tong hop bai giang ktnn 2016

125 54 0
tong hop bai giang ktnn 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục Chƣơng I VAI TRÕ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Vai trò sản xuất nơng nghiệp kinh tế 1.1.1 Nông nghiệp cung cấp sản phẩm thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời tồn 1.1.2 Nơng nghiệp có vai trò thúc đẩy cơng nghiệp phát triển 1.1.3 Nông nghiệp ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn cho đất nƣớc 1.1.4 Phát triển nơng nghiệp bền vững có vai trò to lớn bảo vệ cải thiện mơi trƣờng 1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.2.1 Đặc điểm chung cuả sản xuất nông nghiệp 1.2.2 Đặc điểm nông nghiệp Việt Nam 12 1.3 Hệ thống kinh tế nông nghiệp Việt Nam 14 1.3.1 Khái niệm chất hệ thống kinh tế nông nghiệp 14 1.3.2 Đặc trƣng hệ thống kinh tế nông nghiệp Việt Nam 16 1.3.3 Các loại hình doanh nghiệp nông nghiệp nƣớc ta 18 CHƢƠNG 20 NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 20 VỀ KINH TẾ HỌC TRONG NÔNG NGHIỆP 20 2.1 NHỮNG MỐI QUAN HỆ CĨ TÍNH VẬT CHẤT 20 2.1.1 Mối quan hệ yếu tố sản xuất sản phẩm sản xuất (sản xuất với đầu vào biến đổi) 21 2.1.2 Mối quan hệ yếu tố sản xuất (sản xuất với đầu vào biến đổi) 26 2.1.3 Mối quan hệ sản phẩm 28 2.2 Những mối quan hệ kinh tế 30 2.2.1 Tối ƣu hóa hiệu kinh tế mối quan hệ yếu tố sản xuất sản phẩm 30 2.2.2 Tối ƣu hóa hiệu kinh tế mối quan hệ yếu tố yếu tố (nguyên tắc lựa chọn khối lƣợng sản phẩm tối ƣu ngƣời sản xuất) 31 2.2.3 Tối ƣu hóa hiệu kinh tế mối quan hệ sản phẩm (nguyên tắc lựa chọn cấu sản phẩm ngƣời sản xuất) 37 CHƢƠNG 40 KINH TẾ SỬ DỤNG MỘT SỐ 40 NGUỒN LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP 40 3.1 VAI TRÕ CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG TĂNG TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 40 3.1.1 Bản chất đặc điểm yếu tố nguồn lực phát triển nơng nghiệp 40 3.1.2 Vai trò yếu tố nguồn việc tăng trƣởng phát triển nông nghiệp 41 3.2 SỬ DỤNG YẾU TỐ NGUỒN LỰC RUỘNG ĐẤT 42 3.2.1 Vị trí nguồn lực ruộng đất sản xuất nông nghiệp 42 3.2.2 Đặc điểm ruộng đất sản xuất nông nghiệp 43 3.2.3 Những vấn đề có tính quy luật vận động ruộng đất kinh tế thị trƣờng 43 3.2.4 Quỹ đất đặc trƣng quỹ ruộng đất 44 3.2.5 Những biện pháp chủ yếu để sử dụng đầy đủ hợp lý đất nông nghiệp 45 3.3 SỬ DỤNG YẾU TỐ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP 45 3.3.1 Khái niệm đặc điểm nguồn nhân lực nông nghiệp 45 3.3.2 Đặc điểm lao động nông nghiệp 46 3.3.3 Tạo việc làm tăng thu nhập cho ngƣời lao động nông nghiệp 47 3.3.4 Một số biện pháp sử dụng có hiệu nguồn nhân lực nơng nghiệp 48 3.4 SỬ DỤNG NGUỒN LỰC VỐN TRONG NÔNG NGHIỆP 49 3.4.1 Vị trí đặc điểm vốn sản xuất nông nghiệp 49 3.4.2 Vốn cố định nông nghiệp 49 3.4.3 Vốn lƣu động nông nghiệp 54 3.4.4 Biện pháp tạo vốn sử dụng có hiệu vốn sản xuất nông nghiệp 55 3.5 TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP 56 3.5.1 Khái niệm công nghệ nông nghiệp 56 3.5.2 Đặc điểm tiến khoa học - công nghệ nông nghiệp 57 3.5.3 Vai trò cơng nghệ nơng nghiệp 57 3.5.5 Đổi công nghệ nông nghiệp 59 4.1 CẦU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 64 4.1.1 Khái niệm biểu diễn cầu sản phẩm nông nghiệp 64 4.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu nông sản tiêu dùng cuối 65 4.1.3 Hệ số co dãn (Elastic; E) cầu nông sản 66 4.1.4 Đặc điểm cầu nông sản phẩm nông nghiệp 69 4.2 CUNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 70 4.2.1 Khái niệm biểu diễn cung sản phẩm nông nghiệp 70 4.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cung nông sản thị trƣờng 71 4.2.3 Hệ số co dãn cung nông sản 72 4.2.4 Đặc điểm cung nông sản nông nghiệp 74 4.3 SỰ CÂN BẰNG CUNG CẦU NƠNG SẢN PHẨM VÀ VAI TRÕ CỦA CHÍNH PHỦ 74 4.3.1 Sự cân cung - cầu nông sản phẩm 74 4.4 VAI TRÕ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ 78 4.4.1 Định giá trần giá sàn 78 4.4.2 Lập quỹ bình ổn giá - quỹ dự trữ quốc gia 80 4.4.3 Một số giải pháp khác 81 5.1 SẢN XUẤT HÀNG HỐ TRONG NƠNG NGHIỆP 82 5.1.1 Khái niệm 82 5.1.2 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hoá 83 5.1.3 Q trình phát triển sản suất hàng hố nông nghiệp 83 5.1.4 Ƣu sản xuất hàng hố nơng nghiệp 85 5.1.5 Kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trƣờng 85 5.1.6 Ý nghĩa sản xuất hàng hố nơng nghiệp 86 5.1.7 Những yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất hàng hố nơng nghiệp 86 5.2 THỊ TRƢỜNG NÔNG NGHIỆP 91 5.2.1 Khái niệm loại thị trƣờng nông sản 91 5.2.2 Đặc điểm thị trƣờng nơng sản 93 5.2.3 Phân loại thị trƣờng 95 5.2.4 Chức thị trƣờng 97 6.1 KHÁI NIỆM MARKETING TRONG NÔNG NGHIỆP 99 6.1.1 Khái niệm 99 6.1.3 Ba dạng chuyển dịch sản phẩm nông nghiệp 101 6.1.4 Đặc điểm marketing nông nghiệp 101 6.2 CÁC GIAI ĐOẠN MARKETING KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 103 6.2.1 Giai đoạn thu gom 104 6.2.2 Giai đoạn vận chuyển 105 6.2.3 Giai đoạn dự trữ - bảo quản 105 6.2.4 Giai đoạn tiêu chuẩn hoá phân loại sản phẩm 106 6.2.5 Giai đoạn chế biến chế biến lại nông sản, thực phẩm 107 6.2.6 Giai đoạn đóng gói sản phẩm 108 6.2.7 Giai đoạn phân phối 109 6.2.8 Giai đoạn bán lẻ 110 6.3 CHƢƠNG TRÌNH MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP NƠNG NGHIỆP 111 6.3.1 Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp nông nghiệp 111 6.3.2 Các phận hợp thành chƣơng trình marketing kinh doanh nơng nghiệp 111 6.4 CÁC KÊNH THỊ TRƢỜNG TRONG NÔNG NGHIỆP 115 6.4.1 Các kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp 115 6.5 CHÍNH SÁCH MARKETING TRONG NÔNG NGHIỆP 123 6.5.1 Sự can thiệp vào hệ thống marketing ngành nông nghiệp 123 6.5.2 Một số sách marketing ngành nơng nghiệp 123 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Đối tƣợng nghiên cứu môn học Kinh tế nơng nghiệp khoa học nguyên lý kinh tế đƣợc áp dụng điều kiện đặc biệt nơng nghiệp Nó khoa học ứng dụng liên quan đến việc xác định, mô tả, phân loại vấn đề kinh tế nảy sinh nông nghiệp đề giải pháp giải vấn đề Các vấn đề kinh tế thƣờng nảy sinh việc sử dụng nguồn lực, lựa chọn định sản xuất thị trƣờng nhƣ giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp Đối tƣợng môn học kinh tế nông nghiệp vấn đề kinh tế nơng nghiệp Hay nói cách khác, nghiên cứu khía cạnh kinh tế hoạt động sản xuất nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp nghiên cứu quan hệ kinh tế phạm vi nông nghiệp nhƣ nghiên cứu nét đặc thù hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội mang lại Ngồi ra, kinh tế nơng nghiệp nghiên cứu quan hệ kinh tế tác động qua lại lực lƣợng sản xuất phát triển kỹ thuật, kỹ thuật nông nghiệp nhằm không ngừng nâng cao suất, chất lƣợng hiệu sản xuất nông nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu môn học Kinh tế nông nghiệp môn khoa học sở cho môn khoa học kinh tế khác nông nghiệp nhƣ Kinh tế nơng hộ, Thống kê nơng nghiệp, Kế tốn nơng nghiệp, Tài nơng nghiệp, Marketing nơng nghiệp Quản trị kinh doanh nơng nghiệp Nó đặt tảng lý luận để nghiên cứu môn khoa học nêu Nhiệm vụ bao trùm môn học Kinh tế nông nghiệp góp phần thực đắn có hiệu chủ trƣơng đƣờng lối Đảng Chính phủ vào nghiệp phát triển nơng nghiệp, nông thôn nông dân nƣớc ta Để làm đƣợc chức đó, khoa học kinh tế nơng nghiệp có nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hoá nguyên lý kinh tế áp dụng vào nông nghiệp xây dựng sở lý luận cho trình phát triển bền vững nông nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế - tự nhiên, trị - xã hội nƣớc - Phân tích, đánh giá thị trƣờng trao đổi thƣơng mại nông nghiệp ngành có liên quan - Phân tích, đánh giá tác động q trình biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp xây dựng kế hoạch thích ứng - Góp phần xác định hƣớng ƣu tiên sách nghiên cứu phát triển nông nghiệp nông thôn Phƣơng pháp nghiên cứu môn học Kinh tế nông nghiệp mơn khoa học xã hội Nó đòi hỏi phải đƣợc xem xét quan điểm vật biện chứng Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống tiếp cận lịch sử đƣợc coi trọng phân tích xem xét vấn đề kinh tế - kỹ thuật nơng nghiệp Vì mơn học vận dụng ngun lý kinh tế vào nơng nghiệp, đòi hỏi mơn kinh tế khác nhƣ Kinh tế trị, Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô phải đƣợc nghiên cứu trƣớc để đặt tảng lý luận cho việc tiếp thu nội dung khoa học khoa học Ngồi ra, mơn học u cầu vận dụng phƣơng pháp định lƣợng để phân tích vấn đề kinh tế nông nghiệp nhƣ phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp chuyên khảo, phƣơng pháp toán học Chƣơng I VAI TRÕ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 1.1 Vai trò sản xuất nơng nghiệp kinh tế Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó khơng ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học - kỹ thuật sở để phát triển nơng nghiệp việc sử dụng tiềm sinh học loại trồng, vật nuôi Cây trồng vật nuôi sinh vật sống nên phát triển theo qui luật sinh học định Con ngƣời ngăn cản trình phát sinh, phát triển diệt vong chúng mà phải sở nhận thức đắn qui luật sinh trƣởng phát triển để có giải pháp tác động thích hợp Quan trọng hơn, ngƣời sản xuất cần có quan tâm thoả đáng, gắn lợi ích họ với sử dụng q trình sinh học nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm cuối Trƣớc đây, nông nghiệp đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm ngành là: ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi ngành dịch vụ nông nghiệp Ngày nay, với phát triển theo hƣớng đa dạng hóa loại ngành nghề sản xuất, nông nghiệp đƣợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm thêm ngành lâm nghiệp ngành thủy sản Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nƣớc, nƣớc phát triển _ nƣớc nghèo, đại phận ngƣời dân sống nghề nông nhƣ Việt Nam Tuy nhiên, nƣớc có cơng nghiệp phát triển cao nhƣ Mỹ hay Nhật Bản, tỷ trọng GDP mà ngành nơng nghiệp đóng góp không lớn, nhƣng khối lƣợng nông sản nƣớc lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống ngƣời sản phẩm tối cần thiết lƣơng thực thực phẩm Những sản phẩm cho dù trình độ khoa học - công nghệ phát triển, chƣa có ngành thay đƣợc Vai trò kinh tế nông nghiệp đƣợc thể nhƣ sau: 1.1.1 Nông nghiệp cung cấp sản phẩm thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời tồn Xã hội phát triển, đời sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao nhu cầu ngƣời lƣơng thực, thực phẩm ngày tăng số lƣợng, chất lƣợng chủng loại Điều tác động hai nhân tố là: Sự gia tăng dân số nhu cầu nâng cao mức sống ngƣời Theo tính tốn, dân số tăng lên 1% sản lƣợng lƣơng thực làm phải tăng lên 4% đủ đáp ứng nhu cầu ngƣời Ngoài ra, nhƣ trƣớc đây, ngƣời quan tâm đến việc ăn no mặc ấm với phát triển kinh tế, ngày ngƣời ta muốn ăn ngon mặc đẹp Nông nghiệp không đáp ứng nhu cầu tồn ngƣời mà đáp ứng phần nhu cầu hƣởng thụ sống Đối với kinh tế vĩ mô, nhà kinh tế học thống điều kiện tiên cho phát triển kinh tế quốc gia tăng cung lƣơng thực cho kinh tế quốc dân sản xuất - nhập lƣơng thực Một số nƣớc chọn đƣờng nhập lƣơng thực để giành nguồn lực làm việc khác có lợi Nhƣng điều phù hợp với nƣớc nhỏ, dân có lợi so sánh rõ rệt nhƣ: Singapore, Arậpsaudi hay Brunây mà khơng dễ nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Indonexia, Ấn Độ hay Việt Nam - nƣớc đơng dân có lợi không vƣợt trội so với quốc gia khác Các nƣớc đông dân muốn kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đƣợc ổn định phần lớn lƣơng thực tiêu dùng phải đƣợc sản xuất nƣớc Indonexia thí dụ tiêu biểu Giữa năm thập kỷ 70-80 Indonexia liên tục phải nhập hàng năm từ 2,5-3,0 triệu lƣơng thực Tuy nhiên, nhờ thành cơng chƣơng trình lƣơng thực giúp cho Indonexia tự giải đƣợc vấn đề lƣơng thực vào năm 80 góp phần làm giảm giá gạo thị trƣờng giới Một triệu gạo mà Indonexia tự sản xuất đƣợc thay phải mua thƣờng xuyên thị trƣờng giới làm cho giá gạo thấp xuống 50 USD/tấn Các nƣớc Châu Á đặc biệt nƣớc có dân số đơng tìm biện pháp để tăng khả an ninh lƣơng thực cách tự sản xuất tự cung cấp 95% nhu cầu lƣơng thực nƣớc Thực tiễn lịch sử phát triển nƣớc giới chứng minh phát triển kinh tế cách nhanh chóng chừng đảm bảo đƣợc vấn đề an ninh lƣơng thực Nếu không đảm bảo an ninh lƣơng thực khó có ổn định trị thiếu đảm bảo sở pháp lý, kinh tế cho phát triển, từ làm cho nhà kinh doanh không yên tâm bỏ vốn vào đầu tƣ dài hạn 1.1.2 Nơng nghiệp có vai trò thúc đẩy cơng nghiệp phát triển Điều đƣợc thể chủ yếu mặt sau đây: - Nông nghiệp đặc biệt nông nghiệp nƣớc phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp đô thị Trong giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, phần lớn dân cƣ sống nơng nghiệp tập trung sống khu vực nơng thơn Vì khu vực nông nghiệp, nông thôn thực nguồn dự trữ nhân lực dồi cho phát triển cơng nghiệp thị Q trình cơng nghiệp hố thị hố, mặt tạo nhu cầu lớn lao động, mặt khác làm suất lao động nông nghiệp không ngừng tăng lên, lực lƣợng lao động từ nơng nghiệp đƣợc giải phóng ngày nhiều Số lao động dịch chuyển, bổ sung cho phát triển cơng nghiệp thị Đó xu hƣớng có tính qui luật quốc gia q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc - Nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn q cho cơng nghiệp, đặc biệt cơng nghiệp chế biến nhƣ ngành mía đƣờng, ngành dệt may hay ngành chế biến thủy sản đông lạnh Nông nghiệp cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp phát triển ngƣợc lại, thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả cạnh tranh nơng sản hàng hố, mở rộng thị trƣờng Đó tƣơng tác qua lại phát triển công nghiệp nông nghiệp, từ kéo theo phát triển tồn kinh tế - Nông nghiệp nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế có công nghiệp Điều thể rõ giai đoạn đầu cơng nghiệp hố, giai đoạn này, nông nghiệp khu vực lớn nhất, xét lao động sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nơng nghiệp đƣợc tạo nhiều cách, nhƣ tiết kiệm nông dân đầu tƣ vào hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu đƣợc xuất nông sản v.v Trong thuế nơng nghiệp có vị trí quan trọng Nhà kinh tế học Kuznets cho rằng: “gánh nặng thuế mà nông nghiệp phải chịu cao nhiều so với dịch vụ Nhà nƣớc cung cấp cho công nghiệp” Việc huy động vốn từ nông nghiệp để đầu tƣ phát triển công nghiệp cần thiết đắn sở việc thực chế thị trƣờng, áp đặt Chính phủ Những ví dụ điển hình thành công công phát triển nhiều nƣớc cho thấy việc sử dụng vốn tích luỹ từ nông nghiệp để đầu tƣ cho công nghiệp Tuy nhiên vốn tích luỹ từ nơng nghiệp nguồn cần thiết phát huy, phải coi trọng nguồn vốn khác để khai thác hợp lý, đừng q cƣờng điệu vai trò tích luỹ vốn từ nông nghiệp - Nông nghiệp nông thôn thị trƣờng tiêu thụ lớn công nghiệp Ở hầu hết nƣớc phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tƣ liệu tiêu dùng tƣ liệu sản xuất đƣợc tiêu thụ chủ yếu thị trƣờng nƣớc mà trƣớc hết khu vực nông nghiệp nông thôn Sự thay đổi cầu khu vực nơng nghiệp, nơng thơn có tác động trực tiếp đến sản lƣợng khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân cƣ nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn làm cho cầu sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, bƣớc nâng cao chất lƣợng cạnh tranh với thị trƣờng giới 1.1.3 Nông nghiệp ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn cho đất nƣớc Các loại nông, lâm thuỷ sản dễ dàng gia nhập thị trƣờng quốc tế so với hàng hoá cơng nghiệp nhờ lợi loại hàng hóa thiết yếu cho sống Vì thế, nƣớc phát triển, nguồn xuất để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào loại nông, lâm, thuỷ sản Xu hƣớng chung nƣớc q trình cơng nghiệp hoá nhƣ Việt Nam là: giai đoạn đầu giá trị xuất nông lâm, thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất tỷ trọng giảm dần với phát triển ngày cao kinh tế Ở Thái Lan năm 1970 tỷ trọng giá trị nông, lâm, thuỷ sản tổng kim ngạch xuất chiếm 76,71% giảm xuống 59,36% năm 1980; 38,11% năm 1990; 29,60% năm 1994 9% năm 2002 Tuy nhiên xuất nông, lâm thuỷ sản thƣờng bất lợi giá thị trƣờng giới có xu hƣớng giảm xuống cách tƣơng đối so với giá sản phẩm công nghiệp Tỷ giá cánh kéo hàng nông sản hàng công nghệ ngày mở rộng, làm cho việc sản xuất xuất hàng hóa nơng nghiệp bị thua thiệt Ngồi ra, số nƣớc dựa vào vài loại nông sản xuất chủ yếu, nhƣ Coca Ghana, đƣờng mía Cuba, cà phê Braxin v.v phải chịu nhiều rủi ro bất lợi xuất Vì gần nhiều quốc gia có xu hƣớng thực đa dạng hoá sản xuất xuất nhiều loại nông lâm thuỷ sản, nhằm đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nƣớc đồng thời giảm thiểu đƣợc rủi ro q trình xuất nơng sản 1.1.4 Phát triển nơng nghiệp bền vững có vai trò to lớn bảo vệ cải thiện mơi trƣờng Với đặc điểm gắn liền với tự nhiên, môi trƣờng, nơng nghiệp ngành có khả lớn việc cải tạo bảo vệ môi trƣờng số ngành: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Nếu hai ngành cơng nghiệp dịch vụ cố gắng để giảm thiểu tối đa tác hại đến mơi trƣờng nơng nghiệp ngành có khả cải thiện môi trƣờng tốt thông qua phƣơng pháp canh tác thân thiện với môi trƣờng, sách phủ xanh đất trống đồi núi trọc v.v… Tuy nhiên, nông nghiệp đặc biệt nƣớc phát triển thƣờng sử dụng nhiều hố chất nhƣ phân bón hố học, thuốc trừ sâu bệnh v.v chạy theo lợi nhuận nên dễ gây ô nhiễm đến nguồn tài nguyên đất nƣớc Hơn nữa, q trình canh tác nơng nghiệp khơng cách sƣờn núi nhƣ đốt rừng làm rẫy dễ gây xói mòn triền dốc thuộc vùng đồi núi Vì thế, trình phát triển sản xuất nơng nghiệp, cần tìm giải pháp thích hợp để trì tạo phát triển bền vững môi trƣờng Nông nghiệp bền vững phải đáp ứng đủ hai tiêu chí: vừa phải đạt lợi nhuận cao, đem lại sống tốt đẹp cho ngƣời nơng dân vừa phải mang tính chất cải tạo, giúp mơi trƣờng tốt khơng gây hại đến mơi trƣờng tự nhiên Tóm lại, kinh tế thị trƣờng, vai trò nơng nghiệp phát triển bao gồm ba loại đóng góp lớn nhất: thứ đóng góp trì đời sống ngƣời xã hội, cải mơi trƣờng tự nhiên ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô thông qua việc cung cấp lƣơng thực, thực phẩm phát triển nông nghiệp bền vững; thứ hai cung cấp đầu vào thiết yếu cho việc phát triển kinh tế nói chung cơng nghiệp nói riêng nhƣ lao động, nguyên liệu vốn; thứ ba tạo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng cho khu vực khác qua thúc đẩy phát triển khu vực sản xuất phi nông nghiệp 1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.2.1 Đặc điểm chung cuả sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội với công nghiệp Sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm sau: Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Sản xuất nơng nghiệp ngành sản xuất có lịch sử phát triển lâu đời rộng khắp giới Các khu vực canh tác nông nghiệp đƣợc trải rộng từ đông sang tây, từ bắc xuống nam Từ vùng hàn đới, ôn đới đến vùng nhiệt đới, đâu tồn ngành sản xuất nông nghiệp Tất quốc gia giới dù hay nhiều tiến hành sản xuất nơng nghiệp khu vực lãnh thổ Đặc điểm cho thấy đâu có đất lao động tiến hành sản xuất nông nghiệp Thế nhƣng vùng quốc gia lại có điều kiện đất đai thời tiết - khí hậu khác nhau; lịch sử hình thành loại đất, trình khai phá sử dụng loại đất địa phƣơng khác Do đó, vùng, địa phƣơng diễn hoạt động nơng nghiệp khơng giống Do điều kiện đất đai khí hậu khơng giống vùng làm cho nông nghiệp mang tính khu vực rõ nét Sự khác khu vực sản xuất nông nghiệp tồn quốc gia mà vùng khác quốc gia Ví dụ: ngành chăn nuôi New Zealand phát triển mạnh chăn ni đại gia súc nhƣ cừu, bò thịt nai nhờ vào khí hậu ơn đới vùng đồng cỏ rộng lớn Việt Nam lại phát triển mạnh loại gia cầm nhƣ gà, vịt Trong quốc gia nhƣ nƣớc ta, lúa đƣợc sản xuất mạnh đồng Cửu Long có phù sa dồi dòng sơng Mêkơng vùng Tây Nguyên có lợi phát triển loại trồng lâu năm nhƣ cao su, cà phê với vùng đất đỏ bazan Đặc điểm đòi hỏi q trình tổ chức đạo sản xuất nông nghiệp cần phải ý vấn đề kinh tế - kỹ thuật sau đây: - Tiến hành điều tra nguồn tài nguyên nông - lâm - thuỷ sản phạm vi nƣớc nhƣ vùng để qui hoạch bố trí sản xuất trồng, vật nuôi cho phù hợp - Việc xây dựng phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh, sở vật chất kỹ thuật phải phù hợp với đặc điểm yêu cầu sản xuất nông nghiệp vùng - Hệ thống sách kinh tế phù hợp với điều kiện vùng, khu vực định Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt, thay Đất đai điều kiện cần thiết cho tất ngành sản xuất, nhƣng nội dung kinh tế ngành lại khác Trong công nghiệp, giao thông v.v đất đai sở làm móng, xây dựng nhà máy, cơng xƣởng, hệ thống đƣờng giao thông v.v để ngƣời điều khiến máy móc, phƣơng tiện vận tải hoạt động 10 tín doanh nghiệp Nhân viên bán hàng cần đƣợc đào tạo theo kỹ định mang tính tổng hợp có phần chun sâu 6.3 CHƢƠNG TRÌNH MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP NƠNG NGHIỆP 6.3.1 Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp nông nghiệp Doanh nghiệp nông nghiệp theo quan điểm marketing chủ thể kinh tế độc lập kinh doanh sản phẩm nông nghiệp dây chuyền marketing nông sản, thực số chức liên quan đến việc sản xuất cung ứng nơng sản hàng hố nơng sản chế biến cho nhu cầu thị trƣờng với tƣ cách chủ thể kinh tế độc lập kinh doanh chế thị trƣờng, hoạt động doanh nghiệp có mục tiêu thu đƣợc lợi nhuận với nội dung hoạt động chủ yếu sau: - Xác định yêu cầu nhu cầu thị trƣờng vùng có sản phẩm sản phẩm doanh nghiệp; - Thu nhận thông tin phần phận nhu cầu thị trƣờng sản phẩm dịch vụ; - Xây dựng phát triển dây chuyền sản phẩm cho doanh nghiệp đƣợc thị trƣờng chấp nhận; - Tìm đƣợc nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển; - Xây dựng sách giá hợp lý, đảm bảo lợi ích hài hồ doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Với nội dung hoạt động chủ yếu trình bày trên, doanh nghiệp nơng nghiệp hƣớng hoạt động theo định hƣớng khách hàng Nói cách khác, doanh nghiệp xác định tồn doanh nghiệp để phục vụ khách hàng Thông qua việc đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng cách ƣu so với đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận nhiều Ngƣợc lại, nhƣ định hƣớng hoạt động doanh nghiệp khách hàng, nhu cầu thị trƣờng, mà ý đến sản xuất, đến thân doanh nghiệp; từ doanh nghiệp có xu hƣớng tập trung vào việc nâng cao sản xuất, tạo nhiều sản phẩm với giá thấp hơn, doanh nghiệp hoạt động theo cách thức marketing 6.3.2 Các phận hợp thành chƣơng trình marketing kinh doanh nông nghiệp Để quản lý hoạt động doanh nghiệp theo cách thúc marketing, doanh nghiệp nông nghiệp thƣờng xây dựng thực chƣơng trình marketing kinh doanh nơng nghiệp Chƣơng trình marketing kinh doanh nơng nghiệp tổng thể định, chƣơng trình hoạt động, biện pháp, hƣớng hoạt động doanh nghiệp vào việc đáp ứng nhu cầu thị trƣờng hay số nơng sản hàng hố hay dịch vụ Chƣơng 111 trình marketing kinh doanh nơng nghiệp gồm phần chủ yếu (hay gọi chiến lƣợc 4p) sau: SẢN PHẨM HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH GIÁ CẢ CHƢƠNG TRÌNH XƯC TIẾN Chƣơng trình marketing kinh doanh nông nghiệp Sản phẩm (Product) Đây phận chƣơng trình marketing kinh doanh nơng nghiệp Xét từ khía cạnh vật chất phận này, có số khía cạnh chủ yếu sau: - Việc quản lý sản phẩm kinh doanh nông nghiệp bao gồm từ việc lập kế hoạch đến thực việc phát triển sản phẩm cho đáp ứng đƣợc nhu cầu mong muốn khách hàng - Có định xác kịp thời việc thay đổi sản phẩm lƣu thơng để đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng - Phát triển sản phẩm - Các hoạt động kết hợp sản phẩm nhƣ: Nhãn hiệu, đóng gói, định quảng cáo, Muốn trì sản xuất tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải có chiến lƣợc sản phẩm Trong doanh nghiệp nông nghiệp với sản phẩm nơng nghiệp khác có đặc điểm khác Mỗi nhóm sản phẩm gần nhƣ phục vụ cho mục đích tiêu dùng tƣơng tự đƣợc gọi luồng sản phẩm Mỗi sản phẩm có chu kỳ sống đƣợc biểu thị đƣờng chữ S Để trì sản phẩm nơng nghiệp lâu dài thị trƣờng, doanh nghiệp nông nghiệp phải lựa chọn chiến lƣợc sản phẩm phù hợp nhiều chiến lƣợc khác nhƣ: Xác định vị trí xác định lại vị trí sản phẩm; Đổi sản phẩm; Phát triển sản phẩm số chiến lƣợc khác, Chương trình giá (Price) Xây dựng lựa chọn sách giá hợp lý để sản phẩm doanh nghiệp vƣơn tới khách hàng Để đạt mục tiêu này, chƣơng trình giá cần đáp ứng số yêu cầu sau: 112 + Chuyển tải đƣợc hình ảnh sản phẩm tới ngƣời tiêu dùng; nghĩa mức giá, gây đƣợc ý cho khách hàng + Cần có nhiều mức giá khác để thực khuyến đối phó với việc hạ giá, chi trả phí vận chuyển cho ngƣời mua hay tình liên quan khác Để có chiến lƣợc giá phù hợp, trƣớc hết doanh nghiệp phải định giá ban đầu cho sản phẩm Đối với phần lớn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp có địa vị ngƣời định giá thị trƣờng, tiến hành định giá ban đầu cho sản phẩm cần đạt mục tiêu mục tiêu là:  Hồn vốn có lãi  Ổn định giá thời gian  Giữ đƣợc thị phần tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp Để có định đắn giá, ngƣời định giá sản phẩm nông nghiệp cần có hiểu biết sâu sắc nhân tố ảnh hƣởng đến trình bên bên ngồi cơng ty Các nhân tố bên gồm:  Mục đích Marketing  Chiến lƣợc Marketing  Chi phí sản xuất  Nhân tố tổ chức cơng ty Các nhân tố bên ngồi gồm:  Thị trƣờng nhu cầu thị trƣờng  Lạm phát  Tăng trƣởng  Suy thoái  Lãi suất  Thất nghiệp,  Những định riêng sách Nhà nƣớc nông nghiệp nông thôn giai đoạn cụ thể Có nhiều cách định giá ban đầu cho sản phẩm kinh doanh nông nghiệp để đạt đƣợc mục tiêu giá lựa chọn Các cách chủ yếu là:  Định giá dựa vào chi phí doanh thu lãi dự kiến  Định giá đựa vào phân tích điểm hồ vốn lợi nhuận mục tiêu 113  Định giá theo giá trị cảm nhận theo mức giá hành Mỗi phƣơng pháp định giá có ƣu, nhƣợc điểm riêng Bằng việc vận dụng phƣơng pháp định giá nói trên, doanh nghiệp kinh doanh nơng nghiệp xác định đƣợc giá dự kiến sản phẩm Để định mức giá cuối doanh nghiệp phải cân nhắc thêm vài yếu tố phụ khác Có số chiến lƣợc giá điển hình cho sản phẩm kinh doanh nơng nghiệp mà doanh nghiệp áp dụng tuỳ điều kiện cụ thể doanh nghiệp Đối với sản phẩm mới, doanh nghiệp lựa chọn chiến lƣợc giá hớt váng sữa giá xâm nhập Đối với danh mục số sản phẩm, có tình định giá sản phẩm thấp định giá trọn gói cho tập hợp sản phẩm Ngoài ra, doanh nghiệp cần vận dụng tốt chiến lƣợc định giá cho sản phẩm song đôi, sản phẩm sản phẩm phụ, định giá theo nguyên tắc địa lý nhƣ chiến lƣợc chiết giá, bớt giá chủ động thay đổi giá cách linh hoạt Chương trình xúc tiến (Promotion) Phần xúc tiến chƣơng trình marketing đƣợc sử dụng để thơng báo thuyết trình tới khách hàng tƣơng lai giá trị sản phẩm doanh nghiệp Xét chất, xúc tiến hỗ trợ marketing kinh doanh nông nghiệp bao gồm hoạt động truyền thông thân doanh nghiệp nhằm truyền bá thông tin sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp mà bao gồm hoạt động hổ trợ marketing Chính Phủ Đối với hoạt động hỗ trợ marketing Chính Phủ, thực tốt có tác động tốt chủ thể kinh doanh gồm trang trại, xí nghiệp chế biến, ngƣời bán bn bán lẻ nơng sản hàng hố Đối với hoạt động truyền thông marketing doanh nghiệp, thực tốt có ý nghĩa to lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đối với sản phẩm nông nghiệp, hoạt động hỗ trợ marketing Chính Phủ quan chun mơn Chính phủ Hiệp hội thực tập trung hình thức chủ yếu là:  Tập hợp phổ biến thông tin thị trƣờng  Định số loại hình chuẩn phân loại cho sản phẩm  Tiêu chuẩn hoá bao bì chứa đựng nơng sản thực phẩm  Các hoạt động nhằm bảo vệ ngƣời tiêu dùng nhƣ quy định việc dán nhãn đóng gói trung thực, quy định việc đánh giá ghi giá, dịch vụ tƣ vấn, Các hình thức hoạt động truyền thơng marketing doanh nghiệp nơng nghiệp phong phú Có hình chủ yếu là:  Quảng cáo  Xúc tiến bán hàng 114  Tuyên truyền bán hàng cá nhân Để lựa chọn hình thức sử dụng kết hợp tối ƣu hình thức truyền thơng nói trên, cần nghiên cứu kỹ chất nội dung chủ yếu hình thức Hệ thống phân phối (Place) Đây phận khơng thể thiếu đƣợc chƣơng trình marketing Hệ thống bao gồm chuỗi chủ thể độc lập phụ thuộc doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp mà hoạt động chúng có liên quan đến việc đƣa sản phẩm tới ngƣời tiêu dùng cuối Nhiệm vụ ngƣời quản lý kinh doanh nông nghiệp lựa chọn đƣợc hệ thống hệ thống để đảm bảo cho sản phẩm vƣơn tới ngƣời tiêu dùng vị trí thích hợp, thời gian thích hợp với mức giá hợp lý Bốn phận hợp thành chƣơng trình marketing trình bày có mối quan hệ biện chứng với Các định phận có ảnh hƣởng đến phận khác Hiểu đƣợc nội dung phần mối quan hệ tƣơng tác phần chƣơng trình marketing giúp cho nhà quản lý thực quản lý hoạt động doanh nghiệp có hiệu 6.4 CÁC KÊNH THỊ TRƢỜNG TRONG NÔNG NGHIỆP 6.4.1 Các kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp Các kênh thị trƣờng đƣợc gọi cấu thị trƣờng Nó mối quan hệ ngƣời sản xuất, tổ chức hay cá nhân thu mua với ngƣời tiêu dùng việc mua bán loại sản phẩm lƣu chuyển hàng hố từ ngƣời sản xuất đến tổ chức trung gian tới tay ngƣời tiêu dùng Các kênh thị trƣờng sản phẩm tính chất sản phẩm quy định tình hình phát triển thị trƣờng vùng, quốc gia quy định Các kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp tiêu dùng cá nhân so với loại kênh tiêu thụ hàng hố cơng nghiệp có số kênh gián tiếp nhìn chung dài Cụ thể gồm có kênh sau đây: 115 TDN.ng TDN.ng TD.Th.Ph TDN.Th TDN.Th TD.Th.Ph TD.Th.Ph B.lẻ N.ng B.lẻ N.ng Bán lẻ Th.Ph Bán lẻ Th.Ph Bán lẻ Bán lẻ Ng.Nh.K Ng.Nh.K Đ.lý N.ng Ng.XK Ng.XK B.buôn N.ng B.buôn Th.Ph B.buôn Th.Ph Chế biến Thu gom Chế biến Thu gom Thu gom SXNN SXNN SXNN SXNN SXNN SXNN SXNN KVII KVI KV KIV KIII KII KI Sơ đồ: Các kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp tiêu dùng Trong hệ thống kênh sơ đồ có điểm đáng ý thể đặc trƣng kênh sản phẩm nông nghiệp là: Một là, Tuỳ vào mức độ gắn kết với thị trƣờng sản xuất nông nghiệp mà kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp đƣợc chia ba cấp độ khác nhau: 116 - Kênh I, II kênh ngắn nhất, mang tính trực tiếp, hoạt động chủ yếu nông thôn; - Kênh II,IV,V ba kênh dài phải qua hai hay ba khâu trung gian hoạt động dịch vụ cho ngƣời tiêu dùng thành thị vốn đông đúc đòi hỏi chất lƣợng sản phẩm cao hơn; - Kênh VI,VII hai kênh dài làm nhiệm vụ phân phối hàng xuất Để sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng nƣớc nhập khẩu, thông thƣờng phải qua năm khâu trung gian hai khâu nƣớc ta ba khâu nƣớc nhập Hai là, Ngoài hai kênh ngắn trực tiếp hoạt động nơng thơn năm kênh lại, khâu trung gian điều ngƣời thu gom ngƣời chế biến nhƣng có chức thu mua chức Đặc trƣng phù hợp với yêu cầu thu gom lại sản phẩm đƣợc sản xuất đồng ruộng đông nông hộ, chủ trang trại trải rộng vùng nông thôn rộng lớn Ba là, Về chủ kênh phân phối, ngƣời sản xuất nông nghiệp thực đƣợc vai trò hai kênh đầu hoạt động nông thôn Bắt đầu từ kênh III đến kênh VII ngƣời trung gian với vị đứng làm chủ Trong kênh III chủ kênh ngƣời bán lẻ thành thị Trong kênh IV vai trò chủ kênh lại thuộc ngƣời bán bn thành thị Còn kênh V ngƣời chế biến ngƣời bán buôn làm chủ Đối với hai kênh VI VII hai kênh liên kết xuất, nhập thị trƣờng nông sản giới lại có hai ngƣời chủ hai đoạn kênh Ngƣời xuất chủ đoạn kênh phía nƣớc xuất khẩu, bên phía nƣớc nhập ngƣời chủ kênh lại ngƣời nhập Bốn là, Ngƣời nông dân với tƣ cách ngƣời sản xuất đầu kênh nhƣng chủ kênh nên phần nhiều họ quan tâm đến khâu trung gian trực tiếp quan hệ với họ Họ đòi hỏi ngƣời trung gian quan hệ trực tiếp phải ngƣời kinh doanh mua bán rõ ràng; mua hàng nhiều, lấy hàng nhanh, hẹn, giá công khai, tốn sòng phẳng, khơng đƣợc dây dƣa, nhập nhằng có hỗ trợ dịch vụ cơng nghệ tài Với nơng sản hàng hố kênh thị trƣờng khác tuỳ theo tính chất sản phẩm hàng hố tình hình phát triển cấu thị trƣờng vùng quốc gia Ví dụ, nƣớc ta kênh thị trƣờng lúa gạo có bốn nhóm tham gia: nơng dân, tƣ thƣơng, ngƣời xay sát doanh nghiệp Nhà nƣớc Mục tiêu kênh thị trƣờng vận chuyển bảo quản thóc nơng dân sản xuất ra, xay sát chuyển thóc thành gạo phân phối cho ngƣời tiêu dùng bao gồm phục vụ tiêu dùng nƣớc xuất Các kênh lúa gạo thể sơ đồ 1: 117 Gạo Thóc Nơng dân Tƣ thƣơng Ngƣời xay sát Tƣ thƣơng Ngƣời tiêu dùng Doanh nghiệp nhà nƣớc Ngƣời xuất Sơ đồ : Kênh thị trường lúa gạo Việt Nam Nhƣ vậy, có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào kênh thị trƣờng lúa gạo Việt Nam Tuy nhiên, tƣ thƣơng chiếm vị trí trọng yếu thị trƣờng lúa gạo nƣớc Ví dụ kênh thị trƣờng ngành chè Việt nam: Kênh thị trƣờng ngành chè Việt Nam phức tạp Mặc dù ngành chè có hoạt động chính: sản xuất chè - chế biến - bán chè khô; số lƣợng đối tƣợng tham gia vào trình lại khác biệt, quy mơ hình thức sở hữu Nhìn chung, kênh thị trƣờng ngành chè Việt Nam gồm mối quan hệ tƣơng tác, tham gia đối tƣợng khác nhau, từ ngƣời sản xuất, thƣơng nhân/ngƣời thu gom chè tới sở chế biến, nhà xuất khẩu, thƣơng nhân bán buôn chè khô, ngƣời bán lẻ ngƣời tiêu dùng, ngƣời làm công ăn lƣơng nhƣ công nhân hái chè công nhân làm cho nhà máy chế biến có liên kết ngang với nhà sản xuất nhà chế biến Kênh thị trƣờng ngành chè Việt nam bao gồm kênh có chồng lấn hai kênh này:  Kênh 1: Kênh tiêu thụ có liên kết Là kênh thức trƣớc đây, gồm nơng trƣờng viên (còn gọi cơng nhân nơng trƣờng) công nhân hợp đồng làm việc cho nhà máy sản xuất chè để trực tiếp xuất (hoặc thông qua VINATEA DNNN công ty liên doanh)  Kênh 2: Kênh tiêu thụ không liên kết Kênh gồm đa phần nông dân, hộ nhỏ sản xuất chè kết hợp với trồng khác chăn nuôi Trong kênh này, hộ sản xuất nhỏ đƣợc gọi “hộ không liên kết” nghĩa việc bán chè độc lập thông qua mối quan hệ với khách mua thị trƣờng không phụ thuộc vào mối ràng buộc với đối tƣợng khác chuỗi Kết nghiên cứu cho thấy hai kênh tiêu thụ tiếp tục đƣợc phân chia rành rẽ không tách biệt trƣớc nơng trƣờng lớn hấp thụ nguồn chè nhỏ từ nông dân có hợp đồng Những nơng dân nhìn chung hoạt động đập lộc nên họ vừa bán chè thị trƣờng vừa bán chè theo hợp đồng Tuy nhiên, khối 118 lƣợng chè mua bán theo hợp đồng nhìn chung nhỏ nhiều vấn đề nảy sinh ngƣời sản xuất sở chế biến điều khoản hợp đồng không linh hoạt giá thị trƣờng thƣờng xuyên biến đổi Kênh tiêu thụ có liên kết (của cơng nhân nơng dân có hợp đồng) DN Nơng nghiệp VINATEA Nơng Trƣờng viên C.ty L.doanh Nƣớc Ngồi Nơng dân Hợp đồng Xuất Khẩu Tƣ nhân Xuất Nhà chế biến Thƣơng gia chè C.biến Thu gom/ Buôn bán Thị trƣờng nội địa (B.lẻ) Liên kết yếu Liên kết mạnh Kênh tiêu thụ nông dân không liên kết DN Nông nghiệp VINATEA C.ty L.doanh Nƣớc Ngoài Xuất Khẩu Các hộ tự do/hộ chế biến gia đình Tƣ nhân Xuất Nhà chế biến Thu gom/ Buôn bán Thƣơng gia chè C.biến Thị trƣờng nội địa (B.lẻ) Liên kết yếu Liên kết mạnh Ngồi có số kênh tiêu thụ khác chiếm số lƣợng không lớn 119 6.4.2 Các kênh thị trƣờng đầu vào Với thị trƣờng đầu vào nhƣ vật tƣ, phân bón, kênh thị trƣờng có nét khác với kênh thị trƣờng sản phẩm Ví dụ, thị trƣờng phân Urea, doanh nghiệp Nhà nƣớc nhƣ Tổng công ty Vật tƣ nông nghiệp Bộ NN&PTNT có chức nhập phân bón sau chuyển qua cơng ty vật tƣ nơng nghiệp Tỉnh, Huyện cuối tƣ thƣơng nông dân (Sơ đồ ) Việc cung phân Urea phụ thuộc vào tình hình nhập tình hình sản xuất nƣớc Ở nƣớc ta, phần lớn phân bón nhƣ Urea nhập Thị trƣờng phân bón Urea từ nhà máy hay cơng ty vật tƣ nông nghiệp Tỉnh tới nông dân chủ yếu kinh tế tƣ nhân đảm nhận Nhập Tổng C.ty VTNN TW C.ty VTNN tỉnh Trạm VTNN huyện Nông dân Tƣ thƣơng Nhà máy phân đạm Sơ đồ 2: Các kênh thị trường phân Urea 6.4.3 Hiệu thị trƣờng Trong marketing mối qua tâm hàng đầu hiệu marketing Đó phần chênh lệch giá bán giá mua sau trừ chi phí phục vụ marketing (chi phí thu mua, vận chuyển, phân loại, chế biến, đóng gói, quảng cáo ) Chi phí marketing Các đối tƣợng tham gia vào thị trƣờng phải chịu chi phí cung cấp dịch vụ marketing Chi phí marketing chủ yếu chi phí vận chuyển, lao động, chế biến, Chi phí marketing khác tuỳ theo sản phẩm nƣớc, tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành hàng, mức độ chế biến, khoảng cách từ nơi sản xuất đến trung tâm tiêu dùng, trạng sở hạ tầng vận chuyển, chi phí vận hành, tỷ lệ lãi suất, chi phí lao động, rủi ro marketing, Bảng sau cho thấy điển hình mà tác nhân trung gian chuỗi thị trƣờng phải chịu Chi phí marketing thành viên trung gian chuỗi thị trƣờng Ngƣời thu mua lƣu động Công lao động thân họ, vận chuyển, lƣu kho, lợi tức vốn lƣu động 120 Cơ sở chế biến Vận chuyển, tiền thuê lao động, điện thoại fax, điện, nƣớc, thuê sở, bảo dƣỡng sở trang thiết bị, thay máy móc bị hỏng, nhiên liệu, lƣu kho, lợi tức vốn Ngƣời bán buôn Vận chuyển, tiền thuê lao động, phí thị trƣờng, thuê kho, lợi tức vốn lƣu động, điện thoại, điện thất thoát hàng hoá (bị hỏng) Ngƣời bán lẻ Công lao động, tiền thuê lao động, thuê cửa hàng, phí thị trƣờng, lợi tức vốn, hàng khơng bán đƣợc Chi phí marketing khó tính tốn, nhiên quan trọng xác định đƣợc tham gia hệ thống, chi phí giai đoạn nhiều nhất, hội giảm chi phí tăng lợi nhuận cho thành viên tham gia chuỗi thị trƣờng Lợi nhuận marketing Lợi nhuận marketing chênh lệch giá mua giá bán mặt hàng Lợi nhuận bao gồm khơng bao gồm chi phí biến đổi:  Lợi nhuận gộp marketing tổng cộng chi phí marketing lợi nhuận  Lợi nhuận ròng marketing khơng bao gồm chi phí marketing thơng thƣờng, dùng làm thƣớc đo lợi nhuận Tuy nhiên, lợi nhuận marketing bao gồm tiền công lao động thƣơng nhân sở chế biến Trong trƣờng hợp đó, lợi nhuận marketing ròng khơng số lợi nhuận Ví dụ: Lợi nhuận thành viên chuỗi thị trƣờng lúa gạo miền bắc Băng La Đét Đồng (Băng-La-Đét)/Maund (=40 kg) Giá bán nông trại 190 Giá ngƣời thu mua bán cho ngƣời bán buôn 195 Chi phí marketing ngƣời thu mua Giá ngƣời bán buôn bán cho nhà máy xay xát gạo 200 Chi phí marketing ngƣời bán bn 2.5 Lợi nhuận gộp ngƣời thu mua (2) - (1) (2.6%) Lợi nhuận ròng ngƣời thu mua (2) - (1) - (3) (1.5%) Lợi nhuận gộp ngƣời bán buôn (4) - (2) (2.5%) 121 Lợi nhuận ròng ngƣời bán buôn (4) - (2) - (5) 2.5 (1.25%) 10 Tỉ phần nông dân giá bán cho nhà máy xay xát (1) / (4) 95% *** Giá chi phí ví dụ đƣợc tính theo đơn vị tiền tệ (Taka) khối lƣợng địa phƣơng (Maund; maund khoảng 40kg) Lợi nhuận ví dụ đƣợc tính theo số tƣơng đối tuyệt đối Nguyên nhân việc tính tốn lợi nhuận gộp lợi nhuận ròng tác nhân khác tham gia vào chuỗi cung ứng:  Phân tích lợi nhuận cho thấy giá trị gia tăng đƣợc đƣa vào sản phẩm lợi nhuận đƣợc tạo giai đoạn chuỗi marketing  Xác định tính hiệu hệ thống marketing vị thƣơng thảo tác nhân tham gia thị trƣờng  Xác định nguyên nhân khiến cho hệ thống marketing không hiệu hội can thiệp để khắc phục khơng hiệu Tính hiệu hệ thống marketing nông nghiệp Hệ thống marketing hiệu hoạt động tốt mối quan tâm tất đối tƣợng tham gia thị trƣờng kể nơng dân Tuy nhiên, thực chất hệ thống marketing hiệu thực ? Đối với nông dân, bán đƣợc sản phẩm với giá cao tức hiệu Tuy nhiên, giá nông dân bán q cao khơng khuyến khích ngƣời tiêu dùng mua sản phẩm Giá thấp lại khơng khuyến khích việc sản xuất để cung cấp sau Mối quan tâm nông dân ngƣời tiêu dùng đƣợc thoả hiệp khi: Sản phẩm chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng với giá thấp phù hợp với việc cung cấp dịch vụ mà người tiêu dùng mong muốn sẵn sàng trả tiền cho dịch vụ Định nghĩa có hai ý nghĩa: - Marketing hiệu giảm thiểu lãng phí chi phí khơng cần thiết tác nhân trung gian thị trƣờng tính vào Chi phí marketing cần phải thấp tốt tác nhân trung gian tham gia thị trƣờng phải kiếm đƣợc khoản lợi nhuận vừa phải, phù hợp với chức họ đảm nhận - Marketing hiệu đòi hỏi việc cung cấp hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trƣờng số lƣợng chất lƣợng Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu Marketing: - Số lƣợng doanh nghiệp chế biến kinh doanh; - Các rào cản thị trƣờng: Càng nhiều rào cản tính cạnh tranh thấp; 122 - Sự sẵn có thơng tin thị trƣờng; - Cơ sở hạ tầng dịch vụ vận chuyển; - Lƣu kho; - Chế biến; - Tiếp cận vốn vay; - Mức độ tổ chức nhà sản xuất; - Các quy định, sách 6.5 CHÍNH SÁCH MARKETING TRONG NÔNG NGHIỆP 6.5.1 Sự can thiệp vào hệ thống marketing ngành nông nghiệp Nhà nƣớc tổ chức phát triển, đơi nâng cao hiệu hệ thống tăng lợi nhuận cho số tất thành viên tham gia thị trƣờng, kể ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng, thông qua lập kế hoạch can thiệp cách cẩn trọng Tuy nhiên, trƣớc định can thiệp, nhà nƣớc tổ chức phát triển phải chắn rằng:  Sự can thiệp giải đƣợc triệt để vấn đề gây không hiệu hệ thống marketing  Lợi ích thu đƣợc từ hoạt động can thiệp phải cao chi phí bỏ  Tác động can thiệp phải bền vững Sau can thiệp, chi phí rủi ro marketing phải đƣợc giảm bớt, điều kiện tiếp cận thị trƣờng đƣợc nâng cao tăng thu nhập cho tác nhân chuỗi thị trƣờng Chẳng hạn: - Thay đổi sách quy định; - Đầu tƣ vào sở hạ tầng marketing; - Cung cấp thông tin thị trƣờng; - Phát triển dịch vụ tƣ vấn phù hợp cho nông dân; - Thúc đẩy mối liên kết thành viên tham gia thị trƣờng; - Phát triển tiêu chuẩn cấp sản phẩm, 6.5.2 Một số sách marketing ngành nơng nghiệp Mục tiêu quan trọng sách marketing điều hoà, phân bổ cách hài hoà lợi ích ngƣời tham gia hoạt động marketing, kết hợp hài hồ lợi ích kinh tế, làm giữ vững đƣợc mạch hàng, tạo nên ổn định cho ngành hàng Để thực tốt sách marketing, Chính phủ đƣa số biện pháp sau: 123 - Thành lập tổ chức marketing lớn Nhà nƣớc để can thiệp cách thành công với biến động thị trƣờng, rối loạn thị trƣờng, bảo đảm hoạt động thị trƣờng đƣợc ổn định - Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia vào thị trƣờng, tạo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, tránh tình trạng độc quyền thị trƣờng Một thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh bao gồm kinh tế quốc doanh, kinh tế tƣ nhân, kinh tế tập thể giúp cho ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng ngƣời bán đạt mục tiêu mình, kích thích cạnh tranh phát triển kinh tế - Khuyến khích thành lập hợp tác xã thu gom nông sản, tạo cho ngƣời nông dân dễ tiêu thụ sản phẩm không bị ép giá; - Hình thành tổ chức kinh tế hợp tác đặc biệt quan trọng cho nông dân - ngƣời có lƣợng hàng hố nhỏ đƣa thị trƣờng giúp cho họ có sức mạnh để thƣơng lƣợng mặc bán sản phẩm mình; - Hoàn thiện sở hạ tầng cho marketing nhƣ giao thông, thông tin, nhà máy chế biến nông sản, - Xoá bỏ hàng rào thuế quan nƣớc hàng hố đƣợc vận chuyển cách có hiệu từ nơi thừa tới nơi thiếu 124 Tài Liệu Tham Khảo Nguyễn Thế Nhã Nguyễn Đình Thắng (2002), Giáo trình Kinh tế Nơng nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Vân Đình Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế Nông nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội David Colman Trevor Young (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Frank Ellis (1995), Chính sách nơng nghiệp nƣớc phát triển Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 125 ... dẫn đến việc cung cấp sản phẩm nông nghiệp thay đổi theo khoảng thời gian năm Ví dụ, vùng phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế, thời gian nuôi trồng thủy sản năm kéo dài từ tháng đến tháng âm lịch hàng

Ngày đăng: 06/11/2018, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan