1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tin học căn bản chuẩn

96 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Giáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩnGiáo án tin học căn bản chuẩn

Trang 1

– Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.

– Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin họchoá

2 Thái độ:

– Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đếnviệc sử dụng máy tính

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên

2 Chuẩn bị của học sinh.

- Sách giáo khoa, vở ghi và các kiến thức đã được học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2 Kiểm tra bài cũ:

Nêu những ứng dụng của tin học trong quản lý, truyền thông, giáo dục, giảitrí?

3 Giảng bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.

1 Ảnh hưởng của tin học đối

với sự phát triển của xã hội.

 Nhu cầu của xã hội ngày càng

lớn cùng với sự phát triển của

khoa học kĩ thuật đã kéo theo sự

phát triển như vũ bão của tin học

Ngược lại sự phát triển của tin

học đã đem lại hiệu quả to lớn

cho hầu hết các lĩnh vực của xã

hội

 Nền tin học của một quốc gia

Ta đã biết ứng dụng củatin học trong các lĩnh vựccủa đời sống xã hội Nhưvậy sự ảnh hưởng của Tinhọc trong cuộc sống xã hộingày nay như thế nào?

 GV hướng dẫn các nhómthảo luận từng vấn đề

? Nêu những thành tựu phát

triển xã hội có nhờ vào sựđóng góp của tin học mà em

 Các nhóm thảoluận, đưa ra ý kiến

- Y tế, giáo dục, xã

hội, …

Trang 2

được xem là phát triển nếu nó

đóng góp được phần đáng kể vào

nền kinh tế quốc dân và vào kho

tàng tri thức chung của thế giới

Hoạt động 2: Tìm hiểu xã hội tin học hoá

2 Xã hội tin học hoá.

Nhờ sự hỗ trợ của tin học:

 Tiết kiệm được thời gian, tiền

bạc

 Tăng năng suất lao động

 Giảm nguy hiểm, thiệt hại cho

con người

 Giao dịch thuận tiện

 Nâng cao chất lượng cuộc sống

cho con người

Các mặt hoạt độngchính của xã hội như: Sảnxuất hàng hóa, quản lý, GD-

ĐT, đảm bảo đời sống trongthời đại tin học hóa sẽ đượcđiều hành với sự hỗ trợ củacác mạng máy tính kết nốicác hệ thống thông tin lớn,giữa các quốc gia với nhau

? Nêu những lợi ích màngành tin học mang lại chocon người?

Nghe giảng

Các nhóm thảo luận,đưa ra ý kiến

Hoạt động 3: Tìm hiểu Văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá.

3 Văn hoá và pháp luật trong

xã hội tin học hoá.

 Thông tin là tài sản chung của

mọi người, do đó phải có ý thức

bảo vệ chúng

 Mọi hành động ảnh hưởng đến

hoạt động bình thường của hệ

thống tin học đều coi là bất hợp

pháp (như: truy cập bất hợp pháp

các nguồn thông tin, phá hoại

thông tin, tung virus …)

 Xã hội phải đề ra những qui

định, điều luật để bảo vệ thông

- Thông tin là tài sảnchung của mọi người

- Phá hoại thông tin,

tung virus vào mạng,tung thông tin có hại,

- Thường xuyên học

tập và nâng cao trình

độ để có khả năngthực hiện tốt cácnhiệm vụ và không viphạm pháp luật

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

Trang 3

1 Củng cố bài:

- Ảnh hưởng của tin học đối với xã hội

- Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa

2 Câu hỏi và bài tập

– Bài 1, 2, 3 sách giáo khoa

Ngày soạn: 31/10/2011

Trang 4

Tiết PPCT: 23

Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH Bài 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH Bài 11: TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm hệ điều hành

- Biết chức năng và các thành phần chính của hệ điều hành

- Hiểu khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tên tệp

- Hiểu khái niệm thư mục và cây thư mục

2 Kỹ năng:

- Nhận dạng được tên tệp, thư mục và đường dẫn

- Đặt được tên tệp và thư mục trong hệ điều hành Windows

3 Thái độ:

- Làm cho học sinh thấy được sự quan trọng của "hệ điều hành" trong cáccông việc hàng ngày

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, Sách giáo viên.

2 Học sinh: SGK, vở ghi Đọc bài trước.

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2 Kiểm tra bài cũ:

Em hãy nêu những hành vi được coi là phạm pháp đối với việc sử dụng thôngtin

3. Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ điều hành.

1 Khái niệm hệ điều hành

(Operating System).

HĐH là tập hợp các chương

? Em hãy cho biết mục đích củaviệc đặt hệ thống đèn tín hiệu giaothông tại các ngã ba, ngã tư đườngphố

? Hãy cho biết việc quản lý họcsinh của một lớp học được thựchiện như thế nào?

- Phân luồng, điềukhiển các hoạt độnggiao thông

- Được GV điều khiểntheo các quy định của

Trang 5

trình được tổ chức thành

một hệ thống với nhiệm vụ:

- Đảm bảo tương tác giữa

người dùng với máy tính

-Cung cấp các phương tiện

và dịch vụ để điều phối việc

thực hiện các chương trình

– Quản lý, tổ chức khai thác

các tài nguyên của máy một

cách thuận lợi và tối ưu

Một hoạt động tập thể sẽ khôngthực hiện được tốt nếu không cómột ban điều hành Cũng như vậy,một máy tính không thể sử dụngđược nếu không có hệ điều hành

 Cho HS đọc SGK về khái niệm

hệ điều hành

? HĐH được lưu trữ ở đâu?

 Cho các nhóm nêu tên một sốHĐH mà các em biết

 Làm rõ cho HS các vấn đề sau:

- Chỉ khi có HĐH mới có thể sửdụng máy tính

- HĐH đảm bảo cho việc khaithác máy tính hiệu quả

- Máy tính không bị gắn cứng bởimột HĐH cụ thể nào Hiện nay cónhiều HĐH

- Tất cả các HĐH đều có nhữngchức năng và tính chất chung

nhà trường thông quaban cán sự lớp

- Nghe giảng

- Đọc SGK

-HĐH được lưu trữ ởtrên đĩa cứng, đĩamềm, đĩa CD…

- Các nhóm thảo luận-> Windows, MS-DOS…

 Chức năng của HĐH dưạ trêncác yếu tố:

+ Loại công việc mà HĐH đảmnhiệm

+ Đối tượng mà hệ thống tácđộng

 Gọi các nhóm đọc kết quả của

 Các nhóm thảo luận,trình bày ý kiến củanhóm mình

 Các nhóm khác nhậnxét và bổ sung

Trang 6

thống trước khi tắt máy

hoặc khởi động lại máy

– Chương trình đảm bảo đối

thoại giữa người và máy

 Tổng hợp ý kiến của các nhóm

và đưa ra kết luận chung

 Nghe giảng và ghibài

Hoạt động 3: Giới thiệu về khái niệm tệp và thư mục

Bài 11: Tệp và quản lý tệp

1 Tệp (File) và thư mục

(Directory/Folder):

a Tệp và tên tệp:

– Tệp là 1 tập hợp các thông tin ghi

trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một

đơn vị lưu trữ do HĐH quản lý Mỗi

tệp có một tên để truy cập

– Tên tệp được đặt theo qui định

riêng của từng HĐH

 GV giải thích tệp có thểxem như là một quyểnsách, một bản báo cáo, …

 Người ta thường đặt têntệp với phần tên có ýnghĩa phản ánh nội dungtệp, còn phần mở rộngphản ánh loại tệp

GV giới thiệu một sốphần mở rộng của tên tệp

 Nghe giảng và ghibài

Trang 7

 Mỗi đĩa bao giờ cũng có 1 thư mục

được tạo tự động gọi là thư mục

gốc

 Trong mỗi thư mục ta có thể tạo ra

các thư mục khác, gọi là thư mục

con Thư mục chứa thư mục con gọi

và thư mục như sau:

thường dùng: doc; img;

exe, pas…

? Trong các tên tệp sau,

tên tệp nào được đặt đúngtheo qui định củaWindows

1 Tin_hoc_10.pas

2 Tương dương<>10D

3 Nguyễn Thanh4.Bài tập tóan (10) doc

 Cho các nhóm tìm ví dụminh hoạ thư mục gốc, thưmục mẹ, thư mục con, tệp

 Có thể đặt cùng một têncho nhiều tệp khác nhau,nhưng chúng phải ở trêncác thư mục khác nhau(VD như tên HS ở các lớp)

 Giới thiệu khái niệm thư

1, 3, 4, 6, 8

Nghe giảng

 Các nhóm thảoluận, trình bày ý kiến– Tủ sách

– Căn nhà– Tổ chức trườnghọc, …

Các nhóm thảo

luận và trả lời

Trang 8

c Đường dẫn

<ổ đĩa gốc>:\thư mục con cấp 1\ thư

mục con cấp 2\ \tên tệp, tên thư

mục cần định vị

VD C:\PASCAL\BT0.PAS

các thư mục con và các tệpnào?

 Hướng dẫn HS cách định

vị 1 tệp hoặc thư mục

(Minh hoạ bằng việc định

vị 1 đối tượng nào đó, VDđịa chỉ của HS)

? Hãy xác định vị trí của

tệp BT1.PAS trong cáctrường hợp khác nhau củathư mục hiện thời?

 Nghe giảng

C:\PASCAL\BAITAP\BT1.PAS

\PASCAL\BAITAP\BT1.PAS

BAITAP\BT1.PAS

 BT1.PAS

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI:

1 Củng cố bài:

- Khái niệm, chức năng, thành phần của HĐH.

- Khái niệm tệp và thư mục Cách đặt tên tệp và thư mục, đường dẫn

2 Câu hỏi và bài tập: Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 64

– Xem khối, lớp như là thư mục, HS là tệp Viết đường dẫn đến 1 HS nào đó.– Đọc trước bài “Giao tiếp với hệ điều hành”

Ngày soạn: 01/11/2011

Tiết PPCT: 24

Bài 12: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH

Trang 9

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Hiểu được qui trình nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành và ra khỏi

hệ thống

- Xác định được tên tệp phù hợp với hệ điều hành

2 Kĩ năng: Thực hiện được một số lệnh thông dụng.

3 Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, tranh ảnh minh hoạ, máy chiếu.

2 Học sinh: SGK, vở ghi Đọc bài trước.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu các chức năng của hệ điều hành.

Câu 2: Đặt 3 tên tệp sai và 3 tên tệp đúng

3 Bài mới:

Chúng ta đã biết được thế nào là hệ điều hành và các chức năng, thành phần của hệđiều hành Chắc hẳn các em cũng đã biết đến các hệ điều hành phổ biến nhưWindows, MS – DOS… Vậy làm thế nào để cài đặt được một hệ điều hành nhưthế, cách giao tiếp và sử dụng nó như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng tatrả lời những câu hỏi trên

Hoạt động 1: Giới thiệu cách nạp hệ điều hành

tự tìm hiểu, rồi giải thích thêm

+ Thông thường đĩa khởi động

là đĩa cứng C, nhưng cũng cóthể là đĩa mềm A, đĩa CD,…

 GV giải thích thêm về cáccách nạp HĐH

* Bật nút nguồn

Áp dụng trong 2 trường hợp:

– Lúc bắt đầu làm việc, khi

 Các nhóm thảo luận, trìnhbày ý kiến, các nhóm khác

bổ sung

Trang 10

* Nhấn nút Reset

Áp dụng trong trường hợp máy

bị treo và máy có nút Reset

 Việc nạp lại HĐH bằng 1

trong 2 cách trên có thể gây ra lỗi đĩa từ.

*Nhấn đồng thời 3 phím Ctrl + Alt + Del.

Áp dụng khi đang thực hiệnmột chương trình nào đó mà bịlỗi song bàn phím chưa bịphong toả

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm việc với hệ điều hành

2 Cách làm việc với hệ

điều hành

Có 2 cách để người sử

dụng đưa ra yêu cầu hay

thông tin cho hệ thống:

nó như thế nào?

Vậy chúng ta có thể đưa cácyêu cầu cho máy tính bằngnhững cách nào?

Trang 11

 Phần lớn các hệ điều hànhhiện nay đều dùng cách thứhai để làm cơ sở giao tiếp.

Nghe giảng và ghi bài

Hoạt động 3: Giới thiệu các cách ra khỏi hệ thống

3 Ra khỏi hệ thống:

Một số HĐH hiện nay

có ba chế độ chính để ra

khỏi hệ thống:

 Tắt máy ( Shut Down

hoặc Turn off)

Giới thiệu tác dụng của cáccách ra khỏi hệ thống và tầmquan trọng của việc tắt máyđúng quy định

Sử dụng tranh minh họa hướngdẫn các cách ra khỏi hệ thống

Chọn Shutdown, tắt nguồn

Nghe giảng và ghi bài

Quan sát hình ảnh

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

1 Củng cố bài: Cách nạp hệ điều hành, cách làm việc với hệ điều hành và ra

Nhấn phím Shift và chọn chế

độ Hibernate

Trang 13

- Nhận dạng được tên tệp và thư mục

- Viết được đường dẫn đến một tệp hoặc thư mục

2 Kĩ năng: Biết quy tắc đặt tên tệp trong Windows.

3 Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực, chuẩn xác.

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên.

2 Học sinh: Sách GK, vở ghi Làm bài tập.

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu cách làm việc với hệ điều hành?

Câu 2: Nêu các cách ra khỏi hệ thống

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài tập về tệp và quản lý tệp

Bài 1: Em hãy cho biết quy

tắc đặt tên tệp trong

Windows Nêu ba tên tệp

đúng và ba tên tệp sai trong

Windows

Bài 2: Trong hệ điều hành

Windows, tên tệp nào sau

– không được sử dụng các kítự: \ / * ? " < >

– tên tệp đúng: thu vien; truong;

Trang 14

Bài 3: Có thể lưu hai tệp

với các tên Bao_cao.txt ;

BAO_CAO.TXT trong

cùng một thư mục được

hay không? Giải thích?

biệt chữ hoa chữ thường nên haitên tệp trên sẽ giống nhau

Bài 4: Cho cây thư mục

như hình bên, hãy chỉ ra

đường dẫn, đường dẫn đầy

C:\Downloads\luu\happybirth.mp3;

C:\Downloads\EmHocToan.zip

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI:

1 Củng cố bài: Nhắc lại cách đặt tên tệp trong Windows, cách định vị tệp và thư

mục

2 Bài tập:

- Luyện cách đặt tên tệp/ thư mục và định vị tệp/ thư mục

- Chuẩn bị các bài thực hành 3 “Làm quen với hệ điều hành”.

Ngày soạn: 04/11/2011

Tiết PPCT: 26

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3 LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (tiết 1)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống

- Tạo cho học sinh thói quen ra khỏi hệ thống một cách an toàn

Trang 15

2 Kĩ năng: Biết thực hiện các thao tác với chuột một cách chính xác và dứt khoát

3 Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực.

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu, phòng máy

2 Học sinh: SGK, vở ghi, kiến thức đã học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu các cách vào/ra hệ thống?

vào ô tương ứng rồi nhấn

phím Enter hoặc nháy

chuột lên nút OK để

đăng nhập hệ thống

b Ra khỏi hệ thống

+ Nháy chuột lên nút

? Để có thể làm việc được vớimáy tính thì đầu tiên ta phải làmgì?

 GV thao tác trên máy chủ

? Nếu không thiết lập mật khẩu

có thể vào được hệ thốngkhông? Làm thế nào để vàođược hệ thống?

Chú ý: Không nên đặt Password, vì dễ bị quên

 GV thực hiện một vài chươngtrình để minh hoạ cho việc máy

đã sẵn sàng làm việc

 GV hướng dẫn lần lượt cácthao tác, sau đó cho HS thựchành theo nhóm

? Nhắc lại các cách ra khỏi hệthống?

Để làm việc được với máytính thì đầu tiên ta phải đăngnhập hệ thống

Quan sátTrả lời: Chúng ta không cầnnhất thiết phải có mật khẩu,khi đó hệ thống sẽ cho phéplàm việc ngay sau khi nhấpchuột chọn một tên User nàođó

 HS thao tác trên máy củamình

- Stand By

- Turn off

Trang 16

Start ở góc trái, bên dưới

GV nhắc lại các đặc điểm củatừng kiểu tắt máy

 Chú ý: không thực hiện việc ra

khỏi hệ thống nhiều lần.

( hoặc Shut Down)

- Hibernate

 HS thao tác trên máy

IV: ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

- Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím

- Biết các thao tác cần thiết khi làm việc với thiết bị nhớ qua cổng USB

2 Kĩ năng: Biết thực hiện các thao tác với chuột một cách chính xác và dứt khoát

3 Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực.

Trang 17

II CHUẨN BỊ:

4 Giáo viên: giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu, phòng máy

5 Học sinh: SGK, vở ghi, kiến thức đã học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2 Kiểm tra bài cũ: Lồng vào quá trình thực hành.

3 Bài mới:

2 Thao tác với chuột

Các thao tác cơ bản với

 Trên màn hình khi khởi độngxong có một số mục như:

My Computer, My Document,Recycle Bin …

 GV mở các thư mục trên bằngcách nháy đúp, nháy chuột phải( chọn Open trên menu)

 Dùng chuột kéo thư mụcRecycle Bin từ góc phải mànhình sang góc trái màn hình

 HS chú ý theo dõi, sau đóthực hành trên máy các thaotác mà GV thực hiện

 Mở chương trình Word để thaotác cho HS quan sát

Kết hợp dùng bàn phím vớichuột một cách thích hợp sẽnâng cao hiệu suất làm việc

 Các nhóm ôn lại bài và trảlời

 HS nghe và theo dõi trênbàn phím của mình

 HS thực hành gõ phímtrong Word

Trang 18

phím mũi tên, Home,

End, …

4 Ổ đĩa và cổng USB

 Tác dụng của thiết bị:

Lưu trữ dữ liệu, chuyển

dữ liệu từ máy này sang

máy khác

 Tắt thiết bị trước khi

tháo thiết bị ra khỏi

máy

 Thao tác với từng nhóm HS,chỉ cho học sinh nơi cắm thiết bịtrên

 Hướng dẫn HS cách tháo thiết

bị ra khỏi máy một cách antoàn

2 Bài tập:

- Ôn lại các thao tác đã được học

- Đọc trước bài tập và thực hành 4, trang 72 – SGK

Ngày soạn: 05/11/2011

Tiết PPCT: 28

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4 GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (tiết 1)

- Biết cách kích hoạt chương trình thông qua nút Start

3 Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực.

Trang 19

Hoạt động 1: Giới thiệu màn hình nền (Desktop) và nút Start

1 Màn hình nền:

Các đối tượng trên màn hình nền:

- Các biểu tượng: Giúp truy cập nhanh

nhất

– Bảng chọn Start: Chứa danh mục

các chương trình hoặc nhóm chương

trình đã được cài đặt trong hệ thống và

những công việc thường dùng khác

– Thanh công việc Task Bar: Chứa nút

Start, hiển thị các chương trình đang

hoạt động

 Cho HS quan sát màn hìnhnền, GV giới thiệu các thànhphần của màn hình nền

 HS quan sát trựctiếp trên máy đểnhận biết

2 Nút Start:

Nháy chuột lên nút Start để mở bảng

chọn Start Bảng chọn này cho phép:

– Mở các chương trình cài đặt trong

 GV kích hoạt và cho thựchiện một vài chương trình đểminh hoạ

 Nghe giảng

 Quan sát trực tiếptrên máy và thựchành theo giáoviên

Hoạt động 2: Cách thay đổi kích thước cửa sổ

3 Cửa sổ:

 Các thành phần chính của

một cửa sổ: Thanh tiêu đề,

 Cho HS quan sát màn hìnhnền, GV giới thiệu các thànhphần của một cửa sổ

 HS quan sát trực tiếp trênmáy để nhận biết

Chn chương trình thực hiện

Đưa vào dòng lệnh

Bảng chọn các công việc thường được kích hoạt ho¹t

Chọn cách ra khỏi

hệ thống Thanh công cụ nhiệm

vụ ( Task Bar)

Trang 20

thanh công cụ, thanh trạng

thái, thanh cuộn, nút điều

C2: Di chuyển chuột tới các

biên và thay đổi kích thước

+ Di chuyển cửa sổ: Đưa

con trỏ về thanh tiêu đề Kéo

thả đến vị trí mong muốn

 Cho HS quan sát màn hìnhnền, GV giới thiệu các thànhphần của một cửa sổ

 HS quan sát trực tiếp trênmáy để nhận biết

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

1 Củng cố bài:

- Hệ thống lại các nội dung cơ bản trong bài thực hành

- Chỉnh sửa các sai sót trong quá trình thực hành

2 Câu hỏi và bài tập: Xem tiếp các phần còn lại.

Kéo thả chuột để di chuyển cửa sổ đi nơi khác Điều chỉnh

Đóng Thu

Trang 21

Ngày soạn: 05/11/2011

Tiết PPCT: 29

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4 GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS (tiết 2)

- Biết cách kích hoạt chương trình thông qua nút Start

3 Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực.

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Máy tính, giáo án, sách giáo viên, phòng máy thực hành

2 Học sinh: SGK, vở ghi.

Trang 22

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2 Kiểm tra bài cũ: Nêu các tháo tác với chuột?

3 Bài mới

Hoạt động 3: Thao tác với biểu tượng và bảng chọn

– Kích hoạt: Nháy đúp chuột

vào biểu tượng

– Thay đổi tên (nếu được)

– Di chuyển: Kéo thả chuột để

di chuyển biểu tượng tới vị trí

mới

– Xoá: Chọn biểu tượng rồi

nhấn phím Delete

– Xem thuộc tính của biểu

tượng: Nháy nút phải chuột lên

biểu tượng mở bảng chọn tắt,

rồi chọn Properties

 GV giới thiệu một số biểutượng chính trên màn hình nền:

My Documents (Tài liệu

của t ôi): Chứa tài liệu

My Computer (Máy tính

của tôi): Chứa biểu tượng các đĩa

Recycle Bin (Thùng rác):

Chứa các tệp và thư mục đã xoá

 Khi mở các biểu tượng bao giờcũng thấy các bảng chọn đểchúng ta có thể thao tác trên cửa

sổ biểu tượng đó

 HS quan sát trựctiếp trên máy đểnhận biết

5 Bảng chọn.

– File: Chứa các lệnh như tạo

mới (thư mục), mở, đổi tên,

tìm kiếm tệp, thư mục

– Edit: Chứa các lệnh soạn

thảo như sao chép, cắt, dán, …

– View: Chọn cách hiển thị các

biểu tượng trong cửa sổ

 Thực hiện lệnh trong bảng

chọn bằng cách nháy chuột lên

tên bảng chọn rồi nháy chuột

 GV giới thiệu một số bảng chọnnhư File, Edit, View, …

 GV thực hiện một vài lệnh

 Nghe giảng

 Quan sát và làm

Trang 23

lên mục tương ứng với lệnh

 Xem ngày giờ của hệ thống:

Chọn Start –> Control Panel

rồi nháy đúp vào biểu tượng

Date and Time để xem ngày

giờ hệ thống

 Thực hiện máy tính bỏ túi

Chọn Start  All Programs 

Accessories  Calculator

Tính giá trị biểu thức:

128*4 + 15*9 – 61*35.5

 GV hướng dẫn HS thực hiệntheo nhóm

 Các nhóm thảoluận và thực hiện

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

1 Củng cố bài:

- Hệ thống lại các nội dung cơ bản trong bài thực hành

- Chỉnh sửa các sai sót trong quá trình thực hành

- Luyện tập thêm trên máy

2 Câu hỏi và bài tập: Xem trước bài thực hành 5.

Trang 24

Ngày soạn: 07/11/2011

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5 THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC (tiết 1)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

–Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows 2000, Windows XP

2 Kĩ năng:

– Thực hiện được một số thao tác với tệp và thư mục

– Khởi động một số chương trình đã cài đặt trong hệ thống

3 Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực, dứt khoát.

Trang 25

2 Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm tệp tin, thư mục? Cách tổ chức các thư mục trên

đĩa?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Cách xem nội dung của một ổ đĩa, thư mục

1 Xem nội dung đĩa, thư mục:

 Kích hoạt vào biểu tượng My

Computer trên màn hình nền để

xem các biểu tượng đĩa

 Xem nội dung đĩa

 Xem nội dung thư mục

 GV hướng dẫn lần lượtcác thao tác

 Cho các nhóm thực hiệnviệc xem nội dung ổ đĩacủa máy mình (gồm nhữngthư mục nào, trong thư mục

có những thư mục con vàtệp tin nào)

 Quan sát trực tiếptrên máy để nhận biết

 Các nhóm xem nộidung ổ đĩa C, D trongmáy tính của mình vàbáo kết quả

Hoạt động 2: Các thao tác tạo thư mục mới, đổi tên thư mục

2 Tạo thư mục mới, đổi tên thư

mục:

a Tạo thư mục mới:

– Mở thư mục chứa thư mục

muốn tạo mới

– Nháy nút chuột phải tại vùng

trống trên cửa sổ

– Chọn New  Forder  Gõ tên

 Enter

b Đổi tên tệp, thư mục:

– Nháy chuột vào tên của tệp, thư

mục

– Nháy chuột vào tên một lần nữa

– Gõ tên mới rồi nhấn phím Enter

hoặc nháy chuột vào biểu tượng

 GV hướng dẫn lần lượtcác thao tác

 Yêu cầu các nhóm thựchiện việc tạo thư mục mới

và đổi tên thư mục

 Chú ý: Chỉ nên đổi tên

những thư mục mới vừa tạo.

 Quan sát trực tiếptrên máy để nhận biết

 Các nhóm thực hiện

và báo kết quả

Hoạt động 3: Hướng dẫn cách sao chép, di chuyển, xoá tệp/thư mục

3 Sao chép, di chuyển, xoá

 Yêu cầu các nhóm thực

 Quan sát trực tiếptrên máy để nhận biết

 Các nhóm thực hiện

Trang 26

– Chọn thư mục sẽ chứa đối

– Nháy chuột chọn thư mục sẽ

chứa đối tượng di chuyển đến

- Hệ thống lại các nội dung cơ bản trong bài thực hành

- Chỉnh sửa các sai sót trong quá trình thực hành

- Nhấn mạnh ý nghĩa các công việc và cẩn thận khi thực hiện các thao tác

- Luyện tập thêm trên máy

2 Câu hỏi và bài tập: Xem trước phần thực hành còn lại.

Trang 27

Ngày soạn: 09/11/2011

Tiết PPCT: 31

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5 THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC (tiết 2)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:

–Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows 2000, Windows XP

2 Kĩ năng:

– Thực hiện được một số thao tác với tệp và thư mục

– Khởi động một số chương trình đã cài đặt trong hệ thống

3 Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực, dứt khoát.

Trang 28

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 4: Xem nội dung tệp và khởi động chương trình

4 Xem nội dung tệp và khởi động

chương trình:

a) Xem nội dung tệp: Để xem những

nội dung những tệp chỉ cần nháy đúp

chuột vào tên hay biểu tượng của tệp

b) Khởi động một số chương trình đã

được cài đặt trong hệ thống

– Nếu chương trình đã có biểu tượng

trên màn hình nền thì chỉ cần nháy

đúp chuột vào biểu tượng tương ứng

– Nếu chương trình không có biểu

tượng trên màn hình nền thì:

+ Nháy chuột vào nút Start 

Programs (hoặc All Programs 

Chọn mục hoặc tên chương trình ở

bảng chọn chương trình

 Windows thường gắnsẵn các phần mềm xử lívới từng loại tệp

 GV hướng dẫn lầnlượt các thao tác Thựchiện một vài chươngtrình để minh hoạ

 Quan sát trực tiếp trênmáy để nhận biết

Hoạt động 5: Thực hành tổng hợp

5 Tổng hợp:

a Hãy nêu cách tạo thư mục mới với

tên là BAITAP trong thư mục My

Documents

b Sao chép tệp VANBAN.DOC ở

thư mục THUCHANH của đĩa D vào

thư mục BAITAP ở trên?

c Xoá tệp VANBAN.DOC ở trong

thư mục My Documents

d Vào thư mục gốc của đĩa C và tạo

thư mục có tên là tên của em

đó kiểm tra kết quả vànhận xét

Có thể cho đại diện cácnhóm trình bày các thaotác đã làm

 Các nhóm tiến hànhcông việc

a) Mở thư mục MyDocuments

- Nháy nút phải chuột tạivùng trống trên cửa sổ

gõ BAITAP  Enter.b) Mở thư mục

THUCHANH của đĩa D

 Chọn tệp VANBAN.DOC  nháy chuột phải chọn Copy

Trang 29

g) Thực hiện chương trình Disk

Cleanup để dọn dẹp đĩa

+ Mở thư mục MyDocuments của đĩa C nháy chuột phải chọnPaste

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

1 Củng cố bài:

- Hệ thống lại các nội dung cơ bản trong bài thực hành

- Chỉnh sửa các sai sót trong quá trình thực hành

- Nhấn mạnh ý nghĩa các công việc và cẩn thận khi thực hiện các thao tác

- Luyện tập thêm trên máy

2 Câu hỏi và bài tập: Xem trước phần thực hành còn lại.

- Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows 2000, Windows XP

- Biết các thao tác nạp và ra khỏi hệ thống

- Phân biệt tên thư mục và tên tệp

2 Kĩ năng:

– Thực hiện được một số thao tác với tệp và thư mục

– Khởi động một số chương trình đã cài đặt trong hệ thống

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Giáo án, máy tính, SGK, sách giáo viên, sách bài tập

2 Học sinh: SGK, vở ghi và kiến thức đã học.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình thực hành

3 Bài mới:

Các câu hỏi bài tập

Trang 30

+ 2.28: câu B; + 2.29: câu C; + 2.30: câu B;

+ 2.31: câu C; + 2.32: câu C; + 2.33: câu B;

+ 2.34: câu C; + 2.35: câu B, C; + 2.36: câu B;

- Sau mỗi câu trả lời, cho HS khácnhận xét hoặc giáo viên phân tích bổxung

- 2 HS lên bảng làm BT 2.12 và 2.20

- Với mỗi bài tập từ 2.13  2.24 lầnlượt từng HS đứng tại chỗ trả lời câuhỏi

- Sau mỗi câu trả lời, cho HS khácnhận xét hoặc giáo viên phân tích bổxung

- Gọi 3 HS lên bảng làm BT 2.25  2.35, 2.2.41, 2.42;

2.36 2.40, 2.43, 2.442.45  2.54

- Với mỗi bài tập trắc nghiệm lần lượttừng HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi

- Sau mỗi câu trả lời, cho HS khácnhận xét hoặc giáo viên phân tích bổxung

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

1 Củng cố bài:

Trang 31

- Hệ thống lại các nội dung cơ bản.

- Nhấn mạnh ý nghĩa các công việc và cẩn thận khi thực hiện các thao tác

2 Câu hỏi và bài tập: Ôn các kiến thức đã học ở chương II để chuẩn bị cho bàikiểm tra thực hành 1 tiết

- Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh qua các bài học

- Thông qua bài kiểm tra đánh giá năng lực, khả năng của học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: tài liệu, máy tính, máy chiếu Projecter, đề kiểm tra

2 Chuẩn bị của học sinh: Kiến thức

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Trang 32

E:\Giai tri\Ca nhac\Pikachu.exeE:\Tai lieu\Tai lieu\Tin hoc 10\Nguyen_to.txtE:\Tai lieu\Van hoc\Xuan _Huong\hinh1.imgE:\Tai lieu\Toan hoc

E:\Program\Unikey

Em hãy tạo cây thư mục từ những đường dẫn trên

Câu 2: (5đ) Từ cây thư mục em vừa tạo, em hãy thực hiện thao tác sau:

- Di chuyển thư mục “Pikachu.exe” sang thư mục “Game”

- Xóa thư mục “Ca nhac”

- Đổi tên thư mục “Tai lieu” trong thư mục mẹ: “Tai lieu” thành “Tin hoc”

Pikachu.exe Tin hoc 10

Nguyen to.txt

Xuan_Huong

Hinh1.img

Trang 33

- Biết lịch sử phát triển của hệ điều hành

- Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành hiện nay

2 Thái độ: Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao

Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp

2 Nội dung bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu Hệ điều hành MS – DOS

1 Hệ điều hành MS DOS:

Đặt vấn đề: Có rất nhiều

hệ điều hành khác nhauđang được sử dụng rộngrãi Sau đây chúng ta sẽtìm hiểu một số hệ điều

Trang 34

– Việc giao tiếp với MS DOS được

thực hiện thông qua các câu lệnh

– Là HĐH đơn giản, đơn nhiệm một

người sử dụng

hành phổ biến ở nước ta

? MS–DOS thuộc loại

HĐH nào?

 GV giới thiệu một sốcâu lệnh (dir, copy,delete, …)

Đơn nhiệm, mộtngười dùng

Hoạt động 2: Giới thiệu Hệ điều hành Windows

2 Hệ điều hành Windows:

 Chế độ đa nhiệm nhiều người dùng

 Có hệ thống giao diện dựa trên cơ

sở bảng chọn để người dùng giao tiếp

với hệ thống

 Cung cấp nhiều công cụ xử lý đồ

hoạ và đa phương tiện đảm bảo khai

thác có hiệu quả nhiều dữ liệu khác

nhau

 Đảm bảo khả năng làm việc trong

môi trường mạng

 HĐH Windows cónhiều ưu điểm hơn sovới MS–DOS Vì vậy nóđược sử dụng rộng rãi

? Nhắc lại thế nào là chế

độ đa nhiệm nhiều ngườidùng?

 GV nêu thêm một sốứng dụng của HĐHWindows (xem phim,nghe nhạc, online, …)

 Nhiều người đăng kívào hệ thống và thựchiện đồng thời nhiềuchương trình

Hoạt động 3: Giới thiệu Hệ điều hành UNIX VÀ LINUX

3 Hệ điều hành UNIX VÀ LINUX

Cung cấp cả chương trình nguồn cho

toàn bộ hệ thống làm nên tính mở cao,

số HĐH khác nhưUNIX, LINUX

 Mỗi hệ điều hành đều

có những ưu khuyếtđiểm Vấn đề là hạn chế

đó có thể khắc phục

Học sinh nghe giảng

và ghi bài

Trang 35

có một công cụ cài đặt mang tính

chuẩn mực, thống nhất

được hay không

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

1 Củng cố bài: Biết các đặc trưng cơ bản của các hệ điều hành.

2 Câu hỏi và bài tập: Ôn các kiến thức đã học từ chương I để tiết sau ôn tập học

kì I

Trang 36

- Biết mã hoá thông tin.

- Biết xác định bài toán, mô phỏng thuật toán

- Cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số

- Các thao tác liên quan đến tệp và thư mục

3 Thái độ:

– Rèn luyện phong cách làm việc có kế hoạch, biết hệ thống kiến thức đãhọc

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: SGK, tài liệu

2 Học sinh: Kiến thức, SGK, Vở ghi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2 Kiểm tra bài cũ: Lồng vào trong quá trình dạy học

3 Bài mới:

1 Đơn vị đo thông tin

Bit là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất

Trang 37

Nội dung Hoạt động của thầy và trò

2 Cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số

a Chuyển từ hệ 10 sang hệ 2 và 16

b Cách chuyển đổi từ hệ 2 và 16 sang hệ 10

c Cách chuyển đổi từ hệ 2 sang hệ 16 và

Phân biệt được bộ nhớ trong và bộ nhớ

ngoài Phân biệt được RAM và ROM

c Thiết bị vào, ra

Phân biệt được đâu là thiết bị vào và đâu là

thiết bị ra

4 Bài toán và thuật toán

- Các tính chất của thuật toán

- Cách biểu diễn thuật toán: Liệt kê và sơ đồ

khối

5 Giải bài toán trên máy tính

- Các bước để thực hiện giải một bài toán

trên máy tính

- Bước thứ 2: lựa chọn hoặc thiết kế thuật

GV: Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ 2 và 16

HS đứng tại chỗ trả lờiGV: Gọi 1 HS khác nhận xétGV: Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển đổi từ hệ 2 và 16 sang hệ 10

HS đứng tại chỗ trả lờiGV: Gọi 1 HS khác nhận xétGV: Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển đổi từ hệ 2 sang hệ 16 và ngược lại

HS đứng tại chỗ trả lờiGV: Gọi 1 HS khác nhận xét

GV: Trong cấu tạo chung của máy tínhphần nào là quan trọng nhất?

HS: đứng tại chỗ trả lời câu hỏiGV: RAM và ROM đâu là bộ nhớ chỉ đọc và đâu là bộ nhớ vừa cho phép đọc vừa cho phép ghi

HS trả lời câu hỏiGV: Nhận xét và đính chínhGV: Gọi 1 HS kể tên một số thiết bị vào và một số thiết bị ra

HS: Đứng tại chỗ trả lờiGV: Nhận xét và đính chínhGV: Gọi 1 HS nhắc lại những tính chất của thuật toán và các quy ước để biểu diễn thuật toán dưới dạng sơ đồ khối

HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏiGV: Các bước để giải một bài toán trên máy tính? Tại sao nói bước lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán là bước

Trang 38

Nội dung Hoạt động của thầy và trò

toán là bước quan trọng nhất

8 Giao tiếp với HĐH

- Các thao tác liên quan đến tệp và thư mục

quan trọng nhất?

HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏiGV: Người ta phân HĐH thành mấy loại?

HS trả lời câu hỏi

GV: Quy tắc đặt tên tệp trong HĐH Windows

HS trả lời quy tắcGV: Các thao tác: tạo, đổi tên, sao chép, di chuyển, xoá thư mục

HS trả lời câu hỏi

IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI

1 Củng cố bài: Hệ thống lại các kiến thức

2 Bài tập và câu hỏi: Về nhà chuẩn bị tốt kiến thức để tiết sau làm bài kiểm tra

kết thúc học kỳ I

Ngày soạn: 14/11/2011

Tiết PPCT: 36

Trang 39

KIỂM TRA HỌC KỲ I

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về cấu trúc máy tính, bài toán và thuật toán.

- Củng cố các kiến thức về hệ điều hành, giao tiếp với hệ điều hành

2 Kĩ năng: - Biết xác định bài toán, mô phỏng thuật toán.

3 Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.

Trọng số (Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN)

Tổng điểm Điểm

III NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA

1 Mô tả nội dung đề kiểm tra

Câu 1: Chuyển đổi cơ số

Câu 2: Nêu các thành phần cơ bản của một máy tính

Trang 40

Câu 3: Xác định bài toán và diễn tả được thuật toán của một bài toán đơn giản

Câu 4: Nêu thao tác để sao chép một thư mục

2 Nội dung đề kiểm tra

Câu 1: Chuyển đổi giữa các cơ số sau:

a 1011010012 sang cơ số 10

Câu 2: Hãy nêu các thành phần cơ bản của máy tính?

Câu 3: Tính và đưa ra màn hình tổng S của 2 số A và B được nhập từ bàn phím khi A>B

a Xác định input, output của bài toán

Câu 4: Hãy nêu các thao tác để thực hiện sao chép một thư mục?

3

câu 1:

a 1011010012 = 1.28 +0.27+1.26+1.25+0.24+1.23+0.22+0.21+1.20

= 256 + 64 + 32 + 8 + 1 = 35610

câu 2: Các thành phần cơ bản của máy tính: CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết

bị vào, thiết bị ra

Câu 3: Tính và đưa ra màn hình hiệu (D) của 2 số A và B được nhập từ bàn phím khi A>B

Ngày đăng: 03/11/2018, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w