Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
182,5 KB
Nội dung
Lớp: Địa lí tự nhiên – K20 Huỳnh Minh Trung MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI II MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .2 III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu đềtài PHẦN NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TÀINGUYÊNNƯỚC .3 Khái niệm tàinguyênnước Một số quan niệm tàinguyênnước .3 Vai trò tàinguyênnước .3 II TÀINGUYÊNNƯỚCỞVIỆTNAMNước mặt Nước ngầm: .7 III HIỆN TRẠNG SỬDỤNGTÀINGUYÊNNƯỚCHIỆNNAYỞVIỆTNAM Khai thác sửdụngnước thành thị Khai thác sửdụngnước nông thôn IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO NGUỒN NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG .10 Về sách pháp luật 10 Về kinh tế 11 Về kỹ thuật .11 Về nhận thức 11 PHẦN KẾT LUẬN 12 Trang Lớp: Địa lí tự nhiên – K20 Huỳnh Minh Trung LỜI MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀTÀINước thành phần tự nhiên thiếu tồn trình sống sinh vật nói chung người nói riêng Nước coi nguồn tàinguyên bản, nguồn tàinguyêntái tạo vơ q giá người Con người ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt, 1.500 lít nước cho hoạt động cơng nghiệp 2.000 lít cho hoạt động nơng nghiệp Nước chiếm 99% trọng lượng sinh vật sống môi trường nước 44% trọng lượng thể người Ðể sản xuất giấy cần 250 nước, đạm cần 600 nước chất bột cần 1.000 nước Ngoài chức tham gia vào chu trình sống trên, nước chất mang lượng (hải triều, thuỷ năng), chất mang vật liệu tác nhân điều hồ khí hậu, thực chu trình tuần hồn vật chất tự nhiên Có thể nói sống người sinh vật trái đất phụ thuộc vào nướcViệtNam quốc gia giàu tàinguyên thiên nhiên Sự đa dạng phong phú loại tàinguyên đem lại cho nước ta lợi ích kinh tế - xã hội không nhỏ, phục vụ cho đời sống người dân, cộng đồng phát triển đất nước Trong nước loại tàinguyên giàu có nước ta Ngày nay, sửdụngnước cho hoạt động trở nên phổ biến Tuy nhiên, việc sửdụng khai thác nguồn tàinguyên gây hậu ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn tàinguyênnước Do việc lựa chọn đềtài “Vấn đềsửdụngtàinguyênnướcViệt Nam” với mục đích giới thiệu sơ lược tàinguyênnướcViệt Nam, thực trạng sửdụngtàinguyênnước số giải pháp sửdụng hợp lý nguồn tàinguyênnướcViệtNam II MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu tàinguyênnướcViệtNam thực trạng sửdụngtàinguyênnướcViệtNam III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - NướctàinguyênnướcViệtNam - Vai trò của nước người hoạt động sản xuất người Phạm vi nghiên cứu đềtài - Tình hình hai thác sửdụngnước đô thị nông thôn - Một sô giải pháp nhằm bảo vệ sửdụng hợp lý nguồn tàinguyênnước Trang Lớp: Địa lí tự nhiên – K20 Huỳnh Minh Trung PHẦN NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TÀINGUYÊNNƯỚC Khái niệm tàinguyênnướcTàinguyênnước nguồn nước mà người sửdụngsửdụng vào mục đích khác Nướcdùng hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí môi trường Hầu hết hoạt động cần nước 97% nước Trái Đất nước muối, 3% lại nước gần 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng cực.[1] Phần lại khơng đóng băng tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất khơng khí Nước nguồn tàinguyêntái tạo, mà việc cung cấp nước giới bước giảm Nhu cầu nước vượt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước tăng Sự nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái lên tiếng gần Một số quan niệm tàinguyênnước - Tàinguyênnước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước, lưu vực, vùng hay địa phương, biển diễn dạng nước khai thác (Theo thuật ngữ Thủy văn Môi trường nước) - Tàinguyênnước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (Điều luật tàinguyênnướcViệtNam 2012) Vai trò tàinguyênnước 3.1 Vai trò nước người Đối với người: Nước có vai trò đặc biệt quan trọng với thể, người nhịn ăn vài ngày, nhịn uống nướcNước chiếm khoảng 70% trọng lượng thể, 65-75% trọng lượng cơ, 50% trọng lượng mỡ, 50% trọng lượng xương Nước tồn hai dạng: nước tế bào nước tế bào Nước ngồi tế bào có huyết tương máu, dịch limpho, nước bọt… Huyết tương chiếm khoảng 20% lượng dịch ngồi tế bào thể (3-4 lít) Nước chất quan trọng để phản ứng hóa học trao đổi chất diễn không ngừng thể Nướcdung mơi, nhờ tất chất dinh dưỡng đưa vào thể, sau chuyển vào máu dạng dung dịch nước Một người nặng 60 kg cần cung cấp 2-3 Trang Lớp: Địa lí tự nhiên – K20 Huỳnh Minh Trung lít nướcđể đổi lượng nước có thể, trì hoạt động sống bình thường 3.2 Vai trò nước đối sinh vật Nước chứa thể sinh vật hàm lượng cao, từ 50 - 90% khối lượng thể sinh vật nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98% số mọng nước, ruột khoang (ví dụ: thủy tức) Nướcdung môi cho chất vô cơ, chất hữu có mang gốc phân cực (ưa nước) hydroxyl, amin, boxyl… Nướcnguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất hữu cơ, mơi trường hồ tan chất vơ phương tiện vận chuyển chất vô hữu cây, vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật • Nước bảo đảm cho thực vật có hình dạng cấu trúc định… Nước mơi trường sống nhiều lồi sinh vật Nước giữ vai trò tích cực việc phát tán nòi giống sinh vật, nước mơi trường sống nhiều lồi sinh vật ¾ Vì thể sinh vật thường xuyên cần nước 3.3 Đối với hoạt động sản xuất Trong phát triển Nông nghiệp, nước vai trò quan trọng nhất, định đến suất sinh vật Đặc biệt quốc gia nghèo nằm khu vực nhiệt đới châu Á, châu Phi, Nam Mỹ, nơi sản xuất Nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân thi nước lại có ý nghĩa sống quốc gia Trong phát triển Cơng nghiệp thị, nước có vai trò to lớn Nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp lớn Nướcdùngđể làm nguội động cơ, làm quay tubin, dung mơi làm tan hóa chất màu phản ứng hóa học Để sản xuất gang cần 300 nước Người ta ước tính 15% sửdụngnước tồn giới công nghiệp như: nhà máy điện, sửdụngnướcđể làm mát nguồn lượng, quặng nhà máy lọc dầu, sửdụngnước q trình hóa học, nhà máy sản xuất, sửdụngnướcdung môi Mỗi ngành công nghiêp, loại hình sản xuất cơng nghệ yêu cầu lượng nước, loại nước khác Nước coi nguồn khống sản lượng to lớn nhân loại Trong nước chứa nhiều chất khống quan trọng mà người khai thác Nước nguồn tàinguyên thiên nhiên vô q giá, có vai trò vơ quan trọng toàn sống Trái Đất Ở đâu có nước có sống, có văn hóa Nước cội nguồn sống II TÀINGUYÊNNƯỚCỞVIỆTNAMViệtNam có nguồn nước mặt nước ngầm tương đối dồi dào, song lượng mưa phân bố không mùa năm vùng nước, gây lũ lụt mùa mưa hạn hán mùa khơ nhiều nơi Địa hình núi non tạo tiềm Trang Lớp: Địa lí tự nhiên – K20 Huỳnh Minh Trung đáng kể thủy điện dự trữ nước, đồng thời làm tăng khả lũ lụt xói mòn đất Tài ngun nước ngầm khai thác phục vụ yêu cầu sinh hoạt quy mô vừa lớn số vùng Đối với nguồn nước quốc tế mà ViệtNam có chung với nước láng giềng, cần thiết tăng cường phối hợp hợp tác quốc tế việc sửdụng bảo vệ, nhằm phục vụ lợi ích cơng hợp lý bên ViệtNam quốc gia có nguồn tàinguyênnước xếp vào loại trung bình giới có nhiều yếu tố khơng bền vững Nước ta có khoảng 830 tỷ m3 nước mặt, có 310 tỷ m tạo mưa rơi lãnh thổ, chiếm 37%; 63% lượng mưa lãnh thổ chảy vào Tổng trữ lượng tiềm tàng nước đất có khả khai thác, chưa kể phần hải đảo tính 60 tỷ m3/năm Nếu kể nước mặt nước đất phạm vi lãnh thổ bình quân đầu người đạt 4.400 m3/người/năm, so với giới 7.400 m3/người/năm Nước mặt Trung bình hàng năm lãnh thổ ViệtNam nhận 1.944mm nước mưa, bốc trở lại khơng trung 1.000mm, lại 941mm hình thành lượng nước mặt khoảng 310 tỷ m3 Tính bình qn, người dân Việt, hứng lượng nước 3.870 m3 năm; 10,6 m3 tức 10.600 lít nước ngày Trong lúc nước công nghiệp phát triển nhất, tổng nhu cầu nước ngày bình quân theo đầu người, bao gồm nước sinh hoạt, nước cung cấp cho nông nghiệp công nghiệp vào khoảng 7.400 lít/người/ngày; bao gồm 340 lít cho sinh hoạt, 2.540 lít cho nơng nghiệp 4.520 lít cho cơng nghiệp Ởnước ta, đô thị lớn, lượng nước sinh hoạt cấp cho người/ngày vào khoảng 100 - 150 lít Mục tiêu Chính phủ ViệtNam cung cấp cho nhân dân nơng thơn khoảng 70 lít/người/ngày vào năm 2010 140 lít/người/ngày vào năm 2020 Ở số vùng đặc biệt khan nước vào mùa khô, vùng Lục Khu thuộc tỉnh Cao Bằng, mục tiêu phấn đấu cung cấp cho người, ngày 15 lít nước Chỉ riêng nguồn nước từ mưa tiềm vượt xa yêu cầu cấp nước Lượng nước sản sinh từ lãnh thổ chiếm gần 2/3 tổng lượng nước có ViệtNam có nguồn nước lớn sông xuyên biên giới đem từ lãnh thổ nước ngồi vào sơng Hồng, sơng Mã, sơng Cả, sơng Mê Cơng Lượng nước ước tính 520 tỷ m3, gấp 1,7 lần lượng nước hình thành nước Một số sông xuyên biên giới sông Kỳ Cùng Lạng Sơn, Bằng Giang Cao Bằng, chuyển lượng nước từ ViệtNam qua lãnh thổ Trung Quốc Tuy nhiên lượng không đáng kể so với tổng lượng nước hình thành lãnh thổ Trang Lớp: Địa lí tự nhiên – K20 Huỳnh Minh Trung ViệtNam Các phụ lưu sông Mê Công, Nậm Rốm, Sê Kông, Sê Băng Hiêng, Sê San, Srê Pok chuyển lượng nước lớn từ lãnh thổ ViệtNam vào nước láng giềng Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên, Lào, Campuchia, từ nước lượng nước lại chảy trở lại vào Đồng sông Cửu Long Nước ta có khoảng 2.360 sơng có chiều dài 10km Trong số 13 lưu vực nhánh có diện tích lớn 10.000km2 đến 10/13 sơng có quan hệ với nước láng giềng, 3/13 sơng thượng nguồn Việt Nam, hạ nguồn chảy sang nước láng giềng; sông thượng nguồn nước láng giềng, hạ nguồn ViệtNam Điều cho thấy ViệtNam bị ràng buộc nguồn lợi nước quốc gia thứ hai, thứ ba chia sẻ, mà thường bị động TÀINGUYÊNNƯỚCVIỆTNAM a Nước ta có nhiều hồ tự nhiên hồ Ba Bể Bắc Kạn, với diện tích khoảng 5km ; Hồ Tây Hà Nội, 4,5km2; Biển Hồ Gia Lai, 8km2; hồ Lắk Đắk Lắk, 10km2 Về hồ nhân tạo, có 750 hồ lớn trung bình hàng nghìn hồ nhỏ Trong có hồ với dung tích 500 triệu m 3: Hòa Bình, 5.680 triệu m3; Trị An, 2.547 triệu m3; Thác Bà, 2160 triệu m3; Thác Mơ, 1311 triệu m3; Dầu Tiếng, 1.111 triệu m3; Yaly, 779 triệu m3; Hàm Thuận - Đa Mi, 535 triệu m3 Một số đập hồ lớn xây dựng chuẩn bị xây dựng sông Đà, sông Gâm, sông Sê San, sông Đồng Nai Trang Lớp: Địa lí tự nhiên – K20 Huỳnh Minh Trung Nước ta xây dựng khoảng 75 hệ thống thủy lợi vừa lớn với diện tích tưới tiêu hệ thống từ 10.000ha đến 200.000ha, hệ thống: Bắc Hưng Hải, sông Nhuệ, Thác Huống, Bắc Thái Bình, Đồng Cam, Ayun Hạ, Dầu Tiếng Ven biển có nhiều đầm, phá, bàu, trằm Nổi tiếng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên - Huế), có diện tích 216km mặt nước; Thị Nại (Bình Định), 45km2; Trường Giang (Quảng Ngãi), 36,9km 2; Cù Mơng (Phú n), 30,2km2; Nước Ngọt (Bình Định), 26,5km2; Thủy Triều (Khánh Hòa), 25,5km2; Ơ Loan (Phú n), 18,0km2; Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế), 16,0km 2; Trà Ổ (Bình Định), 14,4km2; Đầm Nại (Ninh Thuận), 12,0km2 Nước ngầm: Về nước đất, tiềm nước ta tương đối lớn, nhiên có phân bố không đồng theo không gian thời gian Tổng trữ lượng có tiềm khai thác nước tầng trữ nước toàn lãnh thổ, chưa kể phần hải đảo, ước tính gần 2000m 3/s, tương ứng khoảng 60 tỷ m3/năm Trữ lượng thay đổi nhiều theo vùng: dồi Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ; nhiều Tây Nguyên vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc duyên hải Bắc Nam Trung Bộ Trữ lượng giai đoạn tìm kiếm thăm dò sơ đạt khoảng tỷ m 3/năm, tức khoảng 13% tổng trữ lượng Theo kết điều tra, khảo sát nghiên cứu có đến năm 1999 trữ lượng nước ngầm thuộc loại khai thác với độ tin cậy cao (cấp A) vào khoảng 736.205m3/ngày; thuộc loại khai thác với độ tin cậy (cấp B) vào khoảng 939.625m3/ngày; thuộc loại dự báo có khả khai thác (cấp C1), 2.007.165 (C2), 10.848.451m 3/ngày Tổng lượng khai thác vào khoảng 5% tổng trữ lượng Trong năm tới lượng khai thác lên tới khoảng 12 tỷ m3/năm So sánh với giới trữ lượng nước ngầm ViệtNam vào mức trung bình III HIỆN TRẠNG SỬDỤNGTÀINGUYÊNNƯỚCHIỆNNAYỞVIỆTNAM Khai thác sửdụngnước thành thị ViệtNam có 708 thị bao gồm thành phố trực thuộc Trung ương, 86 thành phố thị xã thuộc tỉnh, 617 thị trấn với 21,59 triệu người (chiếm 26,3% dân số tồn quốc) Hiện có 240 nhà máy cấp nước đô thị với tổng công suất thiết kế 3,42 triệu m3/ngày Trong 92 nhà máy sửdụng nguồn nước mặt với tổng công suất khaỏng 1,95 triệu m3/ngày 148 nhà máy sửdụng nguồn nước đất với tổng công suất khoảng 1,47 triệu m3/ ngày Trang Lớp: Địa lí tự nhiên – K20 Huỳnh Minh Trung Một số địa phương khai thác 100% nước đất để cung cấp cho sinh hoạt sản xuất Hà Nội, Hà Tây, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình Định, Sóc Trăng, Phú n, Bạch Liêu…, tỉnh thành Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kon Tum, Gia Lai… khai thác 100% từ nguồn nước mặt; nhiều địa phương sửdụng nguồn nước mặt nước đất Tổng cơng suất có nhà máy cấp nước đảm bảo cho người dân đô thị khoảng 150 lít nước ngày Tuy nhiên sở hạ tầng hệ thống cấp nước nhiều khu đô thị lạc hậu, thiếu đồng nên hệ thống cấp nước khu đô thị chưa phát huy hết cơng suất, tỉ lệ thất nước khác cao (có nơi tỉ lệ thất tới 40%) Chính thực tế nhiều thị cung cấp nước đạt khoảng 40-50 lít/người/ngày Tại khu vực thị, vấnđềô nhiễm môi trường chủ yếu ô nhiễm bụi hoạt động giao thông, ô nhiễm khơng khí, nước mặt số khu vực tập trung ngành công nghiệp Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000m ngày 250 rác thải sông khu vực Hà Nội không xử lý mà đổ thẳng vào ao hồ, sau chảy sông lớn vùng châu thổ sông Hồng sông Mê Cơng Ngồi ra, nhiều nhà máy sở sản xuất lò mổ bệnh viện (khoảng 7.000m3/ngày, chỏ có 30% xử lý)cũng khơng trang bị hệ thống xử lý nước thải Tại lưu vực sông, đoạn chảy qua đô thị, đặc biệt khu vực tập trung khu công nghiệp xảy tình trạng nhiễm chất dinh dưỡng, chất hữu vi sinh sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội, sơng Sài Gòn đoạn chảy qua Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, sơng Đồng Nai chảy qua Tp Biên Hòa tỉnh Bình Dương, Khai thác sửdụngnước nông thôn Tỷ lệ hộ dân nông thôn chiếm đến 67% Hiện khu vực nông thôn việc sửdụngnước sinh hoạt chiếm đa số nước giếng khoan từ mạch nước ngầm lòng đất, nước sơng suối, ao hồ, nước mưa Hiện có 7.257 cơng trình cấp nước tập trung cấp nước sinh hoạt cho 6,13 triệu người 2,6 triệu cơng trình cấp nước nhỏ lẻ khác Tỉ lệ dân số nông thôn cấp nước sinh hoạt lớn vùng Nam Bộ chiếm 66,7%, đồng sông Hồng 65,1%, đồng sông Cửu Long 62,1% Tại thành phố Hà Nội, tổng lượng nước đất khai thác 1.100.000m3/ngày đêm, đó, phía Nam sơng Hồng khai thác với lưu lượng 700.000m3/ngày đêm Trên địa bàn Hà Nội khoảng 100.000 giếng khoan khai thác nước kiểu UNICEF hộ gia đình, 200 giếng khoan công ty nước thành phố quản lý 500 giếng khoan khai thác nước trạm cấp nước nơng thơn Trang Lớp: Địa lí tự nhiên – K20 Huỳnh Minh Trung Các tỉnh ven biển miền Tây nam Bộ Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Long An nguồn nước sông rạch, ao hồ không đủ phục vụ cho nhu cầu đời sống sản xuất nguồn nước cung cấp chủ yếu khai thác từ nguồn nước đất Khoảng 80% dân số tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau sửdụngnước ngầm ngày Tại tỉnh Trà Vinh có khoảng 41.512 giếng khoan, TP Cà Mau 90% người dân xã khoan sửdụngnước ngầm Việc khai thác nước ngầm qúa mức làm tầng nước ngầm tụt giảm từ 12 đến 15m khu vực này, “giúp” cho tỉnh Trà Vinh gần với mặt nước biển khoảng 22,5m Theo kết nghiên cứu nguồn nước sinh hoạt nơng thơn tồn quốc khu vực khai thác có dấu hiệu nhiễm, chủ yếu nhiễm vi sinh kim loại nặng Ở Thanh Hóa có 61 xã / 74 xã nghiên cứu có hàm lượng Asen vượt mức tiêu chuẩn tập trung huyện Thiệu Hóa, Hoằng Hóa, Thọ Xuân, Yên Định, Hậu Lộc…Ở Bình Định nguồn nước giếng hầu hết bị nhiễm khuẩn cao Coliform , E.coli Việc sửdụng nguồn nước không đảm bảo ảnh hưởng đến sức khỏe người Thống kê đến 90% dân số ViệtNam bị nhiễm bệnh giun sán, tiêu hóa chủ yếu bệnh tiêu chảy, lị trực khuẩn bệnh tiêu chảy có tỷ lệ tử vong cao Đáng nói đến tỷ lệ khu vực nơng thơn chiếm tỉ lệ cao Một số khu vực có nước nhà máy xử lý, nhiên hạn chế việc xử lý nhà máy gặp nhiều khó khăn, chất lượng chưa thực đảm bảo công nghệ xử lý lỗi thời chi phí đầu tư thấp Ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiễm nước sinh hoạt nơng thơn q trình sinh hoạt, sản xuất người tình trạng xử lý nước thải nhà máy sản xuất, chế biến, việc dân cư xả rác, xử lý rác thải khơng cách, sửdụng nhiều hóa chất, thuốc trừ sâu độc hại… gây ảnh hưởng đến môi trường sinh sống chất lương nguồn nước ngầm, nước mưa, ao hồ dùngđể sinh hoạt Nước dần trở nên khan Mọi hoạt động kinh tế đời sống sinh hoạt ngày sửdụng đến nước Trong nguồn nước ngày khan diễn nhiều nơi Việt Nam, nguyên nhân chủ yếu lượng nước mặt phân bố vùng sinh thái khơng đồng đều, tình trạng khai thác sửdụng nguồn nước không hợp lý Chịu tác động hoạt động kinh tế (tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản, sản xuất hàng hóa,… có nhu cầu nước lớn) tập trung dân cư quy hoạch khơng có tầm nhìn xa Trong khả tái tạo nguồn nước không kịp với tốc độ khai thác sửdụngnước Một phần nguyên nhân khác tàn phá rừng đầu nguồn, rừng chắn, khu rừng nguyên sinh,… Xảy tình trạng cân sinh thái trầm Trang Lớp: Địa lí tự nhiên – K20 Huỳnh Minh Trung trọng Vào mùa mưa rừng bị tàn phá khả giữ nước khơng nên lượng nước trực tiếp đổ từ đầu nguồn tạo nên trận lũ qt, vào mùa khơ nguồn cung nước điều hòa nước khơng khiến sơng, suối, ao, hồ,… trở nên khô cạn, hạn hán kéo dài Sự khan nước khiến cho sống người dân gặp khơng khó khăn Chính để bảo vệ nguồn nước sinh hoạt đồng thời phải có biện pháp bảo vệ mơi trường cách nâng cao nhận thức cộng đồng việc cần phải thực để bảo vệ sức khỏe người dân, nông thôn sửdụng IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO NGUỒN NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Về sách pháp luật - Nhà nước nên quan tâm đào tạo đội ngũ cán cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn cho địa phương từ tỉnh đến sở Đội ngũ phải có trình độ chun mơn tốt, đủ số lượng Nội dung đào tạo để phát triển nguồn nhân lực bao gồm lực lập kế hoạch quản lý; kỹ tư vấn truyền thông; đánh giá toàn diện dự án kể nghiên cứu khả thi; kỹ đánh giá nguồn nước chuyển giao cơng nghệ… - Có sách cho người dân nơng thơn vay vốn xây dựng cơng trình cấp nước với lãi suất ưu đãi Tận dụng cơng trình thủy lợi có để cấp nước cho người dân vùng với cơng trình xử lý nước đạt tiêu chuẩn Bên cạnh nên lồng ghép chương trình phát triển kinh tế-xã hội với chương quốc gia nhằm tránh đầu tư chồng chéo Đi đôi với việc triển khai áp dụng xã hội hóa để phát huy nội lực dân Huy động nhiều nguồn vốn phát triển hệ thống cấp nước vệ sinh mơi trường nơng thơn - Xây dựng sách, luật pháp quản lý tổng thể nguồn nước quốc gia nhằm xem xét nhu cầu khác nước như: tiêu thụ sinh hoạt người, tưới tiêu nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản, thủy điện, du lịch giải trí để cân đối nhu cầu với tính lợi ích nước tự nhiên tiêu chí quản lý hệ sinh thái - Nghiên cứu nhu cầu phương án sửdụngnước lâu dài nhằm cân đối nguồn nước quy mô quốc gia vùng Đặc biệt ý quy hoạch tổng thể nguồn cung cấp nước cho thị lớn, trung bình khu cơng nghiệp - Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nướctàinguyênnước Rà soát lại chức quản lý nguồn nước quan khác nhằm tránh chồng chéo, trùng lặp, đồng thời nghiên cứu hình thành máy tổ chức quản lý tàinguyênnướcnước mang tính thống liên ngành - Xây dựng sở liệu phục vụ cho quản lý bảo vệ tàinguyênnước - Tăng cường hợp tác quốc tế việc sử dụng, quản lý bảo vệ nguồn nướcdùng chung ViệtNamnước láng giềng Trang 10 Lớp: Địa lí tự nhiên – K20 Huỳnh Minh Trung - Phát xử lý kịp thời, nghiêm khắc hành vi, hoạt động sản xuất không đảm bảo quy trình xử lý rác thải, nước thải, gây ô nhiễm nguồn nước Về kinh tế - Xây dựng thực chương trình, dự án quản lý tổng hợp lưu vực sông, vùng đầu nguồn, nước ngầm - Mở rộng nâng cấp hệ thống thủy lợi cấp, nâng cao hiệu sửdụngtáisửdụngnước - Phải coi nước loại hàng hoá Xây dựng đơn giá phí dịch vụ theo nguyên tắc "người sửdụngnước phải trả tiền" "trả phí gây nhiễm" - Khuyến khích cơng tác bảo vệ rừng tự nhiên trồng gây rừng - Lồng ghép việc thực chương trình phòng chống thiên tai với chương trình phát triển kinh tế-xã hội thích hợp với điều kiện cụ thể vùng Về kỹ thuật - Đẩy mạnh áp dụng công nghệ xử lý nước thải, khuyến khích sửdụng cơng nghệ sản xuất để giảm lượng chất thải, táisửdụngnước thải Về nhận thức - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư việc sửdụng hợp lý, tiết kiệm bảo vệ tài ngun nước Khơng vứt rác bừa bãi, khơng phóng uế bậy, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, khơng dùng phân tươi làm phân bón; sửdụng thuốc trừ sâu hướng dẫn Cần hạn chế tối đa việc sửdụng hóa chất gây nhiễm mơi trường, đặc biệt mơi trường nước Giảm lãng phí sửdụngnước vào sinh hoạt nước dội vào nhà vệ sinh, tắt vòi nước đánh răng; kiểm tra, bảo trì cải tạo lại đường ống, bể chứa nướcđể chống thất thoát nước; dùng lại nguồn nước bể bơi, nước mưa vào việc thích hợp cọ rửa sân, tưới cây… - Khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường tiết kiệm nguồn nước + Xử lý phân gia súc ,động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh, chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh, có khơng thấm nước + Xử lý rác sinh hoạt chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa rác hữu gia đình, khu tập thể nơi cơng cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước + Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (cống ngầm kín) đổ hệ thống cống chung, đồng ruộng sông rạch sau xử lý chung riêng Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước thải cộng đồng Trang 11 Lớp: Địa lí tự nhiên – K20 Huỳnh Minh Trung PHẦN KẾT LUẬN Nước nguồn tàinguyên thiên nhiên vô quý giá, thiếu hoạt động nghành kinh tế quốc dân Tuy nguồn nước có nhiều trạng thái thiên nhiên không đủ thỏa mãn nhu cầu nước ngày lớn xã hội Ô nhiễm nguồn nước, khan nước ngọt, nước sinh hoạt không đủ tiêu chuẩn, … diễn nhiều nơi nước Đó vấnđề đáng lo ngại đến sức khỏe cộng đồng, phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc gia đất nước Khi kinh tế ngày phát triển, tượng thiếu nướcvấnđềsửdụngnước cách có kế hoạch, hợp lý, tiết kiệm đưa nghiên cứu, giải Và để khai thác mặt lợi, ngăn chặn tác hại nước, người phải can thiệp vào tự nhiên, làm thay đổi quy luật tự nhiên nước Nhà nước cần có sách phù hợp, có biện pháp bảo vệ khai thác tàinguyênnước cách hợp lý có hiệu tương lai Bản thân nhân, hộ gia đình cần nâng cao hiểu biết tàinguyênnướcđể từ nâng cao nhân nhức sửdụng bảo vệ tàinguyênnước Trang 12 Lớp: Địa lí tự nhiên – K20 Huỳnh Minh Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO Khí thủy NXB Giáo dục TS Nguyễn Thị Huyền Tàinguyên – môi trường phát triển bền vững (tài liệu) Các nguồn thông tin internet Trang 13 ... nguồn tài nguyên nước Do việc lựa chọn đề tài Vấn đề sử dụng tài nguyên nước Việt Nam với mục đích giới thiệu sơ lược tài nguyên nước Việt Nam, thực trạng sử dụng tài nguyên nước số giải pháp sử. .. m3/năm So sánh với giới trữ lượng nước ngầm Việt Nam vào mức trung bình III HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Khai thác sử dụng nước thành thị Việt Nam có 708 thị bao gồm thành... trường nước) - Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều luật tài nguyên nước Việt Nam 2012) Vai trò tài nguyên