1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

2 CHƯƠNG II đo lường chi phí sinh hoạt

32 685 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 339,89 KB

Nội dung

 1.Cách tính chỉ số giá tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng Consumer price index CPI Là thước đo chi phí tổng quát của các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi người tiêu dùng... Sử dụng số liệ

Trang 1

I CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG.

II ĐIỀU CHỈNH CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ DO

ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT

Trang 2

1.Cách tính chỉ số giá tiêu dùng

Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer price index) CPI

Là thước đo chi phí tổng quát của các hàng hóa và

dịch vụ được mua bởi người tiêu dùng

Trang 3

- Bước 1 : Giỏ hàng hóa cố định.

 Trong giỏ hàng hóa cố định cần xác định hàng hóa nào là quan trọng nhất đối với người tiêu dùng điển hình

 Hàng hóa nào quan trọng hơn người sẽ có trọng số lớn hơn.

Trang 4

- Bước 2 : Xác định giá cả.

Xác định giá cả của từng hàng hóa và dịch vụ

trong giỏ hàng tại từng thời điểm

- Bước 3 : Tính toán chi phí của giỏ hàng

Sử dụng số liệu về giá cả để tính toán chi phí của

giỏ hàng hoá và dịch vụ tại các thời điểm khác

nhau Chỉ thay đổi giá cả và giữ nguyên số lượng hàng hóa để thấy được tác động của sự thay đổi giá cả

Trang 5

- Bước 4 : Chọn năm gốc và tính toán chỉ số.

Chọn năm cơ sở (năm gốc) làm thước đo so sánh

Chi phí của giỏ hh và dv trong năm hiện tại

Trang 7

Bước 4.Chọn một năm làm gốc(2010) và tính CPI cho từng năm

Bước 5 Sử dụng CPI để tính tỷ lệ lạm phát so với năm trước

Trang 8

Chỉ số giá sản xuất (Producer price index, PPI)

không phải người tiêu dùng

Trang 9

2 Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt.

Chỉ số giá tiêu dùng không phải là thước đo

hoàn hảo vì có 3 hạn chế sau:

* Tác động thay thế

và cũng có mặt hàng giá tăng ít thậm chí giảm

tương đối

Trang 10

• Nếu chỉ số giá tiêu dùng được tính toán dựa trên giả định giỏ hàng hóa cố định , bỏ qua khả năng thay thế của người tiêu dùng thì nó sẽ làm gia tăng chi phí sinh hoạt qua các năm.

* Giới thiệu hàng hóa mới

Khi một hàng hóa mới được giới thiệu, người tiêu

dùng có nhiều sự lựa chọn hơn và điều đó có thể

làm giảm chi phí để duy trì mức phúc lợi kinh tế

như trước.

Trang 11

*Thay đổi chất lượng hàng hóa không được đo lường

Trong thực tế chất lượng của các hàng hóa và

dịch vụ có thể thay đổi chứ không giữ nguyên do

đó gía trị của một đồng tiền có thể tăng lên hoặc

giảm xuống CPI không phản ánh được chất

lượng của hàng hóa

Trang 12

3.Những khác biệt giữa chỉ số giảm phát GDP và chỉ số giá tiêu dùng (CPI).

Trang 13

 Chỉ số giảm phát GDP

– So sánh giá hàng hóa và dịch vụ được sản xuất hiện hành với giá hàng hóa và dịch vụ tương tự ở năm cơ sở với số lượng ở năm hiên hành

– So sánh giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ năm hiện hành với giá của giỏ hàng hóa

đó ở năm cơ sở, với số lượng cố định

Trang 14

Thứ 3.Đối với những hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng nhập khẩu thì sự thay đổi

giá cả của nó sẽ được phản ảnh vào trong CPI chứ không phải chỉ số giảm phát GDP

Trang 15

10/29/18 15

Trang 16

 Năm 1979 và 1980 lạm phát tính theo CPI tăng vọt chủ yếu là do giá dầu tăng hơn gấp đôi trong 2 năm này

 Trong những năm 1970 tỷ lệ lạm phát tăng cao nhưng những năm 1980, 1990 và thập niên đầu của những năm 2000 cả 2 thước đo đều cho thấy tỷ lệ lạm phát thấp.

Trang 17

1.Chuyển đổi số tiền từ những thời điểm khác nhau.

Mức giá ngày hôm nay

Số tiền ngày = Số tiền trong ×

hôm nay năm t Mức giá trong năm t

Ví dụ lương của tổng thống Hoover vào năm 1931 là 75000 USD Chỉ số giá tiêu dùng

của năm 1931 là 15,2 ; chỉ số giá tiêu dùng năm 2009 là 214,5 Lương của tổng thống Obama là 400.000 USD.

Trang 18

2 Chỉ số hóa.

 Khi một số tiền được điều chỉnh theo luật pháp hay theo hợp đồng trước những thay đổi

trong mức giá, thì số tiền đó đã được chỉ số hóa theo lạm phát.

 Trong các hợp đồng dài hạn giữa chủ công ty và các công đoàn, tiền lương sẽ được chỉ số hóa một phần hoặc toàn bộ theo chỉ số giá tiêu dùng COLA ( cost of living allowance)

COLA tự động tăng lương khi chỉ số giá tiêu dùng tăng.

 Chỉ số hóa cũng được áp dụng của nhiều luật như an sinh xã hội, thuế thu nhập …

Trang 19

3.Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực

 Ví dụ.Anh A có số tiền 6 triệu đồng gởi vào một ngân hàng thương mại với lãi suất 7%/ năm Như vậy sau 1 năm anh ấy có tiền lãi là 420 ngàn đồng Nhưng điều mà anh A quan tâm là số lượng hàng hóa mà anh A mua được

400kg gạo

Trang 20

 Sau một năm số tiền anh A có được là 6.420.000 đ Anh A sẽ mua được bao nhiêu kg gạo còn tùy thuộc giá gạo thay đổi như thế nào?

Trang 21

Lãi suất danh nghĩa: đo lường sự thay đổi số lượng tiền Lãi suất danh nghĩa

sẽ cho thấy số tiền trong tài khoản tăng nhanh như thế nào qua thời gian

Trang 22

Lãi suất thực sẽ cho thấy sức mua từ tài khoản ngân hàng tăng nhanh như thế

Trang 23

10/29/18 23

Trang 24

 Lãi suất danh nghĩa

 Luôn lớn hơn lãi suất thực

 Kinh tế Hoa Kỳ trải qua sự tăng giá tiêu dùng hàng năm

Trang 25

c.Gía máy tính cá nhân giảm xuống

d.Việc sử dụng xe hơi tiết kiệm xăng tăng khi giá xăng tăng

Câu 2.Khi quyết định gởi tiền tiết kiệm người ta chú ý

Trang 26

c Người cho vay bị thiệt

Câu 4.Nếu tỷ lệ lạm phát thực tế là 10%, tỷ lệ lạm phát dự đoán là 8%, tỷ lệ lạm phát

Trang 27

c Những người vay tiền để đầu tư.

6.Khi giá tương đối của một hàng hóa giảm, người tiêu dùng phản ứng bằng cách mua

Trang 28

d CPI có thể được dùng để so sánh chỉ số về giá ở các thời điểm khác nhau.

8.Sự thay đổi về chất lượng hàng hóa

a Có thể làm tăng hoặc giảm giá trị của đồng tiền.

b Không được cục thống kê tính đến, vì lý do về mặt chính sách.

c Là một vấn đề nảy sinh trong việc xây dựng các chỉ số giá tiêu dùng mà đôi khi được gọi là sai lệch thay thế d.Không thể hiện được vấn đề nảy sinh trong việc xây dựng các chỉ số giá tiêu dùng

Trang 29

c. Các biến cổ điển.

10.Chỉ số giá là 110 trong năm 1, 100 trong năm 2, và 96 trong năm 3 Nền kinh tế

nước này trãi qua

Trang 30

c.Không phải chỉ số giảm phát GDP cũng không hải chỉ số giá tiêu dùng.

d Cả hai, chỉ số giảm phát GDP và chỉ số giá tiêu dùng

12.Chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI đươc sử dụng để

a. Theo dõi sự thay đổi mức giá bán buôn của nền kinh tế.

b. Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian.

c. Theo dõi sự thay đổi của GDP thực theo thời gian.

d. Theo dõi diễn biến của thị trường chứng khoán.

Trang 31

gạo 10 2 11 3

thịt 20 3 22 4

xi măng 40 4 42 5

a.Tính chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI năm 2011(năm cơ sở là 2010)

b.Tính chỉ số giảm phát GDP năm 2011( năm cơ sở 2010)

c.Tính tỷ lệ lạm phát năm 2011( lấy CPI và chỉ số giảm phát GDP để tính.)

d.Tỷ lệ lạm phát năm 2011 tính theo hai phương pháp có giống nhau không? Giaỉ thích

Trang 32

a.Gía tờ báo tăng bao nhiêu%

b.Tiền lương tăng bao nhiêu%

c.Trong năm 1970 và 2009, người công nhân phải làm việc bao nhiêu phút để mua 1

tờ báo

d.Sức mua của người công nhân dưới dạng số lượng tờ báo mua được đã tăng hay giảm?

Ngày đăng: 29/10/2018, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w