1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng nguyên tắc chi NSNN trong hoạt động chi NSNN việt nam đánh gia thực trang và đưa ra các biện pháp để hạn chế thất thoát trong chi NSNN hiện

15 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục Lý thuyết Đề tài: Vận dụng nguyên tắc chi NSNN hoạt động chi NSNN Việt Nam Đánh gia thực trang đưa biện pháp để hạn chế thất thoát chi NSNN Lý thuyết I Khái niệm chi ngân sách Chi ngân sách hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối sử dụng quỹ tiền tệ lớn nhà nước – quỹ ngân sách, nhằm thực chức nhà nước mặt theo nguyên tắc định II Các nguyên tắc tổ chức chi ngân sách nhà nước Nguyên tắc 1: Dựa khả nguồn thu để hoạch định chi tiêu Theo nguyên tắc mức độ chi cấu khoản chi phải hoạch định dựa sở nguồn thu Nếu nguồn thu hạn hẹp chi ngân sách phải cắt giảm Nếu vi phạm nguyên tắc dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách lớn dẫn đến khả bùng nổ lạm phát kinh tế Điều 34, luật quốc hội nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 ngân sách nhà nước quy định: “1 Căn vào kinh tế, địa lý, dân cư vùng trình độ quản lý địa phương; b) Trong nguồn thu ngânguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương , Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách quyền địa phương theo nguyên tắc: a) Phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh lĩnh vực đặc điển sách xã, thị trấn, ngân sách xã, thị trấn hưởng tối thiểu 70% khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế nhà, đất; thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình; lệ phí trước bạ nhà, đất; c) Trong nguồn thu ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh, ngân sách thị xã, thành phố thuộc tỉnh hưởng tối thiểu 50% khoản thu lệ phí trước bạ, khơng kể lệ phí trước bạ nhà, đất; d) Trong phân cấp nhiệm vụ chi thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng trường phổ thông quốc lập cấp, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông đô thị, vệ sinh đô thị cơng trình phúc lợi cơng cộng khác Căn vào tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu Thủ tướng Chính phủ giao nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100%, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu ngân sách cấp quyền địa phương.” Nếu thực tốt nguyên tắc tránh tình trạng bội thu bội chi ngân sách nhà nước, giúp kinh tế phát triển tốt Nguyên tắc 2: Tiết kiệm hiệu Nguyên tắc đòi hỏi tổ chức, đơn vị sử dụng nguồn kinh phí hay nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp phát phải nâng cao tinh thần trách nhiệm sử dụng cách có hiệu tiết kiệm Các quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm đề biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ thu, chi ngân sách giao, thực tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham ơ; chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật tài Mọi tổ chức, cá nhân phải chấp hành nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định pháp luật; sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước mục đích, chế độ, tiết kiệm, có hiệu Thực chi tiêu dự toán giao, cắt giảm khoản chi mua sắm chưa cần thiết, khoản chi tiếp khách, hội nghị, tổ chức lễ hội; triệt để tiết kiệm lượng, phương tiện Có thời gian dài, nước ta có quan điểm chi với giá nào, gây nên tình trạng lãng phí, hiệu việc sử dụng nguồn vốn, khoản chi gân sách nhà nước, đặc biệt khoản chi cho xây dựng Đó lý cần phải quán triệt nguên tắc tiết kiệm hiệu chi ngân sách nhà nước Quán triệt nguyên tắc việc bố trí khoản chi ngân sach nhà nước cần phải dựa định mức chi có tính tích cực có khoa học thực tiễn, tổ chức khoản chi theo chương trình có mục tiêu Khi phê duyệt hạn mức kinh phí phải xem xét kỹ chức năng, nhiệm vụ tổ chức, đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách Cũng cần thực chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị công tác quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản công phải chịu trách nhiệm trước pháp luật khoản chi sai chế độ, thất lãng phí đơn vị giao phụ trách Thực chế độ công bố công khai ngân sách nhà nước cấp, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ, dự án xây dựng có sử dụng vốn ngân sách, doanh nghiệp nhà nước, quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước, quỹ có nguồn đóng góp nhân dân để tăng cường giám sát đoàn thể xã hội, người lao động nhân dân Thực rà soát thủ tục hành chính, quy định rõ thủ tục, quy trình, thời gian thực chế độ trách nhiệm phận cán việc thực thu, chi ngân sách, hoàn thuế Các quan tài chính, thuế, hải quan tiếp tục định kỳ tổ chức đối thoại với doanh nghiệp để kịp thời phát hiện, giải khó khăn, vướng mắc Đảm bảo thực tốt nguyên tắc thúc đẩy kinh tế phát triển, tránh thất thoát nguồn ngân sách, thực có hiệu nhiệm vụ kinh tế, trị… Nguyên tắc 3: Trọng tâm trọng điểm Nguyên tắc đòi hỏi việc phân bố khoản chi ngân sách phải ưu tiên chương trình trọng điểm nhà nước, tránh tình trạng đầu tư tràn lan mà phải đầu tư giải dứt điểm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhà nước hoạch định thời kỳ Cần xác định rõ xem đâu mục tiêu quan tọng nhất, vấn đề cần quan tâm hàng đầu để giải trước,hơn phải sủ dụng hiệu nguồn vốn nhà nước cấp phát,cũng khoản đầu tư để giải tốt vấn đề Bố trí chi đầu tư phát triển phải bảo đảm tập trung, ý tập trung vốn cho dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia, chương trình ưu tiên phát triển kinh tế-xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia; tiếp tục ưu tiên bố trí vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực Xây dựng dự toán chi phát triển nghiệp giáo dục-đào tạo, văn hóa thông tin, y tế, môi trường, khoa học-công nghệ, xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý hành nhà nước, hoạt động Đảng, đoàn thể theo sách, chế độ, định mức hành theo Nghị Đảng, Quốc hội Các địa phương cần ưu tiên bố trí nhiệm vụ chi theo định hướng chung, tập trung nguồn lực bảo đảm lĩnh vực chi giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, nghiệp môi trường theo nghị Đảng, Quốc hội Chính phủ Có thực ngun tắc đảm bảo tính mục đích khả tiết kiệm khoản chi ngân sách, phát huy mạnh tiềm đất nước Nguyên tắc 4: Nhà nước nhân dân làm việc bố trí khoản chi ngân sách nhà nước, khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội Nguyên tắc đòi đối tượng nghèo, trẻ em, người có cơng, gia đình sách, tạo điều kiện cho người dân hỏi định khoản chi ngân sách cho lĩnh vực định cần phải cân nhắc khả huy động nguồn vốn khác để giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước huy động nguồn tài trợ, ủng hộ dân với vấn đề xã hội thiên tai, bão lụt, giải hậu chiến tranh… Cũng cần huy động nguồn vốn từ dân cho vấn đề chống ô nhiễm môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm.Cần đổi phương thức chi ngân sách cho lĩnh vực nghiệp, ngân sách nhà nước bảo đảm chi cho tiếp cận với dịch vụ công, dịch vụ thiết yếu Tiếp tục thực giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa, kêu gọi, thu hút thành phần kinh tế, kể nhà đầu tư nước tham gia đầu tư cung ứng dịch vụ công nhằm đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập kinh tế giới Rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành sách an sinh xã hội theo hướng tăng mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương cho phù hợp với tình hình thực tế khả ngân sách nhà nước Quán triệt nguyên tắc giảm nhẹ khoản chi tiêu ngân sách nhà nước mà nâng cao tinh thần trách nhiệm công dân xã hội, đảm bảo yêu cầu kiểm soát quần chúng chi tiêu ngân sách nhà nước Nguyên tắc 5: Phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cấp theo luật pháp để bố trí khoản chi cho thích hợp Trong giai đoạn, thời kỳ, có nhiệm vụ khác phát triển kinh tế xã hội.Những nhiệm vụ cần có khoản chi ngân sách nhà nước để thực Và để thực có hiệu cần bố trí khoản chi thích hợp dựa nhiệm vụ cấp, ban ngành theo luật định Điều 31, 33 luật quốc hội nước cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 ngân sách nhà nước quy định: * Điêu 31: Nhiệm vụ chi ngân sách trung ương gồm: Chi đầu tư phát triển: a) Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn trung ương quản lý; b) Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước; c) Chi bổ sung dự trữ nhà nước; d) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Chi thường xuyên: a) Các hoạt động nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hố thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hoạt động nghiệp khác quan trung ương quản lý; b) Các hoạt động nghiệp kinh tế quan trung ương quản lý; c) Quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội, không kể phần giao cho địa phương; d) Hoạt động quan trung ương Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức trị - xã hội; đ) Trợ giá theo sách Nhà nước; e) Các chương trình quốc gia trung ương thực hiện; g) Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định Chính phủ; h) Trợ cấp cho đối tượng sách xã hội trung ương đảm nhận; i) Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trung ương theo quy định pháp luật; k) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay; Chi viện trợ; Chi cho vay theo quy định pháp luật; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài trung ương; Chi bổ sung cho ngân sách địa phương * Điều 33: Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương gồm: Chi đầu tư phát triển: a) Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương quản lý; b) Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước theo quy định pháp luật; c) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Chi thường xuyên: a) Các hoạt động nghiệp kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, xã hội, văn hố thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi trường, hoạt động nghiệp khác địa phương quản lý; b) Quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội (phần giao cho địa phương); c) Hoạt động quan nhà nước, quan Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức trị - xã hội địa phương; d) Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp địa phương theo quy định pháp luật; đ) Thực sách xã hội đối tượng địa phương quản lý; e) Chương trình quốc gia Chính phủ giao cho địa phương quản lý; g) Trợ giá theo sách Nhà nước; h) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật; Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền huy động cho đầu tư quy định khoản Điều Luật này; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài cấp tỉnh; Chi bổ sung cho ngân sách cấp Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ - Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Ngân sách Nhà nước quy định * Điều 5: Quan hệ ngân sách cấp thực theo nguyên tắc sau : a) Thực phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia ngân sách cấp bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để bảo đảm công phát triển cân đối vùng, địa phương Số bổ sung từ ngân sách cấp khoản thu ngân sách cấp dưới; b) Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp quy định điểm a Khoản Điều này, ổn định từ đến năm (gọi chung thời kỳ ổn định ngân sách) Chính phủ trình Quốc hội định thời kỳ ổn định ngân sách ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp định thời kỳ ổn định ngân sách cấp địa phương; c) Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm; Trường hợp cần ban hành sách, chế độ làm tăng chi ngân sách sau dự tốn cấp có thẩm quyền định phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp; d) Trong thời kỳ ổn định ngân sách, địa phương sử dụng nguồn tăng thu ngân sách hàng năm (phần ngân sách địa phương hưởng) để chi cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn; sau thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp (đối với địa phương nhận bổ sung từ ngân sách cấp trên) tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp ngân sách cấp (đối với địa phương có điều tiết ngân sách cấp trên); đ) Trường hợp quan quản lý nhà nước cấp ủy quyền cho quan quản lý nhà nước cấp thực nhiệm vụ chi mình, phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để thực nhiệm vụ đó; e) Ngoài việc bổ sung nguồn thu ủy quyền thực nhiệm vụ chi quy định điểm a, b đ Khoản Điều này, không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ cấp khác, trừ trường hợp quy định điểm g Khoản Điều g) Ủy ban nhân dân cấp sử dụng ngân sách cấp để hỗ trợ cho đơn vị cấp quản lý đóng địa bàn trường hợp: - Khi xảy thiên tai trường hợp cấp thiết khác mà địa phương cần khẩn trương huy động lực lượng để bảo đảm ổn định tình hình kinh tế - xã hội; - Các đơn vị cấp quản lý thực chức mình, kết hợp thực số nhiệm vụ theo yêu cầu cấp * Điều 6: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc : Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Nhà nước lực quản lý cấp địa bàn; Ngân sách trung ương ngân sách địa phương phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể : a) Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chiến lược, quan trọng quốc gia : dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có tác động đến nước nhiều địa phương, chương trình, dự án quốc gia, sách xã hội quan trọng, điều phối hoạt động kinh tế vĩ mô đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại hỗ trợ địa phương chưa cân đối thu, chi ngân sách; b) Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội phạm vi quản lý; Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định, thời gian thực phân cấp phải phù hợp với thời kỳ ổn định ngân sách địa phương; cấp xã tăng cường nguồn thu, phương tiện cán quản lý tài - ngân sách để quản lý tốt, có hiệu nguồn lực tài địa bàn phân cấp; Kết thúc kỳ ổn định ngân sách, vào khả nguồn thu nhiệm vụ chi cấp, theo thẩm quyền quy định Điều 15, 16 25 Luật Ngân sách nhà nước, Quốc hội, Hội đồng nhân dân điều chỉnh mức bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dưới; Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định việc điều chỉnh tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu ngân sách cấp.” Áp dụng nguyên tắc tránh việc bố trí khoản chi chồng chéo, khó kiểm tra giám sát, nâng cao trách nhiệm tính chủ động cấp Nguyên tắc 6: Kết hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ có mặt lưu thơng số phạm trù giá trị khác Nguyên tắc đòi hỏi bố trí khoản chi ngân sách nhà nước phải phân tích diễn biến khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỉ giá hối đoái chu kỳ kinh doanh tạo nên tổng lực để giải mục tiêu kinh tế vĩ mô Bởi lẽ phạm trù giá trị ảnh hưởng lớn đến kinh tế, không kết hợp chặt chẽ khoản chi ngân sách nhà nước với phạm trù dẫn đến tình trạng thất thốt, lãng phí ngân sách nhà nước Tóm lại chi ngân sách công cụ quan trọng không đáp ứng khoản chi phí nhà nước mà cịn có ảnh hưởng to lớn đến điều tiết vĩ mô nhà nước.Vì bố trí khoản chi ngân sách nhà nước cần có cân nhắc kỹ lưỡng, nghiên cứu cẩn thận dựa nguyên tắc vừa nêu Thực trạng I Việc triển khai nguyên tắc chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn gần Thực nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước năm 2008: Bảng số liệu chi NSNN năm 2008; Đơn vị: Tỷ đồng S Nội dung chi TT DT 2008 ƯTH 2008 A B A Chi cân đối NSNN 398.980 474.280 Chi đầu tư phát triển 99.730 117.800 Trong đó: Chi đầu tư xây dựng 96.110 110.050 II Chi trả nợ viện trợ 51.200 51.200 Trả nợ nước 39.700 39.700 Trả nợ nước 10.700 10.700 Chi viện trợ 800 800 Chi thường xuyên 208.850 262.5800 Chi SN giáo dục – đào tạo 54.060 - Chi y tế 16.643 - Chi dân số KHH gia đình 615 - Chi khoa học, cơng nghệ 3.827 - Chi văn hóa, thơng tin 2.440 - Chi phát thanh, công nghệ 3.827 - I III Chi thể dục, thể thao 880 - Chi đảm bảo xã hội 35.793 - Chi nghiệp kinh tế 15.622 - 10 Chi nghiệp môi trường 3.883 - 11 Chi quản lý HC, Đảng, đoàn thể 28.438 - 12 Chi trợ giá mặt hàng sách 763 - IV Hỗ trợ tài kinh doanh xăng dầu - 28.500 V Chi dự phòng 10.700 - VI Chi bổ sung quỹ dự trữ tài 100 100 VII Chi cải cách tiền lương 28.400 - VIII Chi chuyển nguồn - 14.100 B Chi quản lý qua NSNN 47.698 31.059 C Vay NN cho vay lãi 12.800 12.425 Tổng (A+B+C) 459.478 517.764 Qua bảng số liệu ta thấy: khoản chi từ NSNN ước thực năm vượt 18,9% so với dự toán, tăng 23% so với thực năm 2007 Trong đó: - - Chi đầu tư phát triển: ước thực năm tăng 18.2% so với dự toán, chiếm 24,7% tổng chi NSNN, tăng 5% so với thực năm 2007 Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý hành chiếm tỷ trọng NSNN lớn (bao gồm chi tiêu điều chỉnh tiền lương theo mức lương tối thiểu 540.000 đ/tháng): dự toán 237.250 tỷ đồng, ước thực chi năm đạt 262.540 tỷ đồng, tăng 10,7% so với dự toán, tăng 23,6% so với thực năm 2007 Chi bù lỗ kinh doanh mặt hàng dầu nhập khẩu: với mục đích để thực kiềm chế tốc độ tăng giá tiêu dùng Chính phủ định chậm điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu nước điều kiện giá dầu giới tăng cao, tiếp tục bù lỗ dầu phát sinh năm 2008 Qua bảng số liệu ta thấy: Chi đầu tư phát triển thực tập trung chủ yếu cho việc thực an sinh xã hội, tăng cường khả phòng, chống giảm nhẹ tác hại thiên tai Để đối phó với tình hình biến động kinh tế giới nước phủ điều chỉnh nội dung khoản chi theo hướng sau: - - - Chi đầu tư phát triển tập trung theo hướng bổ sung vốn cho dự án đầu tư thuộc chương trình 135 dự án hỗ trợ phát triển vùng, tăng đầu tư sở hạ tầng xử lý nợ xây dựng đất nguồn hưởng vượt thu nguồn ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương theo chế độ, bố trí khoản nợ, lãi đến hạn, hỗ trợ sản xuất–kinh doanh xuất khẩu, bổ sung dự trữ quốc như:bổ sung vốn điều lệ cho ngân hàng sách xã hội vay đối tượng sách Thực tiết kiệm thêm 10% dự án chi thường xuyên lại tháng cuối năm 2008 Bộ, quan trung ương địa phương Nguồn kinh phí tiết kiệm đẻ bổ sung thực sách an ninh xã hội, phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh Quản lý chi tiêu ngân sách tăng cường cịn tình trạng lãng phí, hiệu quả, số nơi chưa thực quán triệt thực triệt để tiết kiệm chi NSNN Trong giai đoạn 2006-2008, phân bổ vốn chương trình ,mục tiêu quốc gia nhiều tồn tại:Phân bổ sai nội dung ,mục tiêu ,đối tượng thụ hưởng chương trình 146,89 tỷ đồng (chuong trình 135 giai đoạn 26,268 tỷ đồng; mục tiêu giáo dục, đào tạo 34,2 tỷ đồng chương trình mục tiêu nước vệ sinh môi trường nông thôn 31,42 tỷ đồng; Đề án tin học quản lý hành nhà nước giai đoạn 2001-2005 55 tỷ đồng) Theo báo cáo thẩm tra ủy ban tài chính-Ngân sách Quốc hội việc thực dự toán chi ngân sách năm 2008 chưa nghiêm, hiệu chưa cao, tiết kiệm chưa triệt để Chi đầu tư phát triển năm tăng so với dự toán tăng so với tổng chi NSNN Tuy nhiên, tình trạng chung chi đầu tư giải ngân chậm, đầu tư dàn trải, phân giao vốn đầu tư không quy định, vi phạm đầu tư xây dựng phổ biến, hiệu đầu tư chưa cao… tỷ lệ giải ngân vốn xây dựng chậm Theo báo cáo Chính phủ, chi thường xuyên năm 2008 tăng 13.3% so với dự toán tăng 26,6% so với năm 2007 Tuy nhiên, nhiều ý kiến ủy ban tài chính- Ngân sách cho rằng, điều kiện thực tiết kiệm chi thường xuyên không triêt để, chi quản lý hành vượt dự tốn Cơng tác quản lý chi tiêu chưa chặt chẽ, tốn chưa nghiêm, cịn để xảy vi phạm, lãng phí, tiêu cực Nhiều định mức chi tiêu lạc hậu chậm sửa đổi, bổ sung II Các biện pháp hạn chế thất thoát chi NSNN Trong tình hình suy thối kinh tế tồn cầu nay, quản lý sử dụng hợp lý ngân sách nhà nước có tác dụng vơ quan trọng, góp phần kiềm chế lạm phát, chống suy giảm kinh tế, kích cầu đầu tư tiêu dùng, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Cần tăng cường giải pháp sau: Một là, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh xuất Triển khai thực tốt Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi), Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), Luật Thuế thu nhập cá nhân nhằm khuyến khích sản xuất, kinh doanh phát triển Tổ chức triển khai có hiệu Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn Chính phủ, Bộ Tài chính; phối hợp chặt chẽ theo dõi, kiểm tra, kiểm soát việc kê khai tổ chức, cá nhân, phát trường hợp kê khai không đúng, không đủ số thuế phải nộp để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời Tập trung xử lý dứt điểm khoản nợ đọng thuế Tiếp tục rà soát, bãi bỏ số quy định phí, lệ phí, huy động đóng góp nhân dân theo Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg ngày 01-112007 Thủ tướng Chính phủ Đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục, triển khai thực tốt chế "một dấu - cửa" việc xử lý cơng việc có liên quan đến doanh nghiệp, nhà đầu tư người dân Hai là, thực chi tiêu dự toán giao, cắt giảm khoản chi mua sắm chưa cần thiết, khoản chi tiếp khách, hội nghị, tổ chức lễ hội; triệt để tiết kiệm lượng, phương tiện Tiếp tục rà soát vốn đầu tư cho dự án, cơng trình đầu tư xây dựng bản, tập trung vốn đầu tư cho dự án, cơng trình có hiệu quả, có khả hoàn thành sớm đưa vào sử dụng năm 2009, đầu năm 2010 Hiện nay, khủng hoảng tài giới lan rộng đến nhiều nước, kể nước ta Đối với nước ta, tác động khủng hoảng làm nguồn thu ngân sách giảm; vậy, cấp, ngành, địa phương sở cần chủ động phương án cắt giảm chi tương ứng trình cấp có thẩm quyền định theo Luật Ngân sách nhà nước Ba là, tập trung huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, tập trung ưu tiên đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn; tập trung nguồn lực để thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo, sách an sinh xã hội Năm 2009, tiếp tục phát hành trái phiếu phủ để đầu tư cơng trình giao thơng, thủy lợi, kiên cố hóa trường học, nâng cấp bệnh viện tuyến huyện theo nghị Quốc hội Do vậy, địa phương cần chuẩn bị điều kiện triển khai nguồn vốn có hiệu Ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, trước mắt xây dựng mở rộng mạng lưới giao thông nhằm kết nối vùng nông thôn với đô thị, khu tập trung để tạo điều kiện lưu thơng hàng hóa, góp phần xóa đói, giảm nghèo Bốn là, tập trung đạo để cải cách khu vực nghiệp công lập Khẩn trương sửa đổi, điều chỉnh khoản thu nghiệp theo hướng tính đủ, tính chi phí tạo điều kiện chế để hoạt động nghiệp chuyển sang hạch toán thu, chi; đổi phương thức chi ngân sách cho lĩnh vực nghiệp, ngân sách nhà nước bảo đảm chi cho đối tượng nghèo, trẻ em, người có cơng, gia đình sách, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với dịch vụ công, dịch vụ thiết yếu Tiếp tục thực giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa, kêu gọi, thu hút thành phần kinh tế, kể nhà đầu tư nước tham gia đầu tư cung ứng dịch vụ công nhằm đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập kinh tế giới Rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành sách an sinh xã hội theo hướng tăng mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương cho phù hợp với tình hình thực tế khả ngân sách nhà nước Năm là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển đồng thị trường, đẩy mạnh việc quản lý giá theo nguyên tắc thị trường Hoàn thiện khung pháp lý sách để phát triển thị trường tài dịch vụ tài lành mạnh ổn định Tăng cường công tác giám sát để kịp thời phát hiện, xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng, chứng khốn; nâng cao tính minh bạch thị trường Tiếp tục điều chỉnh giá theo lộ trình loại hàng hóa dịch vụ mà Nhà nước định giá (điện, than, nước sinh hoạt, vé máy bay ) theo hướng phù hợp với nguyên tắc thị trường, có quản lý Nhà nước, bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp đối tượng thụ hưởng; góp phần xóa bao cấp tràn lan, chống bn lậu, khuyến khích thực hành tiết kiệm Thực hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển sản xuất kinh doanh thơng qua kênh tín dụng, thơng tin thương mại đầu tư, chuyển giao công nghệ Tăng cường thu hút dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam nâng cao tiến độ giải ngân, hạn chế tối đa tiêu cực phát sinh Sáu là, đẩy mạnh xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước theo kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Mở rộng hình thức chuyển đổi khác nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Có chế giám sát tài chặt chẽ tập đồn kinh tế, tổng công ty nhà nước Yêu cầu doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn, tổng công ty lớn tập trung đầu tư vào ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu để phát huy lợi kinh doanh, tiết kiệm tối đa chi phí, nâng cao hiệu đầu tư sức cạnh tranh doanh nghiệp Bổ sung chế, sách ngăn ngừa thất tài sản nhà nước, sách bán cổ phiếu cho người lao động doanh nghiệp q trình cổ phần hóa đổi chế quản lý doanh nghiệp có vốn nhà nước sau cổ phần hóa Bảy là, tiếp tục thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phịng, chống tham nhũng, cụ thể là: quản lý sử dụng ngân sách nhà nước; sử dụng đất đai; dự án đầu tư sử dụng ngân sách nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; quản lý sử dụng trụ sở làm việc, nhà cơng vụ, cơng trình phúc lợi cơng cộng; quản lý nguồn viện trợ, tài trợ nước ngoài; mua sắm trang thiết bị, phương tiện lại; quản lý sử dụng vốn tài sản công ty nhà nước Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát tài lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nước, bảo đảm việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu quả, mục đích Cơng khai kết tra, kiểm tra, kiểm toán kết xử lý nhằm tạo niền tin công chúng ...Đề tài: Vận dụng nguyên tắc chi NSNN hoạt động chi NSNN Việt Nam Đánh gia thực trang đưa biện pháp để hạn chế thất thoát chi NSNN Lý thuyết I Khái niệm chi ngân sách Chi ngân sách hệ... phối sử dụng quỹ tiền tệ lớn nhà nước – quỹ ngân sách, nhằm thực chức nhà nước mặt theo nguyên tắc định II Các nguyên tắc tổ chức chi ngân sách nhà nước Nguyên tắc 1: Dựa khả nguồn thu để hoạch... khoản chi ngân sách nhà nước cần có cân nhắc kỹ lưỡng, nghiên cứu cẩn thận dựa nguyên tắc vừa nêu Thực trạng I Việc triển khai nguyên tắc chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn gần Thực nhiệm

Ngày đăng: 01/11/2018, 20:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Khái niệm chi ngân sách

    II. Các biện pháp hạn chế thất thoát trong chi NSNN hiện nay

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w