1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 2015

69 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 419 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNGĐỀ TÀI TÌNH HUỐNG XỬ LÝ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG

1 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, tồn cầu hố kinh tế xu tất yếu có ảnh hưởng đến quốc gia giới, xu tạo gia tăng mạnh mẽ dòng lưu chuyển hàng hố, dịch vụ, vốn - cơng nghệ, nguồn nhân lực lao động, quốc gia với tăng lên không ngừng lượng hành khách, phương tiện xuất nhập cảnh Yêu cầu việc thực lộ trình dỡ bỏ rào cản thương mại áp lực lớn quốc gia, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Trong bối cảnh nêu trên, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành đòi hỏi tất yếu khách quan, mang lại nhiều hội để phát triển kinh tế đồng thời đặt khơng thách thức, khó khăn cho Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung Với nỗ lực cải cách, mở cửa, tập trung ưu tiên cho hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển thương mại, thúc đẩy trình hội nhập năm qua, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế đất nước mà rõ nét kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục nhiều năm đặc biệt Việt Nam trở thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) Tuy nhiên, q trình hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo gia tăng loại tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật khác, đặc biệt hoạt động bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới gian lận thương mại Điều đặt yêu cầu quan quản lý nhà nước nói chung quan bảo vệ pháp luật nói riêng cần nghiên cứu, xây dựng giải pháp tăng cường công tác khám phá, ngăn chặn hoạt động bn lậu, gian lận thương mại, ngành Quản lý thị trường đóng vai trò quan trọng Trong năm qua, ngành Quản lý thị trường không ngừng cải cách, phát triển, đại hoá nhằm nâng cao lực hoạt động thực thi nhiệm vụ nói chung lực đấu tranh phòng, chống bn lậu, gian lận thương mại nói riêng, tích cực phối hợp với lực lượng, ngành chức như: Công an, Quản lý thị trường, Cảnh sát biển, Bộ đội biên phòng,… thu nhiều kết khả quan cơng tác khó khăn gian khổ Tuy nhiên tình trạng bn lậu, gian lận thương mại vấn đề xúc, nóng bỏng ngày có xu hướng tinh vi, xảo quyệt Hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại ngành Quản lý thị trường lĩnh vực ý quan tâm, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu hay đề tài nghiên cứu tồn diện cơng tác phòng, chống bn lậu gian lận thương mại ngành Quản lý thị trường Với mục đích góp phần cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống chống bn lậu gian lận thương mại có hiệu quả, bảo vệ quyền lợi đáng cở sở sản xuất người tiêu dùng, thiết lập trật tự kỷ cương, bảo đảm cho hoạt động kinh doanh thị trường theo quy định nhà nước, chúng tơi chọn đề tài “Hoạt động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại Chi cục Quản lý thị trường Quảng Ngãi địa bàn tỉnh- Thực trạng giải pháp” đăng ký làm đề tài thi đua năm 2015 Chúng tơi kính mong lãnh đạo Chi cục, Hội đồng thi đua Sở Công Thương xem xét thông qua đề tài để áp dụng thực vào thực tế Đề tài gồm 03 phần sau: I Cơ sở lý luận hoạt động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại II Thực trạng hoạt động ngành Quản lý thị trường hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại III Giải pháp tăng cường hiệu hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại ngành Quản lý thị trường Xin chân thành cảm ơn! I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG BN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Kinh tế thị trường vấn đề buôn lậu, gian lận thương mại Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế - xã hội sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng gắn chặt với thị trường: Sản xuất hàng hoá - dịch vụ gì, khối lượng ? sản xuất cách ? nhận hàng hoá - dịch vụ sau sản xuất ? tất xuất phát từ nhu cầu thị trường thông qua thị trường Thị trường trung tâm toàn trình sản xuất tái sản xuất sản phẩm hàng hoá dịch vụ cho xã hội Thị trường tập hợp thoả thuận thông qua người bán người mua tiếp xúc với để trao đổi hàng hoá - dịch vụ Trong thị trường, người mua người bán hàng hoá - dịch vụ tác động với hình thành cung cầu hàng hoá - dịch vụ, tương tác cung - cầu hàng hố - dịch vụ thị trường hình thành giá thị trường Thị trường điều tiết cung - cầu - hàng hoá - dịch vụ, mối quan hệ kinh tế người mua, người bán, nhà sản xuất kinh doanh với khách hàng thông qua mua bán tiền thị trường Trong kinh tế thị trường mối quan hệ kinh tế tiền tệ hố, tiền tệ tham gia vào q trình lưu thơng hàng hố trao đổi vật trực tiếp khơng tồn Tiền tệ có mặt lưu thơng, làm cho q trình trao đổi nhanh hơn, thúc đẩy quy mô sản xuất tăng lên đời sống nhân dân nâng cao Trong kinh tế thị trường hoạt động thương mại phát triển có vị trí quan trọng Thương mại phận hợp thành tái sản xuất, nối liền sản xuất với tiêu dùng Dòng vận động sản phẩm hàng hoá qua khâu thương mại để tiếp tục cho sản xuất vào tiêu dùng cá nhân Ở vị trí cấu thành tái sản xuất, thương mại coi hệ thống dẫn lưu tạo liên tục trình tái sản xuất, khâu bị ách tắc dẫn tới khủng hoảng sản xuất tiêu dùng Sản xuất hàng hố có mục đích từ trước để thoả mãn nhu cầu người khác, để trao đổi mua bán hàng hố Khơng thể nói đến sản xuất hàng hố mà khơng nói đến thương mại Thương mại lĩnh vực kinh doanh thu hút trí lực tiền vốn nhà đầu tư để thu hút lợi nhuận, chí siêu lợi nhuận, kinh doanh thương mại trở thành ngành sản xuất vật chất thứ hai Thương mại có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân thông qua việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hưng quan hệ hàng hoá tiền tệ Qua hoạt động mua bán tạo động lực kích thích người sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy phân công xã hội tổ chức lại sản xuất, hình thành nên vùng chun mơn hố sản xuất Thương mại kích thích phát triển lực lượng sản xuất, lợi nhuận mục đích hoạt động thương mại Người sản xuất tìm cách để cải tiến cơng tác áp dụng khoa học cơng nghệ mới, hạ chi phí để thu nhiều lợi nhuận Đồng thời, cạnh tranh thương mại bắt buộc người sản xuất phải động, không ngừng nâng cao tay nghề, chun mơn tính tốn thực chất hoạt động kinh doanh, tiết kiệm nguồn lực nâng cao suất lao động Đó nhân tố tác động làm cho lực lượng sản xuất phát triển Thương mại kích thích nhu cầu ln tạo nhu cầu mới, lợi ích sản phẩm hay mức độ thoả mãn nhu cầu sản phẩm tạo khả tái tạo nhu cầu Thương mại mặt, làm cho nhu cầu thị trường trung thực với nhu cầu, mặt khác làm bộc lộ tính đa dạng, phong phú nhu cầu Thương mại buộc nhà sản xuất phải đa dạng loại hình, kiểu dáng, mẫu mã chất lượng sản phẩm Điều tác động ngược lại với người tiêu dùng, làm bật dậy nhu cầu tiềm Tóm lại thương mại làm tăng trưởng nhu cầu nguồn gốc rễ cho phát triển sản xuất kinh doanh Thương mại góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, làm cho quan hệ thương mại nước ta với nước khác không ngừng phát triển Điều giúp tận dụng ưu thời đại, phát huy lợi so sánh, bước đưa thị trường nước ta hội nhập với thị trường giới, biến nước ta thành phận phân công lao động quốc tế Trong kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước, thương mại thể tự mua bán theo giá thị trường, người mua người bán tự lựa chọn bạn hàng, có gắn kết sản xuất với thương mại Thương mại chức sản xuất hàng hoá, doanh nghiệp, vùng quốc gia thực chế mở mua bán trao đổi hàng hoá Thực tế, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, thương mại phát triển có mặt tích cực bên cạnh có mặt tiêu cực Vì mục tiêu lợi nhuận làm phát sinh tư tưởng sùng bái đồng tiền, chạy theo sống giàu có mà khơng tơn trọng pháp luật, làm giàu bất chính, tệ nạn “buôn lậu gian lận thương mại” Từ lợi dụng chế tự buôn bán lưu thông hàng hoá, số người kinh doanh trái pháp luật, gian lận thương mại để kiếm lời Tệ nạn buôn lậu gian lận thương mại nhược điểm lớn kinh tế thị trường, bóp méo vai trò thương mại ngược lại với chất thương mại Thương mại có tác động tích cực kinh tế, ngược lại tệ nạn buôn lậu gian lận thương mại lại tác động tiêu cực kinh tế Việc nghiên cứu hoạt động phòng, chống bn lậu gian lận thương mại để hạn chế tác hại cần thiết Do vậy, để đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại đem lại hiệu trước hết phải có nhận thức đầy đủ buôn lậu gian lận thương mại kinh tế thị trường Khái niệm buôn lậu Theo từ điển, buôn lậu động từ thể việc mua bán hàng trốn thuế hàng quốc cấm Theo từ điển bách khoa tồn thư, bn lậu hành vi bn bán trái phép qua biên giới loại hàng hoá ngoại tệ, kim khí đá quý, vật phẩm có giá trị lịch sử, văn hố, mà nhà nước cấm xuất hay nhập buôn bán hàng hố nói chung qua biên giới mà trốn thuế trốn kiểm tra hải quan Theo Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giải thích từ Hàng hóa nhập lậu” gồm: a) Hàng hóa cấm nhập tạm ngừng nhập theo quy định pháp luật; b) Hàng hóa nhập thuộc danh mục hàng hóa nhập có điều kiện mà khơng có giấy phép nhập giấy tờ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định kèm theo hàng hóa lưu thơng thị trường; c) Hàng hóa nhập không qua cửa quy định, không làm thủ tục hải quan theo quy định pháp luật gian lận số lượng, chủng loại hàng hóa làm thủ tục hải quan; d) Hàng hóa nhập lưu thơng thị trường khơng có hóa đơn, chứng từ kèm theo theo quy định pháp luật có hóa đơn, chứng từ hóa đơn, chứng từ không hợp pháp theo quy định pháp luật quản lý hóa đơn; đ) Hàng hóa nhập theo quy định pháp luật phải dán tem nhập khơng có tem dán vào hàng hóa theo quy định pháp luật có tem dán tem giả, tem qua sử dụng * Khái niệm gian lận thương mại Gian lận thương mại theo Từ điển tiếng Việt "dối trá, lừa lọc" hoạt động thương mại Người có hành vi gian lận thương mại gọi "gian thương" tức "người có nhiều mưu mơ lừa lọc", "kẻ bn bán gian lận trái phép" Gian lận coi hành vi người cụ thể có lời nói cử chỉ, hành động không với chất vật tượng nhằm mục đích đánh lừa người khác Trong dân gian gian lận thương mại gắn liền với thành ngữ "buôn gian, bán lận" dùng để thủ đoạn mánh khóe lừa lọc khách hàng người khác để thu lời bất Hành vi "buôn gian, bán lận" dân gian hiểu bao gồm số thủ đoạn đơn giản như: hàng xấu nói tốt, nói nhiều, rẻ nói đắt, cân đo điêu, buôn bán hàng cấm, lút, giấu giếm, lậu thuế … Hành vi gian lận thương mại trước hết phải hành vi gian lận thể lĩnh vực thương mại Chủ thể hành vi gian lận thương mại chủ hàng, người mua người bán, có người mua người bán Mục đích hành vi gian lận thương mại nhằm thu lợi bất từ thực trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá Mối quan hệ buôn lậu gian lận thương mại Gian lận thương mại dù tội danh Bộ luật hình sự, dấu hiệu đặc trưng lại trùng hợp với tội buôn lậu buôn lậu bao gồm gian lận thương mại Theo nghiên cứu khoa học tội phạm gian lận thương mại thực chất hành vi, thủ đoạn cụ thể để gian dối nhằm có lãi suất cao kinh doanh, bn bán nói chung, gian lận thực để nhằm bn bán trái phép qua biên giới hành vi mặt khách quan tội buôn lậu Trong Bộ Luật hình nước ta ghi nhận tội buôn lậu "….buôn bán trái phép, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới… ", tổ chức Quản lý thị trường giới phân loại hành vi gian lận thương mại có hành vi "bn bán hàng cấm qua biên giới khỏi kiểm soát Quản lý thị trường", “khai báo sai chủng loại hàng hoá", "khai tăng, giảm giá trị hàng hoá" Đây hành vi buôn bán gian lận trái pháp luật mang tính chất giống bn lậu "Bn lậu" từ trước đến nhiều người biết đến "gian lận thương mại" Gian lận thương mại thuật ngữ xuất hiện, bao gồm nhiều hành vi gian lận, trái pháp luật bn lậu hay nói cách khác nội hàm rộng nội hàm bn lậu Vì hai thuật ngữ thường kèm với "Buôn lậu gian lận thương mại" Nguyên nhân xuất buôn lậu gian lận thương mại Buôn lậu gian lận thương mại tượng kinh tế - xã hội xuất hoạt động lưu thơng hàng hố với đời hàng rào thuế quan Nếu hoạt động lưu thơng hàng hố góp phần cân quan hệ cung - cầu thị trường nguyên nhân tồn phát triển tình trạng bn lậu gian lận thương mại chênh lệch giá cả, nhu cầu sử dụng hàng hoá vùng địa lý khác nhau, hành vi kiếm lời bất chính, cạnh tranh trái pháp luật, không lành mạnh Doanh số bán lẻ thị trường xã hội tiêu phản ánh nhu cầu tiêu dùng thực thực toàn xã hội Còn số giá cả, theo biến động tiêu phản ánh tương quan hai đại lượng hàng hoá sức mua Nói cách khác tiêu phản ánh mối quan hệ cung cầu hàng hoá Hiểu chất kinh tế vấn đề này, nhà sản xuất tìm cách tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sở cải tiến mẫu mã hấp dẫn, phù hợp thị hiếu sử dụng, nâng cao chất lượng sản phẩm, bán với giá thị trường chấp nhận, nhằm quay vòng vốn nhanh, thu lợi nhuận cao Để làm điều việc dễ dàng lại điều kiện cạnh tranh gay gắt Một tượng cạnh tranh, kinh doanh để kiếm lời trái pháp luật lao vào "buôn lậu gian lận thương mại" Một số nhà kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, dù mức độ khác tìm đủ cách luồn lách để thắng chạy đua " vốn bốn lời", chạy theo lối sống giàu sang lại không đủ khả làm giàu hợp pháp mà kinh doanh cách bất hợp pháp để kiếm lời nhanh dễ dàng Lợi ích cá nhân họ đặt lên cao mà không nghĩ đến lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia Từ mà buôn lậu gian lận thương mại ngày nảy sinh phát triển, hành vi buôn lậu gian lận thương mại ngày tinh vi, diễn biến ngày phức tạp điều xúc xã hội Nhu cầu sử dụng hàng hoá vùng địa lý khác hàng hoá có chất lượng cao, giá thấp nơi có xu hướng chuyển sang nơi khác có hàng hoá với chất lượng thấp hơn, giá cao Đây quy luật cạnh tranh lưu thông hàng hoá Tuy nhiên số trường hợp để bảo vệ sản xuất nội địa Nhà nước phải dùng đến hàng rào thuế quan (thậm chí thuế cao), gian thương tìm thủ đoạn để tàng trữ bn bán, vận chuyển hàng hoá qua biên giới, lợi dụng khe hở để gian lận số lượng, chủng loại, đánh lẫn hàng hoá … để trốn thuế kiếm lời bất Một số loại hàng hố nhà nước cấm bn bán lý bảo vệ an ninh quốc phòng, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ sức khỏe cộng đồng (ma túy, vũ khí, rác thải…), thực tế số loại hàng hóa cấm nhu cầu có nên giá cao, việc bn bán trái phép hàng hoá mang lại lợi nhuận cao lại thúc đẩy gian thương buôn bán để kiếm lời bất Hoặc có loại hàng hố bn bán phải có phải cho phép nhà nước (hàng hóa qua sử dụng, biệt dược,…) bị gian thương tìm cách để bn bán kiếm lời Đối với quốc gia tuỳ thuộc quy định pháp luật, sách quản lý kinh tế, yêu cầu bảo hộ sản xuất nội địa khả quản lý khác quy mơ, tính chất, mức độ buôn lậu gian lận thương mại khác Buôn lậu gian lận thương mại gắn bó chặt chẽ với tệ nạn tham nhũng, tiêu cực tệ nạn xã hội khác Trong xu tồn cầu hóa tệ nạn không ngừng gia tăng diễn biến ngày phức tạp Ảnh hưởng tiêu cực hoạt động buôn lậu gian lận thương mại tình hình kinh tế - xã hội đất nước 4.1 Hậu kinh tế Bn lậu, gian lận thương mại có tác hại lớn kinh tế, thành tựu công đổi mà đất nước tiến hành Bn lậu, gian lận thương mại có nguy kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế, tạo thành lực cản lớn q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Hàng hoá nhập lậu hàng gian lận, trốn thuế làm tính cân cạnh tranh thương mại hàng nội hàng ngoại, đồng thời làm thất thu thuế xuất, nhập sắc thuế khác dẫn đến thất thu cho ngân sách nhà nước Thuế quan đánh hàng hố xuất, nhập khẩu, nhằm mục đích làm tăng giá hàng nhập khẩu, bảo vệ kích thích sản xuất nội địa Vì vậy, hàng nhập lậu - gian lận trốn thuế phá vỡ cạnh tranh lành mạnh hàng nội hàng ngoại nhập Hàng ngoại nhập lậu vào thị trường trốn thuế nhập nên giá rẻ hơn, chất lượng cao hàng nội có cơng nghệ sản xuất tiên tiến, thiết bị khoa học đại Trong đó, doanh nghiệp, sở sản xuất nước phải nhập chịu thuế số nguyên vật liệu, trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, họ phải nộp khoản thuế khác như: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp… Mặt khác, hệ thống công nghệ kỹ thuật số lĩnh vực sản xuất lạc hậu, khơng đồng bộ, suất hiệu thấp, hàng hoá không phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, nên không đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại thị trường Theo quy luật cung - cầu giá trị hàng hố thị trường cạnh tranh hàng nội hàng nhập hàng nhập lậu giá rẻ hơn, chất lượng cao hơn, làm cho hàng nội không tiêu thụ thị trường dẫn đến đọng vốn, thiếu nợ vốn Điều dễ làm cho doanh nghiệp sản xuất đứng trước nguy phá sản, doanh nghiệp ngành công nghiệp non trẻ, đời Đây thực mối 10 đe dọa đời sống hàng nghìn cơng nhân doanh nghiệp, sở sản xuất nước Cạnh tranh hàng nội hàng nhập lậu không gây thiệt hại cho người sản xuất, mà ảnh hưởng đến người tiêu dùng Hàng ngoại tràn ngập thị trường với giá rẻ tạo nên thị hiếu, tâm lý ưa dùng hàng ngoại Tuy hàng ngoại với giá rẻ giá thành hàng nội trốn thuế bấp bênh lúc nhập hàng trốn thuế Mặt khác, hoạt động tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian thương mại lực lượng chức làm cho nguồn hàng khan hiếm, thời kỳ nẩy sinh sốt giá, hàng, làm đảo lộn ổn định giá thị trường Với cạnh tranh đó, kết cục tất yếu hàng ngoại lấn át hàng nội địa, phá vỡ bình ổn giá cả, sản xuất nước bị đình đốn Nhập lậu hay xuất lậu gây thiệt hại kinh tế, nhập lậu ạt biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hố nước ngồi, đặc biệt hàng dư thừa, ế ẩm Còn xuất lậu hàng hố, đặc biệt ngun liệu, khống sản, nhiên liệu thơ, mặt hàng chiến lược, hàng quốc cấm làm cho tài lực đất nước cạn kiệt Hậu rõ làm cân đối sản xuất tiêu dùng, làm chệch hướng phát triển kinh tế Mặt khác, bn lậu gian lận thương mại làm cho đất nước thất thu lớn thuế xuất, nhập sắc thuế khác gây ảnh hưởng đến trình cân đối thu - chi ngân sách Nhà nước, làm thất thoát ngoại tệ mạnh ngồi biên giới 4.2 Hậu mặt văn hố - xã hội Buôn lậu, gian lận thương mại gây nên hậu phức tạp nặng nề mặt văn hoá - xã hội Đây yếu tố làm gia tăng giàu nghèo, tạo đà cho việc thuê mướn, bóc lột sức lao động Một số tư thương đánh khuynh hướng tạo việc làm, mải mê làm giàu thông qua buôn lậu, gian lận thương mại Hiện tượng buôn lậu xuất lôi kéo lực lượng lao động lớn tham gia vào đội quân “cửu vạn” mang vác hàng qua biên giới Lực lượng khơng bao gồm lao động chỗ, mà có lao động từ nơi khác đến làm cho sản xuất bị bng lỏng, tình hình 55 - Tích cực cộng tác, hợp tác với quan Quản lý thị trường việc góp phần xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh Từ thực tiễn quản lý kinh nghiệm trình hợp tác với cộng đồng doanh nghiệp cho thấy, quan quản lý nhà nước mà doanh nghiệp có đầy đủ thơng tin tình hình hoạt động doanh nghiệp khác có lĩnh vực kinh doanh, ngành hàng kinh doanh nói chung mức độ chấp hành pháp luật Quản lý thị trường, pháp luật thuế nói riêng Vì việc cộng tác với quan Quản lý thị trường bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp mình, góp phần xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh 56 KẾT LUẬN Buôn lậu, gian lận thương mại tượng kinh tế - xã hội, tồn tất kinh tế với trình độ phát triển khác giới, có nước ta Hiện nay, nước ta trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, từ gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) tình hình bn lậu, gian lận thương mại ngày gia tăng quy mô với nhiều phương thức, thủ đoạn phức tạp, tinh vi có xu hướng lợi dụng sơ hở, bất cập hệ thống pháp luật, sách thương mại tồn tại, yếu chưa theo kịp với tiến trình cải cách quan quản lý nhà nước nói chung ngành Quản lý thị trường nói riêng Bên cạnh đó, q trình tồn cầu hóa kinh tế làm quy mô hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại mở rộng, có tính tổ chức cao với phạm vi quốc tế rửa tiền, vi phạm sở hữu trí tuệ, hàng giả,, Ngồi xuất hình thức bảo hộ hàng rào kỹ thuật, vấn đề môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, làm xuất hình thức gian lận mới, tinh vi Vì cơng tác phòng, chống bn lậu, gian lận thương mại ngày trở nên cấp bách quốc gia Ngoài chủ trương, cách thức, biện pháp để thực có hiệu phạm vi quốc gia xu hướng hợp tác quốc tế để phối hợp đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại trở nên phổ biến đa dạng với hình thức song phương đa phương Nghiên cứu đề tài “Hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại ngành Quản lý thị trường - Thực trạng giải pháp”, luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu có đóng góp sau: Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại Đồng thời để làm rõ vấn đề lý luận, luận văn nghiên cứu thực tiễn hoạt động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại số nước để rút học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn với nước ta 57 Luận văn làm rõ chủ trương, sách Nhà nước biện pháp ngành Quản lý thị trường phòng chống bn lậu gian lận thương mại Từ luận văn sâu phân tích tình hình phòng chống bn lậu gian lận thương mại nước ta thời gian qua Đó sở đề xuất giải pháp chương 3 Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại ngành Quản lý thị trường từ năm 2002 đến nay, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động này, là: - Thực tốt giải pháp kinh tế - xã hội, coi nhân tố định việc nâng cao hiệu hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại - Chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại ngành Quản lý thị trường - Triển khai thực công tác thu thập, xử lý thơng tin nghiệp vụ Quản lý thị trường có hiệu để phục vụ công tác quản lý Quản lý thị trường nói chung hoạt động phòng chống bn lậu, gian lận thương mại nói riêng - Về đào tạo sử dụng cán hoạt động phòng chống bn lậu, gian lận thương mại - Nâng cao hiệu phối hợp hoạt động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại - Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động phòng, chống bn lậu gian lận thương mại - Tăng cường trang bị sở vật chất, phương tiện hỗ trợ cho hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại - Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật cho quần chúng nhân dân cộng đồng doanh nghiệp Để tăng thêm tính khả thi giải pháp nêu trên, luận văn có số kiến nghị sau: 58 - Cần tạo lập chế phối hợp có hiệu ngành Quản lý thị trường quan chức có liên quan đến hoạt động phòng, chống bn lậu gian lận thương mại - Hồn thiện hệ thống pháp luật, có Luật Quản lý thị trường, cần thể chế hóa gắn với chế tài phù hợp việc xử lý tình cụ thể - Đẩy mạnh cải cách, đại hóa hoạt động Quản lý thị trường phù hợp với thông lệ quốc tế để ngành Quản lý thị trường ngày làm tốt chức năng, nhiệm vụ điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ, Quyết định số 65/2004/QĐ-TTg ngày 19/4/2004 Quy chế hoạt động lực lượng chun trách phòng chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất văn hóa thơng tin, năm 1999 Luật Quản lý thuế năm 2007 Luật Quản lý thị trường sửa đổi bổ sung năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hố với nước ngồi 13 Nghị định 10/CP, ngày 23/01/1995 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Quản lý thị trường Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 16 Quy chế phối hợp số 5314/QCPH/TCHQ-TCCS ngày 22/11/2007 Tổng cục Quản lý thị trường - Bộ Tài Tổng cục Cảnh sát - Bộ Cơng an đấu tranh phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật 17 Quy chế phối hợp Quản lý thị trường biên phòng ngày 16/9/2002 21 Tổng cục Quản lý thị trường, thị số 1007/CT-TCHQ ngày 18/4/2008 việc tăng cường biện pháp chống buôn lậu, gian lận thương mại chống thất thu thuế MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ LỜI MỞ ĐẦU 1 Kinh tế thị trường vấn đề buôn lậu, gian lận thương mại .3 Nguyên nhân xuất buôn lậu gian lận thương mại Vai trò, chức nhiệm vụ ngành Quản lý thị trường hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại 15 II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG BN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 18 Tình hình bn lậu Việt Nam .18 Tình hình gian lận thương mại 21 Kết hạn chế hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ngãi .24 3.1 Kết 24 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 28 Bài học kinh nghiệm phòng chống bn lậu gian lận thương mại 34 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG BN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 36 3.1 Dự báo tình hình bn lậu, gian lận thương mại thời gian tới .36 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại ngành Quản lý thị trường 39 3.2.1 Giải pháp kinh tế - xã hội .39 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại ngành Quản lý thị trường 41 3.2.3 Triển khai thực công tác thu thập, xử lý thơng tin nghiệp vụ Quản lý thị trường có hiệu 44 3.2.4 Giải pháp đào tạo sử dụng cán hoạt động phòng chống bn lậu, gian lận thương mại 46 3.2.5 Nâng cao hiệu phối hợp hoạt động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại 48 3.2.6 Tăng cường hợp tác hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại .51 3.2.7 Tăng cường trang bị sở vật chất, phương tiện hỗ trợ cho hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại .52 3.2.8 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật cho quần chúng nhân dân cộng đồng doanh nghiệp 54 KẾT LUẬN 56 Các biện pháp ngành Quản lý thị trường hoạt động phòng chống buôn lậu gian lận thương mại 63 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2 - So sánh kết chống buôn lậu, gian lận thương mại tháng đầu năm 2015 tháng đầu năm 2014 26 Các biện pháp ngành Quản lý thị trường hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại Nhận thức rõ nguyên nhân, tính chất, hậu nghiêm trọng hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại thời gian ngành Quản lý thị trường qua tập trung biện pháp phù hợp giai đoạn: * Thực hoạt động phòng chống bn lậu gian lận thương mại với cơng tác cải cách thủ tục hành chính, trọng tâm đại hóa ngành Quản lý thị trường Từ thực tiễn công tác cho thấy, ngun nhân xuất tình trạng bn lậu, gian lận thương mại lĩnh vực Quản lý thị trường sơ hở, mâu thuẫn, không rõ ràng hệ thống luật pháp, sách quản lý thương mại, Bên cạnh đó, quy trình nghiệp vụ rườm rà, chưa phân định rõ trách nhiệm công chức thừa hành, cán lãnh đạo cấp tác nghiệp dẫn đến tình trạng xử lý cơng việc tùy tiện, theo cảm tính gây thiệt hại khơng đáng có cho cộng đồng doanh nghiệp Đây thực tế mà hầu hết quan quản lý hành nhà nước có ngành Quản lý thị trường phải đối mặt Để giải tình trạng này, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế thiết phải tiến hành cải cách, đại hóa tồn diện mặt hoạt động nghiệp vụ ngành Quản lý thị trường phù hợp với thơng lệ quốc tế góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, Trên sở quy định Luật Quản lý thị trường, Luật thuế xuất nhập khẩu, gần Luật Quản lý thuế, Ngành Quản lý thị trường tham mưu sửa đổi, ban hành thủ tục kiểm tra, giám sát Quản lý thị trường; thủ tục thuế; quy trình nghiệp vụ; xếp tổ chức, máy làm việc… nhằm hạn chế, khắc phục sơ hở chế, sách nâng cao lực, chất lượng, hiệu công tác phận nghiệp vụ dây truyền thủ tục Quản lý thị trường lực lượng kiểm sốt chống bn lậu, gian lận thương mại * Công tác tổ chức nghiệp vụ lực lượng kiểm soát Quản lý thị trường Các năm qua, hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại, lực lượng kiểm soát Quản lý thị trường thể vai chủ cơng mình, qua công tác ngăn chặn, đấu tranh thành công với vụ việc lớn, cộm làm tốt công tác tham mưu giúp lãnh đạo cấp ngành Quản lý thị trường điều hành, đạo thực nhiệm vụ trị mà Đảng, Nhà nước giao cho - Về hệ thống tổ chức: Tùy theo giai đoạn cụ thể, hệ thống tổ chức lực lượng kiểm soát Quản lý thị trường lãnh đạo ngành Quản lý thị trường, Bộ Tài điều chỉnh, kiện tồn để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Quản lý thị trường nói chung nâng cao hiệu công tác buôn lậu, gian lận thương mại nói riêng Hiện tại, lực lượng kiểm sốt Quản lý thị trường toàn ngành tổ chức theo hệ thống đơn vị chuyên trách từ Tổng cục xuống tới Chi cục Quản lý thị trường cửa khẩu, bao gồm: Cục Điều tra chống bn lậu; Đội kiểm sốt thuộc Cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố; Phòng Tham mưu xử lý vi phạm thu thập xử lý thông tin thuộc Cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố; 12 Đội kiểm soát ma tuý thuộc Cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố; Các Tổ kiểm soát thuộc Chi cục Quản lý thị trường cửa khẩu; 19 Tổ kiểm soát ma tuý thuộc Chi Cục Quản lý thị trường cửa Tính đến tháng 10/2006 số lượng cán cơng chức làm cơng tác kiểm sốt Quản lý thị trường toàn ngành 1.412 cán bộ, số lượng cán có trình độ Đại học 790 người (chiếm 55,9%); 622 cán có trình độ Trung cấp, Cao đẳng (riêng Cục Điều tra chống bn lậu có 360 cán bộ, đó: 250 cán có trình độ Đại học) - Về hoạt động nghiệp vụ: Trên sở định 65/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; thơng tư 102/2005/TT-BTC Bộ Tài Tổng cục Quản lý thị trường ban hành định 1882/QĐ-TCHQ, ngày 29/11/2005 hướng dẫn quy định thực cụ thể biện pháp nghiệp vụ kiểm soát Quản lý thị trường, thực cơng cụ hữu hiệu giúp lực lượng kiểm sốt Quản lý thị trường thực tốt nhiệm vụ đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại Thời gian vừa qua, lực lượng kiểm sốt Quản lý thị trường ngành Quản lý thị trường giao cho số nhiệm vụ sau: Thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ Quản lý thị trường; áp dụng quản lý rủi ro; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa xuất nhập khẩu, chống hàng giả, hàng nhái; cưỡng chế thi hành định hành Đây nhiệm vụ khó, đặc biệt công tác thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ Quản lý thị trường (cơng tác tình báo Quản lý thị trường) Thơng tin nghiệp vụ thơng tin có giá trị sử dụng cao, tảng cốt lõi phương pháp quản lý Quản lý thị trường đại - Phương pháp quản lý rủi ro Rủi ro điều bất lợi (không mong muốn) xảy xảy thực tế; rủi ro lĩnh vực quản lý nhà nước Quản lý thị trường điều bất lợi cản trở ngành Quản lý thị trường thực nhiệm vụ mà nhà nước giao cho (trong bn lậu, gian lận thương mại loại rủi ro mà ngành Quản lý thị trường phải đối mặt); quản lý rủi ro việc áp dụng đồng phương pháp để xác định xử lý rủi ro đó; rủi ro phân loại thành mức độ: cao - cao - trung bình - thấp thấp, tương ứng với mức độ rủi ro cách xử lý (ra định quản lý) quan Quản lý thị trường, ví dụ: Rủi ro cao, cao quan Quản lý thị trường khơng chấp nhận, phải tiến hành kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn (luồng đỏ việc làm thủ tục Quản lý thị trường nay, kiểm tra hồ sơ kiểm tra thực tế hàng hóa); rủi ro thấp/rất thấp rủi ro có khả xảy thực tế quan Quản lý thị trường chấp nhận rủi ro (luồng xanh, miễn kiểm tra thực tế hàng hóa nay), chí nguồn lực hạn chế trường hợp rủi ro trung bình thi quan Quản lý thị trường chấp nhận rủi ro (luồng vàng, kiểm tra hồ sơ, không kiểm tra thực tế hàng hóa) đồng thời chuyển giao rủi ro cho lực lượng kiểm tra sau thông quan xử lý (tiến hành hậu kiểm) làm giảm áp lực công việc cho khâu thông quan Như vậy, thông tin nghiệp vụ xác, kịp thời giúp quan Quản lý thị trường xác định mức độ rủi ro cao hay thấp lô hàng xuất nhập qua việc tổng hợp đánh giá hàng loạt thông tin doanh nghiệp, mặt hàng (phân loại, xuất xứ, trị giá, ), tuyến đường vận chuyển, phương thức toán, hay nói cách khác giúp quan Quản lý thị trường đánh giá xem tổ chức, cá nhân, lô hàng xuất nhập có khả vi phạm pháp luật Quản lý thị trường khơng?) Từ phân tích trên, cho thấy làm tốt công tác thu thập, xử lý thơng tin nghiệp vụ Quản lý thị trường tiết kiệm nguồn nhân lực, vật lực (vì tập trung nguồn lực vào lĩnh vực, lô hàng rủi ro cao để quản lý), tạo thơng thống quy trình thủ tục Quản lý thị trường nâng cao hiệu công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại - mục đích mà phương pháp quản lý Quản lý thị trường đại (phương pháp quản lý rủi ro) hướng tới Để thực tốt công tác thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ Quản lý thị trường thiết phải có nhiều yếu tố đảm bảo đồng mà điều kiện tiên tổ chức, máy đơn vị thực chuyên trách Xuất phát từ mục đích, u cầu cơng tác đặc thù lãnh đạo ngành Quản lý thị trường xác định, lực lượng kiểm soát Quản lý thị trường thực nhiệm vụ hợp lý Vì vậy, từ đầu năm 2006 đồng ý Bộ Tài chính, ngành Quản lý thị trường triển khai thành lập hệ thống đơn vị chuyên trách thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ Quản lý thị trường thuộc lực lượng kiểm soát Quản lý thị trường từ Cấp Tổng cục đến Cấp Chi cục, đồng thời ngành Quản lý thị trường ban hành quy chế hoạt động, quy trình nghiệp vụ, chương trình kế hoạch cơng tác cụ thể để tạo hành lang hoạt động cho lực lượng nhằm mục đích đẩy mạnh công tác thu thập, xử lý thông tin * Công tác phối hợp với quan hữu quan Công tác phối hợp với quan hữu quan hoạt động phòng chống bn lậu, gian lận thương mại ngành Quản lý thị trường quan tâm thực hiện, lực lượng Bộ đội biên phòng, Cơng an, Quản lý thị trường, Thuế nội địa, - Với Bộ đội biên phòng: Ngày 11/01/1991, Tổng cục Quản lý thị trường Bộ đội biên phòng có triển khai ký kết thực phối hợp công tác Sau triển khai tổng kết 10 năm thực quy chế phối hợp hoạt động ký ngày 11/01/1991 nêu trên, để tiếp tục củng cố tăng cường mối quan hệ phối hợp hoạt động hai lực lượng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn góp phần giữ vững an ninh quốc gia, phục vụ sách mở cửa, phát triển kinh tế, xây dựng đất nước, thực tốt nhiệm vụ trị lực lượng Vào ngày 16/09/2002 Tổng cục Quản lý thị trường Bộ đội biên phòng tiếp tục ký kết quy chế phối hợp hoạt động, quy định : "Quan hệ phối hợp Quản lý thị trường Bộ đội biên phòng quan hệ phối hợp, hiệp đồng hai lực lượng chuyên ngành .trong tập trung vào nhiệm vụ phòng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, gian lận thương mại xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh trái phép" Quy chế cụ thể hóa nội dung thơng tin mà hai lực lượng trao đổi với nhau, phối hợp hoạt động cụ thể đấu tranh chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, gian lận thương mại giao trách nhiệm cho cấp ngành tổ chức thực - Với Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an: Ngày 23/06/2003 Tổng cục Quản lý thị trường Tổng cục Cảnh sát Bộ Công an triển khai ký kết thực quy chế phối hợp số 3012/QCPH/TCCS-TCHQ Sau triển khai sơ kết kết năm thực quy chế phối hợp số 3012/QCPH/TCCS-TCHQ, ngày 23/06/2003 nêu Vào ngày 22/11/2007 Tổng cục Quản lý thị trường Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an tiếp tục ký kết quy chế phối hợp số 5341/QCPH/TCHQ-TCCS Nội dung phối hợp : " trao đổi thông tin hỗ trợ lẫn công tác phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn, điều tra, xử lý hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, tiền tệ qua biên giới; gian lận thương mại, trốn thuế; buôn bán vận chuyển trái phép chất ma túy; buôn bán vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc; nhập cơng nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải khơng đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường hành vi khác vi phạm pháp luật có liên quan đến công tác Quản lý thị trường (gọi chung vi phạm tội phạm) Lực lượng cảnh sát hỗ trợ cho lực lượng Quản lý thị trường công tác điều tra, xử lý vi phạm pháp luật Quản lý thị trường Phối hợp thực cưỡng chế hành để thu hồi nợ đọng thuế, truy tìm đối tượng khơng thực nghĩa vụ nộp thuế, bỏ trốn khỏi địa đăng ký kinh doanh để chiếm đoạt tiền thuế" Quy chế thể rõ cách thức phối hợp hoạt động hai lực lượng phạm vi địa bàn hoạt động Quản lý thị trường, phạm vi địa bàn hoạt động Quản lý thị trường phối hợp việc cụ thể đồng thời giao trách nhiệm cho cấp ngành tổ chức thực Hiện Tổng cục Quản lý thị trường triển khai xây dựng quy chế phối hợp công tác với Cục Quản lý thị trường - Bộ Thương mại, Phòng thương mại cơng nghiệp Việt nam (VCCI) Ngoài ra, ngành Quản lý thị trường thường xun phối hợp trao đổi thơng tin với quan, ngành khác như: Cơ quan thuế nội địa, quan quản lý sân bay, cảng biển, kiểm dịch, thú y, Ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu, khu Công nghiệp, khu chế xuất,… * Phổ biến tuyên truyền pháp luật cộng tác, phối hợp với cộng đồng doanh nghiệp Đây điểm hoạt động cải cách thủ tục hành ngành Quản lý thị trường nay, mối quan hệ chuyển biến nhanh, rõ từ “Cơ quan quản lý nhà nước với đối tượng quản lý” sang mối quan hệ “Phối hợp, hợp tác để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước, góp phần xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp làm ăn chân chính” Một nội dung công tác phối hợp trao đổi thông tin phục vụ công tác thực thi bảo hộ quyền hữu trí tuệ, chống hàng giả, chống bn lậu gian lận thương mại, đặc biệt gian lận thương mại qua giá với mặt hàng nhạy cảm như: ô tô, kính xây dựng, hoạt động phối hợp với hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp thu số kết tích cực định Hiện tại, định kỳ hàng năm ngành Quản lý thị trường phối hợp với Phòng Thương mại cơng nghiệp Việt nam tổ chức đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp nội dung chủ yếu giải đáp, tháo gỡ vướng mắc trình làm thủ tục Quản lý thị trường đồng thời phổ biến, tuyên truyền pháp luật Quản lý thị trường kêu gọi ý thức tự giác tuân thủ pháp luật doanh nghiệp Trên Website Tổng cục Quản lý thị trường số Quản lý thị trường địa phương hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, quy trình thủ tục Quản lý thị trường; Hướng dẫn, giải đáp, trả lời vướng mắc; tiếp nhận đơn thư phản ánh, tố giác hành vi phạm pháp pháp luật, ... thương mại tháng đầu năm 2015 kỳ năm 2014, cụ thể sau: Bảng 2.2 - So sánh kết chống buôn lậu, gian lận thương mại tháng đầu năm 2015 tháng đầu năm 2014 tháng đầu tháng đầu 2014 2015 Số tiền Kết Số... 16 110 20 93,3 28 11,5 tháng đầu năm 2015 Bảng 2.1 - Kết chống buôn lậu, gian lận thương mại từ 2012 – (Nguồn: Báo cáo năm 2012, 2013, 2014 tháng đầu năm 2015 Chi cục Quản lý thị trường tỉnh)... trường sáu tháng đầu năm 2014 sáu tháng đầu năm 2015 Chi cục Quản lý thị trường) Qua bảng cho thấy: Số vụ buôn lậu, số tiền xử phạt hành tháng đầu năm 2015 giảm so với tháng đầu năm 2014 * Việc bắt

Ngày đăng: 06/11/2018, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w