2m) D = + 1,3 + 1,3 + 2,5 + x + 5,2 + 1,3 + = 18,6 (m) Chiều rộng: R= a + 2b + 2c a: Khoảng cách từ tường đến bàn xử lý (1,5m) b: Chiều dài bàn xử lý (2,5m) c: khoảng cách bàn xử lý đến bàn cân (2m) R= 1,5 + x 2,5 + x = 10,5 (m) Vậy diện tích phòng tiếp nhận nguyên liệu: 18,6 x 10,5 =195,3 m2 6.2.2 Phòng sơ chế Hình 6.3 Mặt phòng sơ chế Bàn cân Bàn thống kê Bàn xử lý SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 62 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI Thùng chứa nước rửa Kho đá vảy Khu vực để thùng đựng phế liệu Diện tích phòng Chiều dài: D= a + b + 7c + 4d + e + f a: Chiều dài kho đá vảy 4m b: khoảng cách gần từ kho đá vảy đến bàn xử lý (2m) c: chiều dài bàn xử lý (2,5m) d: khoảng cách bàn xử lý (0,1m) e: Khoảng cách bàn xử lý đến bàn xử lý công đoạn rửa (1m) f: khoảng cách bàn công đoạn rửa (1m) D = + + x 2,5 + x 0,1 + + = 25,9 m Chiều rộng: R= a + b + c + 5d + 4e + f a: Khoảng cách gần từ tường đến bàn thống kê (1,5m) b: Chiều dài bàn thống kê (1,2m) c: Khoảng cách bàn thống kê đến bàn xử lý gần (2m) \ d: Chiều rộng bàn xử lý (1,3 m ) e: Khoảng cách bàn xử lý (2m) f: Khoảng cách gần từ bàn xử lý đến tường (1,5m) R= 1,5 + 1,2 + + 5x 1,3 + 4x2 + = 20,7 m Vậy diện tích phòng sơ chế: 25,9 x 20,7 = 536,13 m2 SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 63 ĐỒ ÁN MƠN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI 6.2.3 Phòng phân cỡ Bàn xử lý Bàn xử lý Bàn thống kê Kho đá vảy Thùng chứa nước sửa Diện tích phòng: Chiều dài: D=a+b+c+d a: Khoảng cách gần từ tường đến bàn xử lý (3,5m) b: Chiều rộng bàn xử lý (1,3m) c: khoảng cách từ bàn xử lý đến kho đá vảy (8,5m) d: Chiều rộng kho đá vảy (3,5m) D= 3,5 + 1,3 + 8,5 + 3,5 = 16,8 m Chiều rộng: Hình 6.4 Mặt phòng phân cỡ SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 64 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI R= a + 2b + c + d a: Khoảng cách gần từ tường đến bàn xử lý (1,5m) b: chiều rộng bàn xử lý (1,3m) c: Khoảng cách bàn xử lý (1,5m) d: Khoảng cách bàn xử lý đến cửa phòng xử lý PTO (9m) R= 1,5 + 2x1,3 +1,5 + = 14,6 m Vậy diện tích phòng phân cỡ: 16,8 x 14,6 = 245,28 m2 6.2.4 Phòng xử lý PTO Hình 6.5 Mặt phòng xử lý PTO Bàn cân Bàn thống kê Bàn xử lý Thùng đựng nước rửa Kho đá vảy Thùng đựng phế liệu Diện tích phòng: Chiều dài: D= a + 7b + c + 6d a: Khoảng cách từ tường đến bàn xử lý (4m) b Chiều dài bàn xử lý ( 2,5m) c: Khoảng cách bàn xử lý đến tường (4m) d: Khoảng cách bàn (0,1m) SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 65 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI D = + x 2,5 + + x 0,1 = 26,1 m Chiều rộng: R= a + 4b + 5c + d a: Khoảng cách từ tường đến bàn xử lý (1,5 m ) b: Khoảng cách bàn (1,5m) c: Chiều rộng bàn xử lý (1,3m) d: Khoảng cách gần từ bàn xử lý đế cửa phòng cấp đông (5m) R= 1,5 + x1,5 + 5x1,3 + = 19m Vậy diện tích phòng xử lý PTO: 26,1 x 19 = 495,9 m2 6.2.5 Phòng cấp đơng Hình 6.6 Mặt bằng phòng cấp đơng Bàn xử lý Bàn cân Tủ đông IQF Bể nước mạ băng Máy mạ băng Máy rà kim loại 7: Khu vực bao gói SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 66 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI Diện tích phòng Chiều rộng R = 2a + 2b + 2c a: Khoảng cách tường đến tủ đông (4m) b: Chiều rộng tủ đông (3m) c: Khoảng cách tủ đông (4m) R = x + x + x = 22 m Chiều dài R = a + b + c + d + e +f a: Khoảng cách tường đến bàn xử lý (1,5m) b: Chiều rộng bàn xử lý (1,3m) c: Khoảng cách bàn xử lý đến tủ đông (1m) d: Chiều dài tủ đông băng chuyền (8m) e: Khoảng cách tủ đông đến máy rà kim loại (6m) f: Khoảng cách máy rà kim loại đến tường (6m) D = 1,5 + 1,3 + + + 6= 23,8 (m) Vậy diện tích phòng cấp đơng: 22 x 23,8 = 523,6 m2 SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 67 ĐỒ ÁN MƠN HỌC 6.2.6 Mặt phân xưởng Hình 6.7 Mặt phân xưởng : Bể nhúng ủng : Cửa : Đường sản phẩm : Lối công nhân Diện tích phân xưởng: Chiều dài: SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 68 GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI D=a a: Chiều dài từ phòng tiếp nhận nguyên liệu đến kho bảo quản thành phẩm (98,3m) D = 98,3m Chiều rộng: R=a+b+c a: Chiều rộng phòng y tế (7m) b: chiều rộng lối công nhân (4m) c: Chiều dài kho bảo quản (31,4m) R = +4 + 31,4 = 42,4 m Vậy diện tích phân xưởng 98,3 x 42,4 = 4147,92 m2 PHẦN 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận Trong tháng thực đề tài thiết kế phân xưởng tôm PTO lạnh đông IQF suất 10 tấn/ ngàyđã thu kết sau: - Diện tích chung tồn phân xưởng: 4167,92m2 - Tính cách nhiệt, cách ẩm cho kho lạnh đồng thời tìm vật liệu cách nhiệt, cách ẩm - Tính chọn số lượng dụng cụ, cụ thể là: Bảng 7.1 Thiết bị dụng cụ cho toàn phân xưởng STT 10 11 12 13 14 15 Dụng cụ, thiết bị Bàn (2,5x1,3x0,8m) Rổ đựng bán thành phẩm Xe thùng Cân Cân điện tử Xe đẩy Máy mạ băng Máy đóng đai Máy hàn miệng túi, in DATE Máy hút chân khơng Máy dò kim loại Bàn thống kê Rổ xử lý Thùng đựng phế liệu Thau SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 69 Số lượng 106 108 15 17 15 2 2 997 17 997 ĐỒ ÁN MÔN HỌC 16 17 GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI Dao móng lột vỏ tơm Thớt 392 212 7.2 Kiến nghị Do kiến thức nhiều giới hạn, chưa có kinh nghiêm thực tế Trong trình thực đồ án, em làm nhiều thiếu sót Em mong thầy sẽ có đóng góp để làm em hồn thiện hơn, ứng dụng vào thực tế cách tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Công Bỉnh(2016) Máy thiết bị lạnh thủy sản, Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP Hồ Chí Minh [2] Đinh Hữu Đơng, Nguyễn Thị Ngọc Hồi(2018) Ngun liệu thủy sản cơng nghệ sau thu hoạch, Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP Hồ Chí Minh [3] Lâm Thế Hải Máy thiết bị chế biến thủy sản, Trường ĐH công nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Đức Lợi(1999) Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] Phạm Viết Nam(2016) Bài giảng Công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản, ĐH công nghiệp thực phẩm [6] http://luanvan.co/luan-van/de-tai-tinh-toan-thiet-ke-he-thong-lanh-cho-kho-baoquan-san-pham-thuy-san-lanh-dong-dung-tich-400-tan-tai-cong-ty-che-33004/ [7] http://thietkekholanh.org/tieu-chuan-kho-lanh-bao-quan-thuy-san.html [8] https://text.123doc.org/document/3495265-quy-trinh-san-xuat-tom-pto-donglanh-iqf.htm PHỤ LỤC Vật liệu cách nhệt, cách ẩm xây dựng [TL4] ST T Vật liệu Bề dày (m) Hệ số dẫn nhiệt λ, W/m.K Lớp vữa xi măng 0,02 0,88 Lớp tường gạch đỏ 0,38 0,82 SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 70 Ứng dụng Dùng để cách nhệt tường bao ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI Lớp bitum cách âm Cach nhiệt Polystryol Lớp vữa lớp thép 0,02 0,88 Lớp nhẵn petong 0,04 1,4 Lớp đệm petong 0,04 1,4 Lớp cách nhiệt Lớp bê tong có dây điện trở đốt nóng 0,1 1,4 lớp phủ mái đồng thời lớp cách ẩm 0,03 0.3 11 Lớp bê tơng giằng có cốt 0,04 1,4 12 Lớp cách nhiệt chiều dày 13 Tấm cách nhiệt polystiron 0,1 0,047 14 Lớp bê tông cốt thép chịu lực 0,22 1,5 10 0,003 0,3 0,047 Dùng để cách nhiệt trần 0,2 Dùng để cách nhiệt 0.2 PHỤ LỤC Hệ số truyền nhiệt k vách phụ thuộc vào nhiệt độ buồng lạnh, W/m2.K Nhiệt độ Vách Vách bao Mái -40 -30 -25 -20 -15 -10 0,19 0,21 0,23 0,17 0,2 0,23 SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 71 -4 0,2 0,2 12 0,3 0,35 0,52 0,29 0,33 0,47 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI PHỤ LỤC Hệ số tỏa nhiệt Bề mặt vách Bề mặt vách mái Bề mặt buồng đối lưu tự nhiên Tường trần Bề mặt buồng lưu thơng khơng khí cưỡng vừa phải (bảo quản hàng lạnh) Bề mặt buồng lưu cưỡng mạnh (buồng gia lạnh kết đông) SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 72 hệ số tỏa nhiệt W/m2.K 23,3 10,5 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI PHỤ LỤC Biểu đồ Mollier khơng khí ẩm SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 73 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI PHỤ LỤC Tiêu chuần chất tải số sản phẩm bảo quản lạnh PHỤ LỤC Hệ số sử dụng diện tích SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 74 ĐỒ ÁN MÔN HỌC GVHD: Thầy LÂM THẾ HẢI PHỤ LỤC Hiệu nhiệt độ dư phụ thuộc hướng tính chất bề mặt SVTH: MAI PHÚC THỊNH – 2006150168 75 ... tháng 10 11 12 Sửa chữa Tôm PTO lạnh đông IQF Cả năm Tôm PTO lạnh đông IQF: 10 tấn/ca Tháng Tôm PTO lạnh đông 26 18 26 24 25 25 Sữa chữa 3.2.5 Chương trình sản xuất Bảng 3.5 Chương trình sản xuất. .. PHẦN 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT TÔM PTO ĐÔNG LẠNH IQF .9 2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất .9 2.2 Thuyết minh quy trình 10 PHẦN 3: CÂN BẰNG VẬT LIỆU, LẬP BIỂU ĐỒ SẢN XUẤT 14 3.1 Cân... phẩm sản xuất ca .14 3.1.2 Lượng nguyên liệu cần thiết cho ca sản xuất 14 3.1.3 Nguyên liệu, bán thành phẩm cơng đoạn 14 3.2 Lập biểu đồ sản xuất 14 3.2.1 Lập kế hoạch sản xuất

Ngày đăng: 07/11/2018, 23:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Công Bỉnh(2016). Máy và thiết bị lạnh thủy sản, Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy và thiết bị lạnh thủy sản
Tác giả: Nguyễn Công Bỉnh
Năm: 2016
[2] Đinh Hữu Đông, Nguyễn Thị Ngọc Hoài(2018). Nguyên liệu thủy sản và công nghệ sau thu hoạch, Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên liệu thủy sản và côngnghệ sau thu hoạch
Tác giả: Đinh Hữu Đông, Nguyễn Thị Ngọc Hoài
Năm: 2018
[3] Lâm Thế Hải. Máy và thiết bị chế biến thủy sản, Trường ĐH công nghiệp thực phẩm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy và thiết bị chế biến thủy sản
[4] Nguyễn Đức Lợi(1999). Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh
Tác giả: Nguyễn Đức Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản khoahọc và kỹ thuật
Năm: 1999
[5] Phạm Viết Nam(2016). Bài giảng Công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản, ĐH công nghiệp thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản
Tác giả: Phạm Viết Nam
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w