“Bảo tàng” và “Bản sắc văn hóa” giường như là hai khái niệm hoàn toàn tách rời nhưng giữa chúng lại có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ: Nếu như Văn hóa là cái nôi mang đến cho bảo tàng những hiện vật đa dạng, phong phú, thì các bảo tàng lại là “chiếc cầu nối” đưa nét đặc sắc của văn hóa dân tộc đến với nhân dân, góp phần gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa Việt, trong đó, Bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An chính là một “chiếc cầu nối” như vậy.
MỞ ĐẦU Văn hóa vốn gắn liền với tồn sống với phát triển xã hội Con người đời với văn hóa, trưởng thành nhờ văn hóa, hướng tới tương lai từ văn hố Văn hóa dân tộc trước hết thể sắc dân tộc Với Việt Nam, khơng phải khác mà sắc văn hóa dân tộc giúp ngày có quyền tự hào đất nước không rộng, người không đông sau 1.000 năm Bắc thuộc, gần 100 năm đô hộ thực dân Pháp 20 năm xâm lược đế quốc Mỹ, song Việt Nam giữ sắc Ấy nhờ vào ý thức gìn giữ, phát huy truyền thống văn hóa người đất Việt phủ nhận phần công sức nhờ vào hệ thống bảo tàng – “cơng cụ” hữu ích cơng gìn giữ sắc văn hóa dân tộc “Bảo tàng” “Bản sắc văn hóa” giường hai khái niệm hoàn toàn tách rời chúng lại có mối liên hệ gắn bó chặt chẽ: Nếu Văn hóa nơi mang đến cho bảo tàng vật đa dạng, phong phú, bảo tàng lại “chiếc cầu nối” đưa nét đặc sắc văn hóa dân tộc đến với nhân dân, góp phần gìn giữ, phát huy sắc văn hóa Việt, đó, Bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An “chiếc cầu nối” 1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.BẢO TÀNG VÀ ĐÔI NÉT VỀ BẢO TÀNG VĂN HÓA DÂN GIAN HỘI AN 1.1.1.KHÁI NIỆM BẢO TÀNG Theo Điều 47 Luật di sản văn hóa cơng bố năm 2001, khái niệm “Bảo tàng” định nghĩa sau: “Bảo tàng nơi bảo quản trưng bày sưu tập lịch sử tự nhiên xã hội nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan hưởng thụ văn hóa nhân dân” Ngồi định nghĩa trên, định nghĩa bảo tàng đề cập Quy chế tổ chức hoạt động bảo tàng Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành năm 1998, cụ thể sau: “Bảo tàng thiết chế văn hóa có chức nghiên cứu giáo dục khoa học thông qua hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền phát huy tác dụng di sản lịch sử - văn hóa thiên nhiên phù hợp với loại hình, tính chất nội dung bảo tàng” Ở nước ta, hệ thống bảo tàng phong phú, gồm 120 bảo tàng khắp nước, với khoảng bảo tàng có quy mơ quốc gia Bảo tàng Lịch sử quân đội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam… Có thể nói, sở lịch sử - văn hóa Việt Nam tảng vững để hệ thống bảo tàng bảo đảm nội dung trưng bày, từ vật đến sử liệu Trong năm qua, nhiều bảo tàng Việt Nam tích cực với hoạt động phụ trợ hấp dẫn, có ý nghĩa đánh giá cao song song với việc trì hoạt động trưng bày vật, có bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An – tỉnh Quảng Nam 1.1.2.ĐÔI NÉT VỀ BẢO TÀNG VĂN HÓA DÂN GIAN HỘI AN (QUẢNG NAM) Bảo tàng văn hóa dân gian Hội An tọa lạc số 33 đường Nguyễn Thái Học thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam, bảo tàng chuyên đề đặc sắc Hội An Bảo tàng ngun ngơi nhà cổ điển hình phố cổ Hội An, có chiều dài 57m, chiều ngang 9m, gồm hai tầng, sàn gỗ, thông hai mặt phố Bảo tàng văn hoá dân gian Hội An sưu tầm 600 vật, trưng bày khoảng 500 vật 90% số vật gốc, xếp theo chủ đề: lĩnh vực văn hoá dân gian, làng nghề truyền thống, trang phục truyền thống, trò chơi dân gian…Với hình ảnh, vật gốc hoạt động trình diễn, bảo tàng thể giá trị bề dày truyền thống văn hố, sáng tạo, đóng góp hệ cư dân địa phương trình xây dựng phát triển vùng đất Hội An Hình: Bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An (Quảng Nam) 1.2.BẢN SẮC VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM 1.2.1.KHÁI NIỆM BẢN SẮC VĂN HÓA Chúng ta thường nói tới thuật ngữ sắc văn hóa mong muốn giữ gìn sắc văn hóa “Thế sắc văn hóa” vấn đề trừu tượng với nhiều người Theo Ngô Đức Thịnh, Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi, “Bản sắc văn hóa tổng thể đặc trưng văn hóa, hình thành, tồn phát triển suốt trình lịch sử lâu dài dân tộc Các đặc trưng văn hóa mang tính bền vững, trường tồn, trừu tượng tiềm ẩn, muốn nhận biết sắc phải thông qua vơ vàn sắc thái văn hóa, với tư cách biểu sắc văn hóa Nếu sắc văn hóa trừu tượng, tiềm ẩn, bền vững sắc thái biểu lại tương đối cụ thể, bộc lộ khả biến hơn” Còn theo Nguyễn Quang Lê Bản sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt, ơng cho rằng: “Bản sắc văn hóa phải nét đặc trưng, độc đáo để nhận diện văn hóa để phân biệt văn hóa với văn hóa khác” Cũng tương tự khái niệm “văn hóa”, tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, khái niệm nhiều yếu tố liên quan, nội hàm “bản sắc văn hóa” chưa có giải thích thỏa đáng Với học giả nhà nghiên cứu, người ý kiến, quan điểm, tùy góc độ tiếp cận mà “bản sắc văn hóa” mang nét riêng Tuy nhiên, nói, sắc văn hố nét đặc trưng, độc đáo để nhận diện văn hoá để phân biệt văn hoá với văn hố khác Bản sắc văn hóa thiêng liêng, quý giá, tạo nên đặc thù dân tộc Nó hình thành lịch sử lâu dài dân tộc, đúc kết từ kinh nghiệm sống, lưu truyền qua nhiều hệ, gắn bó máu thịt với người Nó tồn tự nhiên khơng thể ép buộc đòi hỏi phải biết giữ gìn, bảo lưu Nó biểu bề ngồi ẩn sâu tâm hồn người 1.2.2.BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM Người Việt Nam có biểu sắc văn hóa giao tiếp, ứng xử; đặc biệt nét văn hóa truyền thống nhân văn, nhân tổng kết thành ngạn ngữ, thành ngữ, lời ca như: “Lá lành đùm rách”, “Chị ngã em nâng”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Bán anh em xa mua láng giềng gần”,“Tôn sư trọng đạo”, “Kính già yêu trẻ”, “Một ngựa đau tàu khơng ăn cỏ” hay “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn”,… Những nét sắc văn hóa góp phần to lớn làm nên sức mạnh vô địch cộng đồng 54 dân tộc anh em đất nước Việt Nam thành trì vững bền lịch sử dựng nước giữ nước Bản sắc văn hóa phần thể qua di sản văn hóa Đó sản phẩm văn hóa (có thể thiên tạo nhân tạo, vật thể phi vật thể) Dù thiên tạo phải người cảm xúc, rung động, thưởng thức đặt tên theo cách hiểu văn hóa Việt Nam Nhiều yếu tố khác văn hóa phong tục, trang phục, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật biểu diễn, lễ hội truyền thống, văn hóa ẩm thực, phản ánh sắc văn hóa Việt Nam 2.MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TÀNG VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA 2.1.BẢO TÀNG LÀ MỘT THIẾT CHẾ VĂN HOÁ Với tư cách thiết chế văn hố, bảo tàng có hai chức bản, chức nghiên cứu chức giáo dục, phổ biến tri thức khoa học thông qua hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền phát huy giá trị di sản văn hóa di sản tự nhiên dân tộc Tất công việc “nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, giáo dục, tham quan hưởng thụ văn hoá nhân dân” Trước hết, cơng tác nghiên cứu, nói, chức quan trọng bảo tàng, có tiến hành nghiên cứu phát sưu tầm vật đưa trưng bày để tuyên truyền, giới thiệu cho cơng chúng hiểu giá trị văn hóa chúng, góp phần vào nghiệp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc Dựa vào mạnh lưu giữ khối lượng lớn di sản văn hóa phong phú loại hình, đa dạng chất liệu, bảo tàng tổ chức nghiên cứu, khai thác giá trị tiềm ẩn di sản văn hóa để cung cấp thông tin, tri thức liên quan không nhằm phục vụ cho công tác chuyên môn bảo tàng mà phục vụ cho quan hữu quan Tại bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An, việc nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng luôn trọng để vận dụng kết nghiên cứu vào hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ bảo tàng, nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nói chung văn hóa dân gian nói riêng người dân nước Hình: Một khu trưng bày vật bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An Về chức giáo dục phổ biến tri thức khoa học, khẳng định rằng, khơng phải có bảo tàng thực chức này, song, công việc tiến hành dựa sở sử liệu gốc dạng vật bảo tàng chắn, có sức thuyết phục hơn, có sử liệu gốc chứng xác đáng, giúp người tìm hiểu hệ qua, chí phục dựng lại thời kỳ lịch sử vật chứng tạo lòng tin cho công chúng đến xem bảo tàng, ông cha ta thường nói: "Trăm nghe không thấy" Hay nói cách khác, ngơn ngữ đặc thù sử liệu gốc hoạt động tuyên truyền, giáo dục thông qua ngôn ngữ đặc thù đó, bảo tàng đưa người đến với giá trị truyền thống, giá trị văn hoá… để từ có niềm tin vào tương lai Bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An bảo tàng trọng đến việc phát huy tính chủ động sáng tạo người xem bảo tàng, hệ trẻ với mục đích tạo điều kiện cho người tự khám phá điều lạ văn hóa dân gian dân tộc thông qua chủ đề bảo tàng, là: Nghệ thuật tạo hình dân gian, Nghệ thuật diễn xướng dân gian, Các làng nghề truyền thống Sinh họat dân gian Các nhân viên hướng dẫn tham quan bảo tàng nắm vững đối tượng khách tham quan để xây dựng thiết kế chương trình tham quan mang tính giáo dục phổ biến tri thức, văn hóa có định hướng phù hợp với đối tượng Hình: Hiện vật bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An trưng bày theo chủ đề Như vậy, thấy, nhìn từ góc độ văn hóa bảo tàng thiết chế văn hóa đa chức năng, lĩnh vực hoạt động văn hố hoạt động ngày góp phần làm cho "vườn hoa" văn hóa Việt Nam thêm đa sắc hữu dụng 2.2.SẢN PHẨM CỦA VĂN HOÁ LÀ ĐỐI TƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG Như biết, sống, sống tại, sản phẩm văn hoá phong phú mn hình, mn vẻ Và sản phẩm văn hố mà bảo tàng sử dụng hoạt động mình, di sản văn hoá Theo quy định Luật di sản văn hố khái niệm di sản văn hố gồm có: Di sản văn hoá vật thể Di sản văn hoá phi vật thể Hai khái niệm hiểu sau: “di sản văn hoá vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia" Còn “di sản văn hố phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hoá ẩm thực”, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Qua khái niệm trên, thấy, sản phẩm văn hóa vật thể phi vật thể thật đa dạng tất sản phẩm sử dụng hoạt động bảo tàng Theo số liệu thống kê cục di sản văn hoá, 117 bảo tàng Việt Nam lưu giữ triệu đơn vị vật (mỗi đơn vị có nhiều vật), có 922 sưu tập, giá trị sưu tập trống đồng (gần 500 chiếc) có khoảng 40.000 di sản văn hóa vật thể dạng bất động sản (đình, chùa, đền, tháp, lăng, miếu, phố cổ, thành cổ, khu địa đạo, danh lam thắng cảnh,v.v.) Bên cạnh Di sản công nhận Di sản văn hóa Thế giới, nước ta có 2882 di tích xếp hạng di tích cấp quốc gia 4286 di tích xếp hạng di tích cấp tỉnh Ngoài ra, giá trị di sản văn hoá phi vật thể như: kỹ thuật, mỹ thuật, bí tạo di sản, trang phục truyền thống, văn hóa ẩm thực vùng, miền, lễ hội có liên quan đến di sản… v.v bảo tàng quan tâm thu thập gìn giữ Có thể thấy, nay, Việt Nam có khối lượng lớn di sản văn hoá dạng vật thể phi vật thể Bảo tàng sưu tầm, phát hiện, bảo quản, khai thác phát huy giá trị để phục vụ cho lợi ích tồn xã hội tại, cơng việc tiếp tục thực để ngày có thêm nhiều di sản văn hoá bổ sung vào kho tàng di sản văn hoá Việt Nam Điều dồng nghĩa với việc sản phẩm văn hoá thuộc thời kỳ lịch sử khác đối tượng hoạt động bảo tàng Tất nhiên, tùy thuộc vào nhiệm vụ nội dung chủ đạo bảo tàng mà xác định đối tượng cách cụ thể Bên cạnh đó, di sản văn hố vật thể phi vật thể hoạt động bảo tàng ln có mối quan hệ hữu với nhau, di sản văn hoá vật thể biểu vật chất di sản văn hoá phi vật thể ngược lại, di sản văn hoá phi vật thể biểu tinh thần di sản văn hố vật thể Đối với Bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An, bảo tàng sử dụng sản phẩm văn hóa vật thể phi vật thể làm đối tượng hoạt động: Ví chủ đề Nghệ thuật tạo hình dân gian, nét đặc sắc nghệ thuật tạo hình Hội An thể qua tác phẩm điêu khắc, chạm trổ gỗ, phù điêu sành sứ, tượng thờ, tượng trang trí đồng, hợp chất, gỗ, đất nung, loại tranh thủy mặc, tranh màu, hoành phi, liễn đối khảm, cẩn xà cừ, ốc Các tác phẩm lưu giữ, trưng bày bảo tàng để tô điểm cho vẻ đẹp Di sản Hội An, qua góp phần minh chứng cho tinh tế, tài hoa hệ nghệ nhân dân gian địa phương lĩnh vực Hình: Các tác phẩm trưng bày chủ đề Nghệ thuật tạo hình dân gian Ngồi 483 vật với chủ đề chính, Bảo tàng Văn hóa Dân gian lưu giữ 346 vật kho, sưu tập trang phục người Hoa, người Việt, sưu tập dụng cụ, công cụ sản phẩm làng nghề truyền thống Hội An,…Những vật đa dạng chất liệu chủng loại, sở nguồn tư liệu quý phục vụ công tác nghiên cứu trưng bày luân chuyển vật bảo tàng 2.3.BẢO TÀNG CHUYỂN TẢI NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA VĂN HĨA ĐẾN VỚI CƠNG CHÚNG Như đề cập, sản phẩm văn hoá đối tượng hoạt động bảo tàng bảo tàng nơi có điều kiện chuyển tải giá trị văn hóa cách hiệu dựa vào đặc trưng riêng có mình, cơng tác trưng bày (bao gồm trưng bày bảo tàng trưng bày ngồi phạm vi bảo tàng), trưng bày hoạt động bảo tàng không đơn giản việc trình bày giới thiệu vật mà làphương tiện tuyên truyền hữu ích xã hội.Và, thủ pháp trưng bày phù hợp với bảo tàng học giới kết hợp với phương pháp cơng tác hướng dẫn tham quan mang tính gợi mở phát huy tính chủ động, sáng tạo người xem, bảo tàng truyền đạt chủ đề tư tưởng nội dung trưng bày đến khách tham quan theo nhiều kênh với nhiều thông điệp khác Ngược lại, với cách làm trên, bảo tàng có điều kiện để nhận lại thơng điệp từ phía khách tham quan, có người nước ngồi Từ rút kinh nghiệm nhằm phục vụ công chúng ngày tốt hơn, Tính hiệu việc truyền đạt giá trị văn hoá hoạt động bảo tàng nhờ vào mạnh chỗ, có bảo tàng nơi lưu giữ di sản văn hố đây, khách tham quan trực tiếp nhìn thấy vật chứng lịch sử, vậy,việc truyền đạt thông tin mang tính thuyết phục nơi khác Trở lại với bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An, thấy, bảo tàng thể sáng tạo thủ pháp trưng bày vật để đưa văn hóa đến với công chúng cách dễ dàng: Ở tầng 2, Bảo tàng trưng bày 483 vật, giới thiệu bốn chủ đề với chủ đề lại có khu trưng bày vật khác nhau; Còn tầng bảo tàng có hoạt động trình diễn trưng bày giới thiệu số sản phẩm làng nghề truyền thống Hội An đèn lồng, hàng tơ tằm, tranh giấy dó, dệt chiếu, Với lối trưng bày vậy, du Hình: Trình diễn Nghệ thuật dân gian tầng khách dễ dàng tham quan, tiếp cận giá trị văn hóa bảo tàng bảo tàng 2.4.BẢO TÀNG GÓP PHẦN VÀO VIỆC ĐẨY MẠNH GIAO LƯU VĂN HĨA GIỮA CÁC DÂN TỘC Thơng qua hoạt động chun mơn mình, bảo tàng tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng công chúng nước ngồi nước tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, văn hóa người Việt Nam nói chung, dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam nói riêng, qua góp phần vào việc giao lưu văn hóa dân tộc đất nước Việt Nam với nước giới Có thể nói, ngồi ý nghĩa bảo tàng cầu nốigiữa khứ với tại, tri thức với cơng chúng, coi cầu nối dân tộc cộng đồng dân tộc với dân tộc khác giới.Từ thực tiễn, khẳng định rằng, văn hóa muốn phát triển, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa thiết phải có giao lưu Với vai trò “cầu nối”, bảo tàng đóng góp vào cơng việc cách hữu hiệu để góp phần vào việc khẳng định vai trò vị trí Việt Nam trường quốc tế Không thu hút người dân địa phương mà năm, Bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An đón mười nghìn lượt khách từ tỉnh thành nước du khách quốc tế Bảo tàng mở cửa tất ngày tuần, riêng ngày 20 hàng tháng đóng cửa để thực công tác chuyên môn nghiệp vụ Đến với bảo tàng, việc tham quan, chiêm ngưỡng giá trị văn hóa qua vật cổ độc đáo, du khách có dịp thưởng ngoạn tiểu cảnh thiên nhiên trí hài hòa, tạo khơng gian mát, n bình quanh bảo tàng Như vậy, nói, Bảo tàng Văn hóa Dân gian Hội An “chiếc cầu nối” đưa văn hóa dân gian nói riêng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung đến với bạn bè quốc tế, để văn hóa Việt có hội giao lưu với văn hóa Thế giới Như vậy, thấy, tàngtiểu văn hút hoá,duđồng thời vực gian Hình:bảo Những cảnhthiết độc chế đáo thu khách bảo tàng Văn lĩnh hóa dân hoạt động văn hóa thiết chế này, lĩnh vực hoạt động đóng góp đáng kể vào việc tăng cường mối giao lưu dân tộc nước với 2.5 ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÀM CƠNG TÁC BẢO TÀNG CHÍNH LÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ LÀM CƠNG TÁC VĂN HỐ Xét mặt khoa học, Bảo tàng học môn khoa học hệ thống khoa học xã hội nhân văn, xét mặt quản lý Nhà nước, Bảo tàng lại thiết chế hệ thống thiết chế văn hóa thuộc Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóaThể thao – Du lịch), vậy, từ góc độ hiểu, khái niệm bảo tàng “nằm” khái niệm “Văn hóa” Qua đó, nghĩ rằng, đào tạo người làm cơng tác Bảo tàng đào tạo người làm cơng tác văn hóa đầu tư cho Bảo tàng đầu tư cho Văn hóa Trong xu đổi phát triển nay, việc đào tạo đào tạo lại nhân để người làm cơng tác bảo tàng có đủ kiến thức lực, đáp ứng nhiệm vụ tình hình vơ cần thiết, người yếu tố định cho thành công công việc, bảo tàng lại coi cơng cụ giáo dục trị, tư tưởng, phục vụ cho nghiệp phát triển người nguồn lực người KẾT LUẬN Nhân loại chứng kiến nhiều văn hóa sáng rực lên tắt theo dòng chảy lịch sử; tận mắt chiêm ngưỡng giá trị văn hóa truyền thống bổ sung, nâng lên tầm cao nuối tiếc nhiều văn hóa q trình hội nhập, giao lưu Ở Việt Nam, trước nói tới Tây Bắc người ta nghĩ tới xứ sở hoa ban nói tới Tây Nguyên người ta nghĩ tới mảnh đất cồng chiêng Bây hoa ban Tây Bắc ngày Tiếng cồng chiêng Tây Ngun ngày khơng Đồng Bắc Bộ, nôi văn hóa Việt Nam từ xa xưa mảnh đất sinh tiếng sáo trúc véo von, tiếng sáo diều réo rắt nơi pha tạp đủ loại âm thanh: tiếng xe, tiếng nhạc, tiếng máy nổ…nên nét văn hóa làng q mai dần Chính vậy, giữ gìn sắc văn hóa u cầu vừa lâu dài vừa cấp thiết Đồng thời gắn chặt mối quan hệ bảo tàng sắc văn hóa giải pháp đồng để bảo tồn phát huy sắc văn hóa Việt mạch nước ngầm kết tinh truyền thống chảy suốt lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Tài Liệu Tham Khảo: https://www.hoianheritage.net/vi/baotang/Van-hoa-dan-gian/30.html 10 http://www.vamvo.com/BaoTangVanHoaDanGianHoiAn.aspx http://licogi14.vn/ban-sac-van-hoa-dac-trung-cua-nguoi-viet https://vi.wikipedia.org/wiki/Vien-bao-tang http://thegioidisan.vn/vi/bao-tang-gop-phan-thay-doi-xa-hoi.html http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cua-vanhoa/2742-trinh-thi-hoa-doi-dieu-suy-nghi-ve-bao-tang-tu-goc-nhin-van-hoa.html Bài giảng Học phần “Bảo tàng học Việt Nam” 11 ... nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật biểu diễn, lễ hội truyền thống, văn hóa ẩm thực, phản ánh sắc văn hóa Việt Nam 2.MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TÀNG VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA 2.1.BẢO TÀNG LÀ MỘT THIẾT CHẾ VĂN... khách dễ dàng tham quan, tiếp cận giá trị văn hóa bảo tàng bảo tàng 2.4.BẢO TÀNG GÓP PHẦN VÀO VIỆC ĐẨY MẠNH GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA CÁC DÂN TỘC Thơng qua hoạt động chun mơn mình, bảo tàng tạo điều kiện... n bình quanh bảo tàng Như vậy, nói, Bảo tàng Văn hóa Dân gian Hội An “chiếc cầu nối” đưa văn hóa dân gian nói riêng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung đến với bạn bè quốc tế, để văn hóa Việt