1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Xây dựng một tình huống tranh chấp có liên quan và đưa ra cách giải quyết theo quan điểm cá nhân

15 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 39,27 KB

Nội dung

NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 quy định “ Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.”. Từ đó ta có thể định nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng như sau : trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm của người có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại cho người khác về tài sản, sức khỏe, tính mạng, các quyền nhân thân mà trước đó giữa người gây thiệt hại với người bị thiệt hại không có giao kết hợp đồng hoặc giữa họ có giao kết hợp đồng nhưng hành vi gây thiệt hại không thuộc hành vi vi phạm hợp đồng . Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng bao gồm: Có thiệt hại xảy ra : Thiệt hại là những tổn thất thực tế được tính thành tiền do việc xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản của cá nhân và tổ chức. Thiệt hại là điều kiện bắt buộc phải có trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, nếu không có thiệt hại xảy ra thì không phải bồi thường . Thiệt hại ở đây bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần. Thiệt hại về vật chất là thiệt hại về tài sản, các chi phí cứu chữa, phục hồi, chăm sóc, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút do thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, các chi phí phát sinh để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất do danh dự nhân phẩm bị xâm hại. Còn tổn thất về tinh thần là khoản bù đắp về tinh thần do quá đau buồn, mất mát, bi thương, góa bụa, mồ côi,…. Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật : Hành vi trái pháp luật là hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy định của pháp luật. Cụ thể ở đây đó là hành vi xâm phạm tới tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác và đa phần được thể hiện dưới dạng hành động. Tuy nhiên không phải mọi hành vi xâm phạm đều là trái pháp luật, nếu các hành vi xâm phạm nói trên được thực hiện theo quy định của pháp luật thì không bị coi là trái pháp luật. Chẳng hạn như gây thiệt hại trong trường hợp phòng về chính đáng, tình thế cấp thiết,… Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra với hành vi trái pháp luật : nghĩa là hành vi trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại, hành vi trái pháp luật xảy ra trước, thiệt hại xảy ra là hậu quả tất yếu của hành vi trái pháp luật. Chỉ người có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại mới phải bồi thường, còn hành vi của một người được xác định chỉ là điều kiện thì không có mối quan hệ bồi thường với người đó. Lỗi : Khi một người có đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi để lựa chọn xử sự phù hợp với pháp luật nhưng vẫn thực hiện hành vi gây thiệt hại thì bị coi là có lỗi. Lỗi bao gồm 2 dạng là lỗi cố ý và lỗi vô ý.

MỞ ĐẦU Trong thực tế chúng ta, xảy tai nạn gây thiệt hại cho người khác ta thường nghĩ ta phải bồi thường thiệt hại gây trường hợp có lỗi Tuy nhiên, theo quy định Luật thực tế sống, có số trường hợp ta phải bồi thường hai bên khơng có lỗi Lỗi để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, hay nói cách khác ta có lỗi ta phải bồi thường Vậy trường hợp nói liệu có ngược lại với quy định chung Luật, liệu khơng có lỗi phải bồi thường cho người khác có phải điều thiệt thòi hay khơng? Em xin làm rõ vấn đề qua nghiên cứu phân tích đề số 15 : “Phân tích điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Xây dựng tình tranh chấp có liên quan đưa cách giải theo quan điểm cá nhân” NỘI DUNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Khoản Điều 584 BLDS 2015 quy định “ Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.” Từ ta định nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng sau : trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng trách nhiệm người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác tài sản, sức khỏe, tính mạng, quyền nhân thân mà trước người gây thiệt hại với người bị thiệt hại khơng có giao kết hợp đồng họ có giao kết hợp đồng hành vi gây thiệt hại không thuộc hành vi vi phạm hợp đồng [1] “Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tài sản,tính mạng vàsức khỏe”, TS Phùng Trung Tập Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng bao gồm: Có thiệt hại xảy : Thiệt hại tổn thất thực tế tính thành tiền việc xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản cá nhân tổ chức Thiệt hại điều kiện bắt buộc phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, khơng có thiệt hại xảy khơng phải bồi thường Thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Thiệt hại vật chất thiệt hại tài sản, chi phí cứu chữa, phục hồi, chăm sóc, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút thiệt hại tính mạng, sức khỏe, chi phí phát sinh để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị danh dự nhân phẩm bị xâm hại Còn tổn thất tinh thần khoản bù đắp tinh thần đau buồn, mát, bi thương, góa bụa, mồ cơi,… Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật : Hành vi trái pháp luật hành vi không thực thực không quy định pháp luật Cụ thể hành vi xâm phạm tới tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác đa phần thể dạng hành động Tuy nhiên hành vi xâm phạm trái pháp luật, hành vi xâm phạm nói thực theo quy định pháp luật khơng bị coi trái pháp luật Chẳng hạn gây thiệt hại trường hợp phòng đáng, tình cấp thiết,… Có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy với hành vi trái pháp luật : nghĩa hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại, hành vi trái pháp luật xảy trước, thiệt hại xảy hậu tất yếu hành vi trái pháp luật Chỉ người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại phải bồi thường, hành vi người xác định điều kiện khơng có mối quan hệ bồi thường với người Lỗi : Khi người có đủ khả nhận thức điều khiển hành vi để lựa chọn xử phù hợp với pháp luật thực hành vi gây thiệt hại bị coi có lỗi Lỗi bao gồm dạng lỗi cố ý lỗi vô ý Nguồn nguy hiểm cao độ Điều 601 BLDS 2015 quy định “ Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy cơng nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định.” Điều 601 liệt kê cho ta loạt loại nguồn nguy hiểm cao độ nhiên khái niệm cụ thể loại nguồn nguy hiểm cao độ lại quy định loại văn khác Cụ thể : Phương tiện giao thông vận tải giới : Hiện chưa có văn pháp luật thức đưa khái niệm phương tiện giao thông vận tải giới Theo Khoản 18 Điều Luật giao thông đường 2008 “ phương tiện giao thơng giới đường (sau gọi xe giới) gồm xe ô tơ; máy kéo; rơ mc sơ mi rơ mc kéo xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể xe máy điện) loại xe tương tự ” Như vậy, ngồi phương tiện giao thơng vận tải giới đường có phương tiện giao thông vận tải giới đường sắt, đường biển, đường hàng không,….Cụ thể phương tiện giao thông đường thông đường thủy tàu, thuyền cấu trúc khác ( Khoản Điều Luật giao thông đường thủy nội địa năm 2004) Các phương tiện giao thông đường hàng không bao gồm máy bay, trực thăng, tàu lượn, khí cầu thiết bị bay khác ( Khoản Điều 13 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006) Các phương tiện giao thông đường sắt đầu máy, toa xe, toa xe động lực, phương tiện chuyên dùng di chuyển đường sắt ( Khoản 20 Điều Luật đường sắt 2005)… Hệ thống tải điện : hiểu dây truyền dẫn điện, mô tơ, máy phát điện Nhà máy công nghiệp công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ Cũng giống phương tiện vận tải giới chúng xem nguồn nguy hiểm cao độ trạng thái hoạt động Vũ khí : phương tiện sử dụng với mục đích sát thương nhanh bao gồm vũ khí qn dụng, vũ khí thể thao, súng săn, cơng cụ hỗ trợ, [2] Chất cháy, chất nổ : chất rắn, lỏng, khí…dễ xảy cháy nổ.[ 3] Chất cháy có khả tự bốc cháy cao tiếp xúc với oxy Chất nổ có khả gây nổ mạnh, nhanh tỏa nhiệt phát sáng Chất độc: chất có độc tính cao, nguy hiểm cho tính mạng sức khỏe người, động vật mơi trường xung quanh Ví dụ Acơnitin,… Chất phóng xạ : chất thể rắn, lỏng khí, có hoạt động phóng xạ riêng lớn 70 kbo/kg [4] Chất phóng xạ có tính sát thương lớn, có khả phát tia phóng xạ khơng nhìn thấy gây bệnh gây nhiễm xạ với người, động vật môi trường sống Thú : động vật bậc cao, có lơng mao, có tuyến vú, ni sữa,….Ví dụ gấu, báo, hổ, sư tử,… Nguồn nguy hiểm cao độ khác : xem quy định mở pháp luật Pháp luật quy định nhằm dự liệu trước nhiều nguồn nguy hiểm chưa phát gây thiệt hại cần phải bồi thường thiệt hại cho người bị thịêt hại Như vậy, nguồn nguy hiểm cao độ không loại liệt kê Điều 601 BLDS 2015 mà bao gồm loại khác chứa đựng khả gây Pháp lệnh 16/2011/UBTVQH12 Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ Luật phòng cháy chữa cháy 2001 Pháp lệnh an tồn kiểm sốt xạ năm 1996 thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ Vì để xác định vật nguồn nguy hiểm cao độ cần phải vào điều kiện sau :  Vật phải hữu phải hoạt động vận hành, sản xuất,…  Phải chứa đựng khả gây thiệt hại cho người môi trường xung quanh lớn  Con người khơng thể kiểm sốt cách tuyệt đối nguy gây thiệt hại Trách nhiệm bồi thường nguồn nguy hiểm cao độ gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trách nhiệm chủ sở hữu, người chủ sở hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ việc nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại vật chất, tinh thần, phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại nhằm khơi phục tình trạng tài sản, bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại.[5] Thiệt hại liên quan đến nguồn nguy hiểm đa dạng nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thỏa mãn điều kiện sau: Thứ : vật coi nguồn nguy hiểm cao độ phải tình trạng vận hành hoạt động, chẳng hạn phương tiện giao thông vận tải giới tham gia đường, chập hệ thống dây tải điện hoạt động,…Trường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ trạng thái “tĩnh” – khơng hoạt động khơng thể coi thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Thứ hai : thiệt hại phải tác động thân nguồn nguy hiểm cao độ hoạt động nội nguồn nguy hiểm gây Thiệt hại nằm ngồi kiểm sốt, chế ngự người, khơng có tác động hành vi người tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại Ví dụ xe ô tô đường “Từ điển giải thích thuật ngữ luật học”, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, 1999 thi bị nổ lốp đâm vào xe đạp bên cạnh, khác với trường hợp tơ đường tránh khúc gỗ trước mặt mà đâm vào xe đạp bên cạnh, thiệt hại hành vi người gây xác định thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Căn vào Điều 601 BLDS 2015 nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường xác định sau :  Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường gây thiệt hại thời gian chiếm hữu, sử dụng  Nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu trái pháp luật gây thiệt hại người người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường  Nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu trái pháp luật gây thiệt hại mà chủ sở hữu có lỗi việc để người khác chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ người chiếm hữu , sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ phải liên đới bồi thường thiệt hại  Nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại mà người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc nguồn nguy hiểm cao độ bị người khác chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật người người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ phải liên đới bồi thường thiệt hại Trong thực tế, xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thường có nhầm lẫn trách nhiệm dân nguồn nguy hiểm cao độ gây với trách nhiệm dân cho hành vi trái pháp luật gây Do thường dẫn đến việc xác định trách nhiệm không chủ thể phải bồi thường Theo quy định khoản Điều 601 để loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây là: “ Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi, trừ trường hợp sau đây: a) Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại; b) Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” II - CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây áp dụng phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, yếu tố lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây vấn đề nhiều tranh cãi có nhiều quan điểm khác nhau.Vậy để hiểu rõ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây em xin vào phân tích cụ thể sau Có thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Thiệt hại hiểu giảm bớt lợi ích vật chất người xác định thực tế thiệt hại gián tiếp chắn xảy Thiệt hại trực tiếp gián tiếp Thiệt hại trực tiếp thiệt hại phát sinh thực tế xác định tiền Ví dụ giá trị tài sản bị mát, hư hỏng… Thiệt hại gián tiếp thiệt hại chưa xảy thực tế chắn xảy sở khoa học Ví dụ sụt giảm giá trị tài sản, suy giảm lợi ích sử dụng, khai thác từ tài sản,… Nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho bao gồm chủ sở hữu, người chiếm hữu, vận hành, người không liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ….Tuy nhiên trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ đặt nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho “những người xung quanh” – người khơng có quan hệ lao động quan hệ sở hữu liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ Ví dụ xe tải anh A đường phanh lên lao xuống dốc với tốc độ nhanh đâm vào tơ anh B gây thiệt hại anh A phải bồi thường thiệt hại cho anh B nguồn nguy hiểm cao độ gây mà anh A chủ sở hữu Còn chủ sở hữu tài sản họ phải tự chịu rủi ro tài sản gây Ví dụ ơng A chủ sở hữu ô tô, anh B lái xe riêng ông A, đường chở ông A làm xe bị nổ lốp trước lái nên đâm vào cháu C xe đạp bên đường, cháu C bị gãy chân tay Nhưng cháu C lại ông A nên ông C không yêu cầu bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Hoặc với trường hợp người bị thiệt hại sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo nghĩa vụ lao động hưởng bồi thường theo chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Anh Ba làm việc nhà máy sản xuất đồ đông lạnh, công việc anh kiểm tra lại thiết bị, máy móc dây chuyền sản xuất sau người tan làm, lần kiểm tra có múi điện bị hở anh Ba khơng biết nên vơ tình chạm tay vào dây điện bị điện giật chết Như trường hợp xác định thiệt hại anh Ba thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Nguồn nguy hiểm cao độ tài sản có khả gây thiệt hại q trình vận hành, sử dụng thiệt hại gây thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe Còn thiệt hại danh dự nhân phẩm uy tín thiệt hại phát sinh hành vi người nên không thuộc phạm vi tác động nguồn nguy hiểm cao độ Nhiều người cho trường hợp “chó cắn rách váy” khiến cho người phụ nữ bị xấu mặt, bị người chê cười thiệt hại danh dự nhân phẩm, nhiên thiệt hại phí để khắc phục tổn thất bị xâm hại, bị xâm hại tức danh dự nhân phẩm coi khách thể 2 Có hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ Khoản Điều 601 BLDS 2015 liệt kê loạt loại coi nguồn nguy hiểm cao độ Tuy nhiên thực tế nhiều nguồn nguy hiểm cao độ khác để xác định đâu nguồn nguy hiểm cao độ cần phải vào văn bản, quy định khác có liên quan ( phân tích mục phần I ) Thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây phải thân nguồn nguy hiểm cao độ gây Cũng có quan điểm cho vật thứ vơ tri vơ giác chúng khơng thể gây thiệt hại khơng có tác động người Tuy nhiên thực tế có nhiều trường hợp thiệt hại vật gây mà khơng có có tác động người, hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ nằm ngồi kiểm sốt người, khơng có biện pháp khác ngăn chặn Trên thực tế có nhiều trường hợp thiệt hại có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ thường bị nhầm lẫn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây Ví dụ trường hợp đánh cá mìn, dùng điện để bẫy chuột, nhốt người vào chuồng hổ, ….những hành vi hồn tồn có chủ ý tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại Những trường hợp xe tơ chạy phanh, chập đường dây tải điện, cháy nổ nhà máy trục trặc kỹ thuật….thì coi thiệt hại thân nguồn nguy hiểm cao độ gây Hoạt động gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây phải có tính trái pháp luật Việc gây thiệt hại trái pháp luật tức thiệt hại hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, pháp luật khơng cho phép Ví dụ xe tải nổ lốp đâm đâm vào xe khách đường gây chết người, dây điện nhà máy cơng nghiệp bị chập làm chết nhiều người,… Ngồi ra, có trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại không bị coi trái pháp luật ví dụ trường hợp xe tải anh A đường bị phanh thẳng anh đâm phải xe khách phía trước chở 24 người , anh rẽ sang bên trái đâm vào cổng nhà nằm bên đường, trường hợp có thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây bị coi trái pháp luật Mối quan hệ nhân hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ gây với thiệt hại xảy Quan hệ hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ thiệt hại xảy có mối quan hệ phổ biến, biện chứng Hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ nguyên nhân tất yếu, có ý nghĩa định dẫn đến thiệt hại thiệt hại xảy kết hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ Khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại điểm mấu chốt phải xác định thiệt hại nguyên nhân gây Tóm lại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây áp dụng tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại Ví dụ A chủ khu chuồng nuôi hổ B nhân viên chăm sóc cho hổ Đến hơm B vào cho hổ ăn bình thường bất ngờ bị hổ công làm cho B chết Vậy mối quan hệ nhân hoạt động gây thiệt hại hổ gây thiệt hại tính mạng B Vấn đề lỗi bồi thường thiệt hại hợp đồng nguồn nguy hiểm cao độ gây Theo phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung lỗi bốn điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Một người phải bồi thường có thiệt hại hành vi có lỗi gây Cở sở để người bị thiệt hại bồi thường họ phải chứng minh người gây thiệt hại có lỗi Tuy nhiên thực tế có nhiều trường hợp thiệt hại xảy mà không lỗi Ví dụ xe xuống dốc bị phanh gây thiệt hại cho người khác,…Trong trường hợp xác định trách nhiệm theo yếu tố lỗi khơng thể đảm bảo hiệu quyền lợi cho nạn nhân Chính có số quan điểm khác cho trách nhiệm bồi thường thiệt hại số trường hợp phát sinh mà khơng có yếu tố lỗi Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp đặc biệt, trách nhiệm bồi thường đặt cho chủ sở hữu không cần xem xét đến yếu tố lỗi Khoản Điều 601 BLDS 2015 quy định sau: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi ” Với quy định pháp luật có cách hiểu khác [6] : Quan điểm thứ cho cần vào nguyên nhân gây thiệt hại Nếu thiệt hại có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây dù có lỗi hay khơng có lỗi người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Ví dụ thiệt hại bị chập điện nhà máy sản xuất, thiệt hại xe bị nổ lốp đường Còn trường hợp hành vi người gây mà có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ áp dụng nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại Ví dụ người lái ô tô uống rượu say gây thiệt hại cho người đường Nếu theo quan điểm có xu hướng đè nặng trách nhiệm cho chủ sở hữu, người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ có nhiều trường hợp thực tế thiệt hại xảy lỗi người khác Ví dụ A cắt đứt phanh xe B, B lái xe đường gây thiệt hại cho người khác Quan điểm thứ hai cho trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoàn toàn loại trừ yếu tố lỗi Nếu thiệt hại xảy phần lỗi chủ sở hữu, người chiếm hữu áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung Nếu thiệt hại hòan tồn khơng có lỗi áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Tuy nhiên thực tế khó mà xác định trường hợp hồn tồn khơng lỗi người Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật dân Việt Nam, T.S Trần Thị Huệ Quan điểm thứ ba hòa hợp hai quan điểm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây áp dụng hoạt động gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ nằm khả kiểm soát, điều khiển người chiếm hữu, vận hành nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại Nếu thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người việc trông giữ bảo quản, vận hành nguồn nguy hiểm cao độ không áp dụng trách nhiệm mà áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây không loại trừ khả thiệt hại có phần lỗi người quản lý trơng giữ, bảo quản, vận hành, nguồn nguy hiểm cao độ ngun nhân có tính chất định thiệt hại Chủ sở hữu, người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ không miễn trừ trách nhiệm bồi thường kể trường hợp họ chứng minh khơng có lỗi việc trơng giữ, bảo quản vận hành nguồn nguy hiểm cao độ Có thể nói quan điểm đắn phù hợp so với hai quan điểm nêu Dấu hiệu quan trọng để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguyên nhân trực tiếp, yếu tố định dẫn đến gây thiệt hại Thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hồn tồn khơng có lỗi người, phần lỗi người trực tiếp quản lý, điều khiển,….tuy nhiên lỗi đóng vai trò thứ yếu mà thơi III - TÌNH HUỐNG: a, Tình huống: Anh Nguyễn Văn A chủ sở hữu ô tô tải, thuê anh Phạm Văn Ba lái xe chở hàng từ kho hàng X đến hợp tác xã M địa bàn Tỉnh Ninh Bình Trên đường chở hàng từ kho hàng X đến hợp tác xã M, ô tô tải anh Ba điều khiển bị nổ lốp, anh Ba lái, xe đâm vào nhà chị Hà Thị Thu bên đường làm chết đứa nhỏ tuổi chị Thu chơi sân gây thiệt hại cho số tài sản khác gia đình chị hàng rào bị đổ vỡ, xe máy trước sân bị đè nát, bàn ghế đá trước sân bị đâm vụn,… b, Giải tình huống: *Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tình huống: Xét tình với lý luận nêu phần Thì tình điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại thỏa mãn đủ ba yếu tố: - Có hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ gây - Nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho “người xung quanh” - Có mối quan hệ nhân hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ thiệt hại xảy Như tình trên, ô tô tải mà anh A chủ sử hữu thuê anh Ba lái xe để trở hàng hoạt động đường từ kho hàng X đến hợp tác xã M bị nổ lốp Khi xe tơ tải bị nổ lốp nằm ngồi kiểm sốt, chế ngự anh Ba Hoạt động trái pháp luật gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, tức thân vận động xe tải nguyên nhân gây thiệt hại Khi ô tô nổ lốp anh Ba nhận thức nguy hiểm khơng có cách để khắc phục ngăn chặn tình trạng đó, gây thiệt hại hồn tồn khơng có tác động người Bên cạnh đó, có thiệt hại xảy ra, bao gồm thiệt hại vật chất lẫn tinh thần gia đình chị Hà Thị Thu, chị vừa phải tốn chi phí để sửa chữa, tu sửa lại bị xe tải tàn phá, vừa phải gánh chịu nỗi đau mát đứa nhỏ, thiệt hại vô lớn Nguyên nhân gây thiệt hại ô tô nổ lốp, tơ khơng nổ lốp khơng có thiệt hại xảy ra, thiệt hại gia đình chị Hà Thị Thu với hoạt động gây thiệt hại tự thân xe tải có mối quan hệ nhân với *Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Căn vào Khoản Điều 601 BLDS 2015 “Điều 601 Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Xét với tình nêu, anh A chủ sở hữu xe nhiên anh A thuê anh Ba lái xe để trở hàng cho mình, gặp cố ngồi ý muốn anh Ba gây thiệt hại tinh thần vật chất cho gia đình chị Thu Đối với yếu tố lỗi, trường hợp lỗi, nguyên nhân xe Tuy nhiên, trường hợp thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây nên anh A chủ sở hữu xe tải phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình chị Thu Sau anh A bồi thường thiệt hại cho nhà chị Thu anh Ba phải hồn trả lại khoản tiền cho anh A Bởi vì, anh Ba chủ sở hữu xe tải, trước anh Ba giao quyền chiếm hữu, sử dụng (Anh A thuê anh Ba lái xe tải để trở hàng) KẾT LUẬN Qua phân tích thấy trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây loại trách nhiệm dân đặc biệt, phát sinh khơng cần đến yếu tố lỗi Nguồn gây thiệt hại thường điện, tơ, xe tải, thú dữ,….vì thực tế loại trách nhiệm xảy phổ biến, nhiên Luật chưa có quy định cụ thể riêng biệt để nói đến phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây áp dụng thực tiễn nhiều sai sót đáng kể Để tránh việc xử lý sai thực tế thiết nghĩ nhà làm luật cần phải có sửa đổi bổ sung hoàn thiện nữa, đặc biệt cần quy định chặt chẽ rõ ràng phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 “Giáo trình Luật dân Việt Nam II” , Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội – 2015 “Hướng dẫn môn học Luật dân tập II”, TS Phạm Văn Tuyết, TS Lê Kim Giang, NXB Tư Pháp Hà Nội – 2015 “Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng” , TS.Phùng Trung Tập, NXB Hà Nội – 2009 “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật dân Việt Nam” , TS Trần Thị Huệ, NXB Chính trị - Hành Hà Nội – 2013 “Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” , TS Nguyễn Minh Tuấn, NXB Tư Pháp Hà Nội – 2005 “Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - án bình luận án tập 2”, PGS.TS Đỗ Văn Đại, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2014 “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng từ quy định pháp luật đến thực tiễn” , PGS.TS Trần Thị Huệ, TS Vũ Thị Hồng Yến, Vũ Thị Hải Yến, NXB Tư Pháp – 2008 “Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Trần Trà Giang, Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2011 Đề tài “ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, cơng trình nghiên cứu khoa học, nhóm ngành khoa học: Xh2b, Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Luật Hà Nội 10.Bộ luật dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2015, NXB Lao động 11.Nghị số 03/2006 Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 12 http://toaanquangnam.gov.vn/ta/news/Trao-doi-nghiep-vu/Mot-so-van-de-vetrach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-do-nguon-nguy-hiem-cao-do-gay-ra-363.html ... CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng phát sinh trách. .. soát cách tuyệt đối nguy gây thiệt hại Trách nhiệm bồi thường nguồn nguy hiểm cao độ gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt. .. trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây áp dụng phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, yếu tố lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ

Ngày đăng: 07/11/2018, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w