các đặc điểm về sinh hóa lợi - môn học sinh học miệng
SINH HÓA MÔ QUANH RĂNG LỢI Nhóm thực hiện: Nhóm thực hiện: - Hoàng Thị Huyền Trang - Nguyễn Văn Tùng - Đỗ Thị Thanh Tâm - Nguyễn Thị Ngân - Cao Thị Tiệp - Đinh Thị Hoa - Quách THị Hải Hệ thống bài học 1. Gi i ph uả ẫ 2. T ch c h cổ ứ ọ • C u trúc c a l iấ ủ ợ • Thành ph n hóa h cầ ọ 3. Ch c ph nứ ậ 1. Giải phẫu - Lợi có màu hồng ,thường đậm màu hơn biểu mô miệng , màu sắc này khác nhau ở từng người , ở từng vùng của lợi do sự phân bố các sắc tố khác nhau, ở độ dày của lớp biểu mô và mức độ sừng hóa của biểu mô, sự phân bố mao mạch ở lớp biểu mô liên kết ở bên dưới. - Bề mặt lợi lồi lên thành những hạt như da cam, lấm tấm da cam đặc trưng của lợi bình thường . - Tùy vào vị trí và chức năng của lợi, người ta chia: lợi dính, lợi tự do hay lợi viền và lợi nhú. 1. Giải phẫu Lợi dính: - Lợi dính bao quanh vùng chân răng, dính với xương vỏ ngoài của xương ổ răng. Lợi dính được phân biệt với niêm mạc miệng bởi đường niêm mạc lợi, khác với lợi dính, niêm mạc miệng tách rời với cấu trúc bên dưới. Lợi viền hay lợi tự do: - Lợi bờ hay lợi tự do được phân cách với răng bằng khe răng lợi hay khe lợi, sâu chừng 1-1,5mm, ở đáy khe, sự liên kết của lợi và răng được thực hiện bởi biểu mô bám dính. - Bờ cổ của lợi tự do có tên là bờ viền chạy quanh cổ răng. Lợi nhú: - Lợi nhú là phần lợi ở giữa 2 răng, ở phần này nhú có hình tháp đỉnh nhọn ở các răng phía trước, ở những răng phía sau đỉnh tháp lõm, sườn lợi nhú về mặt khẩu cái thường ngắn hơn phía trước. 2. Tổ chức học 2.1. Cấu trúc mô học Lợi gồm các thành phần cấu trúc sau: - Biểu mô: gồm 2 loại có cấu trúc và chức năng khác nhau: + Biểu mô kết nối không sừng hoá + Biểu mô OSE lợi và biểu mô khe lợi sừng hoá. - Mô liên kết được đặc trưng bởi các bó sợi collagen được sắp xếp theo chiều hướng chức năng xác định,tạo thành những hệ thống sợi trên xương ổ. • Biểu mô lợi có nguồn gốc ngoại bì, bao gồm: 1. Biểu mô kết nối: Gắn kết lợi vào bề mặt răng • Ở vùng phía chóp, biểu mô kết nối có từ một đến 3 hàng tế bào; ở vùng ngay trước khi hợp nhất với biểu mô khe nướu (biểu mô nướu miệng) có từ 15- 30 lớp • Biểu mô kết nối gồm 2 lớp: • + Lớp đáy có khả năng phân bào, tạo thành bờ phía chóp của biểu mô kết nối, gần đường nối men- xê măng, có dạng vuông • + Lớp trên đáy không có khả năng phân bào, tế bào có dạng phẳng, hơi dài và sắp xếp theo hướng trục dài của chúng song song với bề mặt răng Biểu mô lợi: Biểu mô lợi: 2/ Biểu mô khe lợi: Phủ bề mặt của khe lợi. Khe lợi là một rãnh hẹp, sâu 0,5mm gữa bờ lợi và bề mặt răng, chạy dọc theo lợi viền ở mặt ngoài và mặt trong từ yên lợi của một răng sang một răng khác