Câu1 : Tìm ý đúng nhất về hình thể cơ bản của vi khuẩn 1.VK có 3 loại hình thể :cầu ,que ,xoắn 2. VK có 3 loại hình thể :cầu ,thẳng ,tròn 3.VK có 3 loại hình thể:thẳng,que,cong 4.VK có 3 loại hình thể:cầu ,que ,cong 5.VK có 3loai hình thể:cầu ,xoắn ,cong
Trang 1Trắc nghiệm Vi sinh vật
Câu1 : Tìm ý đúng nhất về hình thể cơ bản của vi khuẩn
1.VK có 3 loại hình thể :cầu ,que ,xoắn
2 VK có 3 loại hình thể :cầu ,thẳng ,tròn
3.VK có 3 loại hình thể:thẳng,que,cong
4 VK có 3 loại hình thể:cầu ,que ,cong
5.VK có 3loai hình thể:cầu ,xoắn ,cong
Câu2:VSV nào là nguyên nhân gây bệnh
1.VSV thường xuyên phân lập từ người bệnh
2.chúng được nuôi cấy thuần chủng trên invitro
3.từ sự nuôi cấy chúng có thể gây bệnh điển hình
4.tất cả đều đúng
Câu3.chọn ý sai
1.NST VK dài xấp xỉ 1mm là AND 1 sợi
2.là NST duy nhất của VK nằm trông nhân
3.Nhân VK bắt màu thuốc nhuộm kiềm
4.NST VK uốn vòng kín
Câu4.chọn ý đúng về vỏ VK
1.cầu khuẩn phổi chỉ tạo vỏ khi VK ở trong cơ thể vật chủ
2.Đa số VK có vỏ là polysaccarit
3.vỏ là yếu tố duy trì độc lựcVK
4.tất cả các ý trên
Câu5:ý sai nói về thành tế bào VK
1.Thành tế bào có ở tất cả các VK
2.Thành tế bào có bản chất là glycopeptit
3.Mang tính kháng nguyên
4.thành của các VK khác nhau thì khác nhâu về đọ dài và thành phần hoá học
Câu6:chọn ý sai về vỏ VK
1.bản chất vỏ là polysaccarithoặc polypeptit
2.liên quan đén độc lực của VK
3.quá trình sinh vỏ phụ thuộc vào môi trường
4.Dựa vào KN vỏ để phân loại VK thành nhiêu týp
Câu7:ý sai nói về bào tử
1.bào tử chỉ thấy ở 1 số loại VK như:Bacillú,clotridum…
2.bào tử có nhiều Ca và ít dipicolinic
3.phương pháp tyndall không diệt được bào tử
4.dựa vào hình dáng vị trí bào tử có thể xác định giốngVK
Câu8:Plasmit
1.là phân tử AND sợi đơn
2.Nó mang gen thiết yếu của sự sốngVK
3.Nó khá quan trọng với con người
4.có mặt ở rất ít VK
Câu9:Các chất không ảnh hưởng tới VSV
1.Phenol 1% ở nhiệt độ phòng giết chết VK trong 10-15 phút
Trang 22.Phenol 5%sau 24 h giết được nha bào
3.cồn Etylic 70% diệt được nha bào
4.cồn để bay hơi làm đông vón Pr trong bào tươngVK
5.Cồn hút nước mạnh làm tan và hợp chất có tính kiềm tổn hại bào tử
VK
Câu10:tìm ý sai về VR
1.Kháng sinh Rifamicin có tác dụng chống VR
2.Một số VR có thể tăng đề kháng nhờ MgCl2;MgSO4
3.VR gây ung thư nếu có 1 ôncogen hoạt động thì có khả năng gây ung thư
4.ôncogen VR có thể từ ôncogen TB chủ tạo ra
Câu11.tìm ý sai
1.Kháng sinh có thể tổng hợp hoá hoc
2.KS có 3 nguồn gốc:VSV,bán tổng hợpvà tổng hợp hoá học
3.chủ yếu tác động lên VK Gr +
4.kháng sinh chỉ tác động chông VK
Câu12:chọn ý đúng
1.Mọi VK đều có thành
2.Vk nhất thiết cần Plasmit
3.Vỏ VK là polysaccarit ở nhiều loài
4.VK chưa có NST
5.VK Gr+ có vỏ dày 15-30 nm
câu13:chọn ý sai về dinh dưỡngVK
1.cần lượng thức ăn lớn
2.Mọi VK đều có hệ thông enzim hoàn chỉnh
3.Trao đổi chất diễn ra trên toàn bộ bề mặt VK
4.có 2 loại enzim :nội bào và ngoại bào
Câu14:thẻ nào không phải do VR
1.cấp tính
2.Dai dẳng
3.Mãn tính
4.Nhiễm trùng chậm
5.suy giảm miên dịch
Câu15:Tất cả nói về IFN trừ
1.là glycoprotein trọng lượng phân tử thấp
2.IFN t.tin cho TB sản xuất enzim dể diẹt VR
3.Gồm 3 loại:IFN anpha,IFN bêta,IFN gama
4.Không dặc hiệu cho VR nhưng dặc hiệu cho loại
Câu16:tìm ý dúng về độc tố
1.ngoại độc tố là protein và polysaccarit
2.nội độc tố là prôtêinvà chịu nhiệt độ cao
3.ngoại độc tố khó bị trung hoà bởi kháng thể và tính độc cao
4.nội độc tố có tính kháng nguyên yếu và không thể chế dược giải độc
tố
Câu17:Enzim nào có tác dụng sao chép ngược ở sự nhân lên của 1 số VR
1.ARN polymelaza
2.ADN polymelaza phụ thuộc ARN
Trang 33.ARN polymelaza phụ thuộc AND
4.enzim neuraminidara
Câu18:VR có kích thước và hình thể
1.ít thay đổi và dăc trưng cho loài
2.Luôn thay đổi để gây bẹnh
3.có kích thước biến đổi trrong quá trình gây bệnh
Câu19:chức năng của vỏ capsid trừ
1.bảo vệ AN
2.tác dụng bám và xâm nhập vào TB của VK
3.Bảo vệ các thành phần bên trong VR:AND’Pr’enzim chuyển bào 4.có khả năng kích thích cơ thể vật chủ sinh ra khắng thể dặc hiệu với
nó
Câu20:thành phần nào có vai trò trong sự nhân lên của VR
1.AN của VR
2.cac nucleotit của tế bào chủ
3.1số enzim của VR
4.tất cả đều dúng
Câu21:chọn ý đúng
1.AN của VR được tổng hợp trong nhân TB chủ
2.các thành phần VR được tổng hợp trên bề mặt TB chủ
3.các thành phần của VR được tổng hợp ở bào tương TB hcủ
4.tuỳ tờng loài VR mà các thành phần ddược tổng hợp ở nhân hoặc ở bào tương
Câu22:bao ngoài của 1 số VR trừ
1.có thể do màng nhân tạo nên
2.do vỏ capsid tạo nên nhờ protêin cấu trúc
3.có thể do màng bào tương tạo nên
4.nó bị hoà màng TB chủ khi xâm nhập
5.mang kháng nguyên tế bào chủ
câu23:Thể bệnh VR tồn tại dai dẳng không có triệu chứng nhưng không kèm theo thải VR ra môi trường xung quanh là
1.Nhiễm trùng không triẹu chứng
2.Nhiễm VR tồn tại dai dẳng
3.nhiễm VR tiềm tàng
4.nhiễm VR măn tính
5.nhiễm VR chậm
Câu 24:Điểm sau nói về Plasmit trừ
1.không cần đối với tế bào VK
2.Tự nhân bản trong bào tương
3.có khả năng tích hợp vào thể nhiễm sắc của VK và cùng nhân bản với thể Nhiễm Sắc thể nhân
4.Sự nhân bản của plasmit phụ thuộc vào bản thân của plasmid mà không phụ thuộc vào TB chủ
Câu 25:biến nạp ở VK
1.Đoạn ADN của VK cho là 1 sợi và tích hợp với AND của VK nhận 2.Đoạn AND của VK cho là 2 sợi nhưng 1 sợi bị huỷ
3.ADN 2 sợi và cả 2 sợi đều tích hợp vào AND Vk nhận
Trang 44.không di truyền được
Câu26:plasmit R chuyển được bằng con đường tiếp hợp
1.Đối với VK Gr +
2.đối với VK Gr –
3.cả hai
Câu27:con đường truyền Plasmit R
1.qua phân bào
2.tải nạp
3.biến nạp
4.tiếp hợp
5.tất cả đều dúng
Câu 28:Vk
1.kháng thuóc kháng sinh là phổ biến
2.kháng thuóc ở 1 số loài có thành dày
3.tính chất kháng thuốc không di truyền cho con cháu
4 tất cả đều sai
Câu29:tìm ý sai ở VK
1.Một số VK có thể kháng lại nhiều loại thuốc
2.VK không co plasmit thì không có gen kháng thuốc
3.có nhiều VK kháng lại 1 loại thuốc
4.tần số kháng thuốc cao
Câu 30:tìm ý sai về nhiễm trùng
1.Mọi VSV xâm nhập vào cơ thể vật chủ đều có thể gây nhiễm trùng trong điều kiên thích hợp
2.nhiễm trùng có thể gây bệnh hoặc không
3.nhiễm trùng gặp nhiều trong thiên nhiên cẩ ở VK
4.VSV có độc tố mạnh sẽ gây bệnh cho vật chủ
Câu31:tìm ý sai
1.VSV có đọc lực mạnh thì không cần số lượng nhiều để gây bệnh 2.nha bào là 1 cách cố định độc lực
3.độc lực là luôn luôn cố định
4.chỉ nhưng loài có khả năng gây bệnh mới có độc lực
Câu32:Điểm nói về độc lực
`1.Tăng độc lực dễ hơ n giảm độc lực
2.VSV có thể làm cho vacxin hồi biến được đọc lực trong điều kiên thuận lợi
3.trong nghien cứu việc n.uôi giĩu VSV để được dộc lực ổn định là dặc biệt quan trong
4.sự phối hợp cua VK lhông ảnh hưởng đến độc lực của chúng
Câu33:dùng kháng sinh có hiệu quả nhất vào giai đoạn
1.tiềm tàng
2.Khi VK chưa xâm nhạp vào cơ thể
3.VK không chịu tác dụng của kháng sinh
4.Thích ứng
Câu34:tìm ý sai về vỏ VK
1.là chất hữu cơ do VK tiêt ra
2.quá trình sinh vỏ phụ thuộc vào môi trường
Trang 53.Vỏ VK bắt màu cao
4.mang tính kháng nguyên dặc hiệu
Câu 35:pili VK
1.da số vK đều có Pili
2.tất cả các Pili đều có chức năng làm cầu nối để chuyển AND từ VK cho sang VK nhận
3.Pili dài hơn lông
4.chỉ một số VK có thành mỏng mới có pili
Câu 36:Lông VK
1.là những sợi nhỏ bắt nguồn từ bào tương
2.chỉ mọc ở 1 vị trí nhất định ở TBVK
3.lông không có vai trò trong chuẩn đoán VK
4.lông không cử động được
5.Lông có cấu trúc vi ống như tinh trùng
Câu37:Vk cố định đạm lây từ cây chủ
1.Nitơ hoà tan trong nhựa cây
2.O2
3.Nitrat
4.Đường
Câu 38:VK di động đươc nhờ lông khi
1.Lông quay theo chiều kim đồng hồ
2.Lông quay theo chiều ngược kim đồng hồ
3.lông dúng yên
4.Di đông không theo quy luật
Câu39:Plasmit F
1.có ở Vk cái
2.có ở VK đực
3.cả hai loài
Câu 40:vật chất di truyên của VK nếu là ADN thường ở dạng:
1.sợi dơn
2.sợi kép
3 cả hai sợi
Câu 41:Chất nguyên sinh VK có
1.ty thể
2.Lạp thể
3.Lưới nội bào
4.không bào
Câu42:tìm ý đung nói về VK
1.Mọi VK dều phải ký sinh bắt buộc trong tế bào
2.Mọi VK đều có đầy đủ hệ enzim
3.mọi VK có đời sống đọc lập
4.Hệ thống enzim ở 1 số loài VK là dặc hiệu và có thể di truyền qua các thế hệ
Câu43:tìm ý dúng trong nhiễm trùng
1.nhiễm trùng sẽ dẫn đến bệnh
2.NT là hiện tượng ít phổ biến trong thiên nhiên
3.Trong nhiễm trùng VSV có ý Nghĩa quan trọng nhất
Trang 64.chỉ có VSV có độc tố mới gây nhiễm trùng
Câu44:Đơn vị hình thái học của VR
1.capsid
2.chuỗi đơn protein cấu trúc
3.capsone
4.chuỗi kép protein ctrúc
5.ãit amin
Câu45:Enzim ở VR
1.có hệ enzim hoàn chỉnh
2.không có hệ enzim hoàn chỉnh
3.chỉ là 1 số Pr có hoạt tính enzim
4.không có vai trò gì cho VK
Câu46:VR giả
1.có thể nhân lên được
2.có thể gây nhiêm trùng do độc tính ở vỏ tiêt ra
3.là VR có tính chất tương tự như VR thật
4.là VR có vỏ capsid VR và lõi AN của tế bào chủ do dó không có hoạt tính gây nhiễm trung không nhân lên
Câu47:sau khi láp ráp thì VR
1.Phá huỷ tế bào
2.chúng tồn tại rất lâu tong tế bào
nên gọi là hiên tượng tiêm tàng
3 ra ngoài tế bào với đường ngược với quá trình bám và xâm nhập 4.có thể thoát ra ngoài theo kiểu nảy chồi hoặc ồ ạt phá vỡ tế bào
Câu48:Hình thức xâm nhập ANvào TB chủ của VR
1.chỉ nhờ TB cảm thụ
2.Dối vơi phage nhờ đuôi gai
3.không nhất thiết là TB cẩm thụ
4.cần co receptor và enzim phá huỷ tế bào chủ
Câu49:việc láp ráp VR
1.luôn là VR hoàn chỉnh
2.láp ráp sai là trường hợp phổbién
3.tạo VR không hoàn chỉnh chỉ co AN
4.tạo VR khônghoàn chình chỉ có vỏ capsid
Câu50:Về cơ bản có các kiểu capsone sau
1.kiểu hình cầu,hình khối da diện, kiểu sợi,kiểu que dùi trống
2.kiểu đối xứng và hình hộp
3.chỉ là kiểu đối xứng
4.có 2 kiểu đối xứng hình xoán và hình hộp
Câu 51:trong giai đoạn ẩn của quá trinh nhân lên của VR
1.quan sát rõ nhất các thành phần VR trong TB
2.là giai đoạn VR dã tông hơp xongvà tồn tại trong tế bào chủ
3.VR truyền thông tin di truyên cho tế bao chủ và TB chủ chuyển hướng tông hơp VR
4.Các giai đoạn này chỉ tạo ra các AN chua tạo ra các Protêin
NHIEM TRUNG
Câu1:Tìm câu dúng nhất
Trang 71.NT chỉ gặp ở người
2.NT chỉ gặp ở người và động vật
3.NT gặp ở người và sinh vật cấp thấp
4.NT gặp ở người đọng vật và thực vật
5.NT gặp ở người DV, các sinh vật bạc thấp
Câu2:ý đúng nhất về tương tác giũa VSV và người
1.các VSV chỉ gây bệnh cho người
2.các VSV gây bệnh và gây bệnh có điều kiên cho người
3.Các vSV không đủ gây bệnh mà còn sống cộng sinh với người
4.các VSV có 3 nhóm:gây bệnh , không gây bệnh và gây bệnh tuỳ ngộ 5.các VSV gây bệnh không gây bệnh và gây bệnh tuỳ ngộ và còn sống cộngh sinh có lợi cho con người
Câu3:VSV cùng tiênd hoá song song vưi sự tiên hoá của vật chủ là của
1.liên cầu khuẩn
2.Lỵ amit
3.Virut H5N1
4.xoắn khuẩn sốt hồi quy
5.phẩy khuẩn tả
Câu4:tính gây bệnh của VSV phụ thuộc vào
1 số lượng mần bệnh ,độc lực mần bệnh ,sức đề kháng của cơ thể 2.số lương mần bệnh, sức đề kháng, dường xâm nhập
3.số lượng mần bệnh đường xâm nhập sức dề kháng
4.độc lực mần bệnh, đường xâm nhập, môi trường ngoại cảnh
Câu5:NT phụ thuộc vào yếu tố:
1.Mần bệnh tìnhtrang, đường xâm nhập
2.tình trạng cơ thể , môi ttrường ngoại cảnh nhât định,đường xâm nhập
3.mần bệnh ,môi trương ngoại cảnh,đường xâm nhập
4.mần bệnh, môi trường ngoại cảnh, tình trạng cơ thể vật chủ
Câu6:tìm phát biểu đúng
1.liều chết tối thiểu DLM là liều nhỏ nhất VSV làm chết động vật trong
1 thời gian nhất định
2.liêu chết tối thiểu DLM là liều nhỏ nhất của VSV hoặc sản phẩm của
nó làm ớc chế ĐV ,TV,VSV trong một thờigia nhất định
3.Liều chết tôi thiểu DLM là liều VSV hoặc sản phẩm của nó làm chết
ĐV trong 1 thời gian nhất định
4 liều chết tối thiểu DLM là liều nhỏ nhất VSV hoặc sản phẩm của nó làm chết đọng vật trong một thơi gian nhất đinh
5.liều chêt tối thiểu DLM như nhau ở các loại VSV
Câu 7:khi xác định liều chết tối thiểu cần chú ý
1.loài động vật được dung,cân nặng,đường đơa,độc lưc VSV
2.loài động vật được dung,cân nặg sức đề kháng độc lực
3.loài đông vật dược dung đường dưa ,thơi gian động vật chêt độc lực VSV
4.loài động vật được dùngcân nặng,đường đưamần bệnh,thời gian động vật chết
Trang 85 không có đáp án đụng
Câu 8:tìm ý sai nói về đọc lực
1.Đọc lực cao nhất khi mới phân lập từ cơ thể người bệnhhoặc đông vật
2.nuôi cấy trên đọng vật chỉ có thể làm tăng đọc lực
Đông khô và bảo quản lạnh là cách cố định và ổn định độc lực tốt nhất 3.các VSV làm vacxin có thể hồi được độc lực
4.viậc tăng dộc lực dễ dàng hơn việc giảm độc lực
Câu9:chỉ ý sai nói về độc lực
1.bám xâm nhập và nhân lên trong tế bào là yếu tố đọc lực của VR 2.Đọc tố là chất độc của VK ,VR và ricketsia
3.tất cả các ngoại đôc tố bị các men đường tiêu hoá phá huỷ
4.nhưng rối loan chung do thành phần lipit trong nội độc tố gây nên 5.thành phần protein của nội độc ttó có tính khang nguyên
Câu 10VK xâm nhạp lan tràn vào mô mau là
1.VK tả
2.VK lỵ
3.VK thương hàn
Câu 11:khi bệnh nhân nhiễm trùng có triẹu chứng xuất hiện nhanh chóng dễ nhận thấy là thời kỳ
1.nung bệnh
2.tiền phát
3.toàn phát
4.kết thúc
Câu 12:tim ý đúng về nhiễm trùng huyêt
1.NTH là chỉ các trường hợp VK vào máu
2.NTH là chỉ các TH các VSV vào máu
3.NTH là chỉ các TH các VR vào maus
4.NTH là chỉ các TH các VK vao hệ thống bạch huyết
Câu 13:VK lao chông thực bào ở
1.vỏ
2.ngăn cả hoà màng:phagonsone và lysosone
3.không co recepter
4.ngăn cản thực bào qua hiện tượng opsusorin hoá
Câu14:phế cầu và trực khuẩn than chông thực bào ở
1.Vỏ
2.ngăn cản hoà màng
3.không có Recepter
4.ngăn cản thực bao qua opsom hoá
Câu 15:hình thái NT của VK lao là
1.NT cấp tính
2.NT thể ẩn
3.NT tiềm tàng
4.NT chậm
Câu16:yếu tố nào không thâm gia vào quá trinh chông thực bào
1.Vỏ
2.nha bào
Trang 93.ngăn cản hoà màng
4.không có recepter
5.ngăn cản thực bào qua hiên tượng opsesonin hoá
KHANG SINH
Câu 1:ai là người tìm ra penicillin
1.luis paster
2.rober koch
3.Fleming
4.Ivânnpski
Câu2:Định nghĩa khang sinh
1.là chất được tiết ra từ VSV với liều lượng nhỏ có tác dụng ức chế VK
có thể dùng tại chỗ hoặc toàn thân nhưng không đọc hoặc ít dộc cho cơ thể
2.là chất được chiêt ra từ VSV với liều lượn nhỏ có tác dụng ức chế hoạc giết chêt VK có thể dùng tại chỗ hoặc toàn than ít đọc hoặc không đọc với cơ thể
3.là chất được chiết xuất từ VSV hoăc tông hộp hoá học với liều lương rất nhỏ có thể ức chế hoặc tiêu diệt VK có thể dùng tại chỗ hoạc toàn thân ít độc hoặc không độc với cơ thể
4.là chất độc được chiết xuất từ VSV hoặc tông hợp hoá học với liều lượng rất nhỏ có tác dung ức chế hoăc giết chết VK có thể dung tại chỗ hoặc toàn thân ít độc hoặc không độc cho cơ thể
Câu3:tai sao beta-lactamin tác động lên VK Gr+ hơn Gr-
1.beta-lactamin bị ức chế bởi lipo polisaccarit của Gr-
2……….nhạy cảm với beta ladamese
3……… chỉ tác động trên lớp peptidoglucan
4……… chỉ tác dung lên ãit techoic
5………bị lông pili Gr+ức chế
Câu4:những nhóm KS nào có tác dụng ức chế lên VK
1.pennicillin
2.phenical
3.Aminosid
4 cyclin
5.quinolon
6.marcolid
7.marcrolid thế hệ 1
8.cyclin
9.sulfamid
10.nỉtromidazol
Câu5:loại KS nào chủ yếu tác động lên VK Gr+
1.penicillin
2.cefuroxin
3.cephalexin
4.aminoside
5.phenicol
6.lincosamid
Trang 107.erythromyoin
8.cyclin
9.nitroimidazol
10.glycopept id
câu 6:loại kháng sinh nào không dung để uống
1.penicillin V
2.cephalexin
3.ampicillin
4.penicillinG
5.streptomycin
câu 7:loại KS nào phổ tác dụng chủ yếu lên Gr-
1.penicillin
2 .aminoside
3 phenicol
4.marcalid
5.tetracylin
6.glycopeptit
câu8:những loại KS nào chống chỉ định cho trể êm dươi 9 tuổi
1.penicillin
2 .aminoside
3 phenicol
4.marcalid
5 cyclin
6 quinolon
câu 9:nhóm KS nào gây độc cho thính giác và thận khi dung liều cao
1.cyclin
2.phenicol
3.aminoside
4.lincamycin
5.quinolon
câu 10:nhóm KS nào có nguy cư bị viêm đại tràngnếu
1.carbapenem
2 aminoside
3 phenicol
4 lincosamid
5 cyclin
câu 11:với dáp án như câu 9 chọn KS gây suy tuỷ thiếu máu kéo dài hoặc tổn thương gan màng xương và men răng khi dùng liều cao kéo dài
câu 12:khang sinh khong dùng đơn độcmà phải dung phôi hợp
1.arbapenem
2.sulbalactam,clovulamic
3.sulfamid
4.nitromidazol
5.quinolon
câu 13:loại kháng sinh nào gây tắc nghẽn ống thận
1.aminoside
2.phenicol