Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
699,6 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - VŨ VĂN KHUÊ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ỚT CAY (CAPSICUM ANNUUM L.) Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 62 01 10 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP Hà Nội - 2018 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Khắc Thi TS Hoàng Minh Tâm Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp sở họp tại: Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam; Thư viện Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam; Thư viện Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ;ang 25-30 Vũ Văn Khuê (20 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ớt cay (Capsicum annuum L.) loại rau gia vị có giá trị kinh tế cao sử dụng Việt Nam nhiều nước giới Với hình thức sử dụng đa dạng ăn tươi, phơi khô xay làm bột ớt, chế biến tương ớt, loại sốt đặc biệt số nước, ngâm dấm, trái đóng hộp,… nên ớt có tiềm phát triển lớn Trên giới, tổng diện tích ớt tươi khô tăng từ 2,94 triệu năm 1994 lên 3,63 triệu năm 2014, sản lượng tăng từ 14,88 triệu năm 1994 lên 36,14 triệu năm 2014 giá trị sản xuất đạt 1,93 tỷ USD năm 1994 lên 30,60 tỷ USD năm 2014 (Faostat, 2017) Ở Việt Nam, ớt đưa vào trồng trọt từ lâu đời, thích hợp nhiều vùng đất khác nên khả mở rộng diện tích lớn, đặc biệt năm gần đây, nhiều địa phương triển khai thành cơng mơ hình trồng ớt xuất nên mở hướng cho bà nông dân việc chuyển đổi cấu trồng để sản xuất sản phẩm hàng hoá đem lại thu nhập cao Năm 2013, nước ta xuất khoảng 3.563 ớt khô, ớt bột với giá trị 4,665 triệu USD (Faostat, 2017) Tại Bình Định, ớt cay rau gia vị quan trọng cấu trồng số địa phương việc đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng tỉnh mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, năm gần đây, việc số địa phương mở rộng nhanh diện tích trồng ớt để xuất bộc lộ nhiều hạn chế như: Bộ giống nhiều (khoảng 20 giống) giống chưa có tính ổn định giống xuất thường xuyên hàng năm mà chưa đánh giá tính thích nghi đánh giá chưa kỹ, thị trường hạt giống thất thường; Bón thiếu phân hữu cơ, vôi bột dư thừa phân vơ so với khuyến cáo, tỷ lệ phân bón chưa cân đối so với nhu cầu sinh lý ớt, sử dụng thuốc BVTV chưa chưa quan tâm đến biện pháp quản lý dịch hại theo IPM; Do phụ thuộc vào thị trường xuất nên phần lớn người dân tập trung vào sản xuất vụ ớt Thu đông Đông xuân (tháng – tháng năm sau) Trong khoảng thời gian này, điều kiện thời tiết tỉnh Bình Định có tháng mưa nhiều (tháng 10 11) nên ẩm độ đất khơng khí cao, nhiệt độ số chiếu sáng thấp nguyên nhân làm cho sâu bệnh phát sinh gây hại nặng, đặc biệt bệnh thán thư vào giai đoạn thu hoạch làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sản xuất ớt địa phương; Việc sản xuất không theo quy hoạch không dự tính dự báo thị trường dẫn đến tình trạng giá ớt ln có biến động lớn chưa có thị trường ổn định Những yếu tố hạn chế nêu nguyên nhân ảnh hưởng đến suất hiệu sản xuất ớt cay tỉnh Bình Định Chính vậy, để ớt cay phát triển bền vững giai đoạn tới cần có đầu tư đồng sở hạ tầng, nghiên cứu tuyển chọn giống ớt có suất cao, phẩm chất tốt nghiên cứu đề xuất biện pháp canh tác hợp lý Xuất phát từ thực trạng nêu trên, việc triển khai đề tài "Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lƣợng ớt cay (Capsicum Annuum L.) tỉnh Bình Định" yêu cầu cấp thiết sản xuất ớt cay địa phương 2 Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng sản xuất ớt cay tỉnh Bình Định, xác định giống ớt cay phù hợp với thị trường xuất giải pháp kỹ thuật hợp lý nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất loại gia vị tỉnh Bình Định Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc xây dựng sở khoa học việc khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp để nâng cao chất lượng hiệu sản xuất ớt cay tỉnh Bình Định - Bổ sung kiến thức ớt khu vực miền Trung, tài liệu tham khảo cho nhà khoa học, cán kỹ thuật quản lý tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, sản xuất kinh doanh hoạch định sách 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài xác định yếu tố hạn chế kinh tế - xã hội, sinh học phi sinh học sản xuất ớt cay tỉnh Bình Định - Đã xác định giống ớt cay Solar 135 có suất, chất lượng tốt, chống chịu với số sâu bệnh hại ngưỡng phân bón phù hợp gốc ghép tốt Kết đáp ứng nhu cầu cấp bách phát triển sản xuất ớt cay tỉnh Bình Định Những đóng góp đề tài - Đánh giá thực trạng sản xuất ớt cay Bình Định, từ đưa số định hướng nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế, góp phần nâng cao hiệu sản xuất ớt cho người dân - Tuyển chọn giới thiệu cho sản xuất giống ớt Solar 135 có suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Bình Định Từ góp phần làm phong phú đa dạng giống ớt cay suất cao sản xuất - Đề xuất mức phân bón đạm, kali canxi hợp lý cho giống ớt Solar 135 đất xám phù sa cổ Bình Định là: 150 kg N : 150 kg K2O : 500 kg CaO 20 phân chuồng 100 kg P2O5/ha - Áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật triển vọng xác định đất xám phù sa cổ tỉnh Bình Định làm tăng suất 21,6% (từ 25,7 tấn/ha lên 32,8 tấn/ha), lãi tăng từ 201,8 triệu đồng lên 278,7 triệu đồng tỷ suất lãi so với vốn đầu tư tăng từ 1,60 lên 2,40 so với phương thức canh tác truyền thống Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các dòng, giống ớt cay địa thu thập từ nguồn ngồi nước; Phân bón đa lượng N, K2O (Urê, kali clorua), phân bón trung lượng Ca (vơi bột) 5.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Điều tra huyện có diện tích sản xuất ớt cay lớn tỉnh Bình Định Phù Cát Phù Mỹ - Các thí nghiệm triển khai Viện KHKT NN Duyên hải Nam Trung bộ, TP Quy Nhơn huyện Phù Mỹ, Bình Định, từ năm 2012 – 2017 5.3 Phạm vi giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu đất xám phù sa cổ, điều kiện vụ Đông xuân, giải pháp kỹ thuật giống; liều lượng tỷ lệ phân đạm, kali, canxi; nghiên cứu thăm dò biện pháp ghép ớt Cấu trúc luận án Luận án có 161 trang đánh máy vi tính khổ A4 với 39 bảng số liệu , hình Luận án gồm phần; Mở đầu (5 trang), Chương I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu (4 trang) Chương II Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu (12 trang) Chương III: Kết nghiên cứu thảo luận (84 trang), Kết luận đề nghị (2 trang), tài liệu tham khảo (10 trang) CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Luận án tham khảo tổng quan 45 tài liệu tiếng Việt 60 tài liệu tiếng Anh, tin từ website với nội dung liên quan bao gồm: Nguồn gốc, phân bố phân loại ớt cay; Giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế ớt cay; Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh ớt; Tình hình sản xuất ớt cay giới Việt Nam; Tình hình nghiên cứu ớt cay giới Việt Nam Với dẫn liệu thu thập cho thấy: - Điều kiện đất đai, khí hậu tỉnh Bình Định thuận lợi cho sản xuất trồng ngắn ngày nói chung ớt nói riêng, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế an sinh xã hội tỉnh Bình Định giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp chiếm từ 32,8 - 39,0% so với tổng sản phẩm địa bàn tỉnh - Cây ớt rau chủ lực đóng góp vào tổng giá trị sản xuất nhóm rau, đậu, hoa cảnh - Ớt rau gia vị có giá trị dinh dưỡng cao, nguồn vitamin quan trọng cho dân số toàn giới Các chất chống oxy hóa vitamin C, E tiền vitamin A tập trung nhiều loại ớt khác Ớt nguồn Carotenoids, Xanthophylls chứa lượng lớn vitamin P (Citrin), B1 (Thiamin), B2 (Riboflavin) B (niacin) Ớt giàu vitamin C A nguồn thực phẩm khuyến cáo thông thường - Theo FAO (2017), diện tích, suất sản lượng nước thuộc châu Á chiếm ưu Trung Quốc nước đứng đầu diện tích sản lượng ớt tươi, Ấn Độ nước đứng đầu diện tích sản lượng ớt khô, ớt bột - Ở Việt Nam, ớt trồng truyền thống diện tích manh mún, suất thấp Đầu tư cho nghiên cứu ớt chưa trọng nên kết đạt hạn chế Những năm gần số nghiên cứu kỹ thuật canh tác ớt như: thời vụ, phân bón, mật độ trồng, tưới nước quan tâm nghiên cứu song tăng trưởng diện tích, suất chưa xứng với tiềm - Nhiều giống ớt cay có suất cao, chống chịu tốt với với điều kiện bất lợi môi trường, kháng bệnh (thán thư, héo xanh, virus ), có chất lượng đảm bảo tiêu chuẩn xuất (màu sắc quả, kích thước quả, độ cay ) nhà khoa học ngồi nước lai tạo thành cơng Các giống nguồn vật liệu vơ phong phú quý giá để đưa vào sử dụng cho nghiên cứu tuyển chọn giống ớt cay thích nghi với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu kinh tế-xã hội tỉnh Bình Định - Các BPKT phòng trừ sâu bệnh tổng hợp áp dụng ớt làm giảm đáng kể thiệt hại bệnh thán thư, thối gốc rễ HXVK - Các nghiên cứu gốc ghép nước tập trung chủ yếu tìm gốc ghép kháng bệnh nấm Phytophthora (Phytophthora capsici) HXVK (Ralstonia solanacearum) Việc nghiên cứu thành công gốc ghép kháng hai bệnh giúp giảm thiểu rủi ro, thiệt hại kinh tế cho người trồng ớt bệnh gây - Cây ớt mẫn cảm với phân hữu phân khoáng Sử dụng phân bón thích hợp nâng cao chất lượng sản phẩm ớt Lượng phân đạm, kali canxi khuyến cáo nghiên cứu cho vùng khác có dao động lớn: 75-300 kg N/ha, 60-150 kg K2O/ha, canxi 500-800 kg vơi bột/ha Do đó, cần có nghiên cứu cụ thể để có sở khuyến cáo lượng phân bón hợp lý cho tỉnh Bình Định - Để cải tạo đất, tăng lượng mùn số lượng vi sinh vật có lợi canh tác ớt sử dụng phân hữu với lượng từ 8-25 tấn/ha dung dịch chiết xuất từ phân gia cầm, phân chim Các thành tựu sở khoa học để ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, kế thừa để nghiên cứu xác định biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý nhằm nâng cao suất ớt cay tỉnh Bình Định CHƢƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Các giống sử dụng nội dung xác định giống gồm: 18 dòng, giống ớt cay địa thu thập từ nguồn khác nước - Các giống sử dụng nội dung nghiên cứu thăm dò ghép ớt: 05 giống thu thập từ địa phương: Ninh Thuận, Khánh Hòa, Bình Định, Thừa Thiên Huế Nghệ An - Phân bón loại: Phân chuồng hoai (phân bò), phân đạm urê, phân lân super, phân kali clorua, Canxi (vôi bột) - Tài liệu tham khảo ngồi nước có liên quan đến luận án - Đất bố trí thí nghiệm đất xám phù sa cổ có pHKCL từ 4,4 - 4,7, chất hữu tổng số (OM%) từ 1,14 - 1,24%, đạm tổng số (N%) từ 0,12 - 0,14%, lân tổng số (P2O5%) từ 0,08 - 0,09%, kali tổng số (K2O%) từ 0,20 - 0,27% Ca2+ từ 3,25 - 5,15 (me/100g) 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá trạng sản xuất ớt cay tỉnh Bình Định 2.2.2 Xác định giống ớt cay thích nghi với điều kiện đất đai khí hậu tỉnh Bình Định 2.2.3 Xác định liều lượng tỷ lệ phân đạm, kali canxi ớt cay đất xám phù sa cổ tỉnh Bình Định 2.2.4 Nghiên cứu thăm dò ảnh hưởng gốc ghép khác đến sinh trưởng, suất khả chống chịu bệnh hại giống ớt solar 135 2.2.5 Đánh giá việc áp dụng thử nghiệm kết nghiên cứu đến suất phẩm chất ớt cay đất xám phù sa cổ tỉnh Bình Định 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin để đánh giá trạng sản xuất ớt cay tỉnh Bình Định - Kế thừa thơng tin thứ cấp có liên quan thu thập từ Sở Nơng nghiệp PTNT Bình Định, phòng Nơng nghiệp PNTN huyện Phù Cát huyện Phù Mỹ, UBND xã Cát Lâm, huyện Phù Cát UBND xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ Cục Thống kê Bình Định; - Điều tra, khảo sát thực địa bàn huyện Phù Cát huyện Phù Mỹ thông qua mẫu Phiếu điều tra Các thông tin liên quan thu thập từ 120 hộ gia đình (60 hộ thuộc xã Cát Lâm, huyện Phù Cát 60 hộ thuộc xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ); - Sử dụng phương pháp PRA để thu thập thông tin; vấn người am hiểu (KIP) vấn nhóm (Group Interview) để rà sốt, bổ sung thơng tin; Phân tích SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức canh tác; - Xử lý thống kê số liệu điều tra phần mềm Microsoft Excel 2010 - Thời gian thực hiện: Năm 2013 2.3.2 Phương pháp đánh giá xác định giống ớt cay thích nghi điều kiện đất đai khí hậu tỉnh Bình Định 2.3.2.1 Thí nghiệm phân lập tập đồn giống: - Thí nghiệm bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên đủ tăng cường (Augmented RCB Design), chia làm khối, có giống đối chứng 16 giống khảo nghiệm, khối bố trí giống đối chứng, giống khảo nghiệm bố trí khơng lặp lại, diện tích thí nghiệm 14m2 (10m x 1,4m) - Thí nghiệm tiến hành vụ Đông xuân 2012 – 2013 nhà lưới thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung - KV8 phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 2.3.2.2 Thí nghiệm đánh giá dòng, giống ớt triển vọng: - Thí nghiệm bố trí kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), lặp lại lần, diện tích thí nghiệm 14m2 (10m x 1,4m), theo dõi - Thí nghiệm tiến hành vụ Đông xuân 2013 – 2014 Đông xuân 2014 - 2015 Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đất xám phù sa cổ 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu xác định liều lượng tỷ lệ phân đạm, kali canxi hợp lý 2.3.3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng tỷ lệ phân đạm kali đến sinh trưởng, phát triển suất giống ớt Solar 135 - Thí nghiệm bố trí theo kiểu - phụ (split-plot), nhân tố phân kali nhân tố phụ phân đạm, lặp lại lần, diện tích thí nghiệm 14m2 kể rãnh luống (10m x 1,4m), ô thí nghiệm theo dõi - Thí nghiệm tiến hành vụ Đông xuân 2015 - 2016 Đông xuân 2016 – 2017 xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định - Phân bón sử dụng cho thí nghiệm quy 1,0 là: + Nền: 20 phân chuồng + 100 kg P 2O5 + 500 kg vôi bột + Nhân tố đạm: N1 = 360 kg N (Bón theo lượng người dân - Đ/c); N2 = 200 kg N; N3 = 150 kg N + Nhân tố kali: K1= 350 kg K2O (Bón theo lượng người dân - Đ/c) ; K2 = 200 kg K2O; K3 = 150 kg K2O - Các cơng thức thí nghiệm: N1K1, N1K2, N1K3, N2K1, N2K2, N2K3, N3K1, N3K2, N3K3 (Công thức Đ/c là: N1K1) 2.3.3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm can xi đến sinh trưởng, phát triển suất giống ớt Solar 135 - Thí nghiệm bố trí theo kiểu - phụ (split-plot), nhân tố can xi nhân tố phụ phân đạm, lặp lại lần, diện tích thí nghiệm 14m2 kể rãnh luống (10m x 1,4m), thí nghiệm theo dõi - Thí nghiệm tiến hành vụ Đông xuân 2015 - 2016 Đông xuân 2016 – 2017 xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định - Phân bón sử dụng cho thí nghiệm quy 1,0 là: + Nền: 20 phân chuồng + 100 kg P 2O5 + 160 kg K2O + Nhân tố phân đạm: N1 = 360 kg N (Đ/c); N2 = 200 kg N; N3 = 150 kg N + Nhân tố can xi: C1= 350 kg CaO (Đ/c) ; C2 = 500 kg CaO; C3 = 800 kg CaO - Các cơng thức thí nghiệm: N1C1, N1C2, N1C3, N2C1, N2C2, N2C3, N3C1, N3C2, N3C3 (Công thức Đ/c là: N1C1) 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu thăm dò ảnh hưởng gốc ghép khác đến sinh trưởng, suất khả chống chịu bệnh hại giống ớt solar 135 - Thí nghiệm bố trí kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), lặp lại lần, với tổ hợp ghép (gốc ghép giống ớt Tím Bình Định, Trắng Khánh Hòa, Xiêm lai Ninh Thuận, Bom Huế Catu Nghệ An; ghép giống Solar 135) giống đối chứng không ghép (Solar 135), diện tích thí nghiệm 14 m2 kể rãnh luống (10m x 1,4m), ô thí nghiệm theo dõi - Thí nghiệm tiến hành vụ Đông xuân 2015 – 2016 xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, Bình Định 2.3.5 Phương pháp đánh giá việc áp dụng thử nghiệm kết nghiên cứu đến suất phẩm chất ớt cay đất xám phù sa cổ tỉnh Bình Định Thử nghiệm triển khai đất xám phù sa cổ xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ vụ Đông xuân 2016 - 2017 với hai phương pháp canh tác là: Theo truyền thống người dân thử nghiệm kết đề tài * Canh tác theo truyền thống người dân: Sử dụng giống kỹ thuật canh tác truyền thống * Canh tác thử nghiệm theo kết nghiên cứu đề tài: Dùng giống kỹ thuật canh tác cải tiến 2.3.6 Các tiêu phương pháp theo dõi Các tiêu phương pháp theo dõi áp dụng theo QCVN 0164:2011/BNNPTNT khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống ớt Bao gồm: Các tiêu sinh trưởng, đặc điểm hình thái phẩm chất quả, yếu tố cấu thành suất suất tình hình sâu, bệnh hại 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 2013 Statistix 8.2 để xử lý thống kê số liệu điều tra trạng, thí nghiệm xác định giống kỹ thuật canh tác - Phương pháp phân tích hiệu kinh tế: Sử dụng phương pháp phân tích hiệu kinh tế trồng để phân tích hiệu theo tiêu chí sau: Tổng giá trị thu nhập (GR) = Năng suất x Giá bán trung bình; Tổng chi phí lưu động (TVC) = Chi phí vật tư + Chi phí lao động + Chi phí lượng + Lãi suất vốn đầu tư; Lợi nhuận (RVAC) = GR - TVC; Tỷ suất lãi so với vốn đầu tư (VCR) = GR/TVC CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá trạng sản xuất ớt cay tỉnh Bình Định 3.1.1 Tình hình sản xuất ớt tỉnh Bình Định - Về trạng yếu tố xã hội: Phần lớn hộ có diện tích sản xuất từ 1.000 – 5.000 m2 nên có điều kiện để đầu tư thâm canh sản phẩm mang tính hàng hóa Tuy nhiên, khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm, nông hộ thiếu giống chất lượng để sản xuất, thiếu thông tin tiến kỹ thuật thiếu vốn sản xuất yếu tố xã hội hạn chế sản xuất ớt tỉnh Bình Định - Về trạng yếu tố sinh học: + Nhóm giống ớt: Các hộ dành 95,8% diện tích để trồng giống ớt địa, lại 4,2% diện tích để sản xuất giống ớt thiên ớt địa phương + Năng suất trung bình nhóm giống ớt địa đạt 20,4 tấn/ha, nhóm ớt thiên đạt 14,8 tấn/ha + 100% hộ trồng ớt điều tra có mua giống lai F1 từ đại lý địa phương Tỷ lệ sử dụng giống F1 chiếm 100% nhóm giống ớt địa 86,0% nhóm giống ớt thiên + Bọ trĩ, rệp muội, nhện đỏ, sâu khoang, sâu đục quả, bệnh thối rễ/gốc, bệnh héo xanh vi khuẩn bệnh thán thư loại sâu, bệnh hại thường gặp sản xuất ớt Trong đó, phổ biến bệnh thán thư với tỷ lệ xuất gây hại hộ điều tra 93,3% - Về trạng yếu tố phi sinh học: + Các biện pháp kỹ thuật canh tác như: Lên luống, che phủ luống nilon, mật độ phương thức trồng, phương thức tưới nước làm giàn nơng hộ áp dụng hợp lý + Về bón phân: So với khuyến cáo có 80% hộ bón thiếu phân chuồng vơi bột, 100% số hộ bón đạm kali cao gấp khoảng 2,0 lần lân từ 3,5 đến 7,0 lần Tỷ lệ phân bón N, P, K hộ sử dụng để bón cho ớt là: 1:1,25:1 + Về thuốc BVTV: Việc sử dụng thuốc BVTV canh tác ớt cay tỉnh Bình Định nhiều tồn tại, phần lớn chưa tuân thủ theo nguyên tắc “Bốn đúng” sử dụng thuốc BVTV + Về tiêu thụ sản phẩm: Trên địa bàn huyện Phù Mỹ có đại lý thu mua tập trung để xuất khẩu, ngồi việc sơ chế số đại lý quan tâm đầu tư hệ thống kho lạnh bảo quản chế biến Tuy nhiên, giá bấp bênh phụ thuộc lớn vào thị trường truyền thống 3.2 Xác định giống ớt cay thích nghi với điều kiện đất đai khí hậu tỉnh Bình Định 3.2.1 Phân lập tập đoàn giống ớt cay vụ Đông xuân 2012 – 2013 3.2.1.1 Đặc điểm hình thái phẩm chất giống ớt cay Kết đánh giá cho thấy: - Hình dạng theo mặt cắt dọc: Hầu hết giống có hình dạng theo mặt cắt dọc tam giác hẹp, dạng phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu cần đạt xuất Chỉ có giống địa phương Xiêm Lai Bom Huế có hình dạng theo mặt cắt dọc sừng bò, dạng ngắn cong nên thị trường ưa chuộng, đặc biệt thị trường xuất - Chiều dài quả: Các giống có chiều dài dao động từ 10,6 – 17,5 cm, ngắn giống Xiêm Lai Bom Huế đạt 10,6 10,8 cm thấp so với giống đối chứng từ 2,0 – 2,4 cm Trong số giống lại có giống dài vượt trội so với đối chứng VRQ3 VRQ4 đạt 16,0 17,5cm, cao so với giống đối chứng từ 3,0 - 4,7 cm, giống lại tương đương có chênh lệch khơng đáng kể so với giống đối chứng 11 - Bệnh thán thư: Mức độ gây hại giống dao động từ 2,4 – 7,5%, giống bị nhiễm nặng Xiêm Lai với tỷ lệ 7,5%, nhẹ giống Koregon Solar 135 với tỷ lệ bị hại từ 2,4 – 2,6%, thấp so với giống đối chứng từ 2,0 – 2,9% - Bệnh thối rễ, gốc: Trong số 18 giống thí nghiệm có giống bị gây hại Bom Huế 6,1%, Xiêm Lai 8,1% VRQ3 12,2%, giống lại khơng bị gây hại (0%) - Bệnh héo xanh vi khuẩn: Chỉ có giống bị nhiễm Bom Huế, Xiêm Lai, VRQ3 PP9955-15 với tỷ lệ bị hại từ 2,0 – 4,1%, giống lại khơng bị nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn Như vậy, từ tập đoàn 18 dòng, giống chọn giống triển vọng cho suất cao có khả chống chịu sâu, bệnh hại để tiếp tục đánh giá gồm: Super 20, TN356, Nun, Koregon, Solar 135, Hotchilli giống đối chứng TN185 3.2.2 Đánh giá dòng, giống ớt cay triển vọng vụ Đông xuân 2013 – 2014 Đông xuân 2014 - 2015 3.2.2.1 Thời gian sinh trưởng giống thí nghiệm - Thời gian từ gieo đến mọc trồng: Tương tự vụ Đơng xn năm 2012 – 2013 thời gian từ gieo đến mọc giống dao động từ – ngày từ gieo đến trồng 30 – 32 ngày thời vụ - Thời gian từ trồng tới 50% số hoa: Thơi gian từ trồng đến 50% số hoa giống thời vụ dao động từ 33 – 41 ngày Mặt khác, thời vụ giống khác có chênh lệch từ – 7, đó, thời vụ giống có chênh lệch từ – ngày - Thời gian thu đợt đến kết thúc thu hoạch: Thời gian cho thu hoạch lứa vụ dao động từ 93 – 97 ngày kết thúc thu hoạch từ 136 – 147 ngày vụ Đông xuân 2013 – 2014 từ 138 – 145 ngày vụ Đông xuân năm 2014 – 2015 3.2.2.2 Khả sinh trưởng giống ớt cay thí nghiệm - Chiều cao cây: Ở vụ Đơng xn năm 2013 – 2014, chiều cao giống dao động từ 84,4 – 121,4 cm, vụ Đông xuân năm 2014 – 2015 dao động từ 85,2 – 120,6 cm, giống thí nghiệm có chiều cao thấp so với giống đối chứng TN185 từ 12,7 – 27,0cm - Đường kính tán: Tương tự chiều cao đường kính tán giống khác có chênh lệch lớn, dao động từ 72,6 – 93,2cm (chênh lệch từ 0,6 – 20,6cm) thời vụ Tuy nhiên, giống chênh lệch khơng đáng kể vụ Đông xuân 2013 – 2014 so với vụ Đông xuân 2014 – 2015 (chênh lệch từ 0,3 – 3,1cm) 3.2.2.3 Các yếu tố cấu thành suất suất cuả giống ớt cay Số liệu thu yếu tố cấu thành suất giống ớt cay bảng 3.14 cho thấy: 12 Bảng 3.14 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ớt cay vụ Đông xuân 2013 – 2014 Đông xuân 2014 – 2015 huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Chỉ tiêu Tên giống TN185 (Đ/c) Super 20 TN 356 Nun Số thu hoạch/ ô TN (cây) Vụ Vụ Khối lƣợng trung bình (gam) Vụ Vụ Vụ 52,2d 15,3a 14,6a Số quả/cây (quả) Vụ 49,0 ± 0,0 47,7 ± 1,2 51,6d 49,0 ± 0,0 49,0 ± 0,0 63,7c 65,4bc 14,8a 14,2a 48,3 ± 1,2 49,0 ± 0,0 68,3b 66,7b 15,2a 15,2a Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Vụ Vụ Năng suất thực thu (tấn/ha) Vụ Vụ 23,2c 21,5d 27,6c 26,7e 33,0b 32,5cd 29,8b 28,0c 35,5b 29,4b 28,7bc 36,3a Solar 135 47,7 ± 0,6 48,3 ± 0,6 65,4bc 61,3c 15,5a 15,0a 35,5ab 32,2d 30,2d 28,0c 49,0 ± 0,0 49,0 ± 0,0 66,2bc 64,4bc 15,2a 15,6a 35,2ab 35,2bc 30,4d 30,9b 49,0 ± 0,0 49,0 ± 0,0 67,5b 65,2bc 15,4a 15,2a 36,4a 34,7bcd 33,3a 33,7a Hot Chilli 49,0 ± 0,0 48,0 ± 1,0 73,2a Koregon 78,6a 14,6a 14,5a 37,4a 39,9a 28,7b 30,2bc CV (%) 3,22 4,34 4,79 4,42 4,91 4,98 4,36 5,54 LSD0,05 3,68 4,77 0,96 1,16 2,96 2,95 2,46 2,70 Ghi chú: Vụ – Vụ Đông xuân 2013 – 2014, Vụ - Vụ Đông xuân 2014 – 2015 Số thu hoạch/ô: Số thu hoạch/ô giống dao động từ 47,7 – 49,0 cây/ơ, giống Nun có số thu hoạch/ơ giảm vụ thí nghiệm, đạt 47,7 cây/ô vụ 48,3 cây/ơ vụ (giảm trung bình từ 0,7 – 1,3 cây/ô so với mật độ chuẩn 49,0 cây/ô), nguyên nhân giống bị nhiễm bệnh thối rễ, gốc vụ với tỷ lệ từ 1,4 – 2,7% Bên cạnh đó, giống TN185 (Đ/c) bị nhiễm bệnh thối rễ, gốc bệnh héo xanh vi khuẩn vụ nên số thu hoạch cây/ô đạt 47,7 cây/ô (giảm 1,3 cây/ô so với mật độ chuẩn 49,0 cây/ơ) Các giống lại có số thu hoạch/ô đạt tối đa so với mật độ chuẩn 49 cây/ô, hoăc giảm không đáng kể (giảm ≤ 0,5 cây/ơ) Số quả/cây: Tất giống thí nghiệm đạt số quả/cây cao so với giống đối chứng mức sai khác nhỏ có ý nghĩa 95% từ 10,3 - 27,0 quả/cây vụ Đông xuân 2013 – 2014 2014 – 2015 Trong đó, giống đạt số quả/cây cao so với giống đối chứng giống lại giống Hot Chilli đạt 73,2 quả/cây vụ Đông xuân 2013 – 2014 78,6 quả/cây vụ Đông xuân 2014 – 2015 Số quả/cây giống vụ có chênh lệch khơng đáng kể, dao động từ 0,6 – 5,4 quả/cây Khối lượng TB quả: Khối lượng TB giống vụ Đông xuân 2013 – 2014 Đông xuân 2014 – 2015 dao động từ 11,8 – 15,6 gam Trong đó, thấp giống Super 20 đạt 11,8 – 12,2 gam, thấp so với giống đối chứng giống khác mức sai khác LSD 95% Các giống lại đạt từ 14,5 – 15,6 gam, tương đương với giống đối chứng mức sai khác LSD 95% Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết giống dao động từ 26,7 – 39,9 tấn/ha, tất giống thí nghiệm đạt cao so với giống đối chứng mức sai khác nhỏ có ý nghĩa 95% Trong số giống thí 13 nghiệm vụ Đơng xn 2013 – 2014 Đơng xn 2014 – 2015 giống đạt suất lý thuyết cao Hot chilli từ 37,4 – 39,9 tấn/ha, cao so với giống đối chứng TN185 từ 9,8 - 13,2 tấn/ha giống lại từ 1,0 – 7,4 tấn/ha mức sai khác nhỏ có ý nghĩa 95% Ngồi ra, suất lý thuyết giống vụ khác có chênh lệch khơng lớn, dao động từ 0,5 – 3,3 tấn/ha Năng suất thực thu: Năng suất thực thu giống dao động từ 21,5 – 33,7 tấn/ha, tương tự suất lý thuyết tất giống thí nghiệm đạt cao so với giống đối chứng mức sai khác nhỏ có ý nghĩa 95% Tuy nhiên, khác với suất lý thuyết, giống đạt suất cao Solar 135 từ 33,3 – 33,7 tấn/ha vụ Đông xuân 2013 – 2014 Đông xuân 2014 – 2015, cao so với giống đối chứng từ 10,2 - 12,3 tấn/ha giống lại từ 2,9 – 5,8 tấn/ha mức sai khác nhỏ có ý nghĩa 95% Ngồi ra, suất thực thu giống vụ khác có chênh lệch khơng lớn, dao động từ 0,4 – 2,2 tấn/ha 3.2.2.4 Tình hình sâu, bệnh hại giống ớt cay Kết theo dõi tình hình sâu, bệnh hại giống ớt cay cho thấy: Đối với sâu hại: Ở vụ, giống bị nhiễm bọ trĩ từ mức độ nhẹ đến trung bình (cấp 1-2) Tương tự với sâu đục quả, giống bị hại từ 2,6 – 5,7% vụ Đông xuân 2013 – 2014 Đông xuân 2014 - 2015, bị nặng giống TN 185 (Đ/c) từ 4,6 – 5,7%, nhẹ giống Solar 135 từ 2,6 – 3,2% Đối với bệnh hại: Tất giống bị bệnh thán thư với tỷ lệ số bị hại từ 2,7 – 6,4%, bị gây hại nặng giống đối chứng TN 185 từ 5,4 – 6,4%, giống bị nhẹ Solar 135 từ 2,7 – 3,1% Đối với bệnh thối rễ, gốc xuất giống Hot Chilli với tỷ lệ 2,0% số bị hại vụ Đông xuân 2014 – 2015, giống Nun bị hại vụ với tỷ lệ từ 1,4 – 2,7% giống đối chứng tỷ lệ bị hại 1,4% vụ Đông xuân năm 2014 – 2015 Bệnh héo xanh vi khuẩn bị giống đối chứng TN185 với tỷ lệ 1,4% vụ Đơng xn 2014 – 2015, giống lại khơng bị nhiễm Tóm lại, qua đánh giá 06 giống triển vọng (Super 20, TN356, Nun, Koregon, Solar 135 Hotchilli) vụ Đông xuân 2013 – 2014 Đông xuân 2014 – 2015 tuyển chọn giống ớt Solar 135 với đặc điểm tốt như: giống chín tập trung; màu sắc trước chín xanh đậm, chín màu đỏ đậm; dạng theo mặt cắt dọc hình tam giác hẹp, dài, thẳng cân đối, có độ cay nhẹ; suất đạt 30 vụ (từ 33,3 – 33,7 tấn/ha); có khả chống chịu tốt với loại sâu bệnh hại như: Bọ trĩ, sâu đục quả, bệnh thán thư, bệnh thối rễ/gốc, bệnh héo xanh vi khuẩn 3.3 Xác định liều lƣợng tỷ lệ phân đạm, kali canxi ớt cay đất xám phù sa cổ tỉnh Bình Định 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng tỷ lệ phân đạm kali đến sinh trưởng suất ớt 3.3.1.1 Thời gian sinh trưởng giống ớt Solar 135 phân bón đạm kali khác Bình Định Ở cơng thức bón đạm 360 kg N/ha có thời gian từ trồng tới hoa, trồng tới thu hoạch lần đầu trồng tới kết thúc thu hoạch đạt trung bình 14 36,3 ngày, 97,2 ngày 141,7 ngày; bón giảm xuống 200 kg N/ha thời gian từ trồng tới hoa, trồng tới thu hoạch lần đầu trồng tới kết thúc thu hoạch đạt trung bình 35,0 ngày, 95,5 ngày 139,0 ngày (rút ngắn so với mức bón 360kg N/ha 1,3 ngày, 1,7 ngày 2,7 ngày) ngắn bón đạm 150 kg N/ha 33,7 ngày hoa, 94,3 ngày thu lần đầu 135,2 ngày kết thúc thu hoạch (rút ngắn so với mức bón 360kg N/ha 2,6 ngày, 2,9 ngày 6,5 ngày) Ngược lại, cơng thức bón phân kali khác thời gian sinh trưởng ớt lại có sai khác (chênh lệch từ 0,6 - 1,4 ngày thời vụ) Thời gian từ trồng đến hoa mức phân bón kali dao động từ 34,0 - 35,0 ngày (vụ 1) 35,3 - 36,0 ngày (vụ 2), từ trồng đến thu lần từ 94,7 - 95,3 ngày (vụ 1) 96,0 - 96,7 ngày (vụ 2), từ trồng đến kết thúc thu hoạch từ 137,3 - 138,7 ngày (vụ 1) 138,7 - 140,0 ngày (vụ 2) 3.3.1.2 Khả sinh trưởng giống ớt Solar 135 phân bón đạm kali khác Bình Định Chiều cao cơng thức bón 360 kg N/ha đạt bình quân 92,2 cm (dao động từ 91,4 - 92,9 cm), cao 4,3% so với công thức bón 200 kg N/ha (đạt bình qn 88,2 cm dao động từ 87,3 - 89,0 cm) cao 6,6% so với cơng thức bón 150 kg N/ha (đạt bình quân 86,1 cm dao động từ 85,7 86,5 cm) Ngược lại, cơng thức bón phân kali khác lại có sai khác chiều cao Tương tự chiều cao cây, đường kính tán đường kính gốc thân cơng thức bón phân đạm có sai khác Đường kính tán cơng thức bón 360 kg N/ha đạt trung bình qua vụ 76,8 cm, cao so với cơng thức bón 200 kg N/ha (đạt trung bình qua vụ 74,1 cm) 3,5% 150 kg N/ha (đạt trung bình qua vụ 72,2 cm) 5,9% Trong đó, đường kính gốc thân cơng thức bón 360 kg N/ha đạt trung bình qua vụ 1,72 cm, cao so với cơng thức bón 200 kg N/ha (đạt trung bình qua vụ 1,61 cm) 6,4% 150 kg N/ha (đạt trung bình qua vụ 1,60 cm) 6,7% 3.3.1.3 Tình hình sâu, bệnh hại giống ớt Solar 135 phân bón đạm kali khác Bình Định Ở cơng thức phân bón khác nhau, giống ớt Solar 135 bị nhiễm bọ trĩ từ cấp - 2, sâu đục từ 2,5 - 7,3%, bệnh thán thư từ 5,1 - 13,2%, bệnh thối rễ gốc từ 0,7 - 5,4% bệnh héo xanh vi khuẩn (HXVK) từ - 2,7% Đối với phân kali, cơng thức bón lượng khác không cho thấy sai khác sai khác không đáng kể mức độ nhiễm sâu, bệnh hại giống ớt Solar 135 Tuy nhiên, phân đạm, mức độ nhiễm sâu, bệnh hại nặng bón 360 kg N/ha giảm dần bón với lượng 200 150 kg N/ha Bọ trĩ xuất cấp mức bón 360 kg N/ha giảm xuống cấp mức bón 200 150 kg N/ha Tương tự với sâu đục bệnh thán thư, thối gốc rễ HXVK bị nhiễm bón 360 kg N/ha trung bình 6,3% (dao động từ 5,4-7,3%), 13,0% (dao động từ 11,7-13,7%), 4,9% (dao động từ 4,1 5,4%) 1,9% (dao động từ 1,4-2,7%) Nhưng bón 200 kg N/ha tỷ lệ sâu, bệnh hại giảm xuống 4,2% (sâu đục quả), 8,8% (bệnh thán thư), 2,6% (thối 15 gốc rễ) 0,2% (HXVK) bị nhiễm nhẹ bón 150 kg N/ha, tỷ lệ sâu bệnh gây hại 3,0%, 5,5%, 1,5% 0,2% 3.3.1.4 Các yếu tố cấu thành suất giống ớt Solar 135 phân bón đạm kali khác Bình Định Số quả/cây cơng thức bón phân khác dao động từ 61,3 - 68,2 quả/cây Đối với phân đạm, công thức bón 360 kg N/ha có số quả/cây đạt bình qn 64,0 quả, đó, cơng thức bón 200 kg N/ha đạt 65,3 bón 150 kg N/ha cơng thức đạt trung bình 66,8 Như vậy, bón tăng lượng đạm từ 150 lên 200 360 kg N/ha, số quả/cây không tăng mà có xu giảm giá trị tuyệt đối Ngược lại, phân kali, bón mức 350 kg K2O/ha trung bình số quả/cây đạt 67,0 giảm dần xuống 65,0 quả/cây bón 200 kg K2O/ha, 64,2 quả/cây bón 150 kg K2O/ha Đối với khối lượng trung bình quả, chiều dài quả, đường kính độ dày thịt khơng có sai khác đáng kể cơng thức bón phân đạm kali khác Ngun nhân lượng bón 150 kg N/ha 150 kg K2O/ha đáp ứng đủ nhu cầu đạm kali ớt đất xám phù sa cổ Bình Định nên khơng có sai khác đáng kể so với lượng bón 200 360 kg N/ha 200 350 kg K2O/ha Sự sai khác yếu tố cấu thành suất thí nghiệm chủ yếu chịu ảnh hưởng số cây/ơ số quả/cây Ở góc độ tỷ lệ cân đối đạm kali, bốn công thức N3K1, N3K2, N3K3 N2K1 có số quả/cây đạt cao thí nghiệm biến động từ 65,8 - 68,2 quả, cơng thức lại đạt từ 61,3 - 65,2 quả/cây 3.3.1.5 Năng suất hiệu kinh tế giống ớt Solar 135 phân bón đạm kali khác Bình Định Bảng 3.22 Ảnh hƣởng phân đạm kali đến suất giống ớt Solar 135 vụ Đông xuân 2015-2016 2016-2017 huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Năng suất vụ Đông xuân 2015 - 2016 (tấn/ha) Loại lượng phân bón K1 K2 K3 NS trung bình theo N N1 32,2 ab 31,8 ab 30,6 b 31,5 b N2 33,9 a 33,0 a 32,7 ab 33,2 a N3 33,3 a 32,7 ab 33,1 a 33,0 a NS trung bình theo K 33,1 a 32,5 a 32,1 a CV (%) (Khối*N*K) 4,2 Năng suất vụ Đông xuân 2016 - 2017 (tấn/ha) Loại lượng phân bón K1 K2 K3 NS trung bình theo N N1 32,8 ab 31,6 ab 31,1 b 31,8 b N2 34,5 a 33,9 ab 33,2 ab 33,9 a N3 34,2 a 33,6 ab 32,7 ab 33,5 a NS trung bình theo K 33,8 a 33,0 a 32,3 a CV (%) (Khối*N*K) 5,7 16 Ghi chú: N1 = 360 kg N/ha; N2 = 200 kg N/ha; N3 = 150 kg N/ha; K1= 350 kg K2O/ha; K2 = 200 kg K2O/ha; K3 = 150 kg K2O/ha Kết bảng 3.22 cho thấy: Trong vụ Đông xuân 2015 - 2016 2016 - 2017, suất ớt lượng bón 360 kg N/ha đạt 31,5 tấn/ha 31,8 tấn/ha, lượng bón 200 kg N/ha đạt 33,2 tấn/ha 33,9 tấn/ha, lượng bón 150 kg N/ha đạt 33,0 tấn/ha 33,5 tấn/ha Trong mức bón bón mức 200 150 kg N/ha đạt suất cao có sai khác mức LSD0,05 so với mức bón 360 kg N/ha vụ Ngược lại, phân kali, khơng có sai khác phần lớn tiêu liên quan đến yếu tố cấu thành suất (ngoại trừ số quả/cây) nên suất ớt vụ mức bón kali 350, 200, 150 kg K 2O/ha khơng có sai khác giá trị thống kê Bảng 3.23 Năng suất giống ớt Solar 135 cơng thức bón phân đạm kali khác vụ Đông xuân 2015 - 2016 Đông xuân 2016 2017 huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Cơng thức N1K1 (ĐC) N1K2 N1K3 N2K1 N2K2 N2K3 N3K1 N3K2 N3K3 CV (%) (Khối*N*K) LSD0,05 (Cùng mức đạm) LSD0,05 (Khác mức đạm) Năng suất (tấn/ha) Đông xuân Đông xuân 2015 - 2016 2016 - 2017 32,2 ab 32,8 ab 31,8 ab 31,6 ab 30,6 b 31,1 b 33,9 a 34,5 a 33,0 a 33,9 ab 32,7 ab 33,2 ab 33,3 a 34,2 a 32,7 ab 33,6 ab 33,1 a 32,7 ab 4,2 2.42 2.33 Trung bình 32,5 31,7 30,9 34,1 33,5 33,0 33,8 33,2 32,9 5,7 3.37 2.93 Ghi chú: N1 = 360 kg N/ha; N2 = 200 kg N/ha; N3 = 150 kg N/ha; K1= 350 kg K2O/ha; K2 = 200 kg K2O/ha; K3 = 150 kg K2O/ha Ở góc độ tỷ lệ cân đối đạm kali, suất bình quân vụ cơng thức phân bón đạt từ 30,9 - 34,1 tấn/ha, đó, thấp cơng thức N1K3 đạt 30,9 tấn/ha, cao ba công thức N2K1, N2K2 N3K1 đạt từ 33,5 - 34,1 tấn/ha (bảng 3.23) Kết phân tích hiệu kinh tế cơng thức phân bón đạm kali cho thấy, suất bình quân vụ cơng thức phân bón đạt từ 30,9 - 44,1 tấn/ha, doanh thu đạt từ 370,20 - 409,20 triệu đồng/ha, lãi đạt từ 248,40 - 287,55 triệu đồng/ha tỷ suất lãi so với vốn đầu tư biến động từ 2,04 - 2,37 Trong đó, cơng thức N2K1 đạt suất bình qn doanh thu cao thí nghiệm Tuy nhiên, lãi tỷ suất lãi so với vốn đầu tư lại tương đương khơng có sai khác lớn so với công thức N2K2, N2K3, N3K1, N3K2 N3K3 Như vậy, với lượng phân bón 200 150 kg N/ha kết 17 hợp với mức phân bón kali 350, 200 150 kg K 2O/ha khơng có sai khác lớn lãi tỷ suất lãi Do đó, lựa chọn cơng thức phân bón N3K3 hay bón đạm, kali lân cho theo tỷ lệ 150 kg N, 100 kg P2O5 150 kg K2O (tỷ lệ 1,5 : : 1,5) 20 phân chuồng, 500 kg vơi bột mức phân bón phù hợp để đạt suất hiệu kinh tế cao ớt đất xám phù sa cổ Bình Định 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm canxi đến sinh trưởng suất ớt 3.3.2.1 Thời gian sinh trưởng giống ớt Solar 135 phân bón đạm canxi khác Bình Định Giữa cơng thức bón phân đạm canxi khác có ảnh hưởng sai khác thời gian sinh trưởng ớt Ở cơng thức bón 360 kg N/ha có thời gian từ trồng tới hoa, trồng tới thu hoạch lần đầu trồng tới kết thúc thu hoạch đạt trung bình 36,2 ngày, 99,9 ngày 143,3 ngày (dao động từ 35 - 38 ngày, 98 - 101 ngày 142 - 146 ngày ) Khi bón giảm lượng đạm xuống 200 kg N/ha thời gian từ trồng tới hoa, trồng tới thu hoạch lần đầu trồng tới kết thúc thu hoạch đạt trung bình 34,0 ngày, 95,4 ngày 138,5 ngày (rút ngắn so với mức bón 360kg N/ha 2,2 ngày, 4,5 ngày 4,8 ngày) ngắn bón 150 kg N/ha 33,5 ngày hoa, 93,2 ngày thu lần đầu 135,0 ngày kết thúc cho thu hoạch (rút ngắn so với mức bón 360 kg N/ha 2,7 ngày, 6,7 ngày 8,3 ngày) Kết tương tự thí nghiệm ảnh hưởng đạm kali bón giảm lượng đạm từ 360 kg N/ha xuống 200 kg N/ha 150 kg N/ha thời gian sinh trưởng giảm dần Ngược lại, cơng thức bón phân canxi khác thời gian sinh trưởng ớt lại có sai khác (chênh lệch từ 0,6 - 2,0 ngày thời vụ) Thời gian từ trồng đến hoa mức phân bón canxi dao động từ 33,3 - 34,3 ngày (vụ 1) 34,7 - 36,0 ngày (vụ 2), từ trồng đến thu lần từ 94,7 - 96,0 ngày (vụ 1) 96,0 - 98,0 ngày (vụ 2), từ trồng đến kết thúc thu hoạch từ 137,7 - 138,3 ngày (vụ 1) 139,3 - 140,7 ngày (vụ 2) 3.3.2.2 Khả sinh trưởng giống ớt Solar 135 phân bón đạm canxi khác Bình Định Kết theo dõi khả sinh trưởng giống ớt Solar 135 cơng thức phân bón vụ Đông xuân 2015 - 2016 Đông xuân 2016 – 2017 cho thấy: Chiều cao cơng thức bón 360 kg N/ha đạt bình qn 92,3 cm (dao động từ 91,1 - 93,6 cm), cao 3,0% so với cơng thức bón 200 kg N/ha (đạt bình quân 89,6 cm dao động từ 88,0 - 91,3 cm) cao 6,6% so với cơng thức bón 150 kg N/ha (đạt bình qn 86,3 cm dao động từ 85,0 - 88,0 cm) Ngược lại, cơng thức bón phân canxi khác lại có sai khác chiều cao Tương tự chiều cao cây, đường kính tán đường kính gốc thân cơng thức bón phân đạm có sai khác Đường kính tán cơng thức bón 360 kg N/ha đạt trung bình qua vụ 77,6 cm, cao so với cơng thức 18 bón 200 kg N/ha (đạt trung bình qua vụ 73,6 cm) 5,2% 150 kg N/ha (đạt trung bình qua vụ 72,4 cm) 6,7% Trong đó, đường kính gốc thân cơng thức bón 360 kg N/ha đạt trung bình qua vụ 1,74 cm, cao so với cơng thức bón 200 kg N/ha (đạt trung bình qua vụ 1,62 cm) 6,6% 150 kg N/ha (đạt trung bình qua vụ 1,61 cm) 7,5% 3.3.2.3 Tình hình sâu, bệnh giống ớt Solar 135 phân bón đạm canxi khác Bình Định Kết theo dõi bệnh hại cơng thức bón phân đạm canxi khác hai vụ cho thấy: Giống ớt Solar 135 bị nhiễm bệnh thối đỉnh từ 2,2 - 6,1%, bệnh thán thư từ 4,8 - 13,7%, bệnh thối rễ gốc từ 0,0 - 6,1% bệnh héo xanh vi khuẩn từ - 3,4% Đối với phân đạm, mức độ nhiễm bệnh hại nặng bón 360 kg N/ha giảm dần bón với lượng 200 150 kg N/ha Bệnh thối đỉnh quả, bệnh thán thư, thối gốc rễ héo xanh vi khuẩn bón 360 kg N/ha, bị nhiễm mức trung bình 5,4% (dao động từ 4,6-6,1%), 11,7% (dao động từ 10,8-13,7%), 4,2% (dao động từ 2,7 - 6,1%) 1,9% (dao động từ 0,7-3,4%) Nhưng bón 200 kg N/ha tỷ lệ bệnh hại giảm xuống 3,5% (bệnh thối đỉnh quả), 8,9% (bệnh thán thư), 1,2% (thối gốc rễ) 0,7% (héo xanh vi khuẩn) bị nhiễm nhẹ bón 150 kg N/ha, tỷ lệ bệnh gây hại 2,7%; 5,7%; 0,7% 0,2% Đối với canxi, bón tăng lượng từ 350 kg CaO/ha lên 500 kg CaO/ha tỷ lệ bệnh hại giảm xuống đáng kể Bệnh thối đỉnh trung bình từ 4,3% giảm xuống 3,8%, bệnh thán thư trung bình từ 9,8% giảm xuống 8,3%, bệnh thối gốc, rễ trung bình từ 2,8% giảm xuống 1,8% bệnh héo xanh vi khuẩn trung bình từ 1,6% giảm xuống 0,7% Tuy nhiên, bón tăng lượng lên 800 kg CaO/ha tỷ lệ bệnh khơng giảm so với mức bón 500 kg CaO/ha 3.3.2.4 Các yếu tố cấu thành suất giống ớt Solar 135 phân bón đạm canxi khác Bình Định Kết đánh giá cho thấy: Số quả/cây công thức bón phân khác dao động từ 61,7 - 69,3 quả/cây Đối với phân đạm, cơng thức bón 360 kg N/ha có số quả/cây đạt bình qn 63,9 quả, đó, cơng thức bón 200 kg N/ha đạt 64,9 bón 150 kg N/ha cơng thức đạt trung bình 67,2 Như vậy, bón tăng hàm lượng đạm từ 150 lên 200 360 kg N/ha, số quả/cây khơng tăng mà có xu giảm giá trị tuyệt đối Ngược lại, canxi, bón mức 350 kg CaO/ha trung bình số quả/cây đạt 63,8 tăng dần lên 65,6 quả/cây bón 500 kg CaO/ha, 66,7 quả/cây bón 800 kg CaO/ha Đối với tiêu khối lượng trung bình quả, chiều dài quả, đường kính độ dày thịt khơng có sai khác đáng kể cơng thức bón phân đạm khác Ngun nhân lượng bón 150 kg N/ha đáp ứng đủ nhu cầu đạm ớt đất xám phù sa cổ Bình Định nên 19 khơng có sai khác đáng kể so với lượng bón 200 360 kg N/ha Tuy nhiên, công thức bón lượng canxi khác lại có sai khác đáng kể bón 500 800 kg CaO/ha cho khối lượng trung bình quả, chiều dài đường kính tăng so với lượng 350 kg CaO/ha từ 0,6 - 0,9 gam/quả, 0,3 0,6 cm từ 0,5 - 1,0 mm Như vậy, sai khác yếu tố cấu thành suất thí nghiệm ngồi ảnh hưởng số cây/ơ số /cây chịu ảnh hưởng phần nhân tố canxi tác động đến tiêu khối lượng trung bình quả, chiều dài đường kính Ở góc độ tác động đồng thời đạm canxi, hai công thức N3C2 N3C3 có số quả/cây đạt cao thí nghiệm biến động từ 66,9 - 69,0 quả, công thức lại đạt từ 62,3 - 66,2 quả/cây 3.3.2.5 Năng suất hiệu kinh tế giống ớt Solar 135 phân bón đạm canxi khác Bình Định Bảng 3.30 Ảnh hƣởng lƣợng phân đạm canxi đến suất giống ớt Solar 135 vụ Đông xuân 2015 - 2016 Đông xuân 2016 2017 huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Năng suất vụ Đơng xn 2015 - 2016 (tấn/ha) Loại lượng phân bón C1 C2 C3 NS trung bình theo N N1 28,9 c 31,3 bc 32,0 ab 30,7 b N2 32,2 ab 34,5 a 34,3 a 33,7 a N3 32,2 ab 33,9 ab 34,4 a 33,5 a NS trung bình theo canxi 31,1 b 33,2 a 33,6 a CV (%) (Khối*N*C) 4,2 Năng suất vụ Đông xuân 2016 - 2017 (tấn/ha) Loại lượng phân bón C1 C2 C3 NS trung bình theo N N1 28,2 d 30,5 c 31,3 bc 30,0 b N2 32,0 bc 34,3 a 33,8 a 33,4 a N3 31,4 c 33,6 ab 34,1 a 33,0 a NS trung bình theo canxi 30,5 b 32,8 a 33,1 a CV (%) (Khối*N*C) 2,9 Ghi chú: N1 = 360 kg N/ha; N2 = 200 kg N/ha; N3 = 150 kg N/ha; C1= 350 kg CaO/ha; C2= 500 kg CaO/ha; C3= 800 kg CaO/ha Kết thu bảng 3.30 cho thấy: Trong vụ Đông xuân 2015 - 2016 2016 - 2017, suất ớt lượng bón 360 kg N/ha đạt 30,7 tấn/ha 30,0 tấn/ha, lượng bón 200 kg N/ha đạt 33,7 tấn/ha 33,4 tấn/ha, lượng bón 150 kg N/ha đạt 33,5 tấn/ha 33,0 tấn/ha Trong mức bón bón mức 200 150 kg N/ha đạt suất cao có sai khác giá trị thống kê mức xác suất 95% so với mức bón 360 kg N/ha vụ Đối với canxi, lượng bón 500 800 kg CaO/ha đạt suất cao từ 2,1 - 2,5 tấn/ha so với mức bón 350 kg CaO/ha có sai khác giá trị thống kê mức xác suất 95% vụ 20 Bảng 3.31 Năng suất giống ớt Solar 135 cơng thức bón phân đạm canxi khác vụ Đông xuân 2015 - 2016 Đông xuân 2016 2017 huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Cơng thức N1C1 (ĐC) N1C2 N1C3 N2C1 N2C2 N2C3 N3C1 N3C2 N3C3 CV%(Khối*N*C) LSD0,05 (Cùng mức đạm) LSD0,05 (Khác mức đạm) Năng suất (tấn/ha) Đơng xn Đơng xn Trung bình 2015 - 2016 2016 - 2017 28,9 c 28,2 d 28,6 31,3 bc 30,5 c 30,9 32,0 ab 31,3 bc 31,7 32,2 ab 32,0 bc 32,1 34,5 a 34,3 a 34,4 34,3 a 33,8 a 34,1 32,2 ab 31,4 c 31,8 33,9 ab 33,6 ab 33,8 34,4 a 34,1 a 34,3 4,2 2,9 2,42 1,64 2,95 2,24 Ghi chú: N1 = 360 kg N/ha; N2 = 200 kg N/ha; N3 = 150 kg N/ha; C1= 350 kg CaO/ha; C2= 500 kg CaO/ha; C3= 800 kg CaO/ha Ở góc độ tương tác đạm canxi, suất bình quân vụ công thức đạt từ 28,6 - 34,4 tấn/ha, đó, thấp cơng thức N1C1 đạt 28,6 tấn/ha, cao bốn công thức N2C2, N2C3, N3C2 N3C3 đạt từ 33,8 - 34,4 tấn/ha (bảng 3.31) Kết phân tích hiệu kinh tế cơng thức phân bón đạm canxi cho thấy, suất bình qn vụ cơng thức phân bón đạt từ 28,6 - 34,4 tấn/ha, doanh thu đạt từ 342,60 - 412,80 triệu đồng/ha, lãi đạt từ 220,87 - 294,32 triệu đồng/ha tỷ suất lãi so với vốn đầu tư biến động từ 1,81 2,49 Trong đó, hai cơng thức N2C2 N3C3 đạt suất bình quân doanh thu cao thí nghiệm Tuy nhiên, lãi tỷ suất lãi so với vốn đầu tư lại tương đương sai khác lớn so với cơng thức N2C3 N3C2 Như vậy, với lượng phân bón 200 150 kg N/ha kết hợp với mức bón canxi 500 800 kg CaO/ha khơng có sai khác lớn lãi tỷ suất lãi Do đó, lựa chọn cơng thức phân bón N3C2 hay bón đạm canxi với lượng 150 kg N 500 kg CaO cho 20 phân chuồng, 100 kg P2O5 160 kg K2O mức phân bón phù hợp để đạt suất hiệu kinh tế cao ớt đất xám phù sa cổ Bình Định với độ pHkcl2,0 mm, khối lượng trung bình đạt 15 gam, xanh màu xanh đậm, chín màu đỏ đậm, cay nhẹ nên đáp ứng tiêu chuẩn xuất Số quả/cây đạt từ 65 - 67 quả, suất bình quân đạt 33,5 tấn/ha cao 50,3% so với giống TN 185, khả chống chịu tốt với loại sâu bệnh hại bọ trĩ, sâu đục quả, bệnh thán thư, bệnh thối rễ/gốc, bệnh héo xanh vi khuẩn 1.3 Liều lượng phân đạm, kali canxi hợp lý bón cho ớt cay đất xám phù sa cổ Bình Định là: 150 kg N/ha, 150 kg K 2O/ha 500 kg CaO/ha Tỷ lệ cân đối N: P2O5: K2O là: 1,5: 1,0: 1,5 Với phân bón 20 phân chuồng + 150 kg N + 100 kg P2O5 + 150 kg K2O + 500 kg CaO, giống ớt Solar 135 cho suất từ 32,9-33,7 tấn/ha, lãi đạt từ 270,0-280,0 triệu đồng/ha tỷ suất lãi so với vốn đầu tư đạt từ 2,37-2,45 1.4 Ghép giống ớt Solar 135 gốc ghép Trắng Khánh Hòa đạt suất cao 33,7 tấn/ha Mặc dù suất đạt tương đương với đối chứng khơng ghép lại có khả chống chịu tốt với bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) 1.5 Áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật triển vọng xác định đất xám phù sa cổ tỉnh Bình Định làm tăng suất 21,6% (từ 25,7 tấn/ha lên 32,8 tấn/ha), lãi tăng từ 201,8 triệu đồng lên 278,7 triệu đồng tỷ suất lãi so với vốn đầu tư tăng từ 1,60 lên 2,40 so với biện pháp canh tác truyền thống người dân Đề nghị 2.1 Đưa giống ớt Solar 135 vào cấu giống ớt tỉnh Bình Định ứng dụng biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp mà đề tài xác định cho ớt nhóm địa (ớt sừng) 2.2 Tiếp tục thu thập, nghiên cứu lựa chọn gốc ghép cần đánh giá khả kháng bệnh thối gốc, rễ héo xanh vi khuẩn điều kiện lây nhiễm nhân tạo, phân tích hiệu kinh tế, xã hội môi trường biện pháp ghép để làm sở cho việc xây dựng hoàn thiện quy trình ghép trồng ớt ghép Từ nguồn vật liệu thu thập, tiến hành đánh giá khai thác đặc điểm quý tính trạng chống chịu (bệnh, hạn, nóng) tính trạng chất lượng (độ cay, màu sắc quả) để phục vụ cho công tác chọn tạo giống ớt ưu lai thời gian tới 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Văn Khuê (2016), “Kết đánh giá trạng sản xuất ớt cay tỉnh Bình Định”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 11 (72), trang 25-30 Vũ Văn Khuê (2016), “Nghiên cứu tuyển chọn giống ớt cay (Capsicum annuum L.) tỉnh Bình Định”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 12, trang 145-150 Vũ Văn Khuê, Hoàng Minh Tâm (2018), “Ảnh hưởng liều lượng tỷ lệ phân đạm kali đến sinh trưởng, phát triển suất giống ớt Solar 135 (Capsicum annuum L.) đất xám phù sa cổ Bình Định”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam, (89), trang 58 - 65.ĐẾN LUẬN ÁN ... nghiên cứu đề xuất biện pháp canh tác hợp lý Xuất phát từ thực trạng nêu trên, việc triển khai đề tài "Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lƣợng ớt cay (Capsicum Annuum L.). .. tựu sở khoa học để ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, kế thừa để nghiên cứu xác định biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý nhằm nâng cao suất ớt cay tỉnh Bình Định CHƢƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG... kết nghiên cứu đến suất phẩm chất ớt cay đất xám phù sa cổ tỉnh Bình Định 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin để đánh giá trạng sản xuất ớt cay tỉnh Bình Định