1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát hiện cơn co giật do động kinh thông qua thiết bị di động thông minh: luận văn thạc sĩ

61 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

http:123link.proV8C5Đề tài bao gồm các nội dung: Nghiên cứu và đề xuất một kỹ thuật sử dụng thiết bị di động thông minh để phát hiện cơ co giật sinh ra do động kinh. Hiện thực kỹ thuật đề xuất dưới dạng một ứng dụng chạy được trên hệ điều hành Android. Tiến hành thí nghiệm để đánh giá kỹ thuật phát hiện cơn co giật đã đề xuất.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** LÊ THỊ THU PHÁT HIỆN CƠN CO GIẬT DO ĐỘNG KINH THÔNG QUA THIẾT BỊ DI ĐỘNG THÔNG MINH LUẬN VĂN THẠC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Đồng Nai, Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** LÊ THỊ THU PHÁT HIỆN CƠN CO GIẬT DO ĐỘNG KINH THÔNG QUA THIẾT BỊ DI ĐỘNG THƠNG MINH Chun ngành: Cơng nghệ thơng tin Mã số: 60480201 LUẬN VĂN THẠC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG TRẦN KHÁNH Đồng Nai, Năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy, khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Lạc Hồng Thầy tham gia giảng dạy cho lớp Cao học hết lòng truyền đạt kiến thức cho chúng em trình học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS TS Đặng Trần Khánh, người thầy tận tình hướng dẫn em thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tinh thần, đóng góp nhiều ý kiến để giúp cho em hồn thành luận văn Học viên Lê Thị Thu ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, tài liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Học viên Lê Thị Thu iii iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH .vii PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu bệnh động kinh Tổng quan thiết bị di động thông minh ứng dụng Mục tiêu phạm vi luận văn Giới thiệu cấu trúc luận văn 10 Chương Kiến thức tảng 12 1.1 Các phương pháp phát co giật động kinh 12 1.2 Phát triển ứng dụng hệ điều hành Android 16 1.3 Xử lý tín hiệu cảm biến Android 21 Chương Phát co giật 27 2.1 Nguyên lý chung 27 2.2 Giải thuật phát co giật 29 2.2.1 Ứng dụng thu thập liệu 29 2.2.2 Thu thập liệu thí nghiệm 31 2.2.3 Trực quan hóa phân tích 32 2.2.4 Giải thuật phát co giật 34 Chương Ứng dụng phát co giật 37 3.1 Kiến trúc ứng dụng 37 3.2 Thu thập xử lý liệu từ cảm biến 38 3.3 Hiện thực giải thuật phát co giật 40 v Chương Thử nghiệm đánh giá 42 4.1 Điều kiện thí nghiệm 42 4.2 Kết thí nghiệm 44 4.3 Thảo luận kết thí nghiệm 45 Kết luận 47 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các phiên Android theo thứ tự thời gian 16 Bảng 2.1 Giải thuật phát co giật 36 Bảng 4.1 Phân bố giá trị Tzero 42 Bảng 4.2 Phân bố giá trị Tthreshold 43 Bảng 4.3 Tỉ lệ phát (true positive) với cách kết hợp khác 45 Bảng 4.4 Số lần phát sai (false positive) với cách kết hợp khác 45 vii DANH MỤC HÌNH Hình 0.1 Thống kê thời gian sử dụng loại ứng dụng thiết bị di động thông minh Mỹ 2015 Hình 0.2 Thị phần giới hệ điều hành chạy điện thoại di động thông minh Hình 0.3 Tỉ lệ sử dụng phiên hệ điều hành Android khác Hình 1.1 Quy trình hoạt động kỹ thuật đề xuất [1] 13 Hình 1.2 Phân bố lượng cửa sổ thời gian – tần số [5] 14 Hình 1.3 Tín hiệu gia tốc trường hợp khác [3]: (a) co giật dạng myoclonic đơn lẻ; (b) co giật dạng myoclonic xảy chung với hoạt động khác; (c) hoạt động diễn chậm; (d) myoclonic đỉnh nhọn 15 Hình 1.4 Kiến trúc hệ điều hành Android 18 Hình 1.5 Cơng cụ Android Studio với thành phần chính: (1) công cụ (toolbar); (2) di chuyển (navigation bar); (3) cửa sổ soạn thảo (editor window); (4) cửa sổ công cụ (tool windows); (5) trạng thái (status bar) 20 Hình 1.6 Tín hiệu tương tự giá trị liên tục tín hiệu số tương ứng giá trị hữu hạn 22 Hình 1.7 Sơ đồ hoạt động xử lý kiện Java 25 Hình 1.8 Hệ trục tọa độ thiết bị Android 25 Hình 2.1 Một vài hình thức co giật khác động kinh 27 Hình 2.2 Giá trị gia tốc co giật myoclonic bàn tay phải 32 Hình 2.3 Giá trị gia tốc co giật myoclonic bàn tay trái 33 Hình 2.4 Giá trị gia tốc bàn tay phải di chuyển bình thường 33 Hình 2.5 Giá trị gia tốc bàn tay trái di chuyển bình thường 34 Hình 3.1 Kiến trúc ứng dụng phát co giật 37 Hình 3.2 Mảng xoay vòng 39 Hình 3.3 Dùng mảng chiều trỏ START, END để mơ hoạt động mảng xoay vòng 40 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu bệnh động kinh Động kinh chứng bệnh gây số nơron vỏ não hoạt động bất thường, lặp lặp lại, làm xáo trộn hệ thần kinh [2] Khi đó, tín hiệu điện não bị rối loạn, dẫn đến người bệnh kiểm sốt hành vi Tuy nhiên, triệu chứng bệnh nhân khác nhau: số người bị động kinh đơn giản nhìn ngây người vài giây trình lên cơn, người khác xảy co giật Những biểu thường gặp người bệnh lên động kinh bao gồm co giật bắp thịt, cắn lưỡi, sùi bọt mép, mắt trợn ngược, bất tỉnh, kiểm sốt tiểu tiện, cảm giác lạ người Tùy theo tình mà người bệnh lên động kinh, hậu gây làm nguy hiểm nhiều đến sức khỏe tính mạng người bệnh Một vài hậu xảy là: o Té ngã: người bệnh bị kiểm sốt họ bị té ngã Té ngã bề mặt cứng dẫn đến chấn thương đầu gẫy xương Nếu té ngã người bị động kinh độ cao định (chẳng hạn cầu thang) hậu nặng nề o Chết đuối: động kinh xảy người bệnh bơi tắm bồn làm họ bị chết đuối o Tai nạn xe cộ: người bệnh xảy động kinh lái xe dẫn đến tai nạn cho người xung quanh Nếu người bệnh điều khiển xe to ảnh hưởng gây lớn o Tai nạn lao động: tương tự tai nạn xe cộ, tai nạn lao động dễ dàng xảy người bệnh lên động kinh vận hành máy móc, thiết bị, đặc biệt máy móc tốc độ cao bề mặt bén nhọn o Biến chứng thai sản: động kinh mang thai gây nguy hiểm cho bà mẹ em bé Thuốc điều trị động kinh làm tăng nguy khuyết tật bẩm sinh em bé Tuy vậy, phụ nữ bị bệnh động kinh 38 o SensorManager: đối tượng dùng để quản lý toàn cảm biến thiết bị Thơng qua đó, truy xuất cảm biến cần thiết, đăng ký/hủy đăng ký đối tượng dùng để xử lý liệu đọc từ cảm biến o Sensor: đối tượng dùng để truy xuất cảm biến cụ thể, ví dụ cảm biến gia tốc hay cảm biến quay hồi chuyển Như minh họa Hình 3.1, ứng dụng đối tượng Sensor thơng qua chức mà đối tượng SensorManager cung cấp o SensorEvent: đối tượng chứa thông tin kiện phát sinh cảm biến Thông tin cụ thể bao gồm thời điểm phát sinh kiện, độ xác liệu, cảm biến cụ thể phát sinh kiện, giá trị chi tiết đọc từ cảm biến o Giải thuật phát co giật động kinh (Seizure detection algorithm): đoạn chương trình thực giải thuật phát co giật trình bày phần trước 3.2 Thu thập xử lý liệu từ cảm biến Việc thu thập xử lý liệu từ cảm biến thực qua nhiều bước Phần mô tả bước liên quan trình thu thập liệu o Bước 1: tạo đối tượng SensorManager để quản lý cảm biến: sensorManager = (SensorManager)getSystemService(Context.SENSOR_SERVICE); o Bước 2: từ đối tượng SensorManager, tạo đối tượng cảm biến gia tốc cách truy xuất cảm biến gia tốc mặc định thiết bị: accelerometer = sensorManager.getDefaultSensor(Sensor.TYPE_ACCELEROMETER); o Bước 3: đăng ký đối tượng xử lý kiện liên quan đến giá trị đọc từ cảm biến gia tốc với tốc độ xử lý kiện 100Hz, tương ứng với thời gian lần lấy đọc 10 mili giây, hay 10,000 micro giây sensorManager.registerListener(this, accelerometer, 10000); o Bước 4: thực phương thức onSensorChanged() phương thức mà Android gọi giá trị cảm biến thay đổi (trong chương trình sau 10 mili giây) 39 public void onSensorChanged(SensorEvent event) { // Code to process the acceleratory values read from sensor } Giá trị gia tốc tổng tính tốn lưu trữ bước Do giá trị gia tốc mà Android cung cấp bao gồm thành phần theo hướng vuông góc x, y, z, chứa biến event.values[0], event.values[1], event.values[2], với event tham số đầu vào phương thức onSensorChanged(), nên giá trị gia tốc tổng tính theo cơng thức float acc = (float)Math.sqrt(event.values[0]*event.values[0] + event.values[1]*event.values[1] + event.values[2]*event.values[2]); Sau giá trị gia tốc tổng, cần lưu giá trị lại để sử dụng thuật tốn phát co giật thể sử dụng mảng kiểu float để lưu trữ giá trị gia tốc tổng này, phẩn tử thứ i lưu giá trị gia tốc tổng lần đọc thứ i Tuy nhiên, sử dụng cách mảng liệu kích thước lớn Vì 10 mili giây thêm phần tử sinh ra, nên giây 100 phần tử sinh Nếu ứng dụng chạy 10 phút số phần tử 60 nghìn Do đó, cách thức lưu trữ không phù hợp để ứng dụng chạy liên tục Ngoài ra, khoảng thời gian để xác định hay khơng co giật Tseizure khoảng giây, nên thực cần 50 phần tử gần đủ cho đầu vào giải thuật phát co giật, phần tử trước khơng sử dụng Vì vậy, cấu trúc liệu phù hợp để lưu trữ giá trị gia tốc sử dụng đệm vòng (circular buffer) [18] Cấu trúc liệu mô hoạt động mảng xoay vòng (Hình 3.2) cách sử dụng mảng thông thường trỏ START, END (Hình 3.3) Hình 3.2 Mảng xoay vòng 40 Hình 3.3 Dùng mảng chiều trỏ START, END để mô hoạt động mảng xoay vòng 3.3 Hiện thực giải thuật phát co giật giả sử sau đoạn chương trình thực giải thuật phát co giật động kinh: o Các giá trị ngưỡng Tthreshold Tzero xác định o Khoảng thời gian để xác định co giật giây o Cảm biến gia tốc thiết bị độ phân giải 10 mili giây Với giả sử trên, đoạn chương trình sau thực giải thuật phát co giật public void detectJerk() { int i = START; float A1, A2; A1 = A2 = 0f; while (i != END) { A1 += acc[(i + 1) % N] - acc[i]; A2 += Math.abs(acc[(i + 1) % N] - acc[i]); i = (i + 1) % N; } if (A1 = T_THRESHOLD) { // Jerking detected ring.play(); } } Trong đoạn chương trình trên, START END trỏ đến mảng xoay vòng chứa giá trị gia tốc đọc N kích thước mảng chứa giá trị gia tốc Do thực theo chế mảng xoay vòng, nên giá trị N không cần lớn 41 Nếu xác định xảy động kinh, ứng dụng phát sinh cảnh báo để nhờ hỗ trợ từ xung quanh Trong ứng dụng này, cảnh báo đơn giản phát âm mặc định Tuy nhiên, mở rộng sang hình thức cảnh báo khác tự động gọi điện nhắn tin Đoạn chương trình để phát âm mặc định sau: voice = RingtoneManager.getDefaultUri(RingtoneManager.TYPE_NOTIFICATION); ring = RingtoneManager.getRingtone(getApplicationContext(), voice); ring.play(); 42 Chương Thử nghiệm đánh giá 4.1 Điều kiện thí nghiệm Sau ứng dụng phát co giật phát triển xong, số người mời để tham gia thí nghiệm nhằm đánh giá mức độ xác giải pháp tổng cộng người tham gia thí nghiệm nam nữ Độ tuổi người tham gia thí nghiệm 25 – 35 Do giới hạn việc thực luận văn, người tham gia thí nghiệm người sức khỏe bình thường, chưa bị qua động kinh Do đó, để đảm bảo tính khách quan thí nghiệm, người trước tiên xem qua đoạn video mô tả co giật động kinh [14] [15] Mặc dù việc xem qua video để sau thực lại khơng phản ánh hồn tồn xác co giật động kinh, số phương pháp thí nghiệm tiến hành dễ dàng chấp nhận Hơn nữa, trường hợp mời người bệnh động kinh thực tham gia thí nghiệm, khó đốn thời điểm họ lên co giật để thu thập liệu Nên việc thực giả lập, điều kiện luận văn này, xem biện pháp phù hợp Sau xem qua đoạn video mẫu, người tham gia thí nghiệm cầm điện thoại tay thực co giật giả 10 lần tay Như vậy, với người tổng cộng 80 tập liệu gia tốc ứng với trường hợp co giật Các tập liệu phân tích thủ cơng để xác định thời điểm bắt đầu kết thúc co giật, giá trị gia tốc sinh co giật, giá trị ngưỡng để xác định co giật T zero Tthreshold Phân bố giá trị Tzero Tthreshold biểu diễn Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.1 Phân bố giá trị Tzero Người tham gia Giá trị nhỏ Giá trị trung bình Giá trị lớn -3.4 -2.6 -1.6 -2.7 -2.3 -2.0 1.0 1.4 2.3 -2.3 -1.9 -1.5 43 Bảng 4.2 Phân bố giá trị Tthreshold Người tham gia Giá trị nhỏ Giá trị trung bình Giá trị lớn 60.0 64.7 70.3 67.2 70.2 72.8 57.4 61.4 66.8 60.3 63.1 65.3 Như ghi nhận Hình 4.1 Hình 4.2, phân bố Tzero Tthreshold khác biệt đáng kể Sự khác biệt không gây khác người tham gia thí nghiệm, mà bao gồm khác biệt sinh người thực thao tác tay khác Để đánh giá giải pháp này, thí nghiệm sau tiến hành: o Sử dụng liệu thu thập chung để phát co giật người (đánh giá 1) o Sử dụng liệu sinh người để phát co giật cho họ (đánh giá 2) Đối với trường hợp thí nghiệm, giá trị Tzero Tthreshold lại chọn theo nhiều cách khác Mỗi cách lựa chọn làm tăng kết đánh làm giảm kết đánh giá khác Cụ thể, luận văn đánh giá giải pháp theo số đo sau: o Tỉ lệ phát (true positive): số lần giải pháp phát co giật số lần co giật thực Số đo thể độ nhạy kỹ thuật phát co giật Số đo lớn giải pháp tốt o Tỉ lệ bỏ qua (true negative): số lần giải pháp xác định khơng co giật số lần thực khơng co giật Do số lần thực khơng co giật xác định, nên luận văn đo giá trị khác liên quan, số lần phát sai (false positive) Số lần phát sai thể độ xác kỹ thuật phát co giật số đo nhỏ giải pháp tốt 44 Tóm lại, kỹ thuật phát co giật đánh giá qua tỉ lệ phát số lần phát sai Theo hoạt động giải thuật phát co giật (mơ tả phần 2.2.4), Tzero nhỏ độ xác giải thuật cao, ngược lại độ nhạy giải thuật lại giảm Tương tự, Tthreshold lớn độ xác giải thuật cao độ nhạy giảm Dựa nhận xét này, lựa chọn sau cho Tzero Tthreshold: o Chọn giá trị Tzero nhỏ Tthreshold lớn để phát co giật (lựa chọn A): lựa chọn làm tăng độ xác (giảm false positive) lại giảm độ nhạy (giảm true positive) o Chọn giá trị Tzero lớn Tthreshold nhỏ để phát co giật (lựa chọn B): lựa chọn làm giảm độ xác (tăng false positive) lại tăng độ nhạy (tăng true positive) o Chọn giá trị Tzero trung bình Tthreshold trung bình để phát co giật (lựa chọn C): lựa chọn lựa chọn trung bình, với mục tiêu độ xác độ nhạy mang giá trị vừa phải Với lựa chọn trên, người tham gia thí nghiệm yêu cầu thực lại hành vi co giật giả 10 lần tay Họ yêu cầu cầm thiết bị tay sử dụng vòng phút tay với động tác tùy ý, trừ động tác co giật thực Dữ liệu sinh bước sử dụng để đánh giá số lần phát sai ứng dụng 4.2 Kết thí nghiệm Bảng 4.3 Bảng 4.4 ghi nhận kết thí nghiệm ứng với cách đánh giá khác phương án lựa chọn giá trị tham số Tzero Tthreshold khác 45 Bảng 4.3 Tỉ lệ phát (true positive) với cách kết hợp khác Đánh giá Đánh giá Lựa chọn A 72/80 74/80 Lựa chọn B 78/80 78/80 Lựa chọn C 74/80 75/80 Bảng 4.4 Số lần phát sai (false positive) với cách kết hợp khác Đánh giá Đánh giá Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn C 4.3 Thảo luận kết thí nghiệm Kết thí nghiệm cho thấy o Kết thí nghiệm phản ánh chế hoạt động giải thuật phát co giật: chọn Tzero nhỏ Tthreshold lớn giúp tăng độ xác ứng dụng, lại làm giảm độ nhạy Ngược lại, chọn T zero lớn Tthreshold nhỏ làm giảm độ xác ứng dụng, lại làm tăng độ nhạy ứng dụng Việc chọn giá trị để làm tham số cho giải thuật tùy thuộc vào mục tiêu cụ thể nhà phát triển ứng dụng người dùng: muốn ưu tiên cho độ xác hay độ nhạy Trong thí nghiệm tiến hành, số lần phát sai trường hợp thấp Kết đạt phần người tham gia thí nghiệm thực thao tác nhẹ nhàng yêu cầu thực hành vi bình thường khác với co giật 46 o Nhìn chung, kết thí nghiệm tốt chọn giá trị tham số dựa vào liệu sinh thí nghiệm người thực lúc trước Do người tham gia thí nghiệm trạng khác nhau, nên gia tốc sinh hoạt động người khác Điều lý giải tham số tốt cho giải thuật phát co giật sử dụng liệu mà người tham gia thí nghiệm tạo o Theo cách tiếp cận này, biết phương pháp để giá trị tham số tốt nhất, thực tế lại không dễ dàng thực theo Thực vậy, để giá trị tham số tốt nhất, người sử dụng ứng dụng (người bị bệnh động kinh) phải lên co giật thật để liệu cần thiết Điều kiện khó thực thực tế khơng thể biết họ lên Vì vậy, giải pháp dung hòa thực dễ dàng sử dụng liệu thu thập từ trường hợp khác để làm tham số cho giải thuật phát co giật Nếu lượng liệu thu thập đủ lớn người tham gia đóng góp liệu trạng tương tự người bệnh, góp phần nâng cao hiệu suất giải pháp đề xuất mà không cần người bệnh phải tự tạo liệu 47 Kết luận Luận văn nghiên cứu, xây dựng đánh giá kỹ thuật phát động kinh dạng myoclonic thơng qua phân tích số liệu gia tốc thu từ cảm biến thiết bị di động thông minh, cụ thể điện thoại di động thông minh Ứng dụng thử nghiệm xây dựng hệ điều hành Android hệ điều hành phổ biến thiết bị di động thơng minh Lựa chọn giúp cho cài đặt ứng dụng phát co giật lên nhiều thiết bị thị trường Ứng dụng thử nghiệm sau xây dựng hoàn chỉnh sử dụng thí nghiệm giả lập để đánh giá mức độ hiệu giải thuật phát co giật Thơng qua thí nghiệm, phần chứng minh tính hiệu kỹ thuật đề xuất vận hành mơi trường kiểm sốt Tuy nhiên, số hạn chế khó khăn định cần phải giải trước kết luận liệu kỹ thuật phù hợp để vận hành mơi trường thực tế hay khơng Trong tồn trình nghiên cứu phát triển kỹ thuật phát co giật thực luận văn, đóng góp chính: o Đã đề xuất giải thuật để phân loại tình khác nhau: khơng xảy co giật động kinh dạng myoclonic dựa thiết bị di động thơng minh Dữ liệu đầu vào để tính toán đưa kết luận liệu gia tốc, thu từ gia tốc kế trang bị sẵn hầu hết thiết bị di động thông minh Một giả định đặt thiết bị chúng phải cầm tay người cần theo dõi để phát co giật o Giải thuật phát co giật thực dạng ứng dụng thử nghiệm chạy hệ điều hành Android Do Android hệ điều hành dành cho thiết bị di động thông minh phổ biến nay, nên ứng dụng triển khai số lượng lớn thiết bị sẵn thị trường Ngồi ra, ứng dụng dùng cảm biến gia tốc để thu thập liệu, nên cần thiết bị di động cảm biến cài đặt sử dụng ứng dụng Yêu cầu không khó 48 điều kiện nay, cảm biến thiết bị Android o Ứng dụng sau xây dựng xong thí nghiệm để đánh giá mức độ hiệu kỹ thuật phát co giật Do khó khăn mặt tìm kiếm người tham gia thí nghiệm bệnh động kinh thực sự, nên thí nghiệm tiến hành thông qua chế giả lập Cụ thể hơn, người tình nguyện tham gia thí nghiệm xem qua video mẫu co giật dạng myoclonic người bệnh thực Sau đó, họ thực lại co giật xem để liệu gia tốc tương ứng với trường hợp co giật Họ yêu cầu thực hành vi bình thường để sinh liệu gia tốc tương ứng với trường hợp co giật Mặc dù thí nghiệm tiến hành dạng giả lập, xem trước co giật thật video, nên người tình nguyện tham gia thí nghiệm thực động tác giống với co giật thực video Kết thí nghiệm cho thấy tính hiệu giải thuật phát co giật điều kiện kiểm soát o Giải thuật phát co giật độc lập với hệ điều hành bên nên phát triển ứng dụng thử nghiệm sang hệ điều hành khác iOS Windows Phone Mặc dù ứng dụng thử nghiệm xây dựng hệ điều hành Android, tính riêng Android mà ứng dụng khai thác bao gồm hiển thị giao diện người dùng đồ họa, quản lý chu trình sống ứng dụng, cách thức đọc liệu gia tốc từ gia tốc kế Còn kỹ thuật phát co giật mang tính tổng qt độc lập với hệ điều hành Android bên Do đó, nhu cầu phát triển ứng dụng sang hệ điều hành khác, nội dung chỉnh sửa bao gồm viết lại thủ tục đọc liệu từ cảm biến, xây dựng giao diện người dùng, v.v… Mặc dù kỹ thuật đề xuất để phát co giật động kinh đóng góp ưu điểm kể trên, số hạn chế mà luận văn chưa thể giải thời điểm Những hạn chế bao gồm: 49 o Các thí nghiệm để đánh giá kỹ thuật phát co giật thực giả lập Do đối tượng sử dụng kỹ thuật người bệnh động kinh co giật, nên khó để tìm người tham gia thí nghiệm phù hợp Hơn nữa, người bệnh động kinh thực tham gia thí nghiệm, khơng thể xác định xác thời điểm co giật xảy để thu thập liệu Do đó, biện pháp thử nghiệm lựa chọn mời người bình thường thực co giật giả để thí nghiệm Trước thực co giật giả, người xem qua đoạn video mẫu co giật dạng myoclonic người bệnh thực Do hạn chế điều kiện đối tượng tham gia thí nghiệm này, nên kết đạt nhiều khác với thực tế o Động tác co giật thực riêng biệt thí nghiệm đánh giá, thực tế, người bệnh lên co giật thực hành vi thơng thường đó, chẳng hạn lại hay ăn uống Hạn chế xuất phát từ điều kiện đối tượng tham gia thí nghiệm: người tham gia thí nghiệm xem động tác co giật thông qua video, video người bệnh chủ yếu lên co giật khơng làm khác Do đó, co giật xảy đồng thời với hành vi khác, kết nhận dạng khơng xác Để khắc phục hạn chế này, cách tăng thêm thí nghiệm điều kiện khác o Do số lượng người tình nguyện tham gia thí nghiệm khơng cao, kết đạt khơng mang tính tổng qt cao Thực vậy, khơng phân bố đủ rộng độ tuổi, chiều cao, cân nặng, v.v… người tham gia thí nghiệm, nên kỹ thuật phát co giật với nhóm đối tượng người dùng Hạn chế khắc phục phần cách mời thêm nhiều người, với đặc điểm sinh học khác nhau, tham gia thí nghiệm o Giao diện người dùng ứng dụng thực kỹ thuật phát co giật đơn giản Bởi ứng dụng mục tiêu phát co giật, nên phần khác, chẳng hạn giao diện người dùng, 50 chưa trọng Ngoài ra, việc đánh giá giao diện người dùng cách khách quan không đơn giản Để tiếp tục phát triển kỹ thuật phát co giật, số cơng việc liên quan thực hiện: o Tiến hành thêm nhiều thí nghiệm với điều kiện khác để đánh giá kỹ thuật đầy đủ Những điều kiện khác bao gồm khác người tham gia thí nghiệm, khác loại thiết bị thí nghiệm, khác động tác co giật người tham gia thí nghiệm Bằng cách thay đổi điều kiện thí nghiệm, kết đánh giá mang tính khách quan o Nghiên cứu phát triển kỹ thuật khác để phát co giật, chẳng hạn dùng kỹ thuật phân tích miền thời gian – tần số, mạng thần kinh nhân tạo, v.v… Việc phát triển nhiều kỹ thuật khác cho thấy ưu điểm hạn chế kỹ thuật, thơng qua kết hợp kỹ thuật với làm tăng hiệu suất phát chung giải pháp o Triển khai ứng dụng thử nghiệm lên kho ứng dụng cơng cộng nhiều người biết tới, chẳng hạn Google Play Store Điều làm cho nhiều người biết tới ứng dụng từ phản hồi thích hợp để cải thiện ứng dụng Hoặc thu thập liệu từ người dùng này, làm phong phú thêm cho tập liệu để đánh giá kỹ thuật phát co giật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Exarchos, Themis P., Alexandros T Tzallas, Dimitrios I Fotiadis, Spiros Konitsiotis, and Sotirios Giannopoulos “EEG transient event detection and classification using association rules.” IEEE Transactions on Information Technology in Biomedicine 10, no (2006): 451-457 [2] Fisher, Robert S., Carlos Acevedo, Alexis Arzimanoglou, Alicia Bogacz, J Helen Cross, Christian E Elger, Jerome Engel et al “ILAE official report: a practical clinical definition of epilepsy.” Epilepsia 55, no (2014): 475-482 [3] Nijsen, Tamara ME, Ronald M Aarts, Pierre JM Cluitmans, and Paul AM Griep “Time-frequency analysis of accelerometry data for detection of myoclonic seizures.” IEEE Transactions on Information Technology in Biomedicine 14, no (2010): 1197-1203 [4] Qu, Hao, and Jean Gotman “A patient-specific algorithm for the detection of seizure onset in long-term EEG monitoring: possible use as a warning device.” IEEE transactions on biomedical engineering 44, no (1997): 115-122 [5] Tzallas, Alexandros T., Markos G Tsipouras, and Dimitrios I Fotiadis “Epileptic seizure detection in EEGs using time–frequency analysis.” IEEE transactions on information technology in biomedicine 13, no (2009): 703710 [6] Báo điện tử VNExpress, http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/tu-van/nhan-bietkip-thoi-dong-kinh-2858576.html, truy cập 3/2017 [7] Android Developer “Android Studio.” https://developer.android.com/studio/index.html, truy cập 3/2017 [8] Android Developer “Sensor overview.” https://developer.android.com/guide/topics/sensors/sensors_overview.html, truy cập 3/2017 [9] ComScore “The 2015 U.S Mobile App Report.” https://www.comscore.com/Insights/Presentations-andWhitepapers/2015/The-2015-US-Mobile-App-Report, truy cập 3/2017 [10] Google “Google Play Store.” https://play.google.com/store, truy cập 3/2017 [11] Hit Consultant “5 Benefits of Using Mobile Devices in Home Healthcare.” http://hitconsultant.net/2016/03/16/mobile-devices-in-home-healthcare/, truy cập 3/2017 [12] IDC “Smartphone OS Market Share, 2016 Q3.” http://www.idc.com/promo/smartphone-market-share/os, truy cập 3/2017 [13] Statista “Android version market share distribution among smartphone owners as of September 2016.” https://www.statista.com/statistics/271774/share-of-android-platforms-onmobile-devices-with-android-os/, truy cập 3/2017 [14] YouTube “Epilepsy: Myoclonic Seizure.” https://www.youtube.com/watch?v=zPNVYFRhthg, truy cập 3/2017 [15] YouTube “Finally Caught My Myoclonic Jerks On Camera.” https://www.youtube.com/watch?v=qAgyms7j5EA, truy cập 3/2017 [16] Wikipedia “Android operating system.” https://en.wikipedia.org/wiki/Android_(operating_system), truy cập 3/2017 [17] Wikipedia “Android version history.” https://en.wikipedia.org/wiki/Android_version_history, truy cập 3/2017 [18] Wikipedia “Circular buffer.” https://en.wikipedia.org/wiki/Circular_buffer, truy cập 3/2017 ... HỒNG *** LÊ THỊ THU PHÁT HIỆN CƠN CO GIẬT DO ĐỘNG KINH THÔNG QUA THIẾT BỊ DI ĐỘNG THÔNG MINH Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã số: 60480201 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG... biến trang bị sẵn thiết bị di động thông minh để phát co giật động kinh Tuy vậy, khác với nghiên cứu [3], việc phát co giật thực off-line, mục tiêu kỹ thuật phát triển luận văn phát co giật thời... chúng gọi động kinh cục Động kinh cục dẫn đến co giật cục thể người bệnh Những co giật lại chia thành loại: co giật cục đơn giản co giật cục phức tạp - Cơn co giật cục đơn giản: co giật thuộc

Ngày đăng: 01/11/2018, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Exarchos, Themis P., Alexandros T. Tzallas, Dimitrios I. Fotiadis, Spiros Konitsiotis, and Sotirios Giannopoulos. “EEG transient event detection and classification using association rules.” IEEE Transactions on Information Technology in Biomedicine 10, no. 3 (2006): 451-457 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EEG transient event detection and classification using association rules
Tác giả: Exarchos, Themis P., Alexandros T. Tzallas, Dimitrios I. Fotiadis, Spiros Konitsiotis, and Sotirios Giannopoulos. “EEG transient event detection and classification using association rules.” IEEE Transactions on Information Technology in Biomedicine 10, no. 3
Năm: 2006
[3] Nijsen, Tamara ME, Ronald M. Aarts, Pierre JM Cluitmans, and Paul AM Griep. “Time-frequency analysis of accelerometry data for detection of myoclonic seizures.” IEEE Transactions on Information Technology in Biomedicine 14, no. 5 (2010): 1197-1203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Time-frequency analysis of accelerometry data for detection of myoclonic seizures
Tác giả: Nijsen, Tamara ME, Ronald M. Aarts, Pierre JM Cluitmans, and Paul AM Griep. “Time-frequency analysis of accelerometry data for detection of myoclonic seizures.” IEEE Transactions on Information Technology in Biomedicine 14, no. 5
Năm: 2010
[4] Qu, Hao, and Jean Gotman. “A patient-specific algorithm for the detection of seizure onset in long-term EEG monitoring: possible use as a warning device.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: A patient-specific algorithm for the detection of seizure onset in long-term EEG monitoring: possible use as a warning device
[9] ComScore. “The 2015 U.S. Mobile App Report.” https://www.comscore.com/Insights/Presentations-and- Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 2015 U.S. Mobile App Report
[10] Google. “Google Play Store.” https://play.google.com/store, truy cập 3/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Google Play Store
[11] Hit Consultant. “5 Benefits of Using Mobile Devices in Home Healthcare.” http://hitconsultant.net/2016/03/16/mobile-devices-in-home-healthcare/, truy cập 3/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 5 Benefits of Using Mobile Devices in Home Healthcare
[12] IDC. “Smartphone OS Market Share, 2016 Q3.” http://www.idc.com/promo/smartphone-market-share/os, truy cập 3/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Smartphone OS Market Share, 2016 Q3
[13] Statista. “Android version market share distribution among smartphone owners as of September 2016.”https://www.statista.com/statistics/271774/share-of-android-platforms-on-mobile-devices-with-android-os/, truy cập 3/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Android version market share distribution among smartphone owners as of September 2016
[18] Wikipedia. “Circular buffer.” https://en.wikipedia.org/wiki/Circular_buffer, truy cập 3/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circular buffer
[2] Fisher, Robert S., Carlos Acevedo, Alexis Arzimanoglou, Alicia Bogacz, J Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w