Tiem can

17 76 0
Tiem can

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG PHAN ĐÌNH PHÙNG ĐỀ KT THỬ NĂM HỌC 2018 - 2019 Lớp Tốn Thầy Tuấn Mơn Tốn - Thời gian TÙY đứa Câu Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hình vẽ bên Hàm số y = f (x) y nghịch biến khoảng đây? A (0; +∞) B (0; 2) C (−∞; 2) D (−2; 2) x O −2 Lời giải Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số nghịch biến (0; 2) Chọn đáp án B Câu Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên hình Mệnh đề sau đúng? −∞ − + y +∞ + +∞ “BAT TOÁN LATEX ” x − y −∞ −∞ −∞ Ç å A Hàm số cho đồng biến khoảng − ; +∞ B Hàm số cho đồng biến khoảng (−∞; 3) C Hàm số cho nghịch biến khoảng (3; +∞) Ç D Hàm số cho nghịch biến khoảng −∞; − Lời giải å (3; +∞) Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số cho nghịch biến khoảng (3; +∞) Chọn đáp án C Câu Cho hàm số y = −x3 + 3x2 + 9x − Mệnh đề sau đúng? A Hàm số đồng biến (−1; 3); nghịch biến khoảng (−∞; −1) , (3; +∞) B Hàm số đồng biến khoảng (−∞; −1) , (3; +∞); nghịch biến (−1; 3) C Hàm số đồng biến (−3; 1); nghịch biến khoảng (−∞; −3) , (1; +∞) D Hàm số đồng biến khoảng (−∞; −3) , (1; +∞); nghịch biến (−3; 1) Lời giải Ta có y = −3x2 + 6x +  x = −1 y = ⇔ −3x2 + 6x + = ⇔   x = Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 Đề LATEX lần Bbt: −∞ x y − −1 + +∞ +∞ − 22 y −10 −∞ Suy hàm số đồng biến (−1; 3); nghịch biến khoảng (−∞; −1) , (3; +∞) Đề Thi Thử - Lớp Toán Thầy Tuấn Chọn đáp án A Câu Trong khẳng định sau, khẳng định sai? Å πã A Hàm số y = cos x tăng khoảng 0; Å 2ã π B Hàm số y = sin x tăng khoảng 0; Å ã π C Hàm số y = tan x tăng khoảng 0; Å 2ã π D Hàm số y = cot x giảm khoảng 0; Lời giải Xét hàm số y = cos x πã Ta có y = − sin x < ∀x ∈ 0; ã2 Å π Vậy y = cos x giảm 0; Chọn đáp án A Å Câu Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục R có bảng biến thiên x −∞ −1 − f (x) 0 + +∞ +∞ − + +∞ f (x) 4 Khẳng định sau khẳng định đúng? A Hàm số đồng biến khoảng (−1; 0) (1; +∞) B Hàm số đồng biến khoảng (0; 1) C Hàm số đồng biến khoảng (−∞; −1) (0; 1) D Hàm số nghịch biến khoảng (1; +∞) Lời giải Hàm số đồng biến khoảng (−1; 0) (1; +∞) Chọn đáp án A Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 Đề LATEX lần Câu Với giá trị m hàm số y = A ≤ m < x−3 đồng biến khoảng (0; 1) x−m B m ≤ C m ≤ ≤ m < D m < Lời giải −m + y = Hàm số đồng biến −m + > ⇔ m < (1) (x − m)2 Khi m < hàm số đồng biến (−∞; m) (m; +∞)  m≥1 Để hàm số đồng biến (0; 1)   m ≤ Kết hợp với điều kiện (1) suy m ≤ ≤ m < Chọn đáp án C tan x − đồng biến Câu Tìm tất giá trị thực tham số m cho hàm số y = tan x − m Å ã π khoảng − ;  m ≤ −1 A −1 ≤ m < B m < C m ≥ D   0≤m0 Hàm số y = f (t) đồng biến (−1; 0) ⇔  m ≤ −1        m  m ≤ −1 ⇔  0≤m nên tọa độ điểm cực đại đồ thị hàm số (1; 2) Chọn đáp án A Câu 12 Cho hàm số y = |x − 3| Số cực trị đồ thị hàm số A B C D Lời giải   x − Hàm số y = |x − 3| =  −x+3 x ≥ x ≤ Bảng biến thiên hàm số Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 Đề LATEX lần x −∞ +∞ +∞ +∞ y Nên đồ thị hàm số có điểm cực trị (3; 0) Chọn đáp án C Câu 13 Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau x −∞ −1 − y + +∞ +∞ − + +∞ y 1 A Hàm số đạt cực đại điểm y = B Hàm số đạt cực đại điểm x = C Hàm số đạt cực tiểu điểm x = D Hàm số đạt cực đại điểm x = Lời giải Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại điểm x = Chọn đáp án D x − x2 + (m2 − 3)x + 2018 có hai điểm cực trị x1 , x2 cho biểu thức P = |x1 (x2 − 2) − 2(x2 + 1)| đạt giá trị lớn nhất? Câu 14 Có giá trị tham số m để hàm số y = A B C D Lời giải y = x3 − x2 + (m2 − 3)x + 2018 ⇒ y = x2 − 2x + m2 − 3 y = ⇔ x2 − 2x + m2 − = (1) 2 Hàm số có hai cực trị ⇔ (1) có hai nghiệm x , x2 phân biệt ⇔ ∆ = − (m − 3) > ⇔ m < 4(*)   x1 + x2 = Theo Định lí Vi-ét phương trình (1) ta có  x x = m2 − Có P = |x1 (x2 − 2) − 2(x2 + 1)| = |x1 x2 − 2(x1 + x2 ) − 2| = |m3 − − − 2| = |m2 − 9| = − m2 ≤ Dấu "=" xảy ⇔ m = Suy giá trị lớn P m = Vậy có giá trị m thỏa mãn yêu cầu toán Chọn đáp án C Câu 15 Tìm m để đồ thị hàm số y = x4 − 2mx2 + − m có ba điểm cực trị tạo thành tam giác nhận gốc tọa độ O làm trực tâm A m = B m = −1 C m = D m = Lời giải Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 Đề LATEX lần “BAT TOÁN LATEX ” Mệnh đề đúng? Đồ thị hàm số có điểm cực trị  −2m < ⇔ m > x = ⇒ y = − m  √ x = m ⇒ y = −m2 − m + Ta có y = 4x3 − 4mx = ⇔    √ x = − m ⇒ y = −m2 − m + √ √ Gọi A(0; − m), B( m; −m2 − m + 1) C(− m; −m2 − m + 1) điểm cực trị đồ thị hàm số cho Vì tam giác ABC cân A nên OA ⊥ BC Do để O trực tâm tam giác ABC √ √ # » # » OB ⊥ AC ⇔ OB · AC = ⇔ m · (− m) + (−m2 − m + 1) · (−m2 ) = ⇔ −m + m4 + m3 − m2 =  ⇔ m   m   = (loại) =1 m = −1 (loại) Đề Thi Thử - Lớp Toán Thầy Tuấn Chọn đáp án A Câu 16 Giá trị nhỏ hàm số y = 2x + cos x đoạn [0; 1] A −1 B C π D Lời giải Đạo hàm y = − sin x > Suy bảng biến thiên x + f (x) cos + f (x) Từ kết bảng biến thiên suy ra, giá trị nhỏ hàm số y = [0;1] Chọn đáp án B Câu 17 Cho hàm số y = x4 − 2x2 + Gọi M, m giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số cho đoạn [2; 3] Tính giá trị biểu thức M · m A 576 B C D 64 Lời giải Ta có y = 4x3 − 4x = 4x(x2 − 1) > 0, ∀x ∈ [2; 3] nên hàm số đồng biến đoạn [2; 3] Suy M = max y = y(3) = 64, m = y = y(2) = Vậy M m = 576 [2;3] [2;3] Chọn đáp án A Câu 18 Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên hình vẽ Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 Đề LATEX lần x −∞ − f (x) − + − +∞ +∞ 3 f (x) Đồ thị hàm số cho có A tiệm cận đứng, tiệm cận ngang B tiệm cận đứng, tiệm cận ngang C tiệm cận đứng, tiệm cận ngang D tiệm cận đứng, tiệm cận ngang Lời giải Từ bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng tiệm cận ngang Chọn đáp án D x+2 có đường tiệm cận đứng − 2x B x = C x = Câu 19 Đồ thị hàm số y = D x = − Ta có − 2x = ⇔ x = Khi lim+ y = −∞ nên đồ thị có tiệm cận đứng x = x→ 12 Chọn đáp án C Câu 20 Tìm tọa độ giao điểm đường tiệm cận đứng tiệm cận ngang đồ thị hàm số x−2 y= x+2 A (−2; −2) B (−2; 1) C (2; 1) D (−2; 2) Lời giải Tập xác định D = R \ {−2} Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng đường thẳng x = −2 tiệm cận ngang đường thẳng y = Do tọa độ giao điểm đường tiệm cận đứng tiệm cận ngang đồ thị hàm số cho (−2; 1) Chọn đáp án B sin 2x có đường tiệm cận? x B C Câu 21 Đồ thị hàm số y = A D Lời giải Tập xác định D = R \ {0} Ç å sin 2x sin 2x = lim × = Suy đường thẳng x = không đường tiệm cận • Do lim x→0 x→0 x 2x sin 2x đứng đồ thị hàm số y = x Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 Đề LATEX lần “BAT TOÁN LATEX ” A y = − Lời giải 1 | sin 2x| sin 2x ≤ ∀x ∈ D = x |x| |x| sin 2x sin 2x Suy lim = ⇒ y = đường tiệm cận ngang đồ thị hàm số y = x→±∞ x x • Ta có Chọn đáp án B Câu 22 y Đồ thị hình bên đồ thị hàm số hàm số sau? x3 A y = − + x2 + B y = 2x3 − 6x2 + C y = −x3 − 3x2 + D y = x3 − 3x2 + 1 −1 −1 O1 x −2 −3 Đề Thi Thử - Lớp Toán Thầy Tuấn Lời giải Gọi y = ax3 + bx2 + cx + d hàm số bậc ba có đồ thị hình vẽ • Do lim y = −∞ nên suy a > x→−∞ • Do đồ thị hàm số qua điểm (−1; −3), nên hàm số cho y = x3 − 3x2 + Chọn đáp án D Câu 23 Đường cong hình bên đồ thị hàm số đây? y A f (x) = x4 − 2x2 B f (x) = −x4 + 2x2 − C f (x) = −x4 + 2x2 O x D f (x) = x4 + 2x2 Lời giải Ta thấy đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương y = ax4 + bx2 + c với hệ số a < nên f (x) = −x4 + 2x2 − f (x) = −x4 + 2x2 Đồ thị qua gốc tọa độ nên đồ thị hàm số f (x) = −x4 + 2x2 Chọn đáp án C Câu 24 Số giao điểm đồ thị y = x3 − 4x + với đồ thị hàm số y = x + A B C D Lời giải  x=0 Phương trình hồnh độ giao điểm: x3 − 4x + = x + ⇔ x3 − 5x = ⇔   √ x = ± Vậy số giao điểm hai đồ thị Chọn đáp án B Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 Đề LATEX lần Câu 25 Tìm a, b, c để hàm số y = A a = 1, b = 2, c = ax + b có đồ thị hình vẽ cx + B a = 2, b = −2, c = −1 C a = −1, b = −2, c = −1 y D a = 1, b = −1, c = −1 O x Lời giải Hàm số có tiệm cận đứng x = nên 2c + = ⇔ c = −1 a Hàm số có tiệm cận ngang y = nên = nên a = c = −1 c Hàm số cắt trục Ox điểm −2 nên −2a + b = ⇔ b = 2a = −2 Chọn đáp án C A y = x4 + 4x2 + B y = x4 − 2x2 + y C y = −x4 + 4x2 + D y = x4 − 4x2 + 2 √ − √ O x −2 Lời giải Vì lim y = +∞ nên hệ số a > Mà đồ thị hàm số có điểm cực trị nên a·b < Hơn nữa, đồ thị x→+∞ Ä √ ä Ä√ ä hàm số có điểm − 2; −2 2; −2 điểm cực tiểu nên có hàm số y = x4 − 4x2 + thỏa mãn Chọn đáp án D Câu 27 Bảng biến thiên hình hàm số đây? x −∞ +∞ − y − +∞ −1 y −1 −∞ A y = −x − x−1 B y = x+3 x−1 C y = −x − x−1 D y = −x + x−1 Lời giải Quan sát bảng biến thiên, nhận thấy hàm số nghịch biến khoảng (−∞; 1), (1; +∞) đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận ngang y = −1 −x + Trong bốn hàm số, có hàm số y = thỏa mãn điều x−1 Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 Đề LATEX lần “BAT TOÁN LATEX ” Câu 26 Đồ thị hình vẽ hàm số đây? Chọn đáp án D Câu 28 Cho hàm số y = f (x) xác định R \ {±1}, liên tục khoảng xác định có bảng biến thiên sau: x −∞ −1 − y − + +∞ −2 +∞ + +∞ −2 y −∞ −∞ Tìm tập hợp tất giá trị tham số m cho phương trình f (x) = m vô nghiệm A [−2; 1) B [−2; 1] D (−∞; −2] C [1; +∞) Lời giải Dựa vào bảng biến thiên suy f (x) ∈ (−∞; −2) ∪ [1; +∞) Đề Thi Thử - Lớp Tốn Thầy Tuấn Do đó, phương trình f (x) = m vô nghiệm m ∈ [−2; 1) Chọn đáp án A Câu 29 y Cho hàm số y = f (x) hàm số bậc ba có đồ thị hình vẽ Tìm tất giá trị thực m để phương trình f (x) + m = có ba nghiệm phân biệt A −3 < m < B −1 < m < C −3 ≤ m ≤ D −1 ≤ m ≤ O −1 x Lời giải Ta có f (x) + m = ⇔ f (x) = −m Phương trình cho có ba nghiệm phân biệt đồ thị hàm số y = f (x) cắt đồ thị hàm số y = −m ba điểm phân biệt Hay −1 < −m < ⇔ −3 < m < Chọn đáp án A Câu 30 Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau x −∞ −1 − f (x) 0 + +∞ +∞ − + +∞ f (x) −1 −1 Tìm tất giá trị tham số m để tập hợp nghiệm phương trình f (x) = m có số phần tử không Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 10 Đề LATEX lần Ç A m ∈ (0; +∞) ∪ {−1} ® C m ∈ (0; +∞) ∪ − B m ∈ ô −∞; − ∪ (0; +∞) ´ D m ∈ (−∞; −1] ∪ (0; +∞) Lời giải Dựa vào bảng biến thiên vị trí đường thẳng y = m, ta có • Nếu m < −1 f (x) = m vơ nghiệm • Nếu m = −1 f (x) = m có nghiệm • Nếu m > f (x) = m có nghiệm Vậy m ∈ (−∞; −1] ∪ (0; +∞) thỏa đề Chọn đáp án D x − 2x2 − 5x + 1, viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số cho điểm có tọa độ (0; 1) Câu 31 Cho hàm số y = A y = 5x + B y = 5x − C y = −5x + D y = −5x − “BAT TOÁN LATEX ” Lời giải Phương trình tiếp tuyến ∆ điểm (x0 ; y0 ) thuộc đồ thị có dạng ∆ : y = f (x0 )(x − x0 ) + y0 Ta có f (x) = x2 − 4x − ⇒ f (0) = −5 Vậy ∆ : y = −5(x − 0) + ⇔ y = −5x + Chọn đáp án C Câu 32 Biết tập hợp tất giá trị tham số m để phương trình nghiệm thực phân biệt khoảng (a; b) Tính a + b B C A 2 Lời giải 3|x| + − m = có hai |x| + D Nhận xét: Nếu phương trình có nghiệm x = a có nghiệm x = −a Từ nhận xét trên, ta cần xét phương trình với x ≥ Với x ≥ 0, phương trình cho trở thành: 3x + 2m − − m = ⇔ (3 − m)x = 2m − ⇔ x = x+2 3−m (2) (do m = khơng thỏa mãn) Do để phương trình cho có nghiệm thực phân biệt phương trình (2) phải có 2m − 1 nghiệm dương ⇔ > ⇔ < m < 3−m Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 11 Đề LATEX lần 1 Khi a = , b = Vậy a + b = 2 Nhận xét: Ta giải phương pháp đồ thị Chọn đáp án A 2x − có đồ thị (C), điểm A(1; 4) Tìm m để đường thẳng y = −x + m x+1 cắt đồ thị (C) điểm phân biệt B, C cho tam giác ABC vuông cân A Câu 33 Cho hàm số y = A m = −2 B m = C m = 0, m = D m = Lời giải Hoành độ giao điểm đường thẳng đường cong (C) nghiệm phương trình    x2 + (3 − m)x − m − = (1) 2x − = −x + m ⇔  x+1 x = −1 Đường thẳng cắt (C) điểm phân biệt phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt Đề Thi Thử - Lớp Toán Thầy Tuấn khác −1   ∆ Khi     m2 = (3 − m)2 − 4(−m − 4) > (−1)2 + (3 − m) · (−1) − m − = ⇔ − 2m + 25 > −6 ⇔ ∀m =0    x1 Khi hai giao điểm B(x1 ; −x1 + m), C(x2 ; −x2 + m) với   + x2 = m − x1 x2 = −m − x1 + x2 −x1 − x2 + 2m m−3 m+3 Gọi M trung điểm BC M ( ; ) hay M ( ; ) 2 2 Tam giác ABC vuông cân A  # » # »  AB · AC   (x1 =0 − 1)(x2 − 1) + (−x1 + m − 4)(−x2 + m − 4) = ⇔ # » # »    AM · BC = (m − 3)(x2 − x1 ) + (m + 3)(x1 − x2 ) =   2x1 x2 ⇔   − (x1 + x2 )(m − 3) + (m − 4)2 + = m=0   2(−m − 4) − (m − 3)(m − 3) + (m − 4)2 ⇔   +1 m=0 ⇔ m = Chọn đáp án B Câu 34 y Cho hàm số y = f (x) Hàm số y = f (x) có đồ thị y = f (x) hình vẽ Hàm số y = f (x + 1) nghịch biến khoảngÇ −1 å A 0; C (−∞; −2) Lời giải O √ ä B −∞; 3 x Ä D (−∞; −1) Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 12 Đề LATEX lần Đặt g(x) = f (x3 + 1) Ta có Ä ä Ä ä g (x) < ⇔ 3x2 f x3 + < ⇔ f x3 + <   √ 3 x + < −1 x < −   ⇔  ⇔ √ < x < < x3 + < Từ suy hàm số g(x) nghịch biến (−∞; −2) Chọn đáp án C Câu 35 Tổng độ dài l tất cạnh hình lập phương cạnh a A l = 6a B l = 12a C l = D l = 12 Lời giải Hình lập phương có tất 12 cạnh nên l = 12a Chọn đáp án B A B C “BAT TOÁN LATEX ” Câu 36 Khối đa diện hình vẽ sau có mặt? D 10 Lời giải T Khối đa diện có tổng cộng mặt gồm: (ABCD), (ABB A ), (BCC B ), (CDD C ), (ADD A ), (A B ST ), (B C S), (T SC D ) A D (A D T ) S B A C D B C Chọn đáp án A Câu 37 Số đỉnh hình hai mươi mặt A 20 B 12 C 16 D 30 Lời giải Ta có Đ − C + M = ⇒ Đ = + · 20 − 20 = 12 Chọn đáp án B Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 13 Đề LATEX lần Câu 38 Trung điểm cạnh tứ diện tạo thành A Các đỉnh hình mười hai mặt B Các đỉnh hình hai mươi mặt C Các đỉnh hình tứ diện D Các đỉnh hình bát diện Lời giải Tứ diện có cạnh nên có trung điểm chúng đỉnh hình bát diện Chọn đáp án D Câu 39 Một hình lăng trụ tam giác có mặt phẳng đối xứng? A B C D Lời giải Đề Thi Thử - Lớp Tốn Thầy Tuấn Một hình lăng trụ tam giác có mặt phẳng đối xứng Chọn đáp án C Câu 40 Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đơi khác có mặt phẳng đối xứng? A mặt phẳng B mặt phẳng C mặt phẳng D mặt phẳng Lời giải Xét hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D có ba kích thước đơi khác Gọi (P ) mặt phẳng trung trực AA (P ) mặt phẳng trung trực BB , CC , DD Như (P ) mặt phẳng đối xứng ABCD.A B C D Tương tự, ta tìm mặt phẳng đối xứng ABCD.A B C D hình vẽ bên Chú ý hình lập phương có mặt phẳng đối xứng C B A D A A C B D C B D A C B A D C B D C B A D Chọn đáp án A Câu 41 Thể tích khối lập phương có cạnh A B Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 C 14 D Đề LATEX lần Lời giải Thể tích khối lập phương V = (cạnh)3 = 23 = Chọn đáp án D Câu 42 Cho khối lăng trụ đứng có cạnh bên 5, đáy hình vng có cạnh Hỏi thể tích khối lăng trụ bao nhiêu? A 100 B 20 C 64 D 80 Lời giải Lăng trụ đứng có cạnh bên nên có chiều cao h = Thể tích khối lăng trụ là: V = SABCD · h = 42 · = 80 Chọn đáp án D Câu 43 Cho khối tứ diện ABCD có AB, AC AD đơi vng góc AB = AC = 2a, AD = 3a Tính thể tích V khối tứ diện A V = a3 B V = 3a3 C V = 2a3 D V = 4a3 Lời giải A C B Chọn đáp án C Câu 44 Cho hình hộp đứng ABCD.A1 B1 C1 D1 có đáy ABCD hình vng cạnh a Đường thẳng DB1 tạo với mặt phẳng (BCC1 B1 ) góc 30◦ Tính thể tích V khối hộp ABCD.A1 B1 C1 D1 √ √ √ a3 · B V = a3 · C V = a3 D V = A V = a3 · 3 Lời giải Vì DC ⊥ (BCC1 B1 ) nên (DB1 , (BCC1 B1 )) = CB1 D = 30◦ Từ √ CD tính B1 C = = a 3, tan 30◦ √ √ suy CC1 = B1 C − BC = a √ Vậy, V = CC1 · SABCD = a3 · A1 B1 D1 C1 30◦ A B D C Chọn đáp án B Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 15 Đề LATEX lần “BAT TOÁN LATEX ” D Do giả thiết ta có AD ⊥ (ABC) nên 1 V = · AD · S∆ABC = AB · AC · AD = · 2a · 2a · 3a = 2a3 6 Câu 45 Tính thể tích V khối lập phương có cạnh cm A V = cm3 B V = cm3 C V = cm3 D V = 16 cm3 Lời giải V = 23 = cm3 Chọn đáp án A Đề Thi Thử - Lớp Toán Thầy Tuấn Câu 46 Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác ABC cạnh a, SA vng góc với đáy, √ SC = a √ Thể tích V khối chóp √ S.ABC √ √ 3 3 6 A V = a B V = a C V = a D V = a 12 Lời giải √ √ S Xét tam giác SAC vng A có SA = SC 2√− AC = a √ √ 1 a a ⇒ VS.ABC = SABC SA = · ·a 2= · 3 12 A C B Chọn đáp án D Câu 47 Cho khối chóp S.ABC, gọi G trọng tâm tam giác ABC Tỉ số thể tích A B C D VS.ABC bằng: VS.AGC Lời giải · SABC · d [S, (ABC)] VS.ABC SABC Ta có: = = = VS.AGC SAGC · SAGC · d [S, (AGC)] S A G B C Chọn đáp án A Câu 48 Cho hình chóp S.ABCD có ABCD hình thang đáy AB CD với AB = 2CD = 2a; √ cạnh bên SA vng góc với đáy SA = 3a Tính chiều cao h hình thang ABCD, biết khối √ chóp S.ABCD tích 3a3 Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 16 Đề LATEX lần A h = 2a B h = 4a C h = 6a D h = a Lời giải Ta có SABCD = 2SABCD 3VS.ABCD = 3a2 Suy h = = 2a SA AB + AC Chọn đáp án A Câu 49 Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A B C có đáy ABC tam giác vuông cân B với BA = BC = a, biết mặt phẳng (A BC) hợp với mặt phẳng đáy (ABC) góc 60◦ Thể tích khối lăng trụ cho √ A 3a3 √ 3a3 C a3 B √ a3 D Lời giải Ta có BA ⊥ BC suy BC ⊥ BA (1) Mặt khác ta có BC ⊥ AA (do AA ⊥ (ABC)), C A (2) Từ (1) (2) suy A BA góc hai mặt phẳng (A BC) (ABC) B Theo giả thiết ta có A BA = 60 a2 Ta có S ABC = BA · BC = · a · a = 2 √ ◦ AA = AB · tan A BA = a tan 60 = a √ a2 √ a3 ·a 3= (đvtt) ⇒ VABC.A B C = S ABC · AA = 2 A C ◦ a 60 B Chọn đáp án D Câu 50 Cho khối chóp S.ABCD tích V Gọi M, N trung điểm SA, M C Thể tích khối chóp N.ABCD V V V A B C Lời giải Ta có VN.ABCD = · d(N, (ABCD)) · SABCD Mặt khác, N trung điểm CM M trung điểm SA nên:    d(N, (ABCD)) = · d(M, (ABCD))   d(M, (ABCD)) = · d(S, (ABCD)) ⇒ d(N, (ABCD)) = · d(S, (ABCD)) V Do VN.ABCD = · d(S, (ABCD)) · SABCD = 4 D V S M B N A D C Chọn đáp án B Nguồn LATEX 2-Tex/DOT/280918-1436-50 17 Đề LATEX lần “BAT TOÁN LATEX ” ◦

Ngày đăng: 06/11/2018, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...