Câu 1: Nuôi virus cần đòi hỏi môi trường gì? 1. Môi trường thạch giàu chất dinh dưỡng, vô trùng. 2. Môi trường canh thang chứa hồng cầu. 3. Môi trường có tế bào cảm thụ, vô trùng. 4. Môi trường phải vô trùng, có pH phù hợp. 5. Môi trường có chất phát triển. Câu 2: Tìm y sai về ngoại độc tố 1. Ngoại độc tố chỉ có ở vi khuẩn, không có ở virus. 2. Ngoại độc tố do vi khuẩn giải phóng ra khi tế bào vi khuẩn bị tan vỡ. 3. Từ ngoại độc tố có thể chế thành giải độc tố. 4. Một số ngoại độc tố có kháng độc tố để điều trị. 5. Ngoại độc tố thường gặp ở vi khuẩn gram dương. Câu 3: Chỉ ra y đúng về nhiễm trùng 1. Nhiễm trùng chắc chắn dẫn đến bệnh. 2. Trong nhiễm trùng, vai trò cơ thể có y nghĩa quan trọng nhất. 3. Trong nhiễm trùng, vai trò vi sinh vật có y nghĩa quan trọng nhất. 4. Nhiễm trùng chỉ xảy ra ở động vật bậc cao. 5. Vi sinh vật có độc tố mới gây dược bệnh nhiễm trùng. Câu 4: Chon y sai về độc lực vi sinh vật 1. Mọi loài vi sinh vật đều có độc lực. 2. Độc lực là yếu tố quyết định đến quá trình nhiễm trùng. 3. Tính lây bệnh của vi sinh vật chủ yếu phụ thuộc vào độc lực. 4. Đơn vị đo độc lực là DLM và DLS. Câu 5: Tìm y sai nói về độc lực của vi sinh vật 1. Độc lực có thể tăng giảm hoặc không đổi. 2. Việc hình thành nha bào là cách cố định độc lực tự nhiên. 3. Rất hiếm khi gặp vi sinh vật giảm độc lực. 4. Đông khô và bảo quản lạnh là cách ổn định độc lực nhân tạo hiệu quả nhất.
Page 1 TRẮC NGHIỆM VI SINH VẬT – 39B Câu 1: Nuôi virus cần đòi hỏi môi trường gì? 1. Môi trường thạch giàu chất dinh dưỡng, vô trùng. 2. Môi trường canh thang chứa hồng cầu. 3. Môi trường có tế bào cảm thụ, vô trùng. 4. Môi trường phải vô trùng, có pH phù hợp. 5. Môi trường có chất phát triển. Câu 2: Tìm y sai về ngoại độc tố 1. Ngoại độc tố chỉ có ở vi khuẩn, không có ở virus. 2. Ngoại độc tố do vi khuẩn giải phóng ra khi tế bào vi khuẩn bị tan vỡ. 3. Từ ngoại độc tố có thể chế thành giải độc tố. 4. Một số ngoại độc tố có kháng độc tố để điều trị. 5. Ngoại độc tố thường gặp ở vi khuẩn gram dương. Câu 3: Chỉ ra y đúng về nhiễm trùng 1. Nhiễm trùng chắc chắn dẫn đến bệnh. 2. Trong nhiễm trùng, vai trò cơ thể có y nghĩa quan trọng nhất. 3. Trong nhiễm trùng, vai trò vi sinh vật có y nghĩa quan trọng nhất. 4. Nhiễm trùng chỉ xảy ra ở động vật bậc cao. 5. Vi sinh vật có độc tố mới gây dược bệnh nhiễm trùng. Câu 4: Chon y sai về độc lực vi sinh vật 1. Mọi loài vi sinh vật đều có độc lực. 2. Độc lực là yếu tố quyết định đến quá trình nhiễm trùng. 3. Tính lây bệnh của vi sinh vật chủ yếu phụ thuộc vào độc lực. 4. Đơn vị đo độc lực là DLM và DLS. Câu 5: Tìm y sai nói về độc lực của vi sinh vật 1. Độc lực có thể tăng giảm hoặc không đổi. 2. Việc hình thành nha bào là cách cố định độc lực tự nhiên. 3. Rất hiếm khi gặp vi sinh vật giảm độc lực. 4. Đông khô và bảo quản lạnh là cách ổn định độc lực nhân tạo hiệu quả nhất. Câu 6: Chọn y đúng về nội độc tố 1. Chủ yếu có ở vi khuẩn gram dương. 2. Quá trình nhiễm trùng được chia làm 4 giai đoạn. 3. Từ nội độc tố có thể chế thuốc giải độc tố. 4. Nội độc tố chỉ được giải phóng khi tế bào vi khuẩn tan vỡ. Câu 7: Tìm y sai về nhiễm trùng 1. Nhiễm trùng không chắc chắn dẫn đến bệnh. 2. Quá trình nhiễm trùng được chia thành 4 thời kỳ: nung bệnh, khởi phát, toàn phát và kết thúc. 3. Nhiễm trùng chắc chắn dẫn đến bệnh. 4. Nhiễm trùng được chia thành nhiều thể khác nhau tùy theo biểu hiện của bệnh. Câu 8: Tìm y đúng nhất về cách nhân lên của vi khuẩn 1. Vi khuẩn sinh sản nhanh cần lượng thức ăn lớn. 2. Vi khuẩn sinh sản bằng cách sinh nha bào. Vietnam Military Medical University Page 2 3. Vi khuẩn nhân lên chủ yếu bằng cách nhân đôi. 4. Vi khuẩn nhân lên dựa vào bộ máy di truyền của tế bào chủ. 5. Vi khuẩn nhân lên lên chủ yếu theo thể L-form. Câu 9: Tìm y sai nói về các yếu tố của độc lực 1. Độc lực vi sinh vật do nhiều yếu tố gây nên. 2. Khả năng gây bệnh xâm nhập và nhân lên của virus là một yếu tố của độc lực. 3. Chỉ có những vi sinh vật có độc tố mới có độc lực. 4. Vỏ là một yếu tố của độc lực giúp vi khuẩn tránh bị cơ thể tiêu diệt. 5. Vi sinh vật có độc lực mới có khả năng gây bệnh. Câu 10: Chọn điểm đúng về độc tố của vi sinh vật 1. Độc tố có bản chất là gammaglobulin. 2. Độc tố là chất chuyển hóa của virus trong quá trình phát triển. 3. Trên mọi loại vi khuẩn có khi có cả nội độc tố và ngoại độc tố. 4. Độc tố thường thấy ở các loài virus tối nguy hiểm như virus dại, viêm não, HIV. Câu 11: Vi khuẩn nào có khả năng gây nhiễm độc thức ăn 1. Neisseria gonorrhone. 2. Staphylococcus nurreus. 3. Corynerbacrerium diphtheria. 4. Treponema pallidum. Câu 12: Tìm y đúng về khuẩn lậu 1. Neisseria gonorrhone song cầu, gram âm. 2. Sức đề kháng cao khó bị diệt bởi hóa chất và thuốc sát trùng thông thường. 3. Neisseria meningitides, song cầu, gram âm. 4. Không sinh bào tử, không có pili. Câu 13: Chọn y đúng về Salmonnella 1. Trực khuẩn gram âm, có lông, có vỏ. 2. Trực khuẩn gram dương, có lông, không có vỏ. 3. Gây bệnh thương hàn, gây nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn. 4. Sức đề kháng kém. Câu 14: Chọn y sai về virus cúm 1. Kháng nguyên vỏ ít có khả năng biến đổi . 2. Lây theo đường hô hấp, có thể gây thành dịch. 3. Có kháng nguyên lõi và vỏ. 4. Gây bệnh ở người và động vật. 5. Gây bệnh lớn ở 3 type A, B, C. Câu 15: Tìm y sai về Campolybacter 1. Phát triển ở điều kiện giàu O 2 . 2. Phát triển ở điều kiện vi hiếu khí (5% O2 + 10% CO2 + 85% N2). 3. Một trong những tác nhân hay gây ỉa chảy ở trẻ em. 4. Hay gặp ở khách du lịch đến các nước nhiệt đới. Câu 16: Tìm y đúng về bênh Zona 1. Trẻ em tiếp xúc với người bị Zona sẽ bị bệnh thủy đậu. 2. Zona gây viêm sừng sau tủy sống và các hạch thần kinh nên rất đau. 3. Tổn thương trong bệnh Zona là những mụn nước dọc theo dây thần kinh, rất đau. Vietnam Military Medical University Page 3 Câu 17: Chọn y đúng về đường lây của HBV, VGB 1. Lây theo đường: Thai nhi, máu, hô hấp, tình dục. 2. Lây theo đường: Tình dục, máu, thai nhi. 3. Lây theo đường: Máu, tình dục, tiêu hóa. 4. Lây theo đường: Tiêu hóa, hô hấp, máu. Câu 18: Chọn y đúng về ảnh hưởng của nhiệt độ với vi sinh vật 1. Không một loài vi sinh vật nào phát triển được ở nhiệt độ trên 45 0 C. 2. Hầu hết vi sinh vật phát triển ở nhiệt độ 4 – 45 0 C, một số có thể ở dưới 4 0 C và nhiệt độ cao từ 45 – 65 0 C. 3. Tất cả các loại vi sinh vật chỉ phát triển được ở nhiệt độ nhiệt độ 25 – 45 0 C. 4. Tất cả các loại vi khuẩn bị diệt ở 100 0 C. Câu 19: Chọn y đúng nhất về phương pháp khử trùng Tyndall 1. Chỉ diệt thể sinh dưỡng. 2. Chỉ diệt thể nha bào. 3. Diệt cả thể sinh dưỡng và nha bào. 4. Không thể diệt được nha bào. Câu 20: Hãy chọn nhiệt độ và thời gian nào chắc chắn diệt được nha bào 1. Luộc sôi 100 0 C/ 20 phút. 2. Hấp ướt 110 0 C/ 20 phút. 3. Hấp ướt 121 0 C/ 20 phút. 4. Hấp ướt 121 0 C/ 30 phút. Câu 21: Tìm y đúng về bệnh do phế cầu 1. Gây viêm phổi, nhiễm khuẩn tiết niệu sinh dục. 2. Gây nhiễm khuẩn máu, viêm ruột ỉa chảy. 3. Gây nhiễm khuẩn phổi, phế quản ở trẻ nhỏ. 4. Gây bệnh dịch hạch, nhất là ở trẻ em. Câu 22: Chọn y đúng về đường lây của HBV 1. Lây theo đường: Hô hấp, tiêu hóa, máu. 2. Lây theo đường: Máu, tình dục, tiêu hóa. 3. Lây theo đường: Tình dục, máu, thai nhi. 4. Lây theo đường: Thai nhi, máu, hô hấp, tình dục. Câu 23: Thể bệnh nào dưới đây không phải do vi khuẩn than 1. Thể mủ da, niêm mạc. 2. Thể nhiễm khuẩn phổi. 3. Thể vàng da, tan huyết. 4. Thể nhiễm khuẩn máu. Câu 24: Tìm y đúng nhất về vaccine 1. Vaccine là kháng nguyên vi sinh vật đã bất hoạt. 2. Vaccine là kháng nguyên vi sinh vật đã làm mất khả năng gây bệnh. 3. Vaccine là kháng nguyên LPS. 4. Vaccine là vi sinh vật đã chết. Câu 25: Vi khuẩn kháng lại kháng sinh chủ yếu do 1. Đột biến gen. 2. Tải nạp gen. 3. Nhân gen kháng thuốc. 4. Gia tăng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi. Vietnam Military Medical University Page 4 5. Biến nạp. Câu 26: Vi khuẩn kháng lại kháng sinh chủ yếu do 1. Đột biến gen. 2. Tải nạp gen. 3. Nhân gen kháng thuốc. 4. Gia tăng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi. 5. Biến nạp. Câu 27: 1. … 2. … 3. … 4. … Câu 28: Tìm ý đúng về vaccine 1. Vaccine có thể là nội độc tố. 2. Vaccine có thể là ngoại độc tố. 3. Vaccine có thể là giải độc tố. 4. Vaccine có thể là kháng độc tố. Câu 29: Chọn y đúng nhất về sử dụng huyết thanh miễn dịch 1. Phòng bệnh và điều trị. 2. Điều trị dự phòng. 3. Phòng bệnh khẩn cấp và điều trị. 4. Phòng bệnh. Câu 30: Chọn y đúng về Interferon 1. Tác động trực tiếp lên vi khuẩn. 2. Tác động trực tiếp lên virus. 3. Tác động trực tiếp lên acid nhân của virus và phá hủy chúng. 4. Tác động gián tiếp lên virus, ức chế sự nhân lên của chúng. 5. Mang tính đặc hiệu cho loài virus gây bệnh. Câu 31: Chọn y đúng nhất về bản chất của huyết thanh miễn dịch 1. Gammaglobulin. 2. Protein. 3. Albumin. 4. Glycoprotein. Câu 32: Tìm y sai nói về thể nhiễm trùng do virus 1. Nhiễm virus cấp. 2. Nhiễm virus mãn tính. 3. Nhiễm virus chậm. 4. Nhiễm virus thể tiềm tàng. 5. không có thể người lành mang virus. Câu 33: Vaccine giải độc tố chế tạo từ 1. Nội độc tố. 2. Kháng độc tố. 3. Ngoại độc tố. 4. Độc tố vi sinh vật. Câu 34: Chọn y sai nói về sinh ly của vi khuẩn 1. Vi khuẩn sinh sản nhanh cần lượng thức ăn lớn. Vietnam Military Medical University Page 5 2. Có hệ enzyme để phân giải thức ăn. 3. Một số vi khuẩn phải kí sinh bắt buộc trong tế bào. Câu 35: Vi khuẩn có các loại hình thể cơ bản sau 1. Hình cầu, hình que, hình thoi. 2. Hình khối ổn định,hình cầu, hình cong. 3. Hình cong, hình que, hình đinh ghim. 4. Hình cầu, hình que, hình cong. 5. Đa hình (sợi chỉ, xoắn, hình thoi,…). Câu 36: Đơn vị đo của vi khuẩn 1. 1/1000 mm. 2. 1/100000 micromet. 3. 1/1000 m. 4. 1/10000 mm. Câu 37: Điểm nào nói sai về cấu trúc vi khuẩn 1. Nhân của vi khuẩn là một sợi AND. 2. Có ÀND, bào tương, màng nhân, nhân, các ribosom,… 3. Vi khuẩn có cấu tạo tế bào nhưng đơn giản. 4. Một số vi khuẩn có khả năng sinh bào tử. Câu 38: Tìm y đúng nói về hình thể vi khuẩn 1. Vi khuẩn có kích thước hiển vi, đơn vị đo là nanomet. 2. Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, đơn vị đo là micromet. 3. Kích thước của vi khuẩn không thay đổi trong các giai đoạn phát triển. 4. Muốn thấy hình thể vi khuẩn phải dung kính hiển vi 10X. Câu 39: Tìm y đúng về tính chất bắt màu của vi khuẩn 1. Các vi khuẩn đều bắt màu đỏ khi nhuộm gram. 2. Vi khuẩn nói chung khó bắt màu khi nhuộm gram. 3. Một số bắt màu gram âm, một số gram dương, một số khó bắt màu gram. 4. Vi khuẩn gram dương bắt màu đỏ, vi khuẩn gram âm bắt màu tím. 5. Có vi khuẩn không thể nhuộm được bằng phương pháp nhuộm gram. Câu 40: Chọn y sai nói về nha bào vi khuẩn 1. Nha bào tồn tại nhiều năm ở ngoại cảnh. 2. Nha bào bị diệt ở nhiệt độ 100 0 C/30 phút khi hấp ướt. 3. Nha bào là một hình thái bảo tồn của vi khuẩn trong điều kiện bất lợi. 4. Nha bào chỉ có ở một số vi khuẩn như lao, giang mai, dich hạch. Câu 41: Tìm y đúng về quan sát hình thể vi khuẩn 1. Vi khuẩn gây bệnh được chẩn đoán xác định bằng quan sát hình thể. 2. Không thể chẩn đoán được vi khuẩn bằng quan sát hình thể. 3. Trong một số trường hợp, quan sát hình thể mang lại giá trị chẩn đoán chắc chắn nếu kết hợp với lâm sang và vị trí lấy bệnh nhân. 4. Hình thể vi khuẩn không thay đổi theo môi trường nuôi cấy Câu 42: Tìm y đúng về cấu trúc vi khuẩn 1. Hầu hết vi khuẩn gram dương có pili sinh dục. 2. Vỏ là yếu tố độc l ực của vi khuẩn và không có kháng nguyên. 3. Lông giúp vi khuẩn di động trong môi trường lỏng. 4. Mọi vi khuẩn dều có khả năng sinh bào tử trong diều kiện bất lợi. Câu 43: Tìm y đúng nói về cách nhân lên của vi khuẩn Vietnam Military Medical University Page 6 1. Cách nhân lên trải qua các giai đoạn như tự nhân lên của tế bào hoàn chỉnh. 2. Nhân lên chủ yếu bằng cách nhân đôi theo cấp số nhân. 3. Nhân lên chủ yếu theo kiểu thể L. 4. Nhân lên theo kiểu tạo các bào tử. Câu 44: Cefatriaxon thuộc nhóm kháng sinh 1. Quinolein. 2. Macrolide. 3. Lincosamid. 4. Amisoside. 5. Beta-lactam. Câu 45: Lincomycin tác dụng chủ yếu lên 1. Đơn bào (amip,…). 2. Vi khuẩn lao. 3. Vi khuẩn gram dương. 4. Vi khuẩn gram âm. Câu 46: Nhóm thuốc nào không được dung để điều trị bênh do virus 1. Thuốc tăng cường hệ thống miễn dịch. 2. Thuốc ức chế tổng hợp nucleic. 3. Thuốc ức chế quá trình sao mã. 4. Thuốc ức chế tổng hợp thành tế bào. 5. Thuốc ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào. Câu 47: Tìm y sai về hậu quả của sự nhân lên của virus 1. Gây hủy hoại tế bào. 2. Gây độc cho cơ thể và có độc tố. 3. Tạo ra các hạt vùi trong tế bào và được ứng dụng dùng để chẩn đoán. 4. Virus kích thích cơ thể sản xuất Interferon. Câu 48: Tìm y đúng về đặc điểm của Interferon 1. Là kháng thể bảo vệ cơ thể. 2. Là một protein có khả năng ức chế sự nhân lên của virus. 3. Đặc hiệu với vi khuẩn. 4. Đặc hiệu với loài virus xâm nhập. Câu 49: Chỉ ra y sai về ảnh hưởng của nhiệt độ đến vi sinh vật 1. Khi nhiệt độ 56 – 60 0 C còn kích thích nha bào phát triển. 2. Một số vi khuẩn có thể phát triển được ở nhiệt độ cao tới 69 0 C. 3. Vi khuẩn chỉ tồn tại và phát triển được ở 28 – 37 0 C. 4. Khi nhiệt độ cao tới 100 0 C, nhiều loài nha bào vi khuẩn vẫn tồn tại Câu 50: Tìm y đúng về đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn 1. Các vi khuẩn khi nuôi cấy kích thước không thay đổi. 2. Bất cứ loại vi khuẩn nào cũng nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo. 3. Một số vi khuẩn vẫn chưa nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo. 4. … Câu 51: Chọn y đúng về phương pháp khử trùng Tyndall 1. Áp dụng cho các dụng cụ như cao su, nhựa, bong băng,… 2. Sử dụng cho các sinh phẩm không thể khử trùng được ở nhiệt độ cao 3. Chỉ cần làm 1 lần 65 0 C/30 phút là đủ giết chết hết vi khuẩn. 4. Phương pháp hiện nay không dùng nữa vì không có hiệu quả. Vietnam Military Medical University Page 7 Câu 52: Chỉ ra điểm sai về kháng sinh 1. Kháng sinh là một chất có thể ức chế hoặc giết chết vi khuẩn. 2. Kháng sinh không dùng để phòng các bệnh do virus. 3. Kháng sinh không có tác dụng vói virus. 4. Kháng sinh dung để điều trị bệnh nhiễm trùng. 5. Kháng sinh không có tác dụng với Rickettsia. Câu 53: Chọn y đúng về ảnh hưởng của nhiệt độ thấp tới vi khuẩn: 1. Khi nhiệt độ thấp dưới 0 0 C, vi khuẩn bị chết. 2. Vi khuẩn bị đông vón protein ở bào tương dẫn đến bị tiêu diệt. 3. Vi khuẩn bị giảm chuyển hóa và chuyển sang dạng không hoạt động. 4. Đông khô là hình thức tốt nhất dể giết chết vi khuẩn để làm vaccine. 5. Khi đông khô, một số vi khuẩn vẫn phát triển được. Câu 54: Dự phòng kháng thuốc kháng sinh bằng các biện pháp sau 1. Phối hợp kháng sinh trong mọi trường hợp. 2. Sử dụng kháng sinh đồ trong mọi trường hợp có thể. 3. Phối hợp nhiều loại (3 loại trở lên). 4. Dùng vaccine đa giá. Câu 55: Chọn y sai về ảnh hưởng của tia bức xạ tới vi khuẩn 1. Tia cực tím là tia được ứng dụng khử trùng rộng rãi trong y tế. 2. Tia X cũng ứng dụng khử trùng rộng rãi trong y tế. 3. Tia gamma được dùng rộng rãi trong y tế nhung khó bảo vệ và tốn kém. 4. Hiệu quả diệt khuẩn của tia cực tím phụ thuộc nhiều vào thời gian và khoảng cách chiếu từ đèn đến vi khuẩn. Câu 56: Chọn câu nói đúng về độc lực của vi sinh vật 1. Độc lực là một yếu tố của vi khuẩn và không thay đổi. 2. Độc lực chỉ có khi vi khuẩn ở trong cơ thể. 3. Ngoại độc tố, nội độc tố là yếu tố quan trọng của độc lực. 4. Nha bào là một yếu tố của độc lực cũng như vỏ. Câu 57: Nhóm chất nào dưới đây không có tác dụng khử trùng 1. Muối kim loại nặng. 2. Phenol và các dẫn chất. 3. Cồn. 4. Chất tẩy rửa. 5. Chất oxy hóa. Câu 58: Tìm ý đúng về cấu trúc vi khuẩn 1. Có AND, ARN, enzyme. 2. Có cấu trúc một tế bào hoàn chỉnh. 3. Chỉ có AND ở trong nhân. 4. Có AND,bào tương, ty thể, lạp thể,lyzoxom. Câu 59: Chọn y đúng về nguyên lý phòng bệnh của vaccine 1. Dùng kháng thể để đưa vào cơ thể tạo miễn dịch chủ động. 2. Dùng kháng thể để đưa vào cơ thể tạo miễn dịch thụ động. 3. Dùng kháng nguyên đã làm mất độc để kích thích cơ thể tạo miễn dịch chủ động. 4. Dùng kháng nguyên đã bất hoạt để kích thích cơ thể tạo miễn dịch thụ động. 5. Dùng kháng nguyên và kháng thể đưa vào cơ thể tạo miễn dịch chủ động. Vietnam Military Medical University Page 8 Câu 60: Tìm y sai về dinh dưỡng của vi khuẩn 1. Có hệ enzyme phân giải thức ăn. 2. Vi khuẩn phải kí sinh bắt buộc trong tế bào. 3. Một số vi khuẩn phải kí sinh bắt buộc trong tế bào. 4. Vi khuẩn cần một lượng thức ăn rất lớn để phát triển. Câu 61: Bản chất của Interferon 1. Là kháng thể. 2. Protein do tế bào sản xuất ra. 3. Lymphekin do tế bào bạch cầu sản xuất ra. 4. Gammaglobulin do tế bào sản xuất ra. Câu 62: Chọn y đúng về sự biến đổi của độc lực 1. Độc lực vi khuẩn là yếu tố ổn định, không thay đổi. 2. Độc lực của vi khuẩn chỉ xuất hiện khi nó ở trong cơ thể người. 3. Độc lực có thể tăng, giảm hoặc mất. 4. Không thể phục hồi độc lực ở vi khuẩn khi nó đã mất độc lực. Câu 63: Cơ chế tác động của kháng thể là 1. Ngăn cản tổng hợp protein tạo vỏ capxit virus và thành tế bào vi khuẩn. 2. Bên trong tế bào cơ thể. 3. Gián tiếp vào tế bào vi sinh vật 4. Trực tiếp lên virus và tế bào vi khuẩn. 5. Tác động vào acid nhân của vi khuẩn và virus làm tan vỡ chúng. Câu 64: Kháng thể bảo vệ cơ thể xuất hiện vào thời điểm 1. Ngay khi vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể. 2. Không xác định được. 3. Trước khi các cơ chế bảo vệ không đặc hiệu được hoạt hóa. 4. Sau 30 ngày. 5. Sau khi vi sinh vật xâm nhập một thời gian khoảng 7 – 10s. Câu 65: Câu nào sau đây nói sai về vaccine 1. Vaccine được chế từ kháng nguyên đặc hiệu của vi sinh vật. 2. Vaccine của loài vi sinh vật nào thường chỉ phòng được loại đó khi tiêm cho người. 3. Mọi loài vi sinh vật đều có thể chế thành vaccine phòng bệnh. 4. Dùng vaccine không đúng liều, không đúng thời gian thường không mang lại hiệu quả. Câu 66: Kháng thể xuất hiện sớm nhất trong nhiễm trùng là 1. IgG. 2. IgA. 3. IgE. 4. IgM 5. IgD. Câu 67: Chọn y đúng về tác động của nhiệt độ đến vi khuẩn 1. Tất cả vi khuẩn đều ngừng phát triển ở nhiệt độ 43 0 C. 2. Diệt những vi khuẩn có nha bào phải sấy khô 160 0 C/30 phút. 3. Diệt những vi khuẩn có nha bào phải sấy khô 100 0 C/30 phút. 4. Không thể dung phương pháp Tyndall để diệt vi khuẩn có nha bào. Câu 68: Đáp ứng miễn dịch dịch thể của cơ thể được đảm nhiệm bởi Vietnam Military Medical University Page 9 1. L ozym. 2. Lymphokin. 3. Gammaglobulin. 4. Interferon. 5. Interleukin Câu 69: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không nằm trong định nghĩa nhiễm trùng 1. Vi khuẩn lị ở trực tràng không biểu hiện triệu chứng. 2. Bệnh nhân bị tả, lị, thương hàn. 3. Vi khuẩn E. coli sống trong đại tràng. 4. Phage tả xâm nhập vào vi khuẩn tả. Câu 70: Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu của cơ thể được đảm nhiệm bởi 1. Các kháng thể do mẹ truyền. 2. Bạch cầu đa nhân thực bào. 3. Lymphokin hoạt hóa tế bào thực bào. 4. Kháng thể. Câu 71: Khuẩn lạc của vi khuấn gây bệnh 1. Đa số ở dạng hình chữ S, một số dạng chữ R. 2. Đa số ở dạng hình chữ R, một số dạng chữ S. 3. Đa số ở dạng hình chữ M, một số dạng chữ R. 4. Đa số ở dạng hình chữ R, một số dạng chữ M. Câu 72: Những yếu tố không làm xuất hiện và lan tràn kháng thuốc lá 1. Tăng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gia súc. 2. Tăng giao lưu quốc tế. 3. Lạm dụng kháng sinh trong điều trị. 4. Tăng sử dụng kháng sinh không theo đơn. 5. Tăng sử dụng kháng sinh đồ trong điều trị. Câu 73: Nhũng vi khuẩn có khả năng chống lại nhiều kháng sinh tìm được trong quá trình sống của chúng chủ yếu do 1. Biến nạp gen. 2. Đột biến gen. 3. Tải nạp gen. 4. Nhan được plasmid kháng thuốc. Câu 74: Tìm y đúng về phản ứng miễn dịch huỳnh quang 1. Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp chỉ dùng để chẩn đoán vi khuẩn. 2. Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp chỉ dùng để chẩn đoán virus. 3. Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp th ường dùng phát hiện và định l ượng kháng nguyên. 4. Phản ứng miễn dịch huỳnh quang có độ nhạy, đạt hiệu quả cao và cho kết quả nhanh. Câu 75: Trong hiện tượng tải nạp, vai trò quyết định là 1. Phage trung gian. 2. Plasmid F. 3. Tính trạng “khả thụ” của tế bào vi khuẩn nhận. 4. Phage tải nạp plasmid F. Câu 76: Chọn y sai về phản ứng kết hợp bổ thể Vietnam Military Medical University Page 10 1. Các yếu tố tham gia phản ứng phái được chẩn độ trước để đánh giá sai lệch kết quả. 2. Có thể dùng để chẩn đoán mọi loại vi khuẩn và virus. 3. Ngoài kháng nguyên, kháng thể còn có chất bổ thể tham gia phản ứng. 4. Phức hợp kháng nguyên, kháng thể sẽ bị tan khi có 4 – 5 thể tham gia. Câu 77: Tính kháng thuốc được lan truyền giữa các vi khuẩn chủ yếu do 1. Tiếp hợp. 2. Biến nạp. 3. Tải nạp. 4. Đột biến. Câu 78: Vật liệu di truyền ở vi khuẩn 1. Nằm trong riboxom và plasmid. 2. Nằm trong AND nhiễm sắc thể. 3. Nằm trong riboxom vi khuẩn. 4. Trên ARN và plasmid của vi khuẩn. Câu 79: Plasmid R có thể 1. Gây cho VK có lông. 2. Giúp cho VK kháng lại 1 số kháng sinh. 3. Quyết định hiện tượng tiếp hợp của VK. 4. Quyết định khả năng sống sót ở ngoại cảnh. Câu 80: Bản chất của kháng độc tố là 1. Huyết thanh kháng virus. 2. Huyết thanh kháng VK. 3. Kháng nguyên của VK. 4. Huyết thanh kháng độc. 5. Giải độc tố của VK. Câu 81: Kháng độc tố thường dung với mục đích (chọn ý đúng nhất) 1. Phòng bệnh khẩn cấp. 2. Điều trị. 3. Không phòng được bệnh chỉ có tác dụng điêu trị. 4. Phòng bệnh và điều trị. 5. Chỉ có tác dụng phòng bệnh. Câu 82: Dùng kháng độc tố là tạo cho cơ thể có được miễn dịch 1. ….có ngoại độc tố. 2. ….cộng sinh trong đại tràng người và động vật. 3. ….phát triển trong các môi trường thông thường. 4. Trực khuẩn ngắn không di động Gram dương. Câu 84: Giải độc tố được chế tạo từ 1. Nội độc tố. 2. Độc tố do một số vi khuẩn tiết ra. 3. Kháng nguyên O. 4. LPS ở thành tế bào vi khuẩn. Câu 85: Mục đích của giải độc tố là để tạo cho cơ thể có được 1. Miễn dịch chủ động,đặc hiệu để phòng bệnh. 2. Miễn dịch thụ động, đặc hiệu để phòng bệnh. 3. Miễn dịch chủ động, không đặc hiệu để phòng bệnh. Vietnam Military Medical University . nhiệt độ với vi sinh vật 1. Không một loài vi sinh vật nào phát triển được ở nhiệt độ trên 45 0 C. 2. Hầu hết vi sinh vật phát triển ở nhiệt độ 4 – 45 0 C,. độc lực vi sinh vật 1. Mọi loài vi sinh vật đều có độc lực. 2. Độc lực là yếu tố quyết định đến quá trình nhiễm trùng. 3. Tính lây bệnh của vi sinh vật chủ