Sách gồm phần kiến thức chung về gỗ và một số tiêu chuẩn từ trang thứ 27 bao gồm tiêu chuẩn cắt mẫu, đánh giá chất lượng cho ván dán, ván dăm. Kiến thức chung bao gồm kiến thức cơ bản về gỗ, tính chất chugn của gỗ, kiến thức cơ bản về ván nhân tạo (công nghệ sản xuất ván sợi, ván dán, ván dăm, ván ghép thanh, composite ). Phần kiểm tra tính chất bao gồm: Chọn và lấy mẫu cây, mẫu khúc gỗ để xác định các chỉ tiêu cơ lý, Phương pháp lấy mẫu và yêu cầu chung đối với các phép thử cơ lý, Xác định độ hút ẩm,Xác định độ ẩm cho các phép thử cơ lý, Xác định khối lượng thể tích cho các phép thử cơ lý, Xác định độ co rút theo phương xuyên tâm và phương tiếp tuyến, Xác định độ giãn nở theo phương xuyên tâm và phương tiếp tuyến, Xác định độ bền uốn tĩnh, Xác định mô đun đàn hồi uốn tĩnh , Xác định độ bền uốn va đập,Xác định độ cứng va đập, Xác định độ cứng tĩnh, Xác định độ bền cắt song song thớ của gỗ xẻ. Các tiêu chuẩn dùng cho kiểm tra tính chất ván dùng trong xây dựng bao gồm: Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu thử và biểu thị kết quả thử nghiệm, Xác định kích thước, độ vuông góc và độ thẳng cạnh, Xác định độ ẩm, Xác định khối lượng thể tích, Xác định độ trương nở chiều dày sau khi ngâm trong nước, Xác định môđun đàn hồi khi uốn tĩnh và độ bền uốn tĩnh, Xác định độ bền kéo vuông góc với mặt ván, Xác định độ bền bề mặt ,Xác định lực bám giữ đinh vít.
PHẦN I KIẾN THỨC CHUNG VỀ GỖ VÀ VÁN NHÂN TẠO I.1 Kiến thức gỗ I.1.1 Những vấn đề chung 1) Cấu tạo thân Rễ cây: giữ cho đứng vững, hút ước, muối khoáng từ đất làm nguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất dinh dưỡng nuôi Gốc cây, thân cây: sườn cột, chống đỡ tán đưỡng dẫn truyền nhựa nguyên nhựa luyện để nuôi Đây phần chủ yếu dùng để chế biến gỗ để tạo sản phẩm khác Chiếm tỷ lệ 50-90% thể tích gỗ tồn Tán cây: bao gồm hệ thống cành Hình 1.1 Cấu tạo thân 2) Nghiên cứu cấu tạo gỗ mặt cắt Hình 1.2 Ba mặt cắt gỗ a) Mặt cắt ngang; b) Mặt cắt xuyên tâm c) Mặt cắt tiếp tuyến Do thân gỗ có cấu tạo hình nón cụt cấu tạo từ lớp gỗ, nên phải tiến hành nghiên cứu cấu tạo gỗ mặt cắt: - Mặt cắt ngang: mặt phẳng vng góc với trục dọc thân cây; - Mặt cắt xuyên tâm: mặt phẳng song song với trục dọc thân qua tâm gỗ (có thể khơng qua tâm gỗ, phải gần vng góc với vòng năm); - Mặt cắt tiếp tuyến: mặt phẳng song song với trục dọc thân tiếp xúc với vòng năm 3) Gỗ dác, gỗ lõi Trên mặt cắt ngang gỗ thấy có hai vùng có màu sắc phân biệt, vùng màu sẫm đậm vùng phía ngồi gỗ lõi, vùng ngồi có màu nhạt sáng gọi gỗ giác Độ rộng gỗ vùng gỗ lõi gỗ giác khác phụ thuộc vào loài Nước gỗ giác gỗ lõi khác nhau, thông thường lượng nước vùng gỗ lõi thấp so với vùng gỗ giác Sự khác biệt ảnh hưởng lớn đến độ khô khác ván xẻ có phần gỗ lõi phần gỗ giác b) a) Hình 1.3 Gỗ dác gỗ lõi a) Gỗ có dác lõi khơng phân biệt b) Gỗ có dác lõi phân biệt Q trình hình thành: Ban đầu có gỗ dác, sau thời gian gỗ lõi hình thành Gỗ lõi hình thành từ gỗ dác Thời gian bắt đầu hình thành gỗ lõi phụ thuộc: loài cây, điều kiện sinh trưởng (độ ẩm đất cao thời gian bắt đầu hình thành gỗ lõi sớm) Quá trình hình thành gỗ lõi: tế bào chết, hình thành thể bít, chất hữu ruột tế bào thấm lên vách tế bào Tính chất gỗ lõi gỗ dác: Tính chất Gỗ dác Gỗ lõi Màu sắc sáng đậm Khối lượng thể tích thấp cao Khả chịu lực thấp cao Độ bền tự nhiên thấp cao Khả thẩm thấu cao thấp Độ cứng thấp cao Độ ẩm cao thấp 4) Vòng năm, gỗ sớm, gỗ muộn Vòng năm - vòng gỗ tầng phát sinh phân sinh năm Độ rộng vòng năm phản ánh tốc độ sinh trưởng Số lượng vòng năm thớt gỗ sát mặt đất cho biết tuổi Nhận biết (ở loại gỗ có vòng năm rõ): mặt cắt khác vòng năm nhìn thấy dạng khác Gỗ sớm, gỗ muộn Có loại gỗ vòng năm phân thành màu rõ rệt, gỗ có gỗ sớm, Hình 1.4 Vòng năm mặt cắt 1- Mặt cắt ngang; 2- mặt cắt xuyên tâm; 3- Mặt cắt tiếp tuyến gỗ muộn phân biệt Những loại gỗ vòng năm có màu loại gỗ có gỗ sớm, gỗ muộn phân biệt Gỗ sớm Gỗ muộn vòng năm Hình 1.5 Gỗ sớm gỗ muộn Đặc điểm Gỗ sớm Gỗ muộn Thời gian hình thành nửa đầu năm nửa sau năm Đặc điểm tế bào tế bào lớn, ruột lớn, vách tế bào bé, ruột bé, vách mỏng dày Màu sắc sáng hơn, nhạt sẫm hơn, đậm Khối lượng thể tích thấp cao Khả chịu lực thấp cao Khả thẩm thấu cao thấp I.1.2 Tính chất vật lý gỗ Tính chất vật lý gỗ tính chất khơng thay đổi thành phần hóa học gỗ, khơng có tác dụng lực học bên Chủ yếu bao gồm: Độ ẩm gỗ, chất lượng co rút, dãn nở, chúng có quan hệ đến gia cơng lợi dụng gỗ; ngồi ra, có tính truyền dẫn điện, nhiệt, âm tính thấu xạ sóng điện từ thuộc phạm trù loại tính chất 1) Nước gỗ Gỗ vật liệu rỗng xốp, cấu tạo từ vơ số tế bào xếp ngang xếp dọc thân Tế bào gỗ bao gồm vách ruột tế bào Cả vách ruột tế bào chứa nước Gỗ tạo nên từ vô số tế bào hóa gỗ, tế bào tạo nên từ vách ruột khơng ngun sinh chất thể Vì tính chất gỗ phụ thuộc vào vách tế bào Khi nghiên cứu gỗ vật liệu cấu trúc vách tế bào có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Cấu trúc vách tế bào Thành phần hóa học: Xenlulo Hemixenlulo Lignin Một số khoáng chất Xenlulo thành phần chủ yếu tạo nên vách tế bào Nước gỗ chiếm phần lớn khối lượng thân gỗ, lượng nước ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều tính chất gỗ, chất lượng, cường độ, co rút dãn nở, tính bền, tính cháy tính gia công Nước giữ gỗ dạng nước thấm nước tự Nước thấm (còn gọi nước liên kết) nằm vách tế bào lực liên kết nước phân tử cellulose Nước tự nằm ruột tế bào không lực - so sánh với nước ống Nước thấm Nước tự Vách tế bào Ruột tế bào Hình 1.6 Nước tế bào gỗ Sự biến đổi độ ẩm gỗ • Gỗ tươi - ướt (GW) • Gỗ phơi khơ (AD) • Gỗ sấy khơ (KD) • Gỗ khơ kiệt (OD) Hình 1.7 Độ ẩm gỗ giai đoạn khác Điểm bão hồ thớ gỗ • Khái niệm: Điểm bão hồ thớ gỗ phản ánh lượng nước tối đa mà gỗ hút tới điểm nước tự chưa xuất (vách tế bào bão hồ nước, ruột tế bào trống rỗng) • Ý nghĩa: Điểm bão hòa thớ gỗ mốc/ranh giới/bước ngoặt thay đổi tính chất gỗ Độ ẩm thăng • Khái niệm: gỗ hút nước thấm lượng nước gỗ trạng thái cân với trạng thái nước môi trường khơng khí xung quanh Lượng nước điểm cân gọi độ ẩm thăng (EMC), nhỏ 30% • Ý nghĩa: EMC độ ẩm sử dụng, độ ẩm để tính tốn tiêu lí gổ việc thiết kế kết cấu gỗ Độ ẩm thăng gỗ đạt phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm tương đối mơi trường khơng khí xung quanh Co rút dãn nở gỗ Co rút dãn nở nguyên nhân nhiều tượng nảy sinh trình phơi sấy sử dụng gỗ, thế, tìm hiểu chúng giúp giảm thiểu vấn đề, tượng trình phơi sấy sử dụng gỗ Nứt nẻ, cong vênh, mối liên kết chi tiết lỏng lẻo ví dụ tượng sinh co rút khơng Hình 1.8 Sự nước gỗ gây tượng co rút Khi nước vách tế bào điểm bão hồ thớ gỗ, vách tế bào bắt đầu co rút Thậm chí sau sấy xong, gỗ co rút dãn nở độ ẩm tương đối khơng khí thay đổi nước thoát thấm vào vách tế bào Co rút ba chiều gỗ: Chiều dọc thớ: nhỏ 1% Chiều xuyên tâm: - 7% Chiều tiếp tuyến: - 14% Khối lượng thể tích gỗ Khái niệm chung: khối lượng thể tích gỗ khối lượng có đơn vị thể tích gỗ Đơn vị g/cm3 kg/ m3 m V Ý nghĩa: khối lượng thể tích ảnh hưởng đến sức hút ẩm; sức co dãn; khả chịu lực hay cường độ gỗ; tính chất nhiệt, điện, âm thanh; tính chất cơng nghệ (tính chất có liên quan đến khả kĩ thuật gia công chế biến) Bảng 1.1 Phân nhóm gỗ theo khối lượng thể tích Gỗ: Phân nhóm theo tính chất lí - TCVN 1072-71 Nhóm I ≥ 0,86 g/cm3 Lim xanh, Sến mật, Nhóm II 0,73 - 0,85 g/cm3 Giẻ đỏ, Xoan nhừ, Nhóm III 0,62 - 0,72 g/cm3 Giẻ gai, Vải thiều, Nhóm IV 0,55 - 0,61 g/cm3 Giổi, Xoan ta, Nhóm V 0,50 - 0,54 g/cm3 Thơng nàng, Trám trắng, Nhóm VI ≤ 0,49 g/cm3 Sung, Vạng trứng, I.1.3 Tính chất học gỗ Cường độ gỗ gọi tính chất học gỗ, biểu thị lực chống lại tác dụng lực học bên Tác dụng lực học bên ngồi có: Kéo, ép, cắt, uốn cong Do tổ chức tế bào gỗ xếp định hướng, tiêu cường độ khác theo hướng sợi song song hướng sợi vng góc, hướng sợi vng góc lại phân hướng tiếp tuyến, hướng xun tâm; tiêu cường độ tính dị hướng gỗ, giá trị hướng khác Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến cường độ gỗ, chủ yếu khuyết tật, thứ yếu khối lượng thể tích gỗ, độ ẩm, điều kiện sinh trưởng, nhân tố giải phẫu Khối lượng thể tích lớn, cường độ lớn, khối lượng thể tích thường tiêu chí phán đốn cường độ gỗ Nơi trồng khác nhau, điều kiện sinh trưởng khác nhau, cường độ gỗ khác Trên cây, vị trí khác cường độ khác nhau, phận tủy, dễ nứt, cường độ tương đối thấp Nghiên cứu tính chất học gỗ nhằm: – Giúp người gia công chế biến có phương pháp gia cơng hợp lí – Giúp người thiết kế kết cấu có sở tính tốn kích thước chi tiết (giải mâu thuẫn an toàn tiết kiệm) – Giúp người tạo nguyên vật liệu người sử dụng có sở đánh giá chất lượng nguyên vật liệu sản phẩm Các tính chất học gỗ Sức chịu nén Nén xác định hai lực hai tải trọng tác dụng dọc theo trục, có xu hướng làm giảm kích thước thể tích gỗ Như thấy hình bên, lực ép tác động lên gỗ song song vng góc với chiều dọc thớ Lực ép tác động lên gỗ theo góc định Theo qui tắc chung, cường độ ép dọc thớ lớn cường độ ép ngang thớ Cường độ nén dọc thớ lớn cường độ nén ngang thớ Hình 1.9 Sức chịu nén gỗ Sức chịu kéo Kéo xác định hai lực hai tải trọng tác dụng trục, có xu hướng làm tăng kích thước thể tích gỗ Cường độ kéo dọc thớ gỗ lớn trùng với hướng sợi gỗ Cường độ kéo ngang thớ gỗ không lớn Hình 1.10 Sức chịu kéo gỗ Gỗ có khả chịu lực theo chiều dọc thớ tốt so với sắt thép Sức chịu uốn Độ bền uốn vật liệu điểm cong vênh khái niệm dùng ngành khí khoa học vật liệu để trang thái giới hạn bị cong vênh vật liệu chịu ứng suất uốn Trước đến giới hạn uốn, vật liệu bị biến dạng đàn hồi, trạng thái trở lại trạng thái ban đầu mà tải trọng bị loại bỏ Khi vượt qua điểm giới hạn, vài tổ chức nhỏ xuất biến dạng vĩnh viễn, phục hồi trạng thái ban đầu tải trọng bị loại bỏ Sự hiểu biết độ bền uốn giúp ta thiết kế hệ thống chịu tải lĩnh vực kết cấu, cầu, cầu trục, hệ thống chịu tải trọng xây dựng thuỷ lợi Trong lĩnh vực xây dựng, điểm cong vênh dẫn đến việc biến dạng mềm, trừ vật liệu hoàn toàn bị sụp đổ Hình 1.11 Sức chịu uốn gỗ Uốn cường độ uốn biểu diễn mức độ biến dạng có lực tải trọng định đặt lên dầm gỗ Thí nghiệm cường độ uốn bố trí hình bên Tải trọng đặt dầm với hai gối tựa Cả ứng suất kéo ứng suất nén xuất Cường độ uốn phép đo khả chịu gẫy Độ cứng (Stiffness) phép đo khả uốn cong tự khả khơi phục hình dạng bình thường I.2 Kiến thức ván nhân tạo I.2.1 Công nghệ sản xuất ván dăm Ván dăm loại ván nhân tạo sản xuất phương pháp ép dăm gỗ (hoặc vật liệu phi gỗ chứa Cellulose), có tham gia chất kết dính điều kiện nhiệt độ áp suất định Dăm chất kết dính nguyên liệu chủ yếu tạo nên ván, ngồi có phụ gia khác sử dụng nhằm cải thiện tính chất cho ván như: phụ gia chống ẩm, phụ gia chống cháy, phụ gia bảo quản… Nghành công nghiệp sản xuất ván dăm thực phát triển kể từ sau chiến tranh giới thứ (đặc biệt từ năm 60 kỷ XX trở lại đây) 10 Chú dẫn: 1-Mẫu thử F-Lực tác dụng l1 = 20d l2 = l1 + 50 d-Chiều dày mẫu thử Hình 1: Sơ đồ bố trí mẫu thử uốn Lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử Mẫu thử có kích thước hình chữ nhật, chiều rộng (50 ± 1) mm, chiều dài 20 lần chiều dày mẫu thử cộng thêm 50 mm, không nhỏ 150 mm không lớn 1050 mm Mẫu lấy chuẩn bị theo TCVN 7756-1 : 2007 6.1 Cách tiến hành Đo chiều dày mẫu thử thời điểm giao hai đường chéo đo chiều rộng chiều dài mẫu thử, theo TCVN 7756-2 : 2007 6.2 Điều chỉnh khoảng cách tâm gối tựa cho phù hợp với chiều dài mẫu thử, không nhỏ 100 mm khơng lớn 1000 mm, xác đến 0,5 mm 6.3 Đặt mẫu thử ngắn gối tựa cho trục dọc mẫu thử vng góc với trục gối đỡ đầu gia tải nằm chiều dài mẫu thử (vị trí đo kích thước) 6.4 Truyền tải lên mẫu thử qua đầu gia tải hình trụ (xem Hình 1) với tốc độ không đổi, cho tải trọng cực đại đạt thời gian (60 ± 30) giây 85 Đo biến dạng vị trí điểm mẫu thử (ngay phía đầu gia tải), xác đến 0,1 mm Vẽ biểu đồ thể quan hệ tải trọng biến dạng tương ứng với tối thiểu cặp giá trị (xem biểu đồ Hình 2) 6.5 Ghi tải trọng cực đại, xác đến % 6.6 Tiến hành thử nghiệm với hai tổ mẫu tương ứng với hai hướng dọc ngang gỗ Ở tổ mẫu, thử uốn nửa mặt phải nửa lại mặt trái mẫu thử Hình 2: Biểu đồ tải trọng – biến dạng uốn tĩnh 7.1 Biểu thị kết môđun đàn hồi uốn tĩnh (Em), tính MPa mẫu thử, theo cơng thức sau: Trong đó; khoảng cách tâm gối tựa, tính milimét; chiều rộng mẫu thử, tính milimét; chiều dày mẫu thử, tính milimét; mức tăng tải trọng đoạn thẳng đường cong tải trọng – biến dạng, tính Newton, đó: xấp xỉ 10 %, 86 xấp xỉ 40 % tải trọng tối đa; mức tăng biến dạng chiều dài mẫu thử (tương ứng với ) Kết môđun đàn hồi mẫu thử giá trị trung bình cộng mơđun đàn hồi tất mẫu thử lấy từ mẫu thử đó, lấy xác đến ba chữ số sau dấu phẩy Độ bền uốn tĩnh, 7.2 , tính MPa, mẫu thử xác định theo cơng thức: Trong đó: tải trọng cực đại ghi được, N khoảng cách tâm gối tựa, tính milimét; chiều rộng mẫu thử, tính milimét; chiều dày mẫu thử, tính milimét Kết độ bền uốn tĩnh mẫu thử giá trị trung bình cộng độ bền uốn tĩnh tất mẫu thử lấy từ mẫu thử đó, lấy xác đến ba chữ số sau dấu phẩy Báo cáo thử nghiệm Theo TCVN 7756-1 : 2007 87 Tính chất 7: Xác định độ bền kéo vng góc với mặt ván (TCVN 7756-7 : 2007) Determination of tensile strength perpendicular to the plane of the board Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định độ bền kéo vng góc với mặt ván ván sợi ván dăm Tài liệu viện dẫn TCVN 7756-1 : 2007 Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử – Phần 1: Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu biểu thị kết thử nghiệm TCVN 7756-2 : 2007 Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử – Phần 2: Xác định kích thước, độ vng góc độ thẳng cạnh Ngun tắc Độ bền kéo vng góc với bề mặt ván xác định cách đặt lực kéo đồng lên mặt phẳng mẫu thử mẫu bị phá hủy Độ bền kéo tỷ số lực kéo cực đại diện tích bề mặt mẫu thử Thiết bị dụng cụ 4.1 Dụng cụ đo - Thước cặp, xác đến 0,05 mm 4.2 Thiết bị thử Thiết bị thử kéo vng góc với bề mặt mẫu thử thông qua gá đo lực với độ xác % 4.3 Tai kéo (làm kim loại, gỗ cứng ván dán cứng có độ bền kéo cao mẫu thử) có kích thước phù hợp để dán mẫu thử lên (Hình 1) 88 Chú dẫn: 1,2,3-Tai kéo để dán mẫu thử 4-Mẫu thử 5-Bộ gá lắp tai kéo (t ≥ 10mm tai kéo kim loại t ≥ 15mm tai kéo gỗ cứng) Hình 1: Mơ tả thiết bị kéo vng góc với mặt phẳng mẫu thử Lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử Mẫu thử hình vng, kích thước cạnh (50 ± 1) mm Mẫu lấy chuẩn bị theo TCVN 7756-1 : 2007 Cách tiến hành 6.1 Xác định kích thước Sau ổn định mẫu theo TCVN 7756-1 : 2007, đo chiều dài chiều rộng mẫu thử xác đến 0,1 mm theo TCVN 7756-2 : 2007 6.2 Dán mẫu thử lên tai kéo Mỗi mẫu thử dán lên tai kéo chất dính phù hợp, ví dụ keo epoxy keo phenolic Gạt bỏ keo thừa Khi dán, không dùng lực nén lên mẫu thử 89 Mẫu thử dán trì mơi trường có độ ẩm tương đối (65 ± 5) % nhiệt độ (27 ± 2) ºC thời gian đủ để mẫu thử dính chặt với tai kéo đem thử CHÚ THÍCH: Theo kinh nghiệm, thời gian trì 24 keo dán nóng keo epoxy 72 với loại khác Tiến hành thử nghiệm không sau lấy mẫu thử khỏi môi trường dưỡng hộ 6.3 Truyền tải Lắp tai kéo lên gá đặt tải trọng tăng dần với tốc độ không đổi mẫu bị đứt Tốc độ tăng tải điều chỉnh cho đạt mức cực đại thời gian (60 ± 30) giây 6.4 Đo tải trọng phá hủy Ghi tải trọng cực đại, xác đến % Loại bỏ kết viên mẫu thử có biểu hư hỏng tồn hay phần mối dán với tai kéo hư hỏng tai kéo Trong trường hợp phép thử phải làm lại với mẫu thử ghi vào báo cáo thử nghiệm 7.1 Biểu thị kết Độ bền kéo vng góc với mặt ván mẫu thử, , tính MPa, xác đến 0,01 MPa, xác định theo cơng thức sau: Trong tải trọng phá hủy tối đa, tính Niutơn (N); , chiều dài, chiều rộng mẫu thử, tính milimét (mm) Kết độ bền kéo vng góc mặt ván giá trị trung bình cộng độ bền kéo tất mẫu thử lấy từ đó, xác đến 0,01 MPa Báo cáo thử nghiệm Theo TCVN 7756-1 : 2007 90 Tính chất 8: Xác định độ bền bề mặt (TCVN 7756-10 : 2007) Determination of surface soundness Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định độ bền bề mặt ván dăm có phủ/khơng phủ mặt ván sợi Tài liệu viện dẫn TCVN 7756-1 : 2007 Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử – Phần 1: Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu biểu thị kết thử nghiệm TCVN 7756-7 : 2007 Xác định độ bền kéo vuông góc với mặt ván Thuật ngữ định nghĩa Các thuật ngữ sử dụng tiêu chuẩn định nghĩa sau: 3.1 Độ bền bề mặt (surface soundness) Độ bền chất lượng dính kết dăm gỗ sợi gỗ bề mặt lớp liền kề (đối với không phủ mặt) lớp vật liệu phủ với bề mặt (đối với có phủ mặt) 3.2 Tấm phủ mặt (overlaid boards) Tấm có phủ bề mặt hay nhiều lớp màng mỏng, giấy chống thấm, chất dẻo, màng keo, kim loại Nguyên tắc Xác định độ bền bề mặt theo tải trọng kéo đứt diện tích bề mặt định có khơng phủ mặt Thiết bị dụng cụ 5.1 Dụng cụ tạo rãnh tròn mơ tả Hình 91 Hình 1: Rãnh tròn mẫu thử (mm) 5.2 Đệm hình tròn thép có đường kính (35,6 ± 0,1) mm chiều dày đủ để chịu uốn trình thử (xem Hình 2) Hình 2: Tấm đệm thép (mm) 5.3 Khung hướng tâm đủ cứng, lắp khít với đệm thép tròn (xem Hình 3) 92 Hình 3: Khung hướng tâm 5.4 Máy kéo, đo lực xác đến % điều chỉnh tốc độ cấp tải 5.5 Bộ gá Hình Hình 4: Bộ gá để thử kéo Lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử Theo TCVN 7756-1 : 2007 6.1 Chuẩn bị rãnh tròn mẫu thử 6.1.1 Đối với không phủ mặt 93 Rãnh hình tròn kht sâu vào bề mặt mẫu thử có đường kính (35,7 ± 0,2) mm (bao diện tích 1000 m2) sâu (0,3 ±0,1) mm (xem Hình 1) dụng cụ tạo rãnh theo 5.1 Một phần hai số mẫu thử có rãnh tròn nằm bề mặt, phần lại có rãnh tròn nằm bề mặt khác 6.1.2 Đối với có phủ mặt Rãnh tròn có đường kính (35,7 ± 0,2) mm khoét xuyên qua lớp vật liệu phủ để vừa chạm vào lớp tấm, rãnh sâu không 0,3 mm bề mặt Nếu có phủ hai mặt giống phần hai số mẫu thử có rãnh tròn mặt, phần lại rãnh tròn mặt khác Nếu có hai mặt phủ khơng giống nhau, phải lấy mẫu thử cho mặt 6.2 7.1 Ổn định mẫu: Theo TCVN 7756-1 : 2007 Cách tiến hành Dán đệm thép lên bề mặt Dùng keo dán nóng có nhiệt độ nóng chảy 150 ºC, có khả chảy lan bề mặt đệm thép nung nóng Quét keo lên bề mặt đệm thép đặt vào khung hướng tâm để định vị, đun nóng đệm thép ấn lên vùng thử mẫu thử giữ với áp lực nhẹ khoảng (0,1 ± 0,2) MPa keo nguội đóng rắn 7.2 Xác định lực kéo đứt Sau keo nguội đóng rắn, mẫu thử lắp vào khớp nối Lực cấp với tốc độ không đổi cho kéo đứt xảy vòng (60 ±30) giây Ghi lực thời điểm kéo đứt Đối với có phủ mặt cần ghi thêm tình trạng hư hỏng: lớp phủ, lớp keo, hay bề mặt vật liệu lớp Nếu hư hỏng theo kiểu hỗn hợp ghi phần trăm loại Loại bỏ kết mẫu thử hư hỏng xảy lớp keo dán với đệm thép Biểu thị kết Độ bền bề mặt, , tính theo MPa, mẫu thử xác định sau: 94 Trong lực kéo cực đại, tính Niutơn (N); diện tích bề mặt vùng thử kéo, tính milimét vng (mm2) Kết lấy xác đến 0,01 MPa Độ bền bề mặt mẫu thử giá trị trung bình cộng độ bền bề mặt mẫu thử lấy từ mẫu thử Báo cáo thử nghiệm Theo TCVN 7756-1 : 2007 95 Tính chất 9: Xác định lực bám giữ đinh vít (TCVN 7756-11 : 2007) Determination of resistance to axial withdrawal of screws Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác lực bám giữ đinh vít ván sợi Tiêu chuẩn áp dụng cho ván dăm Tài liệu viện dẫn TCVN 7756-1 : 2007 Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử – Phần 1: Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu biểu thị kết thử nghiệm ISO 1478 Tapping crews thread (Tiện ren đinh vít) Nguyên tắc Đo lực cần thiết để rút đinh vít xác định lên khỏi bề mặt mặt cạnh mẫu thử Thiết bị dụng cụ 4.1 Thiết bị thử, có khả truyền tải trọng thẳng trục tăng dần qua đầu bẹt đinh vít qua bàn kẹp thích hợp, đồng thời giữ chặt mẫu thử đo tải trọng lớn xác đến % 4.2 Gá kim loại, phép thử rút đinh vít ván gỗ có chiều dày nhỏ 15 mm, tốt nhât sử dụng gá kim loại có lỗ khoan để giữ mẫu thử (xem Hình 1) Hình 1: Sơ đồ thử rút đinh vít khỏi bề mặt ván gỗ có chiều dày nhỏ 15mm Lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử 5.1 Lấy mẫu 96 Lấy chuẩn bị mẫu thử hình vng, cạnh (75 ± 1) mm, theo TCVN 7756-1 : 2007 5.2 Chuẩn bị mẫu thử Sau ổn định mẫu theo TCVN 7756-1 : 2007, cắm đinh vít vào lỗ khoan trước với đường kính (2,7 ± 1) mm sâu (19 ± 1) mm Vặn đinh vít vng góc xuống bề mặt hai cạnh mẫu (chỉ mẫu thử có chiều dày lớn 15 mm) vị trí điểm bề mặt cạnh mẫu Đối với phép thử này, sử dụng đinh vít thép có kích thước danh nghĩa 4,2 mm x 38 mm, với số ren ST 4,2 theo ISO 1478 bước vít 1,4 mm (xem Hình 2) Chú dẫn: y - Phần đầu nhọn nhơ khỏi mẫu Hình 2: Mơ tả đinh vít với kích thước danh nghĩa 4,2 x 38 mm, số ren ST 4,2 bước ren 1,4mm theo ISO 1478 Đinh vít cắm vào mẫu thử cho khoảng (15 ± 0,5) mm phần thân đinh vít cắm sâu mẫu thử Đối với thử nghiệm lực bám vít mẫu có chiều dày nhỏ 15 mm cắm sâu đinh vít vào mẫu thử cho đinh vít xun qua tồn chiều dày mẫu phần đầu nhọn y nhô khỏi mẫu Cách tiến hành 6.1 Cố định mẫu thử Đặt mẫu thử vào thiết bị thử cho mặt thử mẫu không chạm vào điểm 15 mm sát với vị trí bắt vít mẫu vị trí vng góc với hướng truyền tải đến đinh vít (xem Hình 3) 97 Chú dẫn: 1-Bàn kẹp 2-Mẫu thử 3-Chiều dày mẫu thử Hình 3: Mơ tả cách định vị mẫu thử có chiều dày lớn 15mm Đối với thử nghiệm lực bám vít mẫu có chiều dày nhỏ 15 mm, sử dụng gá kim loại (Hình 1) cho cắm đinh vít vào lỗ khoan điểm gá mẫu thử cố định gá 6.2 Truyền tải trọng Truyền tải trọng tăng dần qua bàn kẹp đến đầu đinh vít lộn ngược Bàn kẹp loại có rãnh song song sườn với chiều rộng thích hợp để đinh vít dễ dàng chọc qua Truyền tải trọng thẳng trục qua đầu đinh vít với tốc độ (10 ± 1) mm/phút đạt tải trọng cực đại 6.3 Xác định tải trọng cực đại Ghi tải trọng cực đại, xác đến 10 N, truyền lên mẫu thử trình thử nghiệm rút đinh vít bề mặt hai cạnh mẫu thử (chỉ mẫu thử có chiều dày lớn 15 mm) 98 Biểu thị kết 7.1 Đối với mẫu thử Ghi lại lực kéo đinh vít bề mặt bên cạnh mẫu thử, xác đến 10 N Gía trị cường độ mặt bên mẫu giá trị trung bình hai kết thu Giá trị lực kéo mẫu thử có chiều dày nhỏ 15 mm biểu thị N/mm, xác đến N/mm, cách chia tải trọng cực đại (N) cho chiều dày mẫu thử (mm) 7.2 Đối với mẫu thử Kết giá trị trung bình cộng kết lực kéo đinh vít bề mặt cạnh bên mẫu thử lấy từ mẫu, xác đến 10 N mẫu thử có chiều dày lớn 15 mm, xác đến 1N/mm mẫu thử có chiều dày nhỏ 15 mm Báo cáo thử nghiệm Theo TCVN 7756-1 : 2007 99 ... thẩm thấu cao thấp I.1.2 Tính chất vật lý gỗ Tính chất vật lý gỗ tính chất khơng thay đổi thành phần hóa học gỗ, khơng có tác dụng lực học bên Chủ yếu bao gồm: Độ ẩm gỗ, chất lượng co rút, dãn... phần nhằm tạo vật liệu có tính chất trội tính chất vật liệu thành phần Trong lĩnh vực sử dụng đồ gỗ nay, sử dụng nhiều loại composite như: composite tre -gỗ, dăm gỗ - xi măng, ván dăm – gỗ, … nhiên,... bắt đầu hình thành gỗ lõi sớm) Quá trình hình thành gỗ lõi: tế bào chết, hình thành thể bít, chất hữu ruột tế bào thấm lên vách tế bào Tính chất gỗ lõi gỗ dác: Tính chất Gỗ dác Gỗ lõi Màu sắc sáng